1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết Quả Ban Đầu Mô Hình Cộng Đồng Tự Quản Tổ Tự Quản Và Mạng Lưới Tổ Tự Quản

23 414 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 157 KB

Nội dung

Trang 1

Kết quả ban đầu

MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG TỰ QUẢN

- TỔ TỰ QUẢN VÀ

MẠNG LƯỚI TỔ TỰ QUẢN

Nhóm tác giả

Trang 2

Dự án

“Tăng cường sự tham gia của

Trang 4

Một trong những giải pháp và cách tiếp cận của dự án để giải quyết hiện trạng khó khăn của địa phương là:

Trang 5

Phát triển Tổ tự quản và mạng lưới; Nâng cao nhận thức và Xây dựng năng lực

Hình thành Tổ tự quản và mạng lưới Tổ tự quản

Áp dụng cách tiếp cận huy động sự tham gia của người dân, phát huy nội lực, thúc đẩy thực hiện dân chủ cơ sở

Nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực thể chế, xây dựng năng lực mạng lưới, xây dựng năng lực kỹ thuật cho cán bộ địa phương, nông dân nòng cốt và tổ chức của họ thông qua các hình thức khác

Trang 6

Những khó khăn ban đầu khi bắt đầu triển khai dự án, hình thành tổ tự quản

Trang 7

Những yếu tố thúc đẩy người dân tự nguyện tham gia và thành lập tổ tự quản

•Có sự thảo luận cặn kẽ với người dân về những khó khăn đang gặp phải, nguyên nhân của những khó khăn là gì ? Lợi ích của sự tham gia, lợi ích của tự quản cộng đồng

Trang 8

Nguyên tắc tham gia và duy trì TTQ

* Nguyên tắc tham gia Tổ tự quản dựa trên sự tự nguyện

* Nguyên tắc hoạt động chính: bàn bạc dân

chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ nội quy và pháp luật, đẩy mạnh

tương tác giữa người dân với chính quyền địa phương ….

Trang 9

Xu thế phát triển TTQ sau 1 năm tại 2 xã dự án thuộc tỉnh Lạng Sơn

Số lượng tổ tự quản tăng sau 1 năm thực

Trang 10

Những tác động tích cực ban đầu của TTQ về các mặt KT, XH và MT

1 Tác động về mặt kinh tế

 Hợp tác sản xuất tạo ra được những thu nhập mới (dong giềng, lợn nái, khoai tây, dịch vụ đầu vào nông nghiệp tại chỗ)

 Liên kết sản xuất hàng hóa với số lượng lớn, tiếp cận được với các cơng ty ngồi địa phương thực hiện các hợp đồng tiêu thị sản phẩm với số lượng lớn (khoai tây, sản xuất bột dong giềng…)

Trang 11

Những tác động tích cực của TTQ về các mặt KT, XH và MT (tiếp)

1 Tác động về mặt kinh tế (tiếp)

Người dân được áp dụng kiến thức về khoa học kỹ thuật tạo ra những thay đổi trên thực tiễn (IPM, chăn nuôi lợn nái, chăn nuôi lợn thịt, sử dụng phân vi sinh cải tạo đất, giảm sử dụng phân hóa học …)

 Tổ chức cung cấp được dịch vụ tại chỗ (Men vi sinh, hạt giống rau, lợn giống, đực giống …)

Chủ động thử nghiệm các giống mới

Trang 12

Những tác động tích cực của TTQ về

các mặt KT, XH và MT (tiếp)

2 Tác động về mặt xã hội

 Người dân chủ động tự bàn bạc, chủ động đóng góp và thực hiện được những công trình mà trước đây thôn không thực hiện được (đập nước, cầu, đường …)

 Đóng góp được nhiều ý kiến cho thôn xã

 Chia sẻ thông tin trong tổ có hiệu quả

Trang 13

Những tác động tích cực của TTQ về các mặt KT, XH và MT (tiếp)3 Tác động về mặt xã hội (tiếp) Người dân tham gia vào công việc chung tốt hơn, ý thức tốt hơn

 Đi họp đông đủ hơn, cuộc họp hiệu quả hơn

 Người dân hiểu được quyền và nghĩa vụ, thực hiện nghĩa vụ tốt hơn

Trang 14

3 Tác động về mặt xã hội (tiếp)

Đoàn kết cộng đồng cao hơn,

Hỗ trợ giúp đỡ nhau nhiều hơn

Trang 15

Những tác động tích cực của TTQ về các mặt KT, XH và MT (tiếp)3 Tác động về mặt xã hội (tiếp)Giảm tính ỷ lại và trông chờ vào sự hỗ trợ và chỉ đạo từ cấp trên

Quen dần với bàn bạc dân chủ (kế hoạch sản xuất, phân công vệ sinh môi trường, giúp đỡ những trường hợp khó khăn, sử dụng Quỹ phát triển, sáng kiến cộng đồng, an ninh …)

Tệ nạn xã hội giảm (trộm cắp, cờ bạc, …)

Trang 16

Những tác động tích cực của TTQ về các mặt KT, XH và MT (tiếp)

Tác động của Tổ tự quản về mặt xã hội (tiếp)

TTQ là nơi khâu nối, đoàn kết có hiệu quả và lâu dài bền vững (các xung đột nội bộ được hòa giải, giải quyết triệt để tận gốc)

Hợp tác tương trợ trong cộng đồng tốt hơn (đổi công, trợ giúp khi có khó khăn …)

Cộng đồng có nhiều niềm tin và hy vọng hơn

Có tác động cải tiến thực hiện chính sách mang lại lợi ích cho người dân nhiều hơn (Mô hình sản xuất cây lâm nghiệp tại chỗ)

Trang 17

Những tác động tích cực của TTQ về các mặt KT, XH và MT (tiếp)

3 Tác động của Tổ tự quản về mặt môi trường

Vệ sinh công cộng trong thôn tốt hơn Đường làng ngõ xóm vệ sinh và an toàn hơn

Rác thải tự quản lý tốt hơn

Vệ sinh môi trường trong từng hộ gia đình được cải thiện, cách sắp xếp bố trí trong gia đình ngăn nắp hơn

Trang 18

Yếu tố tạo nên thành công

1. Có sự thay đổi nhận thức: Cán bộ và người dân nhận thức được vai trò của sự tham gia của người dân và sự hợp tác của cộng đồng trong phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường

2. Quy mô tổ tự quản vừa đủ nhỏ dễ bàn bạc, dễ thống nhất, nhưng đủ lớn để tạo ra được sức mạnh của tập thể

Trang 19

Yếu tố tạo nên thành công (tiếp)

4. Xây dựng nguồn nhân lực tại chỗ và phát triển thể chế cộng đồng được đặt lên hàng đầu trong can thiệp dự án

5. Xây dựng được lòng tin giữa các bên tham gia

6. Vai trò gương mẫu của các nông dân nòng cốt – cán bộ tổ tự quản

Trang 20

Tính bền vững của tổ tự quản và mạng lưới

Bền vững vì những lý do gì:

Bền vững về tổ chức, do quy mô TTQ vừa đủ nhỏ nên chi phí về thời gian và tài chính để duy trì thấp, tự trang trải được, không cần chi phí quản lý tổ

Mạng lưới tạo cơ hội tập trung được nhiều sáng kiến và liên kết sản xuất hàng hóa với số lượng lớn,

Phát triển TTQ sẽ được đưa vào thành nghị quyết của Đảng ủy, và TTQ hoạt động theo điều lệ của mặt trận và hướng dẫn của UBND xã

Trang 21

Đề xuất

 Mô hình TTQ và mạng lưới TTQ là một thể chế cộng đồng huy động sự tham gia của người

dân, liên kết cộng đồng, thực hiện quyền dân chủ tham gia dưới hình thức tự quản, nhất là tổ chức sản xuất hàng hóa số lượng lớn thông

Trang 22

Đề xuất

 Nhà nước cần có chương trình đào tạo cho cán bộ địa phương, đặc biệt là cho các nông dân nòng cốt để họ đủ năng lực trở thành tác nhân phát triển ngay tại cộng đồng và phát triển hệ thống TTQ và mạng lưới

Ngày đăng: 12/01/2017, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w