=>Như vậy, chủ thể của quyền tác giả có thể là chính tác giả đồng tác giả,hoặc chủ sở hữu quyền tác giả hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu quyền tác giảchuyển giao quyền tác giả.- Tác
Trang 1Đề tài: Hành vi xâm phạm quyền tác giả, thực trạng và giải pháp
của hành vi xâm phạm quyền tác giả.
MỞ ĐẦU:
Trong xu hướng phát triển của xã hội hiện nay, để có thể phát triển sánh vaivới nước bạn; thì bên cạnh những đột phá, sự ra đời của các sản phẩm khoa học,thông minh thì về xã hội cũng cần trau dồi và phát triển nền văn hóa dân tộc (cáctác phẩm, công trình kiến trúc, ) ra đời Song song với sự ra đời của các tác phẩmnày thì vấn đề quyền tác giả cũng được quan tâm, đề cao và chú trọng hơn bao giờhết
Có thể nói, hệ thống pháp luật Việt Nam đã tạo hành lang pháp lý an toànkhuyến khích các hoạt động sáng tạo và bảo hộ thành quả của lao động đó Hệthống này là phương tiện để các chủ thể quyền tác giả sử dụng nhằm bảo vệ quyềnlợi của mình đồng thời là công cụ quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩmquyền
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là xâm phạm quyền tác giả không hề giảm đi mà vẫn có chiều hướng gia tăng, có tính phứctạp và ngày càng nghiêm trọng Việc nhận thức được thực trạng xâm phạm quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm ra nguyên nhân
và đề xuất những giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này Nhóm em xin
được trình bày và làm rõ vấn đề: “Hành vi xâm phạm quyền tác giả, thực trạng và giải pháp của hành vi xâm phạm quyền tác giả”
I) KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ.
1.1 Chủ thể của quyền tác giả.
Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổchức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sángtạo ra hoặc sở hữu (khoản 2 Điều 4 LSHTT)
Trang 2=>Như vậy, chủ thể của quyền tác giả có thể là chính tác giả (đồng tác giả),hoặc chủ sở hữu quyền tác giả hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu quyền tác giảchuyển giao quyền tác giả.
- Tác giả : Là cá nhân trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm
văn học, nghệ thuật, khoa học từ lao động trí óc (Điều 8 Nghị định CP)
100/2006/NĐ-+ Theo Điều 37 Luật SHTT : “Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất- kỹ thuật của mình để sáng tạo ra tác phẩm có các quyền nhân thân quy định tại Điều 19 và các quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này”
+ Đồng tác giả : Là những người cùng nhau trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm.
Họ sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất- kỹ thuật của mình để cùng sáng tạo
ra tác phẩm vì vậy họ có chung các quyền tại Điều 19 và Điều 20 Luật SHTT đốivới tác phẩm đó
- Chủ sở hữu quyền tác giả : là cá nhân, tổ chức nắm giữ một, một số hoặc
toàn bộ các quyền tài sản quy định của Luật SHTT (Căn cứ pháp lí Điều 27 Nghịđịnh 100/2006/NĐ- CP)
+Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời là tác giả :
Có toàn bộ các quyền nhân thân và quyền tài sản theo quy định của pháp
luật shtt
+ Chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả :
Tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả.( Điều 39 luật hhtt)
Tổ chức, cá nhân được thừa kế quyền tác giả.( Điều 40 luật Shtt)
Tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền.( Điều 41 luật shtt)
Nhà nước là chủ sở hữu quyền tác giả ( Điều 42 luật shtt)
1.2 Đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả
Đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả là các tác phẩm sáng tạo tronglĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học được thể hiện bằng bất kỳ phương tiện
Trang 3hay hình thức nào, không phân biệt nội dung, giá trị và không phụ thuộc vào bất kỳthủ tục nào
Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ phải do tác giả trựctiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm củangười khác (Được qui định chi tiết tại Điều 14 luật shtt và nghị định 100/2006/ND-CP.)
Ngoài ra luật SHTT cũng liệt kê các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộquyền tác giả tại Điều 15 gồm :
- Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin
- Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnhvực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó
- Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu
1.3 Căn cứ phát sinh quyền tác giả.
Theo khoản 1 Điều 6 Luật SHTT, quyền tác giả được phát sinh kể từ khi tácphẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định,không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công
bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký Riêng đối với tác phẩm vănhọc, nghệ thuật dân gian tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 23 Luật SHTT, bao gồm:truyện, thơ, câu đố, điệu hát, làn điệu âm nhạc, điệu múa, vở diễn, nghi lễ và các
trò chơi, được bảo hộ không phụ thuộc vào việc định hình
1.4 Nội dung quyền tác giả
Theo Điều 18 Luật SHTT, nội dung của quyền tác giả đối với tác phẩm baogồm quyền nhân thân và quyền tài sản
* Quyền nhân thân.
Theo Điều 19 Luật SHTT, quyền nhân thân của tác giả gồm các quyền:
- Quyền đặt tên cho tác phẩm (khoản 1)
Quyền đặt tên cho tác phẩm tồn tại độc lập với các quyền tài sản, chỉ thuộc
về tác giả- người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm, cho dù tác giả có đồng thời là chủ
Trang 4sở hữu quyền tác giả hay không Quyền đặt tên cho tác phẩm không áp dụng đốivới tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.
- Quyền đứng tên: Được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công
bố, sử dụng (khoản 2)
- Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác
phẩm (khoản 3): Quyền này chỉ dành cho chủ sở hữu quyền tác giả Nếu tác giảđồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả thì quyền này thuộc về tác giả đó Tổ chức,
cá nhân khi khai thác, sử dụng quyền này phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thùlao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả
- Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa,cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đếndanh dự và uy tín của tác giả, trừ trường hợp có thỏa thuận với tác giả (khoản 4)
+ Biểu diễn tác phẩm trước công chúng.
Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng do chủ sở hữu quyền tác giảđộc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện biểu diễn tác phẩm mộtcách trực tiếp hoặc thông qua các chương trình ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳphương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được
+ Sao chép tác phẩm:
Quyền sao chép là một trong các quyền tài sản độc quyền thuộc quyền tácgiả, do chủ sở hữu thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc tạo ra bản
Trang 5sao tác phẩm bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc tạo rabản sao dưới hình thức điện tử.
+ Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
Quyền phân phối bản gốc hoặc bản sao tác phẩm là quyền của chủ sở hữuquyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện bằng bất
kỳ hình thức, phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được đểbán, cho thuê hoặc các hình thức chuyển nhượng khác bản gốc hoặc bản sao tácphẩm Đối với tác phẩm tạo hình, tác phẩm nhiếp ảnh thì quyền phân phối còn baogồm cả việc trưng bày, triển lãm trước công chúng
+ Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vôtuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
+ Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máytính do chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khácthực hiện việc cho thuê để sử dụng có thời hạn
- Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có độc quyền thực hiện hoặc cho phépngười khác thực hiện các quyền tại khoản 1 Điều 20 Luật SHTT như trên theo quyđịnh của Luật SHTT Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặctoàn bộ các quyền trên phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợivật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả
- Riêng đối với việc sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải tuântheo Điều 23 Luật SHTT và Điều 20 Nghị định 100/2006/NĐ-CP Cụ thể:
1.5 Giới hạn quyền tác giả.
Theo Điều 7 Luật SHTT, giới hạn của quyền tác giả được quy định như sau:
- Chủ thể quyền tác giả chỉ được thực hiện quyền của mình trong phạm vi vàthời hạn bảo hộ theo quy định của Luật SHTT
Trang 6- Việc thực hiện quyền tác giả không được xâm phạm lợi ích của Nhà nước,lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác và khôngđược vi phạm các quy định khác của pháp luật có liên quan
- Trong trường hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh
và các lợi ích khác của Nhà nước, xã hội quy định tại Luật SHTT, Nhà nước cóquyền cấm hoặc hạn chế chủ thể quyền tác giả thực hiện quyền của mình hoặc buộcchủ thể quyền tác giả phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng một hoặc một
số quyền của mình với những điều kiện phù hợp;
1.6 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
Điều 27 Luật SHTT quy định về thời hạn bảo hộ quyền tác giả Theo đó:
- Các quyền nhân thân quy định tại khoản 1, 2 và 4 Điều 19 Luật SHTT dướiđây được bảo hộ vô thời hạn:
Quyền đặt tên cho tác phẩm ;
Quyền đứng tên
Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm
- Còn quyền nhân thân tại khoản 3 Điều 19 Luật SHTT và các quyền tài sảntại Điều 20 Luật SHTT, bao gồm:
Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm ;
Quyền làm tác phẩm phái sinh ;
Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng ;
Quyền sao chép tác phẩm ;
Quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm ;
Quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vôtuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác ;
Quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máytính
=>Các quyền trên được bảo hộ theo thời hạn do pháp luật quy định, cụ thể là:
Trang 7+ Tác phẩm điện ảnh, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là 75 năm,
kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên
Đối với tác phẩm điện ảnh chưa được công bố trong thời hạn 25 năm, kể từkhi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là 100 năm, kể từ khi tác phẩmđược định hình
Đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả xuất hiện thì cóthời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết; nếutác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi saunăm đồng tác giả cuối cùng chết;
+ Đối với tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, thời hạn bảo hộ
là 50 năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên Trong thời hạn 50 năm,nếu tác phẩm chưa công bố thì thời hạn bảo hộ là 50 năm, kể từ khi tác phẩm đượcđịnh hình
+ Tác phẩm không thuộc loại hình quy định như trên có thời hạn bảo hộ làsuốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm cóđồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tácgiả cuối cùng chết;
Thời hạn bảo hộ theo các quy định trên chấm dứt vào thời điểm 24 giờngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả
+ Đối với tác phẩm di cảo (tác phẩm được công bố lần đầu sau khi tác giả đãchết), thời hạn bảo hộ quyền tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản là 50 năm,
kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên
Trang 8II) XÁC ĐỊNH HÀNH VI VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN NHÂN
THÂN CỦA TÁC GIẢ
2.1 Xác định các hành vi xâm phạm quyền nhân thân của tác giả.
Theo Điều 5 Nghị định 105/2006/NĐ- CP, hành vi bị coi là xâm phạm quyền
SHTT nói chung, và xâm phạm quyền nhân thân của tác giả nói riêng phải có đủ bốn căn cứ:
*Thứ nhất, đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo
hộ quyền tác giả.
+Đối tượng bị xem xét được hiểu là đối tượng bị nghi ngờ và bị xem xétnhằm đưa ra kết luận có phải là đối tượng xâm phạm hay không.( khoản7 Điều 3nghị định 105/2006/NĐ- CP)
Mặt khác, Điều 28 Luật SHTT quy định về những hành vi xâm phạm quyềnnhân thân của tác giả như sau:
1 Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2 Mạo danh tác giả.
3 Công bố tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4 Công bố tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó
5 Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.”
Theo điều 6 Nghị định 105/2006/NĐ-CP, việc xác định đối tượng được bảo hộ
được thực hiện bằng cách xem xét các tài liệu, chứng cứ chứng minh căn cứ phátsinh, xác lập quyền theo Điều 6 Luật SHTT
- Đối với quyền tác giả không đăng ký bảo hộ tại cơ quan có thẩm quyền(Cục bản quyền tác giả), thì quyền này được xác định trên cơ sở bản gốc tác phẩm
và các tài liệu liên quan (nếu có) Nếu bản gốc tác phẩm và các tài liệu liên quankhông còn tồn tại, quyền tác giả được xem là có thực dựa trên cơ sở các thông tin
về tác giả được thể hiện thông thường trên các bản sao được công bố hợp pháp
Trang 9- Đối với quyền tác giả đã được đăng ký bảo hộ tại cơ quan có thẩm quyền,thì việc xác định đối tượng được bảo hộ dựa vào Giấy chứng nhận đăng ký quyềntác giả và các tài liệu kèm theo.
*Thứ hai, có yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét.
Yếu tố xâm phạm quyền nhân thân của tác giả là: Tác phẩm giả mạo tên, chữ
ký của tác giả, mạo danh hoặc chiếm đoạt quyền tác giả
Theo Điều 28 Luật SHTT, những hành vi sau đây là hành vi xâm phạmquyền nhân thân của tác giả:
Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học(khoản 1)
Mạo danh tác giả (khoản 2)
Công bố tác phẩm mà không được phép của tác giả (khoản 3)
Công bố tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó(khoản 4)
Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gâyphương hại đến danh dự và uy tín của tác giả (khoản 5)
*Thứ ba, người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thể quyền tác giả và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định tại các Điều 25, 26 Luật SHTT.
Thứ tư, hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam.
Hành vi xem xét bị coi là xảy ra tại Việt Nam khi:
+ Hành vi đó được bắt đầu thực hiện tại Việt Nam
+ Hành vi đó kết thúc tại Việt Nam
+ Hành vi bắt đầu và kết thúc ở nước ngoài, nhưng có một giai đoạn đượcthực hiện tại Việt Nam
2.2 Thực trạng hành vi xâm phạm quyền nhân thân của tác giả:
Trang 10Vấn đề xâm phạm quyền tác giả tại Việt Nam, đặc biệt là xâm phạm quyềnnhân thân của tác giả, vẫn xảy ra khá nhiều, gây bức xúc không nhỏ cho nhữngngười sáng tạo ra tác phẩm, chủ sở hữu tác phẩm, cũng như những người thưởngthức tác phẩm Những người làm công tác sáng tạo ra các tác phẩm sẽ ngần ngạithực hiện những ý đồ sáng tạo của mình, và điều này sẽ tác động không tốt đến đờisống văn hóa tinh thần của cả cộng đồng Ngoài ra, vấn đề quyền tác giả bị xâmphạm cũng gây thiệt hại lớn tới nền kinh tế quốc dân.
*Trong lĩnh vực âm nhạc:
Trong lĩnh vực âm nhạc, điển hình là vụ việc Album “Chat với Mozart” Ngày10/9/2005, album “Chat với Mozart” được phát hành, gồm những tác phẩm nhạckhông lời của 8 nhạc sĩ cổ điển nước ngoài là Bach, Tchaikovsky, Borodine, Elgar,
Mozart, Schumann, Vivaldi, Gounod, Saint-Saens do nhạc sỹ Dương Thụ viết lời
Việt, nhạc sĩ Anh Quân- Huy Tuấn hòa âm và do ca sỹ Mỹ Linh kiêm nhà sản xuấttrình bày
Theo tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ, album “Chat với Mozart” đã xâm phạm đến quyềnnhân thân của tác giả tại Điều 19 Luật SHTT, bao gồm quyền đặt tên cho tác phẩm(khoản 1) và quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửachữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hạiđến danh dự và uy tín của tác giả (khoản 4)
*Trong lĩnh vực văn học:
Trong lĩnh vực văn học, điển hình là truyện ngắn “Máu của lá” của Phạm MinhPhong đăng trên báo Văn nghệ số 26 ra ngày 25/6/2005 có nội dung giống vớitruyện ngắn “Máu của lá” của nhà văn Võ Thị Hảo trong tập "Người sót lại củarừng cười" (NXB Phụ Nữ, 2005), chỉ khác tên nhân vật Đây có thể coi là hành vi
chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học quy định tại khoản 1 Điều 28
Luật SHTT, bởi lẽ:
+ Bản thân tác phẩm “Máu của lá” là của nhà văn Võ Thị Hảo Tác phẩmnày đã được in trong tập truyện ngắn đầu tay của bà từ năm 1993, và đã được trao