1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Quyền tác giả, cấp phép và giấy phép CC

12 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 219,47 KB

Nội dung

QUYỀN TÁC GIẢ, CẤP PHÉP VÀ GIẤY PHÉP CC Cao Kim Ánh*1 B ài trao đổi vài nhận xét quyền tác giả, hai chế hỗ trợ truy nhập khai thác tác phẩm bảo hộ: quản lý tập thể giấy phép Creative Commons CC QUYỀN TÁC GIẢ Quyền tác giả (copyright) quyền loại tài sản tư đặc biệt – sản phẩm sáng tạo (gọi chung tác phẩm), coi quyền người Công ước Bern “Bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật” (Đạo luật Paris, ngày 24 tháng năm 1971, Sửa đổi ngày 28 tháng năm 1979) [1] công ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả, có hiệu lực Việt Nam từ 26-10-2004 Các quốc gia cam kết tham gia công ước phải xây dựng luật tương thích với công ước Luật quyền tác giả Việt Nam nằm Phần luật Sở hữu trí tuệ 2005 [3], bổ sung sửa đổi 2009, quy định cụ thể quyền thuộc quyền tác giả, việc bảo hộ chúng *1 - TS Phó Trưởng Khoa Toán tin, Trường Đại học Thăng Long - Ủy viên thường vụ Ban Chấp hành Hiệp hội Quyền chép Việt Nam (VIETRRO) QUYỀN TÁC GIẢ, CẤP PHÉP VÀ GIẤY PHÉP CC 23 Theo Luật này, quyền tác giả bảo hộ “Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phư­ơng tiện hay hình thức nào” (khoản điều 1) • Điều khoản liệt kê cụ thể tác phẩm bảo hộ quyền tác giả, bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; b) Bài giảng, phát biểu nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu; e) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc; k) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học; l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; m) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm bảo hộ phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà không chép từ tác phẩm người khác Ở đây, • Sao chép là việc tạo nhiều tác phẩm ghi âm, ghi hình phương tiện hay hình thức nào, 24 Cao Kim Ánh bao gồm việc lưu trữ thường xuyên tạm thời tác phẩm hình thức điện tử.[Điều 1, khoản 10] • Tác phẩm phái sinh  tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn.[Điều 1, khoản 8] Tác phẩm phái sinh bảo hộ không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Các Điều 18, 19, 20 quy định cụ thể quyền quyền tác giả, việc sử dụng chúng: • “[Điều 18] Quyền tác giả tác phẩm quy định Luật bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản” • [Điều 19] “Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” • [Điều 20] “Quyền tài sản Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: a) Làm tác phẩm phái sinh; b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; c) Sao chép tác phẩm; QUYỀN TÁC GIẢ, CẤP PHÉP VÀ GIẤY PHÉP CC 25 d) Phân phối, nhập gốc tác phẩm; đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; e) Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Các quyền quy định khoản Điều tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực theo quy định Luật Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền quy định khoản Điều khoản Điều 19 Luật phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả.” Như vậy, theo luật bảo hộ tác giả chủ sở hữu quyền giữ độc quyền với toàn quyền tác giả tác phẩm (all rights reserved), người dùng muốn khai thác, sử dụng phải xin phép trả tiền cho tác giả chủ sở hữu, trừ trường hợp “ngoại lệ” quy định trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao sau [Điều 25] “1 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: a) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình; c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; 26 Cao Kim Ánh d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại; đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu; e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền hình thức nào; g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy; h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó; i) Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị; k) Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Việc sử dụng tác phẩm trường hợp quy định khoản Điều không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính” CƠ CHẾ HỖ TRỢ TRUY NHẬP, SỬ DỤNG TÁC PHẨM VÀ SÁNG TẠO Có thể nhận thấy Luật Bảo hộ quyền tác giả chủ yếu nhằm mục đích bảo vệ lợi ích hợp pháp cho tác giả chủ sở hữu quyền (trong trường hợp tác phẩm công bố nhà xuất bản) QUYỀN TÁC GIẢ, CẤP PHÉP VÀ GIẤY PHÉP CC 27 Mặt khác, quyền tiếp cận đến tri thức thuộc quyền người, nói riêng để sáng tạo tác phẩm Trong hoạt động nghiên cứu, giáo dục, sử dụng, khai thác tác phẩm sáng tạo việc bắt buộc phải thực thường xuyên Các “ngoại lệ” nói Điều 25 không đủ để thực công việc này, đặc biệt việc chép, làm tác phẩm phái sinh truyền đạt đến công chúng Việc “xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả” thực tế việc không khả thi phức tạp Thí dụ việc chép tác phẩm để học tập nhà trường, cá nhân tác giả chủ sở hữu quyền khả cấp phép thu tiền cho người sử dụng, nhà trường khả xin phép trường hợp chép chủ sở hữu quyền tác giả Thiếu chế cho phép người dùng truy cập đến tác phẩm sử dụng chúng theo yêu cầu công việc cách hiệu thuận tiện nguyên nhân dẫn đến vi phạm quyền tác giả Trong giới số, tình trạng phức tạp Để xử lý vấn đề đây, có hai mô hình áp dụng 2.1 Mô hình quản lý tập thể quyền thông qua tổ chức đại diện Có thể gọi mô hình mô hình “xin phép” gián tiếp Một chế hiệu để xử lý vấn đề xin phép trả thù lao mô hình “quản lý tập thể quyền” Cá nhân chủ sở hữu quyền không trực tiếp cấp phép, mà ủy thác số tất quyền (trừ quyền nhân thân quy định khoản Điều 19, quyền không chuyển giao) tác phẩm (một số tất cả) cho tổ chức đại diện để tổ chức (thường gọi tổ chức quản lý tập thể quyền) thực cấp phép cho người dùng Người dùng không trực tiếp xin phép chủ sở hữu quyền 28 Cao Kim Ánh tác phẩm cụ thể, mà xin phép tổ chức đại diện cho họ khai thác tác phẩm kho tác phẩm ủy thác Đây chế “một cửa” cho việc xin cấp phép sử dụng tác phẩm Các tổ chức quản lý tập thể quyền tổ chức chuyên nghiệp, hoạt động lợi ích hai phía, giới sáng tạo người sử dụng Kho tác phẩm mà tổ chức ủy thác thường chứa tác phẩm có giá trị cao khai thác nhiều Tổ chức quản lý tập thể thực việc cấp phép thu khoản thù lao sở đàm phán với người sử dụng, chuyển giao cho tác giả chủ sở hữu, sau giữ lại chi phí đủ để bù đắp cho công tác quản lý Người dùng đảm bảo sử dụng tác phẩm luật, với mức chi phí hợp lý Đối với tổ chức quản lý tập thể có kho tác phẩm ủy thác tốt, người dùng lợi có hội tiếp cận với kho tác phẩm có giá trị hưởng dịch vụ đáp ứng yêu cầu sử dụng mình, để tiếp tục hoạt động sáng tạo tác phẩm Tác phẩm người dùng, với tư cách tác giả, ủy thác tiếp cho tổ chức quản lý tập thể lại đóng góp vào kho tác phẩm khai thác theo cách Một ví dụ mô hình “Learning Field” [4] Tổ chức Copyright Agency Úc cung cấp, cho phép giáo viên học sinh tiếp cận sử dụng theo yêu cầu tác phẩm Nhà xuất cung cấp nội dung có uy tín Liên đoàn quốc tế tổ chức quyền chép (IFRRO) đề xuất mô hình “truy nhập liền mạch”[5], cho phép người dùng tìm kiếm, lấy về, sử dụng chia sẻ tác phẩm cần thiết, xử lý vấn đề quyền tác giả có liên quan đến chép, làm tác phẩm phái sinh, phân phối lại tác phẩm mới, v.v Sơ đồ suốt mặt quyền tác giả theo nghĩa người dùng không cần biết vấn đề liên quan đến quyền tác giả QUYỀN TÁC GIẢ, CẤP PHÉP VÀ GIẤY PHÉP CC 29 Các mô hình thực tế portal cho phép người dùng tác giả trao đổi việc sử dụng tác phẩm, giúp hai bên giải vấn đề quyền có theo sơ đồ luật pháp hành Đây mô hình khả thi cho việc sử dụng tác phẩm dạng photocopy tài liệu đơn vị lớn trường học, công ty, mà tác giả khả theo dõi quản lý việc chép tác phẩm mình, người dùng khả xin phép tất tác giả có tác phẩm Việc cấp phép tác phẩm dạng số theo mô hình gặp nhiều thách thức Hai trở ngại lớn là: tác giả tự quản lý tác phẩm số với giúp đỡ phương tiện kỹ thuật, thí dụ công cụ DRM, không cần ủy thác cho tổ chức đại diện Trở ngại thứ tổ chức cấp phép chưa có giải pháp hữu hiệu kiểm soát tội phạm công nghệ (bẻ khóa, v.v.) 2.2 Giấy phép Creative Common (CC) [2] Tiếp cận giấy phép CC hoàn toàn khác, gọi mô hình (tác giả) “cấp phép” trực tiếp 30 Cao Kim Ánh Các giấy phép CC có tính quan trọng chung: giúp người sáng tạo - người cấp phép - giữ tác quyền, cho phép người khác chép, phân phối, sử dụng tác phẩm - phi thương mại Mỗi giấy phép CC đảm bảo cho người cấp phép ghi công (credit) họ xứng đáng hưởng tác phẩm họ Giấy phép CC có phạm vi áp dụng toàn cầu phạm vi tác quyền áp dụng (vì chúng xây dựng sở quyền tác giả) Trên sở tính chung người cấp phép chọn cấp giấy phép bổ sung định cách họ muốn tác phẩm sử dụng Ngoài ghi công, hai quyền xem xét cấp là: sử dụng thương mại làm tác phẩm phái sinh Nếu người cấp phép định cho phép làm tác phẩm phái sinh, họ chọn để yêu cầu sử dụng tác phẩm - gọi người cấp phép – phải để tác phẩm phái sinh sử dụng theo điều khoản giấy phép ban đầu Ý tưởng gọi “Chia sẻ tương tự” chế (nếu chọn) giúp phát triển theo thời gian nội dung kỹ thuật số chung Chia sẻ tương tự lấy cảm hứng từ giấy phép GNU General Public, sử dụng nhiều dự án phần mềm tự nguồn mở Có loại giấy phép CC: • BY: ghi công • BY-NC: ghi công – phi thương mại • BY-ND: ghi công – không phái sinh • BY-NC-ND: ghi công – phi thương mại – không phái sinh • BY-SA: ghi công – chia sẻ tương tự • BY-NC-SA: ghi công – phi thương mại – chia sẻ tương tư QUYỀN TÁC GIẢ, CẤP PHÉP VÀ GIẤY PHÉP CC 31 • Theo CC, có lớp công cụ phục vụ cho giấy phép CC: Legal Code – cho chuyên gia luật quyền tác giả, Human Readable – giao diện cho người dùng, Machine Readable – giao diện cho thiết bị đọc Việc quản lý quyền thực “tự động” nhờ phương tiện phần mềm Quyền tối thiểu mà tác giả giữ lại “ghi công” – tương đương với “quyền ghi danh” – quyền nhân thân chuyển giao theo Luật quyền tác giả Các giấy phép BY-SA (ghi công – chia sẻ tương tự) BY-NC-SA (ghi công – phi thương mại – chia sẻ tương tự) tạo cộng đồng sáng tạo nội dung “tập thể”, OER chủ yếu tạo giấy phép CC Giấy phép CC dành cho việc quản lý quyền tác giả môi trường số, thường bao gồm giấy phép sử dụng quyền, nội 32 Cao Kim Ánh dung tạo giấy phép đó, công cụ phần mềm để thực công việc liên quan Lưu ý giấy phép CC không ảnh hưởng đến quyền tự truy cập sử dụng tác phẩm khác mà luật pháp trao cho người sử dụng, thí dụ trường hợp ngoại lệ giới hạn quyền nói Điều 25 Luật SHTT Việt Nam Giấy phép CC không loại trừ việc người cấp phép phải xin giấy phép để thực điều thuộc độc quyền tác phẩm mà không cho phép cách tường minh Người cấp phép phải có giấy phép từ người cấp phép, giữ nguyên vẹn thông báo quyền tất tác phẩm, liên kết đến giấy phép tác phẩm Người cấp phép sử dụng biện pháp công nghệ để hạn chế truy cập đến việc truy cập tác phẩm người khác [2] MỘT SỐ NHẬN XÉT • Mô hình quản lý tập thể cho phép xử lý tất vấn đề sử dụng tác phẩm liên quan đến quyền tác giả Tuy nhiên, tác giả cần phải ủy thác tác phẩm quyền tác phẩm cho tổ chức quản lý tập thể, người dùng phải xin phép tổ chức Đây cách quản lý “gián tiếp”, với tất ư9 • thủ tục xin phép Tuy vậy, giấy phép CC không tự đem đến đền bù trực tiếp lợi ích kinh tế cho tác giả Việc sử dụng độc quyền tác phẩm giới hạn giấy phép CC đòi hỏi người sử dụng phải xin phép chủ sở hữu quyền tác giả • Giấy phép CC cho phép tạo cộng đồng sáng tạo nội dung số, cách thức hiệu để tạo nên tài nguyên giáo dục mở (OER) QUYỀN TÁC GIẢ, CẤP PHÉP VÀ GIẤY PHÉP CC 33 Vấn đề mở rộng thị phần OER thị trường tài nguyên dùng cho giáo dục (ER) nói chung • Mô hình “truy nhập liền mạch”[5] kết hợp hai tiếp cận quản lý tập thể quyền sử dụng giấy phép CC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Bern Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật http://cov.gov.vn CC – About the licenses https://creativecommons.org/licenses/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005, http:// cov.gov.vn Learning Field https://learningfield.com.au/ A quick Guide on seamless access to content and how RROs help to enable it http://www.ifrro.org/sites/default/files/seamless-access-quickguide2013.pdf [...]... về lợi ích kinh tế cho tác giả Việc sử dụng các độc quyền tác phẩm ngoài giới hạn của các giấy phép CC vẫn đòi hỏi người sử dụng phải xin phép chủ sở hữu quyền tác giả • Giấy phép CC cho phép tạo ra cộng đồng sáng tạo các nội dung số, là một trong các cách thức hiệu quả để tạo nên các tài nguyên giáo dục mở (OER) QUYỀN TÁC GIẢ, CẤP PHÉP VÀ GIẤY PHÉP CC 33 Vấn đề là làm sao mở rộng được thị phần của... điều gì thuộc độc quyền đối với tác phẩm mà không được cho phép một cách tường minh Người được cấp phép phải có được giấy phép từ người cấp phép, giữ nguyên vẹn các thông báo bản quyền trên tất cả các bản sao của tác phẩm, và chỉ ra liên kết đến giấy phép trên các bản sao của tác phẩm Người được cấp phép không thể sử dụng biện pháp công nghệ để hạn chế truy cập đến việc truy cập tác phẩm của những... dung được tạo ra bằng giấy phép đó, và các công cụ phần mềm để thực hiện các công việc liên quan Lưu ý rằng giấy phép CC không ảnh hưởng đến quyền tự do truy cập và sử dụng tác phẩm khác mà luật pháp trao cho người sử dụng, thí dụ như các trường hợp ngoại lệ và giới hạn quyền nói trong Điều 25 Luật SHTT Việt Nam Giấy phép CC không loại trừ việc những người được cấp phép phải xin giấy phép để thực hiện... tập thể cho phép xử lý hầu như tất cả các vấn đề sử dụng tác phẩm liên quan đến quyền tác giả Tuy nhiên, tác giả cần phải ủy thác tác phẩm và các quyền đối với tác phẩm cho tổ chức quản lý tập thể, và người dùng phải xin phép các tổ chức này Đây là cách quản lý “gián tiếp”, với tất cả ư9 • các thủ tục xin phép Tuy vậy, giấy phép CC không tự đem đến sự đền bù trực tiếp về lợi ích kinh tế cho tác giả Việc... kết hợp cả hai tiếp cận quản lý tập thể quyền và sử dụng giấy phép CC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Công ước Bern về Bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật http://cov.gov.vn 2 CC – About the licenses https://creativecommons.org/licenses/ 3 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005, http:// cov.gov.vn 4 Learning Field https://learningfield.com.au/ 5 A quick Guide on seamless access to content and how RROs help to enable... 2005, http:// cov.gov.vn 4 Learning Field https://learningfield.com.au/ 5 A quick Guide on seamless access to content and how RROs help to enable it http://www.ifrro.org/sites/default/files/seamless-access-quickguide2013.pdf ... thương mại – chia sẻ tương tư QUYỀN TÁC GIẢ, CẤP PHÉP VÀ GIẤY PHÉP CC 31 • Theo CC, có lớp công cụ phục vụ cho giấy phép CC: Legal Code – cho chuyên gia luật quyền tác giả, Human Readable – giao... tín tác giả” • [Điều 20] Quyền tài sản Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: a) Làm tác phẩm phái sinh; b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; c) Sao chép tác phẩm; QUYỀN TÁC GIẢ, CẤP PHÉP VÀ GIẤY... Giấy phép CC không loại trừ việc người cấp phép phải xin giấy phép để thực điều thuộc độc quyền tác phẩm mà không cho phép cách tường minh Người cấp phép phải có giấy phép từ người cấp phép, giữ

Ngày đăng: 15/01/2017, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w