Giáo án Lịch sử 6 bài Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

3 646 2
Giáo án Lịch sử 6 bài Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị ( thời kì Bắc thuộc). Sự thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khỡi nghĩa Hai Bà Trưng. - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được toàn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng, đất nước giành được độc lập. 2/ Tư tưởng - Giáo dục cho HS ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc. - Giáo dục cho các em lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam. 3/ Kĩ năng - Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện lịch sử. - Bước đầu rèn luyện kĩ năng cho HS biết vẽ và đọc bản đồ lịch sử. 4/ Đồ dùng dạy học - Bản đồ loại treo tường” Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” do trung tâm bản đồ – tranh ảnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản. - Bản đồ Nam Việt và Âu Lạc thế kỉ III TCN. - Bản đồ Âu Lạc thế kỉ I – thế kỉ III. - Tranh dân gian về Hai Bà Trưng khởi nghĩa, ảnh về đền thờ Hai Bà ở Hà Nội, Hà Tây… II/ NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: ( TG) 1 Phút 2/ Kiểm tra bài cũ: ( TG) 4 Phút - Những hoa văn trên trống đồng Đông Sơn giúp em hiểu những gì về đời sống của người Việt cổ? - Em hãy phân tích giá trị của thành Cổ Loa? ( chính trị, kinh tế, quân sự). 3/ Bài mới * Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến trước những thử thách nghiêm trọng : đất nước bị mất tên, dân tộc cũng có nguy cơ bị đồng hoá. Nhưng nhân ta quyết không chịu sống trong cảnh nô lệ, đã liên tục nổi dậy, mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn, tiêu biểu cho ý chí bất khuất của dân tộc ta thời kì đầu Công nguyên. TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi Bảng 18 GV : Dùng bản đồ Nam Việt và Âu Lạc thế kỉ III TCN, khái quát cho HS rõ nước Nam Việt và Âu Lạc là 2 quốc gia láng giềng, gần kề với nhau. GV: Gọi HS đọc mục 1 trang 47 SGK. GV: Sau cuộc kháng chiến của An Dương Vương chống 1/ Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? Triệu Đà thất bại, dân tộc ta đã ở vào tình trạng như thế nào? HS: Dân tộc ta bước vào tình trạng hơn 1000 năm Bắc thuộc. GV: Sau khi nhà Hán , đánh bại nhà Triệu, chúng ta đã thực hiện chính sách gì ở nước ta? HS trả lời - Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào năm Nam Việt, biến Âu lạc thành 2 quận của Trung Quốc là Giao Chỉ và Cửu Chân. - Năm 111 TCN nhà Hán thay nhà Triệu thống trị Âu Lạc, biến nước ta thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam ( từ Quảng Nam trở ra). - Chúng hợp nhất 3 quận của ta với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao, thủ phủ của Châu Giao là Luy Lâu ( Thuận Thành, Bắc Ninh). - Đứng đầu châu là Thứ sử người Hán. * Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy châu Giao. GV: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm âm mưa gì? Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán? GV hướng dẫn để HS trả lời + Chúng đồng hoá dân ta, muốn biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc. + Bộ máy cai trị rập khuôn - Đứng đầu quận là Thái thú coi việc chính trị và Đô uý coi việc quân sự ( đều là người Hán). - Từ huyện trở xuống, bộ máy như cũ. Châu Giao (Thứ sử) Quận (Thái thú, Đô úy) Quận (Thái thú, Đô úy) Quận (Thái thú, Đô úy) Huyện (Lạc tướng) Huyện (Lạc tướng) Huyện (Lạc tướng) của người Hán. Nhưng từ huyện trở xuống người Hán vẫn phải thông qua người Việt để thực hiện chính sách cai trị. GV: Chính sáh cai trị của nhà Hán đối với nhân dân ta như thế nào? HS trả lời GVgiải thích thêm: Chúng thực hiện chính sách đồng - Chúng thực hiện chính sách áp bức bóc lột nặng nề. - Phải nộp các loại thuế: thuế muối, thuế sắt… - Hàng năm phải cống nạp: sừng tê, ngà voi, ngọc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: HS biết - Sau thất bại An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị , sử gọi thời Bắc thuộc Ách thống trị tàn bạo lực phong kiến phương Bắc nước ta nguyên nhân dẫn tới khỡi nghĩa Hai Bà Trưng - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng toàn thể nhân dân ủng hộ, nên nhanh chóng thành công Ách thống trị tàn bạo phong kiến phương Bắc bị lật đỗ, đất nước ta giành lại độc lập dân tộc Kĩ năng: - Biết tìm nguyên nhân mục đích kiện lịch sử - Bước đầu sử dụng kĩ để vẽ đọc đồ lịch sử Tư tưởng: - Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc - Lòng biết ơn Hai Bà Trưng tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - Lược đồ khỡi nghĩa Hai Bà Trưng - Tranh ảnh, tư liệu tham khảo - HS: Soạn baì, chuẩn bị tài liệu có liên quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Dạy học Giới thiệu mới: Sau rơi vào ách đô hộ nhà Triệu năm 179 TCN đến kỉ I SCN nước ta có nhiều thay đổi Dưới ách đô hộ nhà Hán, nhân dân ta có sống vô cực khổ Không chịu cảnh bị đô hộ áp bóc lột nhân dân ta đứng dậy đánh giặc lãnh đạo Hai Bà Trưng Vậy nước ta có thay đổi nào? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn giành thắng lợi sao? Vì khởi nghĩa lại giành thắng lợi? Chúng ta tìm hiểu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: (Tìm hiểu nước Âu Lạc từ kỉ II Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN TCN đến kỉ I có đổi thay?) đến kỉ I có đổi thay? HS đọc mục SGK GV: Sau đánh chiếm Âu Lạc nhà Hán áp đặt sách cai trị nào? HS: Dựa vào SGK trả lời - Năm 111 TCN: Nhà Hán chiếm Âu Lạc - Chính sách cai trị: + Hành chính: Chia nước ta thành quận gộp với quận Trung Quốc thành Châu Giao GV: Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc thành Châu Giao nhằm âm mưu gì? Em có nhận xét cách đặt quan lại cai trị + Kinh tế: Nộp thuế, cống nạp, vơ vét nhà Hán? cải HS: Nhà Hán muốn chiếm đóng lâu dài xóa tên nước ta, biến nước ta thành phận lãnh thổ Trung Quốc GV: Bộ máy cai trị nhà Hán nào? + Đồng hóa dân tộc ta Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ HS: Trả lời GV: Nhân dân Châu Giao bị nhà Hán bóc lột - Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị nào? Nhà Hán đưa người Hán sang châu gái Lạc tướng Mê Linh Giao nhằm mục đích gì? - Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng HS: Theo dõi SGK để trình bày dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn Hoạt động 2: (Tìm hiểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ) - Nghĩa quân khắp nơi kéo hưởng GV: Yêu cầu HS đọc mục SGK ứng khởi nghĩa GV: Em biết Trưng Trắc Trưng Nhị? HS Dựa vào SGK trả lời GV: Cho HS quan sát lược đồ khởi nghĩa Gv trình bày diễn biến khởi nghĩa HS quan sát kĩ theo dõi GV Gọi HS đọc câu thơ phần chữ nghiêng SGK HS đọc to, rõ cho bạn nghe - Nghĩa quân đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Ý nghĩa câu thơ trên? GV: Trình bày tiếp diễn biến khởi nghĩa GV: Gọi HS đọc phần nhận xét nhà sử học Lê Văn Hưu Sơ kết học - Đất nước nhân dân Âu Lạc thời thuộc Hán có thay đổi ? - Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? ( GV đưa bảng phụ vẽ sẵn lược đồ khỡi nghĩa yêu cầu HS lên bảng điền kí hiệu trình bày diễn biến ) - Em có suy nghĩ lời nhận xét Lê Văn Hưu Hướng dẫn học tập -Về nhà học cũ theo câu hỏi SGK - Xem trước 18 : Trưng Vương Và Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Xâm Lược Hán * Chú ý câu hỏi in đậm SGK - Hai Bà Trưng làm sau giành độc lập ? - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43 ) diễn ? - Vì Mã Viện lại chọn làm huy đạo quân xâm lược ? Tên bài dạy : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Kể ngắn gọn chộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa , người lãnh đạo , ý nghỉa ) + Nguyên nhân khởi nghĩa : do căm thù quân xâm lược . Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước thù nhà ) + Diễn biến : Mùa xuân năm 40 tại của sông hát Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa …… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh , chiếm Cổ Loa rồi tấn cong Luy Lâu , trung tâm của chính quyền đô hộ . + Ý nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều địa phong kiến phương Bắc đô hộ ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta . - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính của cuộc khởi nghĩa . B CHUẨN BỊ - Tranh trong SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra : - Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì ? - Nhân dân ta phản ứng ra sao ? - GV nhận xét . II Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ - GV đưa vấn đề cho các nhóm thảo luận : - Khi tìm nguyên nhân của lhởi nghĩa Hai Bà Trưng có 2 ý kiến sau : - 2-3 HS trả lời câu hỏi - 2 HS nhắc lại - HS đọc SGK trả lời - Các nhóm thảo luận về 2 vấn đề GV nêu + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược đặt biệt là Thái Thú Tô Định . + Do Thi Sách chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại . - Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ? - GV nhận xét kết luận Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân - Dựa vào lược đồ va nội dung của bài để trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa - GV nhận xét Hoật động 3: làm viêc cả lớp - GV đặt vấn đề - Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp . - Cả lớp nhận xét bổ sung . - 1 –2 ( HS khá , giỏi ) lên bảng trình bày - Cả lớp theo dõi có nhận xét bổ sung trình bày của bạn -Trong vòng không đầy một tháng cuộ khởi nghĩa hoàn toàn th ắng lợi . - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào ? - GV nhận xét kết luận - ( HS khá , giỏi ) - Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ lần đầu tiên nhân dân ta đã giành lấy độc lập . . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Vì sao Hai Bà Trưng phát cờ khởi nghĩa - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . - Bài 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CƯ DÂN VĂN LANG I/ Mục tiêu bài học: 1.K.thức: HS hiểu thời Văn Lang người dân VN đã xây dựng cho đất nước mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng liên hệ thực tế khách quan. 3.Thái độ: GD lòng yêu nước và ý thức về văn hoá DT. II/ Chuẩn bị: 1.Thầy: Tranh ảnh lưỡi cày đồng, trống đồng, hoa văn trang trí trên mặt trống, truyện Hùng Vương. 2.Trò: Đọc trước bài, sưu tầm truyện Hùng Vương. III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức.( 1’) Sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) 2.1.Hình thức kiểm tra : ( miệng ) 2.2. Nội dung kiểm tra: * Câu hỏi: ? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang và giải thích. * Đáp án: HS vẽ sơ đồ và giải thích 3. Bài mới. 3.1.Nêu vấn đề ( 1’): Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở kinh tế xã hội p.triển, trên 1 địa bàn rộng lớn với 15 bộ. Để tìm hiểu rõ hơn về cội nguồn dân tộc. Chúngta tìm hiểu bài hôm nay. 3.2. Các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: ( 13’) - GV giảng theo SGK. ? Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất dể gieo trồng bằng công cụ gì. ( Cày đồng ). ? Hãy so sánh công cụ đồng với giai đoạn trước đó và ngày nay. ( - Với trước: Tiến bộ hơn - đá. - Ngày nay: Tiến bộ hơn nhiều , thế kỷ của sắt, thép, hiện đại hoá nông nghiệp, đưa máy móc vào nông nghiệp…) - GVKL:Như vậy nông nghiệp đã chuyển từ giai đoạn dùng cuốc sang cày, từ đá sang đồng…Họ dã 1/Nông nghiệp và các nghề thủ công a/ Nông nghiệp: dùng trâu, bò để cày. Đây là bước tiến dài trong lao động sản xuất của cư dân Văn Lang, nghề nông p.triển cho nên trong trồng trọt cây lúa đã trở thành cây lương thực chính, ngoài ra còn biết trồng khoai, đậu, bí… - GVKL:Trong nông nghiệp người dân Văn Lang biết trồng trọt, chăn nuôi gia xúc trâu, bò để cày, lúa là cây lương thực chính, đời sống ổn định, người dân ít phụ thuộc vào thiên nhiên. - GV giảng theo SGK. - HS quan sát H 3, 37, 38 em nhận thấy nghề nào được p.triển thời bấy giờ. ( Luyện kim). - GV giải thích: Trống đồng là vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang, kỹ thuật luyện đồng đạt trình độ điêu luyện, nó là hiên vật tiêu biểu nhất cho trí tuệ, tài năng và thẩm mĩ của người thợ thủ công lúc bấy giờ. ? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì. ( Chứng tỏ đây là thời kỳ đồ đồng và nghề luyện kim rất p.triển, cuộc sống no đủ ổn định, họ có cuộc sống văn hoá đồng nhất ). -GVKL: Như vậy, cùng với sản xuất nông nghiệp p.triển, thủ công nghiệp cũng p.triển, các ngành nghề được chuyên môn hoá, đăc biệt nghề luyện kim p.triển cao. * Hoạt động 2: ( 10’) - GV giảng theo SGK “ Từ đầu …. Gia vị”. - Văn Lang là một nước nông nghiệp + Trồng trọt: lúa là cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, bí và cây ăn quả. + Chăn nuôi: gia xúc trâu, bò, lợn, gà…chăn tằm. b/ Thủ công nghiệp: - Nghề gốm, nghề dệt vải lụa, xây nhà, đóng thuyền được chuyên môn hoá. - Nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao. Đúc lưỡi cày, vũ khí, trống đồng, thạp đồng… - Ngoài ra người Văn Lang còn biết rèn sắt. 2/ Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang. - ở nhà sàn ( làm băng tre, gỗ, ? Vì sao họ lại ở nhà sàn. ( Tránh ẩm thấp, thú dữ .) ? Tại sao đi lại của cư dân Văn Lang chủ yếu bằng thuyền. ( Ven sông, lầy lội). - GV giảng theo SGK “ Ngày thường….bông lau”. ? Quan sát hình trang trí mặt trống và nhận xét. - GVKL: Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ổn định, cuộc sống phong phú đa dạng. * Hoạt động 3: (12’) ? Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào. ( Đơn giản từ trung ương đến địa phương, từ nhà nước- bộ- làng- chạ). - GV giảng theo SGK. ? HS quan sát H 38 mô tả và nhận LỊCH SỬ 4 - Bài 4: Khởi Nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40) 1. Các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì khi đô hộ nước ta? 2. Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào? 3. Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc . Kiểm tra bài cũ: Gi i thi u bài m iớ ệ ớ

Ngày đăng: 22/06/2016, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan