Mục tiêu học phần: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về an toàn lao động nói chung và an toàn điện nói riêng.. Từ đó, sinh viên áp dụng các phương pháp an toàn nhằm bảo vệ con người v
Trang 1TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN
KHOA: CÔNG NGHỆ 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Tên môn học : AN TOÀN ĐIỆN
Số ĐVHT : 2 ( 30 TIẾT LÝ THUYẾT)
Bộ môn phụ trách giảng dạy : ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
1 Mục tiêu học phần:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức về an toàn lao động nói chung và an toàn điện nói riêng Từ đó, sinh viên áp dụng các phương pháp an toàn nhằm bảo vệ con người và tài sản
2 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Nhập môn về khoa học bảo hộ lao động và vệ sinh lao động; các khái niệm về an to àn điện; phân tích an toàn trong các mạng điện; bảo vệ nối đất; bảo vệ nối dây trung tính; bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp; ảnh hưởng của trường điện từ và đề phòng tĩnh điện; dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an to àn điện, cấp cứu người khi bị điện giật
3 Môn học trước:
Sau khi học xong các môn khoa học c ơ bản và các môn khoa học cơ sở
4 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: tối thiểu 80% số giờ học
- Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu
5 Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10 (điểm giữa kỳ trong quá tr ình học – nếu có)
- Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy ch ế hiện hành
6 Nội dung chi tiết học phần :
Chương 1: Nhập môn về khoa học bảo hộ lao động v à vệ sinh lao động (2.5 tiết)
1 Các khái niệm cơ bản về khoa học bao hộ lao động
2 Luật pháp,chế độ chính sách bảo hộ lao động
3 Kỹ thuật vệ sinh lao động (V SLĐ)
Trang 2Chương 2: Các khái ni ệm về an toàn điện (2.5 tiết)
1 Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
2 Điện trở cơ thể người
3 Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật đến tai nạn điện
4 Ảnh hưởng của dòng điện giật đến tai nạn điện
5 Ảnh hưởng của thời gian dòng điện qua người đến tai nạn điện
6 Ảnh hưởng của tần số dòng điện qua người đến tai nạn điện
7 Hiện tượng dòng điện đi trong đất
8 Điện áp tiếp xúc và điện áp bước
9 Điện áp cho phép
10 Phân loại xí nghiệp theo quan điểm an toàn điện
Chương 3: Phân tích an toàn các mạng điện (5 tiết)
1 Khái niệm
2 Mạng điện một pha
3 Phân tích an toàn trong m ạng điện ba pha
Chương 4 : Bảo vệ nối đất (5 tiết)
1 Khái niệm chung
2 Mục đích, ý nghĩa của việc bảo vệ nối đất
3 Các hình thức nối đất
4 Lĩnh vực áp dụng của bảo vệ nối đất
5 Điện trở nối đất, điện trở suất của đất
6 Các qui định về các điện trở nối đất ti êu chuẩn
7 Tính toán hệ thống nối đất
Chương 5: Bảo vệ nối dây trung tính (5 tiết)
1 Khái niệm chung
2 Mục đích, ý nghĩa của bảo vệ nối dây trung tính
3 Phạm vi ứng dụng của bảo vệ nối dây trung tính
4 Nối đất làm việc và nối đất lặp lại của bảo vệ nối dây trung tính
5 Cách thực hiện bảo vệ nối dây trung tính
6 Tính toán bảo vệ nối dây trung tính
Trang 3Chương 6: Bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp (2.5 tiết)
1.Sự nguy hiểm khi có sự xâm nhập từ điện áp cao sang điện áp thấp
2 Các biện pháp bảo vệ chống xâ m nhập điện áp cao sang điện áp thấp
Chương 7: Ảnh hưởng của trường điện từ và đề phịng tĩnh điện (2.5 tiết)
1 Trường điện từ tần số cao v à ảnh hưởng đến con người
2 Các biện pháp phịng chống
3 Ảnh hưởng trường điện từ tần số cơng nghiệp
4 Đề phịng tĩnh điện
Chương 8: Dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an to àn điện, cấp cứu người khi bị
1 Các biện pháp bảo vệ an tồn cho người tránh bị điện giật
2 Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện cho người khi làm việc
3 Cấp cứu người bị điện giật
7 Tài liệu học tập:
[1] Nguyễn Xuân Phú ,Sách kỹ thuật an tồn
8 Phương pháp đánh giá:
Họ tên người biên soạn: Phan Thị Thanh Xuân