1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo Án Lịch Sử Lớp 4 Cả Năm _ www.bit.ly/taiho123

57 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 594 KB

Nội dung

TUẦN LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU: Học xong học sinh biết: + Vị trí địa lí, hình dáng đất nước ta + Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống chung lịch sử + Một số yêu cầu học môn Lịch sử Địa lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách đồ dùng học sinh B Bài mới: 1.Gtb: Trực tiếp Nội dung: * Hoạt động 1: - Học sinh theo dõi Gv: Nước ta bao gồm phần đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời bao trùm lên phận - Hs quan sát đồ địa lí - Gv treo đồ, cho học sinh rõ phận - hình chữ S + Em có nhận xét hình dạng nước ta? (đất liền®) - Hs ý quan sát - Gv xác định phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, phía Đông Nam giáp + Là phận Biển Đông, Biển Đông có nhiều đảo quần đảo -Hãy nhận xét vùng biển nước ta? - Hs xác định vị trí nước ta đồ địa lí Việt Nam - Hs xác định đồ tên - Em sống nơi đất nớc? tỉnh vị trí nơi sống + 54 dân tộc anh em - Em có biết nớc ta có dân tộc anh em? * Hoạt động 2: - Hs mô tả tranh ảnh - Gv phát cho nhóm tranh ảnh - Các nhóm trình bày dân tộc vùng yêu cầu HS mô tả đặc điểm dân tộc - Gv nhận xét: Mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng song có Tổ quốc, lịch sử, truyền thống Việt Nam * Hoạt động 3: - Để đất nước tươi đẹp ngày - Hs suy nghĩ, phát biểu ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Em kể lại kiện để chứng minh điều đó? Gv kết luậnG: Nước ta trải qua nhiều biến cố lịch sử vĩ đại *Hoạt động 4: - Để học tốt môn Lịch sử Địa lí ta cần + Tập trung quan sát làm gì? + Tìm hiểu tài liệu - Gv kết luận + Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi C Củng cố, dặn dò: + Mạnh dạn trình bày ý kiến - Môn Lịch sử Địa lí giúp em có kiến thức gì? - Nhận xét học - Về nhà học bài.Chuẩn bị sau TUẦN LỊCH SỬ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ(TIẾP) I MỤC TIÊU: Học xong bài, học sinh biết - Trình tự bước sử dụng đồ - Xác định hướng (Bắc, Nam, Đông, Tây) - Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng giải II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên VN, đồ hành - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: A Kiểm tra cũ: - Bản đồ gì? Nêu yếu tố đồ? - Gv nhận xét, ghi điểm - hs lên bảng trả lời B Bài mới: Gtb: Trực tiếp Cách sử dụng đồ: * Hoạt động 1: - Gv yêu cầu hs thảo luận câu hỏi: - Làm việc lớp + Tên đồ cho biết gì? + Dựa vào bảng giải h3 để đọc kí - Hs suy nghĩ, trả lời hiệu số đối tượng địa lí? - Hs trình bày, nhận xét bổ sung + Chỉ đường biên giới phần đất liền VN với nước láng giềng h3 ? Giải thich em biết? - Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời - Gv giúp hs nêu bước sử dụng đồ * Hoạt động 2: - Gv nêu yêu cầu làm tập 1, Sgk - Gv quan sát, hớng dẫn hs làm - Nhận xét, chốt lại kết Thực hành đồ - Gv treo đồ, yêu cầu hs: + Đọc tên, đồ, hớng? + Chỉ vị trí tỉnh, thành phố em sống đồ? + Nêu tên số tỉnh tiếp giáp với tỉnh em? - Gv nhận xét, sửa sai cho hs C Củng cố, dặn dò: - Xác định phương hướng đồ nào? - Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau - Hs làm việc theo nhóm - Đại diện hs báo cáo Đáp án: - Nớc láng giềng: Trung Quốc, Lào, Campuchia - Vùng biển phần biển Đông - Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa - Đảo: Côn Đảo, Phú Quốc, Cát Bà, - Sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, - Hs thực hành đồ - Hs khác nhận xét - hs trả lời TUẦN LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG I MỤC TIÊU: - Văn Lang nhà nước lịch sử nước ta Nhà nước đời khoảng 700 năm trước công nguyên (TCN) - Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương - Mô tả nét đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt - Một số tục lệ người Lạc Việt lưu giữ đến ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK, lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5’) - Gv kiểm tra chuẩn bị hs B Bài mới:(30’) Gtb: Trực tiếp Nội dung: Hoạt động 1: Thời gian hình thành địa phận nước Văn Lang - Gv yêu cầu hs quan sát lược đồ Sgk, đọc bài, làm việc với phiếu học tập - Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời - Xác định thời gian đời trục thời gian? Hoạt động học sinh - Làm việc lớp - Hs gạch bút chì ý chọn - Hs báo cáo N2 người LV Tên nước Văn Lang Tđiểm đời K’700 TCN Kvực hthành SHồng, SMã - hs lên - Lớp nhận xét - Gv giới thiệu trục thời gian - Yêu cầu hs lên vị trí khu vực hình thành nhà nước Văn Lang Hoạt động 2:Các tầng lớp - Hs đọc Sgk xã hội Văn Lang - Hs trao đổi theo cặp, điền vào ô trống - Gv vẽ sẵn sơ đồ trống bảng lớp: + Xã hội Văn Lang có tầng Vua Hùng lớp, tầng lớp nào? ↓ + Sau vua tầng lớp Lạc tướng, lạc hầu có nhiệm vụ gì? ↓ + Người dân xã hội VL đLạc dân ược gọi gì? + Tầng lớp thấp tầng lớp nào, họ làm gì? * Gv kết luận: Hoạt động 3: Đời sống vật chất tinh thần - Gv yêu cầu hs quan sát ảnh Sgk, giới thiệu hình - Gv đưa bảng thống kê Hoạt động 4: Liên hệ - Ở địa phương em lưu giữ phong tục người Lạc Việt? Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau ↓ Nô tì - Hs đọc Sgk, điền vào chỗ trống - Hs đọc Sgk, điền vào chỗ trống S.xuất Ăn, uống Mặc trang điểm Lễ hội - Hs phát biểu, bổ sung TUẦN LỊCH SỬ NƯỚC ÂU LẠC I MỤC TIÊU - Nắm sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân đân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi, sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại - Hs giỏi: + Biết điểm giống người Lạc Việt người Âu Việt + So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang nước Âu Lạc +Biết phát triển quân nước Âu Lạc( Nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A BÀI CŨ: (5 phút ) ? Nước Văm Lang đời vào thời gian - Hs nêu nào? đâu? ? Mô tả sơ lược đời sống, văn hoá - Hs trình bày người Lạc Việt? B BÀI MỚI: (30 phút ) Giới thiệu bài: (2 phút ) Nước Âu Lạc Các hoạt động: (28 phút ) a) Hoạt động 1(5'): Cuộc sông người Lạc Việt người Âu Việt (làm việc cá nhân) - HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Hs đọc ? Người Âu Việt sống đâu? - Người Âu Việt sống mạn Tây Bắc người Văn Lang ? Đời sống ngược Âu Việt người - Người Âu Việt người Lạc việt Lạc Việt có đặc điểm giống biết: Trồng lúa, chế tạo đồ đồng, biết nhau? tròng trọt, chăn nuôi, đánh cá Bên cạnh họ có phong tục tập quán giống ? Người dân Âu Việt Lạc Việt sống - Họ sống hoà hợp với với thé nào? * Kết luận: Người Âu Việt sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang, sống - Hs nghe họ có nhiều nét tương đồng với sống người Lạc Việt, người Âu Việt người Lạc Việt sống hoà hợp với b) Hoạt động 2( 7') Sự đời nước Âu Lạc (Làm theo nhóm) - Chia lớp thành nhóm nhỏ 4HS - GV phát phiếu cho nhóm - Các nhóm thảo luận vào phiếu học tập ? Vì người Âu Việt người Lạc Việt lại hợp với tạo thành - Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm nước? ? Ai người có công hợp đát nước - Thục Phán An Dương Vương người Âu Việt người Lạc Việt? ? Nhà nước người Âu Việt người - Nước Âu Lạc, kinh đô vùng Cổ Loa, Lạc Việt có tên gì? đóng đo đâu? thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội - Đại diện nhóm trình bày ? Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang nhà nước nào? Nhà nước đời - Tiếp theo nhà nước Văn Lang nhà vào thời gian nào? nước Âu Lạc đời vào cuối kỉ II * Kết luận: GV nêu tóm tắt nội dung TCN c) Hoạt động 3( 10'): Những thành tựu người dân Âu lạc (Làm theo nhóm bàn) - HS đọc SGK quan sát hình minh hoạ cho biết người Âu Lạc đạt thành tựu sống: - Người Âu Lạc xây dựng thành + Về xây dựng? Cổ Loa có kiến trúc ba vòng hình ốc - Họ sử dụng rộng rãi lưỡi cày + Về sản xuất? đồng, biết kỹ thuật rèn sắt - Chế tạo nỏ lần bắn + Về làm vũ khí? nhiều mũi tên - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Nước Văn Lang đóng đô Pgong ? So sánh khác nơi đóng đô Châu vùng rừng núi người Âu nước Văn Lang nước Âu Lạc? Lạc đóng đo vùng đồng * Kết luận: GV giới thiệu thành Cổ Loa đồ d) Hoạt động 4(8') Nước Âu Lạc xâm lược Triệu Đà: - HS đọc thầm đoạn: “Từ năm 207 - HS kể TCN… phong kiến phương Bắc” - HS dưa vào SGK kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà - Vì người dân Âu Lạc đoàn kết nhân dân Âu Lạc? lòng chống giặc ngoại xâm ? Vì xâm lược Triệu Đà bị - Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho thất bại? trai sang làm rể để điều tra lượng ? Vì năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại lượng chia rẽ nội nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc? Củng cố: (5 phút ) - HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học.Yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị TUẦN LICH SỬ NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I MỤC TIÊU Học xong này, HS biết: - Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ - Kể lại số sách áp bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta - Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn văn hoá dân tộc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập kẻ sẵn bảng so sánh tình hình nước ta III HOẠT ĐỘNG DẠY học HĐ GV HĐ HS A, Bài cũ:5’ ? Cuộc sống nhân dân Âu Việt Lạc Việt có giống nhau? ? Ai lãnh đạo người Lạc Việt người Âu Việt chống quân xâm lược? ? Nêu nguyên nhân thắng lợi nguyên nhân thất bại người Lạc Việt trước xâm lược Triệu Đà? B Bài mới:32’ Giới thiệu bài: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Chính sách áp bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta: - HS đọc đoạn từ: “ Sau Triệu Đà - HS đọc SGK thôn tính… sống theo luật pháp người Hán” trả lời câu hỏi: ? Sau thôn tính nước ta, - Chúng chia nước ta thành nhiều quận, triều đại phong kiến phương Bắc thi huyện quyền người Hán cai hành sách áp bức, bóc lột quản nhân dân ta? - Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quí, đẵ gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp - Chúng đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục - HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu người Hán, học chữ Hán, sống theo hỏi: pháp luật người Hán ? Tìm khác biệt tình hình nước ta - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi chủ quyền, kinh tế, văn hoá trước sau bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ? - Nhận xét, bổ sung hoàn thành bảng: Tình hình nước ta trước sau bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ: Thời gian Từ năm 179 TCN Trước năm 179 TCN Các mặt đến năm 938 Là nước độc lập Trở thành quận huyện Chủ quyền phong kiến phương Bắc Độc lập tự chủ Bị phụ thuộc, phải cống Kinh tế nạp Có phong tục tập quán Phải theo phong tục riêng người Hán, học chữ Hán, Văn hoá nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc * Kết luận: GV tiểu kết lại nội dung hoạt động b) Hoạt động 2: Các khởi nghĩa chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc: - GV phát phiếu học tập cho HS - HS đọc SGK điền thông tin cần thiết vào bảng - Đại diện HS trình bày kết - GV ghi ý kiến HS để hoàn chỉnh bảng thống kê: Thời gian Các khởi nghĩa Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng - HS làm việc lớp theo câu hỏi sau: ? Từ năm 179TCN đến năm 938 - Có khởi nghĩa lớn nhân dân ta có khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc? - Là khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? Mở đầu cho khởi nghĩa khởi nghĩa nào? - Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến ? Cuộc khởi nghĩa kết thúc 1000 năm đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta? ? Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì? Củng cố dặn dò:3p - Hai HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học.Giao nhà thắng Bạch Đằng năm 938 - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, tâm, bền chí đấnh giặc giữ nước TUẦN LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I MỤC TIÊU - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa) + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (Trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền đô hộ + Ý nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại PKPB đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sử dụng lược để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình SGK phóng to - Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng - PHT HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ: 4p ? Các triều đại PKPB làm đô hộ nước - HS trả lời ta? - HS khác nhận xét, bổ sung ? Nhân dân ta phản ứng ? - Cho HS lên điền tên kn vào bảng - GV nhận xét, đánh giá - Nhân dân vùng khẩn hoang sống hoà hợp với tạo nên văn hoá chung dân tộc VN, VH thống có nhiều sắc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu học tập cho HS - Bảng phụ kẻ sẵn ND bảng SS sau: Tình trạng Đàng Trong Tiêu chí so sánh Diện tích đất Tình trạng đất Làng xóm, dân cư - Bản đồ VN - HS tìm hiểu phong trào khai khẩn hoang địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ(5p): - giới thiệu - HS thực Y/C, lớp theo dõi bổ - Y/C HS trả lời câu hỏi cuối 26 sung - Nhận xét việc học HS *GV: - Vì vùng đất Đàng Trong lại - HS nghe mở rộng, việc mở rộng đất đai có ý nghĩa nào? cung tìm hiểu qua hôm B Bài - HS chia nhóm nhỏ, nhận phiếu, thảo 1.Hoạt động 1(12p): Các chúa Nguyễn tổ luận hoàn thành phiếu chức khai hoang - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng: Phiếu thảo luận Nhóm Đánh dấu X vào  Trước ý trả lời cho câu hỏi Ai lực lựng chủ yếu khẩn hoang Đàng Trong?  Nông dân  Quân lính  Tù nhân  Tất lực lượng kể Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp giúp dân khẩn hoang?  Dựng nhà cho dân khẩn hoang  Cấp hạt giống cho dân gieo trồng  Cấp lương thực nửa năm số nông cụ cho dân khẩn hoang Đoàn người khẩn hoang đến đâu?  Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà  Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên  Họ đến đồng sông Cửu Long ngày  Tất nơI có người đến khẩn hoang Người khẩn hoang làm nơi họ đến?  Lập làng, lập ấp  Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán,  Tất việc - Cho HS báo cáo kết thảo luận - Các nhóm báo cáo trước lóp, lớp theo dõi bổ sung - GV kết luận, sau Y/C HS dựa vào - HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét nội dung phiếu đồ VN mô tả lại bổ sung khẩn hoang nhân dân Đàng Trong *Tổng kết giới thiệu: Công khẩn hoang nhân dân Đàng Trong đạt kết - Lắng nghe nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp Hoạt động 2(15): Kết khẩn hoang - Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so - HS đọc bảng so sánh sánh tình hình đất đai Đàng Trong trước sau khẩn hoang - Y/C đọc SGK phát biểu ý kiến để - HS phát biểu ý kiến hoàn thành bảng so sánh - GV ghi ý kiến vào bảng sau: Tình hình Đàng Trong Tiêu chí so sánh Trước khẩn hoang Sau khẩn hoang Diện tích đất Đến hết vùng Quảng Nam Mở rộng đến hết ĐB sông cửu Long Tình trạng đất Hoang hoá nhiều Đất hoang giảm, đát sử dụng tăng Làng xóm ,dân cư Làng xóm, dân cư thưa Có thêm làng xóm ngày thớt trù phú - Y/c nêu lại kết khẩn - Cuộc khẩn hoang làm cho bờ cõi đất hoang Đàng Trong nước phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, SX nông nghiệp phát triển, - Cuộc sống chung dân đời sống nhân dân ấm no tộcphía Nam đem lại kết gì? - Nền văn hoá dân tộc hoà vào nhau, bổ sung cho tạo thành văn hoá chung đân tộc VN, văn hoá thống có nhiều sắc Củng cố dặn dò: (3p) - Tổ chức báo cáo kết tìm hiểu công khai hoang địa phương - GV tổng kết ý kiến HS; nhận xét, dặn dò : nhà học chuẩn bị sau TUẦN 27 LỊCH SỬ THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I/ MỤC TIÊU - Học xong HS biết: + Ở kỉ XVI – XVII, nước ta lên thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An + Sự phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế, đặc biệt thương mại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Việt Nam, tranh vẽ cảnh Thăng Long Phố Hiến kỉ XVI – XVII, phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra cũ(4’) ? Cuộc khẩn hoang Đàng Trong - Hs trả lời diễn ntn? ? Cuộc khẩn hoang có tác dụng ntn việc phát triển nông nghiệp? - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới(28’) a/ Giới thiệu - Thành thị kỉ XVI – XVII b/ Dạy *Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV giới thiệu: Thành thị giai - Có thành thị lớn, sầm uất: đoạn không trung tâm + Thăng Long trị, quân mà nơi tập +Phố Hiến(Hưng Yên) trung đông dân cư, công nghiệp thương nghiệp phát triển - GV treo đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hôi An ? kỉ XVI – XVII, có thành thị tiếng nước ta? *Hoạt động2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK(57) hoàn thành phiếu học tập(5’) - Lần lượt HS nêu kết HS khác bổ sung GV hoàn thành bảng phụ - HS dựa vào bảng thống kê ND SGK để mô tả lại thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( kỉ XVI – XVII) + Hội An (Quảng Nam) Đặc Số dân điểm Thành thị Thăng Đông dân Long nhiều thành thị châu Phố Hiến Hội An *Hoạt dộng 3: Làm việc lớp - Cho HS thảo luận TLCH; HS nêu ý kiến bổ sung ? Nhận xét chung số dân, quy mô hoạt động sản xuất, buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI – XVII? ? Theo em, hoạt động buôn bán thành thị nối lên tình hình kinh tế(nông nghiệp, thủ công, thương nghiệp) nước ta thời ntn? *Kết luận: Với dân cư đông đúc, quy mô sản xuất mở rộng, thu hút nhiều Cư dân nhiều nước đến Các nhà buôn Nhật Bản số cư dân lập nên Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Lớn thành thị số nước châu -Thuyền khó ghé bờ - Phiên chợ, người đông đúc, buôn bán tấp nập Nhiều phố phường Trên 2000 Nơi buôn nhà bán tấp nập Phố cảng đẹp nhất, lớn Đàng Trong Thương nhân ngoại quốc ghé đến buôn bán - Quy mô buôn bán lớn, sầm uất, đời sống nhân dân phát triển, - Kinh tế phát triển mạnh, thu hút nhiều người đến mua bán nhiều ngành nghề đa dạng,… thương gia nước, kinh tế nước ta phát triển 3/ Củng cố, dặn dò(4’) - HS nêu nội dung “Bài học”SGK(58) - Nhận xét học - Dặn HS học chuẩn bị trước sau TUẦN 28 LỊCH SỬ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I MỤC TIÊU - Nắm đôi nét nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786) - Nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KTBC(4’) ? Hãy mô tả lại số thành thị nước ta TK XVI - XVII ? Hãy nêu nhận xét em phát triển kinh tế nước ta thời qua hoạt động buôn bán thành thị thời TKXVI - XVII Bài (29’) a) Giới thiệu bài: GV nêu Mục đích, yêu cầu học b) Hoạt động 1: Làm việc lớp HS quan sát lược đồ đọc thông tin (chữ nhỏ - SGK Tr59 ? Tại quyền họ Nguyễn Do anh em Nguyễn Huệ lập cứ, dựng cờ Đàng bị lật đổ? khởi nghĩa, chống lại quyền họ Nguyễn KL: Mùa xuân năm 1771, ban anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, xây dựng khởi nghĩa Tây Sơn, lật đổ nhà Nguyễn Đàng Trong (1777) Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ đợc Đàng Trong định tiến quân Thăng Long diệt quyền họ Trịnh c) Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai " Nghe tin chúa Trịnh Khải đứng ngồi - HS đọc lại ND (SGK - 59) không yên … quân Tây Sơn" -? Sau lật đổ chúa Nguyễn Đàng + Nguyễn Huệ muốn lật đổ quyền Trong, Nguyễn Huệ có định gì? họ Trịnh -? Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân Bắc, + Lo sợ cuống cuồng cất giấu cải, thái độ Trịnh Khải quân tướng đứng ngồi không yên nào? ? Cuộc tiến quân Bắc nghĩa quân + HS tự giác Tây Sơn diễn nào? GV chia nhóm HS tự thảo luận đóng vai theo ND (7') - nhóm lên diễn tiểu phẩm, GV nhận xét góp ý d) Hoạt động 3: Làm việc lớp - HS thảo luận kết ý nghĩa kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long ? Kết tiến quân Bắc nghĩa quân Tây Sơn? ? Sự kiện có ý nghĩa nh nào? 3.Củng số - Dặn dò (2’) - HS "Bài học"SGK -60) - Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau" Quang Trung Lật đổ quyền họ Trịnh, thống đất nước + Ca ngợi lòng yêu nước, thương dân anh em nhà Tây Sơn, góp phần thống đất nước sau 200 năm bị chia cắt TUẦN 29 LỊCH SỬ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I.MỤC TIÊU: 1.KT: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược Quang Trung đại phá quân Thanh, ý trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên Hoàng đế, hiệu Quang Trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy nước + Nêu công lao Nguyễn Huệ: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ độc lập đất nước KN: Chỉ lược đồ Trận Quang Trung đại phá quân Thanh(1789) 3.TĐ: Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghĩa quân Tây Sơn II.CHUẨN BỊ - Giáo viên: Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Học sinh: Tranh ảnh Quang Trung, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Kiểm tra cũ: ( phút ) - Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long có ý nghĩa nào? - GV nhận xét, cho điểm B.Bài mới: Giới thiệu (1’) Quân Thanh xâm lược nước ta(8’) ? Trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh * GV chốt: Cuối năm 1788, vua Lê Chiêm Thống cho người cầu viện nhà Thanh đánh nghĩa quân Tây Sơn Mượn cớ nhà Thanh cho 29 vạn quân Tôn sĩ Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh(10’) - HS thảo luận nhóm (5 phút) GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa mốc thời gian, HS điền tên kiện chính) - Phong kiến phương Bắc từ lâu muốn thôn tính nước ta, mượn cớ nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - HS dựa vào câu trả lời phiếu học tập để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh - Nghe tin quân Thanh xâm lược Nguyễn + Nguyễn Huệ lên Hoàng đế hiệu Quang Trung tiến quân Bắc đánh Huệ làm ? quân Thanh - Vua Quang Trung tiến quân đến Tam + Vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Điệp nào? Ở ông làm ? Việc Dậu(1789) Tại quân lính ăn Tết làm tác dụng ? trước chia thành đạo quân tiến đánh Thăng Long Nhà vua ăn Tết trước làm quân thêm phấn khởi, tâm đánh giặc - Dựa vào lược đồ nêu đường tiến + Đạo quân Quang Trung trực đạo quân tiếp huy thẳng hướng Thăng Long + Đạo thứ hai, ba đô đốc Long, đô đốc Bảo huy đánh vào Tây Nam Thăng Long + Đạo thứ tư đô đốc Tuyết huy tiến Hải Dương + Đạo thứ năm đô đốc Lộc huy tiến lên Lạng Giang ( Bắc Giang) chặn - Trận đánh mở diễn đâu? Khi nào? Kết sao? - Thuật lại trận Ngọc Hồi - Thuật lại trận Đống Đa Lòng tâm đánh giặc mưu trí vua Quang Trung(6’) - Theo em quân ta đánh thắng 29 vạn quân Thanh? - GV hướng dẫn HS nhận thức tâm tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Bắc; tiến quân dịp Tết; cách đánh trận Ngọc Hồi, Đống Đa…) *GV chốt lại: Ngày nay, đến ngày mồng Tết, gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh - GV cho học sinh nêu lại học: SGK C.Củng cố, dặn dò: ( 3p ) ? Nêu công lao Nguyễn Huệ - Nhận xét tiết học đường rút lui địch + Trận đánh mở Hà Hồi, cách Thăng Long 20Km, diễn vào đêm mồng Tết Kỷ Dậu Quân Thanh hoảng sợ xin hàng - HS thuật lại + Vì quân ta đoàn kết lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt huy - Lắng nghe - 2,3 hs đọc - 2HS nêu lại TUẦN 30 LỊCH SỬ NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I MỤC TIÊU Nêu đợc công lao Quang Trung việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều sách nhằm phát triển kinh tế, đầy mạnh phát triển thương nghiệp Các sách có tác dụng thúc đầy kinh tế phát triển + Đã có nhiều sách nhằm phát triển văn hoá giáo dục Các sách có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (4’) + Dựa lược đồ hình 1, em kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa? + Trong trận đại thắng đó, Quang Trung dùng sách lược để đối phó thắng giặc? Bài (28’) a) Giới thiệu bài: "Những sách kinh tế, văn hoá vua Quang Trung" b) Dạy mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, ruộng + "Chiếu khuyến nông": Người dân đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển, bỏ làng quê phải trờ quê cũ cày cấy đời sống ND nghèo khổ + Đúc đồng tiền - Yêu cầu HS theo nhóm đọc thông tin + Mở cửa biên giới với nhà Thanh SGK (63) thảo luận: nhân dân hai nước tự trao đổi hàng hoá ? + Vua Quang Trung có + Mở cửa biển sách kinh tế? Nội dung tác động sách đó? c Ruộng đồng tơi tốt, kinh tế phát triển, đời - Các nhóm báo cáo kết HS góp ý, bổ sống ND ấm no sung b) Kết luận: Vua Quang Trung có nhiều sách kinh tế đất nước Chiếu khuyến nông, đúc tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới, mở cửa biển ….đã vực dậy kinh tế sau (T) dài khó khăn Hoạt động 2: Làm việc lớp - Học sinh đọc thông tin SGK (64) nhận xét ? Tại vua Quang Trung lại đề cao chữ + Chữ Môn chữ thức quốc gia Môn? Quang Trung muốn bảo tồn phát triển chữ viết dân tộc ? Em hiểu câu" Xây dựng đất nước lấy + nhờ có học, ngời có tri thức, việc học làm đầu" nào? hiểu biết giỏi giang … b) Kết luận: Vấn đề văn hoá, giáo dục đợc Quang Trung coi trọng ý quan tâm, đầu t Hoạt động 3: Làm việc lớp Công việc dang dở, Quang Trung để lại muôn vàn thương tiếc cho người đời Ai tiếc ông vua tài đức độ Đất nước lại gặp biến cố ? Em có hiểu biết vua Quang Trung? ? Tên vua Quang Trung đợc sử dụng cho công trình lớn nào? Củng cố - Dặn dò (3’) - Học sinh đọc "bài học" - SGK (64) - GV nhận xét học, Dặn dò học bài, chuẩn bị sau " Nhà Nguyễn thành lập" TUẦN 31 LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU - Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn - Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, SGV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC (4’) + Hãy kể lại sách kinh tế, văn hoá, giáo dục vua Quang Trung? + Vì Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hoá? Bài (28’): Hoạt động 1: Làm việc lớp - HS đọc thông tin SGK (65) ?+ Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh + Nhà Tây Sơn suy yếu, Nguyễn ánh nào? huy động lực lượng, công nhà Tây Sơn, lật đổ triều đại Tây Sơn, lên hoàng đế ? Nguyễn Ánh có việc làm cho đất + Định đô Phú Xuân (Huế) niên hiệu nước Gia Long c KL: Nguyễn Ánh lên có việc làm vô tàn ác với người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn Từ đây, đất nước đứng trước gian nan Nguyễn ánh lấy niên hiệu Gia Long Từ 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS đọc SGK (65) ? Lấy VD chứng minh vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? + Nhà Nguyễn không đặt hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự điều hành việc; đặt luật pháp, thay đổi chức quan, điều động quân, ?+ Quân đội nhà Nguyễn tổ chức nào? ?+ Nhà Nguyễn bảo vệ ngai vàng sách hà khắc nào? - HS báo cáo kết qua HS khác bổ sung c KL: Để giữ vàng, Nhà Nguyễn có sách hà khắc, quyền hành nhà vua thống lĩnh Củng cố - dặn dò (3’): - HS đọc "bài học": SGK (66) - GV nhận xét học - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị cho học sau + Gồm binh; thuỷ binh, tượng binh + Thành trì vững + xây dựng nhiều trạm ngựa nối cực Bắc -> cực Nam + Luật Gia Long (SGK - 66) TUẦN 32 LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ I/ MỤC TIÊU - Mô tả đôi nét kinh thành Huế: + Với công sức hàng chục vạn dân lính sau hàng chục năm xây dựng tu bổ, kinh thành Huế xây dựng bên bờ sông Hương, thành đồ sộ đẹp nước ta thời + Sơ lược kiến trúc kinh thành II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Việt Nam, hình minh hoạ SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra cũ(4’) ? Nêu hoàn cảnh đời thống trị nhà Nguyễn? - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới(28’) a/ Giới thiệu - Sau lật đổ triều Tây Sơn, nhà Nguyễn thành lập chọn Huế làm kinh đô Nhà Nguyễn xây dựng Huế thành kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang Bài học hôm tìm hiểu di tích lịch sử b/ Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế - GV yêu cầu HS đọc từ Nhà Nguyễn huy động … đẹp nước ta thời - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn - Nhà Nguyễ huy động hàng chục vạn đôi mô tả trình xây dựng kinh thành dân lính phục vụ việc xây kinh thành Huế Huế - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chốt: Sau chục năm xây dựng tu bổ nhiều lần, thành rộng lớn, dài km mọc lên bên bờ sông Hương c/ Hoạt động 2: Vẻ đẹp kinh thành Huế - Yêu cầu HS đọc đoạn lại - GV tổ chức cho HS tổ trưng bày - Thành có 10 cửa vào Bên tranh ảnh, tư liệu tổ sưu tầm cửa thành xây vọng gác có mái uốn kinh thành Huế cong hình chim phượng Nằm kinh - Yêu cầu tổ cử đại diện vai thành Huế Hoàng thành Cửa hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu vào Hoàng thành gọi Ngọ Môn Tiếp kinh thành Huế đến hồ sen, ven hồ hàng đại - GV HS nhóm tham Một cầu bắc qua hồ dẫn đến điện quan góc trưng bày nghe đại diện Thái Hoà nguy nga tráng lệ tổ giới thiệu hay nhất, có góc sưu tầm đẹp * GV chốt: Kinh thành Huế công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo nhân dân ta Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế di sản văn hoá giới 3/ Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học tìm hiểu thêm kinh thành Huế TUẦN 33 LỊCH SỬ TỔNG KẾT I MỤC TIÊU - Hệ thống kiện tiêu biểu thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý; thời Trần; thời Hậu Lê; thời Nguyễn - Lập bảng nêu tên cống hiến nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyeenx Traix, Quang Trung - HS thêm hiểu lịch sử dân tộc, rèn tính KH, óc tổng hợp, tư lô - gic II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, SGK (phiếu) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC: 4' - Hãy mô tả kiến trúc độc đáo quần thể kinh thành Huế? - Em biết thiên nhiên, người Huế? Bài mới: 28' a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu học b Ôn tập: Hoạt động Làm việc cá nhân - GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian yêu càu HS điền ND thời kỳ, triều đại vào ô trống cho xác CN Năm 500 Năm 938 HS dựa vào kiến thức học làm nêu kết GV nhận xét Họat động 2: Làm việc lớp: - HS đọc nội dung (SGK - 69) điền thông tin theo phiếu mẫu * Ghi tóm tắt công lao nhân vật lịch sử sau đây: Hùng Vương Lê Thánh Tông An Dương Vương Nguyễn Trãi Hai Bà Trưng Nguyễn Huệ Ngô Quyền … Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn Lý Thái Tổ Lý Thường Kiệt Trần Hưng Đạo - HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý bổ sung - GV chốt đặc điểm Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV phát phiếu cho số HS, yêu cầu đầy đủ thời gian, kiện gắn liền với địa danh, di tích lịch sử, văn hoá Địa danh, di tích lịch sử, văn hoá Thời gian - Sự kiện + Lăng vua Hùng + Thành cổ loa + Sông Bạch Đằng + Thành Hoa Lư + Thành Thăng Long + Tượng Phật A - di - đà - HS nộp phiếu, trình bày kết GV HS nhận xét, góp ý Củng cố - dặn dò: 3' - GV nhận xét học - Dặn HS ôn cho để chuẩn bị cho thi HKII TUẦN 34 LỊCH SỬ ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II I/ MỤC TIÊU: - Hệ thống kiện tiêu biểu thời thời Hậu Lê - thời Nguyễn II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: 1.KTBC: 1) Nêu thứ tự công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản - Khai thác cá biển, chế biển đông - Nhận xét cho điểm lạnh, đóng gói cá chế biến, chuyên chở sản 2.Bài phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất a) Giới thiệu bài: Tiết lịch sử hôm ôn tập kiến thức học -lắng nghe suốt năm học vừa qua Hoạt động 1: Làm việc lớp - Y/c hs đồ địa lí VN: dãy núi , thành phố lớn, biển đông - hs lên bảng - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Gv chia lớp thành nhóm 4, gv phát phiếu cho nhóm, thảo luận hoàn thành - Thảo luận nhóm phiếu.Y /c trình bày kết - Trình bày kết - Nhận xét sửa chữa Tên thành phố + Hà Nội Đặc điểm tiêu biểu + Hải Phòng + Huế + Đà Nẵng + Đà Lạt + TP Hồ Chí Minh + Cần Thơ - Y/c hs đồ hành chánh VN treo tường tên TP - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: Làm việc nhân theo cặp - Y/c hs đọc BT 3, trả lời câu hỏi sau: a) Kể tên số dân tộc sống dãy núi Hoàng Liên Sơn b) Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên c) Kể tên số dân tộc sống Đồng bắc Bộ d) Kể tên số dân tộc sống Đồng Nam Bộ đ) tên số dân tộc sống đồng duyên hải miền Trung - Y/c hs đọc BT4, thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau: Hoạt động 4: HS làm việc cá nhân - Y/c hs đọc BT5, tự làm vào SGK, hs làm việc phiếu trình kết - Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học - Hs lên bảng -Thái,Dao, Mông … - Gia –rai, Ba-na, Xơ –đăng … - ĐBBB chủ yếu người kinh sống thành làng -Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa - Kinh Chăm,… - hs đọc y /c bài, thảo luận nhóm cặp: - trình bày kết d - b- b - 1hs đọc đề - Làm vào sgk - hs làm việc phiếu trình bày kết + ghép với b + với c + với a với d với e TUẦN 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM ... kê: Thời gian Các khởi nghĩa Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 Khởi... Thời gian hình thành địa phận nước Văn Lang - Gv yêu cầu hs quan sát lược đồ Sgk, đọc bài, làm việc với phiếu học tập - Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời - Xác định thời gian đời trục thời gian?... Long 140 0 Trần 140 0Nhà Hồ Đại Ngu Tây Đô 140 6 142 8 Nhà Hậu Đại Việt Thăng Long (TK 15) Lê b/ Các kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê * Hoạt động 2: Thi kể Thời gian Tên

Ngày đăng: 17/01/2017, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w