Nguồn nhân lực là tổng hoà thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước.
Trang 1THUY T TRÌNH Ế
Trần Thị Hồng Nhung Trần Thị Hằng Ni Trần Vĩnh Phúc Huỳnh Thị Yến Phương
Lê Nguyên Phương Nguyễn Thị Hồng Phương Đinh Văn Quyên
Nguyễn Ngọc Phương Quỳnh
Trường ĐH Sư Phạm TPHCM
Lớp Tin học 2
Th c hi n: nhóm 6 ự ệ
Trang 2Chủ đề: Đào tạo nhân lực.
2
Trang 4• Nhân lực là gì? Nhân lực là lực lượng lao động trong xã hội
Nhân lực
Trí tuệ
Phẩm chất
Năng lực
Tay nghề
Sức khỏe
Sức sáng tạo
…
Khái niệm4
Trang 5Khái niệm
Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có
khả năng tham gia lao động
Nguồn nhân lực là tổng hoà thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong
đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại
và tương lai của đất nước
5
Trang 6• Trong thời kì nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước thì yêu cầu
về nguồn nhân lực chất lượng cao đang cấp bách hơn bao giờ hết
⇒ Đào tạo nhân lực phải được đặt lên mục tiêu hàng đầu
• Nhưng cần đào tạo như thế nào?
Khái niệm6
Trang 7Cụ thể, cần phải đào tạo ra một đội
ngũ người lao động
có trình độ
có khả năng tiếp cận cái
mới
năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh
có khả năng thích ứng cao với những biến động của nền kinh tế
và tình hình thế giới
Khái niệm7
Trang 8Thực tế nước ta là một quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ nhưng chất lượng chưa cao
Chính điều này đã cản trở sự phát triển kinh tế, giảm tính cạnh tranh trong bối cảnh nước ta đang hội nhập sâu vào kinh
tế thế giới
Vì vậy, phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực sẽ đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế quốc gia nói chung và trong từng nội bộ doanh nghiệp nói riêng
Vai trò8
Trang 9đáp ứng được nhu cầu cơ bản
về nhân lực cho các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh
giảm bớt sự thừa thãi lao động trong một số ngành
và thiếu trầm trọng ở một
số ngành khác
tránh được tình trạng sinh viên tốt nghiệp ra trường làm việc sai chuyên ngành hoặc thất nghiệp do không đáp ứng được yêu cầu cao của công việc
Vai trò
Đào tạo nhân lực đúng cách, đúng hướng, đúng mục tiêu và yêu cầu của xã hội sẽ
9
Trang 10Vai trò
Đào tạo nhân lực có hiệu quả sẽ tạo ra một đội ngũ lao động linh hoạt và sáng tạo.
Từ đó nền kinh tế sẽ trở nên linh động hơn
và cạnh tranh tốt hơn trên trường quốc tế.
10
Trang 11Mặt khác:
Vai trò
Công tác đào tạo nhân lực chất lượng cao để xuất khẩu sang nước ngoài cũng mang lại một nguồn lợi lớn cho đất nước
Uy tín của Việt Nam sẽ được nâng cao và thu hút được sự chú ý đầu tư của nước ngoài
11
Trang 12Như đã phân tích ở trên, chất lượng đội ngũ lao động của nước ta hiện nay còn quá thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước Cụ thể:
Thực trạng
Việt Nam mới có khoảng 20% lực lượng lao động đã qua đào tạo từ sơ
cấp trở lên.
12
Trang 13Thực trạng
Vào năm 2010, nước ta có đến 56,82 triệu người trong
độ tuổi lao động Lực lượng này chiếm 64,4% dân số và
là thành phần chính của nguồn nhân lực
Nhu cầu tuyển dụng trong nước chỉ chiếm gần 1/3 với dân số trong độ tuổi lao động.
Năng suất của người lao động Việt Nam thấp hơn các nước trong khu vực rất nhiều.
13
Trang 14• Lao độ
ng g
iá rẻ, N guồ
n la
o độ
ng dồi dà o.
• Cần cù , ch
ịu khó
và ham
họ
c hỏi
• Năn
g lự
c ti
ếp thu côn
g n ghệ m
g th ấp.
• Mất cân đối
• Lao đ
ộng chất xá
m th iếu và yế
u về chất lư
ợng.
• Tác phon
g c ông ng hiệ
p và kỷ lu
ật lao độ
ng th ấp.
Nhược điểm:
Thực trạng14
Trang 15Hệ thống giáo dục Việt Nam được đánh giá là một trong những nền giáo dục chậm đổi mới nhất thế giới
Hệ thống kiến thức sách vở, chương trình giảng dạy của chúng ta đã lạc hậu một khoảng xa so với sự phát triển của khoa học công nghệ
Nội dung giảng dạy còn thiên nhiều về lý thuyết, thiếu tính thực tiễn và ứng dụng, chưa bám sát nhu cầu thực tế và yêu cầu của công việc
Thực trạng
Về việc đào tạo nhân lực:
15
Trang 16Một tỷ lệ lớn sinh viên, học viên khi tốt nghiệp ra trường thất nghiệp vì thiếu những kĩ năng cần thiết của nghề nghiệp
Hệ thống trường dạy nghề còn ít và chất lượng thấp, đội ngũ giảng viên thiếu thốn, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ giảng dạy
Phần lớn các doanh nghiệp chưa có chiến lược đào tạo và phát triển nhân lực, kể cả ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với mục tiêu phát triển của mình
Thực trạng
Tóm Lại Đào tạo nhân lực ở nước ta vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đi trước
đón đầu sự phát triển của nền kinh tế.
16
Trang 17• Đại hội Đảng lần thứ XI quyết định
Chiến lược tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chiến lược phát triển
17
Trang 18Chiến lược phát triển
1 Kiện toàn và phát triển hệ thống tổ chức
Từ năm 2010 đến năm 2020, tập trung đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nghiên cứu đề xuất
đề án thành lập một số Viện Khoa
học xã hội vùng mới
18
Trang 19Chiến lược phát triển
2 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Từ năm 2010 đến năm 2020, tập trung xây dựng một số viện nghiên cứu trọng điểm thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam thành viện quốc gia đầu ngành, hội
nhập tốt với khu vực và quốc tế
Ưu tiên tăng cường và phát triển nguồn nhân lực cho những viện mới thành lập; những viện nghiên cứu trọng điểm có liên quan trực tiếp đến những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội; những Viện Khoa học xã hội vùng và một số viện nghiên
cứu có tính chất đặc thù.
19
Trang 20Chiến lược phát triển
Vừa tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học chuyên ngành, vừa chú trọng đào tạo cán bộ làm công tác phục
vụ nghiên cứu, nhất là đội ngũ kỹ thuật viên giỏi, có tay nghề cao, trực tiếp vận hành những trang thiết bị kỹ thuật hiện đại của các phòng thực nghiệm hoặc các trang thiết bị chuyên dụng phục
vụ cho hoạt động nghiên cứu
Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ và tổ chức sắp xếp cán bộ nghiên cứu những cho những viện Khoa học xã hội vùng theo hướng huy động tối đa sự tham gia của cán bộ nghiên cứu và giảng dạy tại địa phương; xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học xã hội là người địa phương, các dân tộc thiểu số làm việc trong các viện khoa học xã hội vùng
20
Trang 21Phương hướng phát triển
Phương hướng chung xây dựng và phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao của Việt Nam là có được đội ngũ nhân lực
thể lực tốt, tầm vóc cường tráng, phát triển toàn diện về trí tuệ, ý chí, năng lực tư duy sáng tạo và đạo đức tốt; có năng lực tự học, tự đào tạo, có bản lĩnh, tự tin, năng động, chủ động, sáng tạo; có tri thức và kỹ năng nghề nghiệp cao, có khả năng thích ứng và đối phó nhanh chóng với môi trường sống và làm việc không ngừng biến đổi; thích ứng với trình độ phát triển Việt Nam năm 2020 là nước công nghiệp theo
hướng hiện đại và hội nhập quốc tế.
21
Trang 22Thứ tư, đội ngũ doanh
nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp chuyên nghiệp
Thứ năm, lực lượng
công nhân kỹ thuật lành nghề
Phương hướng phát triển
Cần tập trung vào những nhóm nguồn nhân lực cốt yếu sau:
22
Trang 23Giải pháp thực hiện
Một là, đổi mới
tổ chức đào tạo nguồn nhân lực theo hướng tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn sử dụng và
ưu tiên tập trung bồi dưỡng nhân
tài
Hai là,
tăng cường thể lực
và nâng cao tầm vóc con người Việt Nam
Ba là, đổi
mới chính sách sử dụng nhân lực để tạo động lực kích thích
và giải phóng sức sáng tạo của con người
Bốn là,
tăng cường,
mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao 23