1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài lớp 12: Nhân vật giao tiếp

2 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 81,59 KB

Nội dung

Soạn bài lớp 12: Nhân vật giao tiếp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Soạn Nhân vật giao tiếp NHÂN VẬT GIAO TIẾP (Ngữ văn 12 - Cơ Bản) I Phân tích ngữ liệu Ngữ liệu a Hoạt động giao tiếp có nhân vật giao tiếp là: Tràng, cô gái "thị" Những nhân vật có đặc điểm: - Về lứa tuổi: Họ người trẻ tuổi - Về giới tính: Tràng namcòn lại nữ - Về tầng lớp xã hội: Học người dân lao động nghèo đói b Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe luân phiên lượt lời sau: - Lúc đầu: Hắn (Tràng) người nói, co gái người nghe - Tiếp theo: Mấy cô gái người nói Tràng "thị" người nghe - Tiếp theo: "Thị" người nói, Tràng (là chủ yếu), cô gái người nghe - Tiếp theo: Tràng người nói, "Thị" người nghe - Cuối cùng: "Thị" người nói, Tràng người nghe c Các nhân vật giao tiếp bình đẳng vị xã hội (họ người dân lao động cảnh ngộ) d bắt đàu giao tiếp, nhân vật giao tiếp có quan hệ hoàn toàn xa lạ e Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nhề nghiệp,…chi phối lời nói nhân vật giao tiếp Ban đầu chưa quen nên trêu đùa thăm dò Dần dần, quen học mạnh dạn Vì lứa tuổi, bình đẳng vị xã hội, lại cảnh ngộ nên cac nhân vật giao tiếp tỏ suồng sã Ngữ liệu a Các nhân vật giao tiếp đoạn văn: Bá Kiến, bà vợ Bá Kiến, dân làng Chí Phèo Bá Kiến nói với người nghe trường hợp quay sang nói vơi Chí Phèo Còn lại, nói với bà vợ, với dân làng, với Lí Cường Bá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong có Chỉ Phèo) b Vị xã hội Bá Kiến với người nghe: - Với bà vợ-Bá Kiến chồng (chủ gia đình) nên "quát" - Với dân làng-Bá Kiến cụ lớn, thuộc lớp trênlời nói tôn trọng (các ông, bà) thực chất đuổi (về chứ! Có mà xúm lại này?) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Với Chí Phèo-Bá Kiến vừa ông chủ cũ, vừa kẻ đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc Chí Phèo đến "ăn vạ" Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành, vừa đề cao, coi trọng - Với Lí Cường-Bá Kiến cha, cụ quát thực chất để xoa dịu Chí Phèo c Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực nhiều chiến lược giao tiếp: - Đuổi người để cô lập Chí Phèo - Dùng lời nói nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí Phèo - Nâng vị Chí Phèo lên ngang hàng để xoa dịu Chí d Với chiến lược giao tiếp trên, Bá Kiến đạt mục đích hiệu giao tiếp Những người nghe đối thoại với Bá Kiến răm rắp nghe theo lời Bá Kiến Đến Chí Phèo, hãn mà cuối bị khuất phục II Nhận xét nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp xuất vai người nói người nghe Dạng nói, nhân vật giao tiếp thường đổ vai luân phiên với Vai người nghe có thời gồm nhiều người, có trường hợp người nghe không hồi đáp người nói Quan hệ nhân vật giao tiếp với đặc điểm khác biệt (tuổi, giới tính, ghề nghiệp, vốn sống, văn hoá, môi trường xã hội), chi phối lời nói (nội dung hình thức ngôn ngữ) Trong giao tiếpcác nhân vật giao tiếp tuỳ ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt mục đích hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tiết 57: Nhân vật giao tiếp BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 Ôn tập Hoạt động giao tiếp: Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện mục đích nhận thức . -Hoạt động giao tiếp xảy ra: người nói, người nghe. -Nó tồn tại ở dạng nói. – Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp. Nhân vật giao tiếp Nội dung giao tiếp Mục đích giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp Ph Ph ư ư ơ ơ ng ng ti ti ệ ệ n n v v à à c c á á ch ch th th ứ ứ c c giao giao ti ti ế ế p p I. Phân tích các ngữ liệu. 1. Ngữ liệu 1. a. Nhân vật giao tiếp: Tràng, mấy cô gái và "thị". Những nhân vật đó có đặc điểm: -Về lứa tuổi: Họ đều là những người trẻ tuổi. -Về giới tính: Tràng là nam còn lại là nữ. -Về tầng lớp xã hội: Học đều là những người dân lao động nghèo đói. b. Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời như sau: - Lúc đầu: Hắn (Tràng) là người nói, mấy cô gái là người nghe. - Tiếp theo: Mấy cô gái là người nói Tràng và "thị" là người nghe. - Tiếp theo: "thị" là người nói, + Phần đầu: nói với các bạn gái: Có khối cơm trắng mấy giò đấy + Phần sau: nói với Tràng: Này, nhà tôi ơi nói khoác đấy? - Tiếp theo: Tràng là người nói, "thị" là người nghe. - Cuối cùng: "thị" là người nói, Tràng là người nghe. c. Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xã hội (họ đều là những người dân lao động cùng cảnh ngộ). d. Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ hoàn toàn xa lạ nhưng họ đã nhanh chóng thiết lập được mối quan hệ thân mật, gần gũi do cùng lứa tuổi, cùng tầng lớp xã hội. e. Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,…chi phối lời nói của nhân vật khi giao tiếp. - Ban đầu chưa quen : trêu đùa thăm dò. - Dần dần: họ mạnh dạn hơn. Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng cảnh ngộ nên cac nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã. + Điệu bộ: cười như nắc nẻ, đẩy vai nhau, cong cớn, liếc mắt, cười tít + Lời nói mang tính chất khẩu ngữ: này, đấy, nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ + Kết cấu khẩu ngữ: có thì, đã thì + ít dùng từ xưng hô, thường nói trống không. 2. Ngữ liệu 2. a. Các nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng và Chí Phèo. - Bá Kiến nói với một người nghe trong trường hợp quay sang nói vơi Chí Phèo. Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, với dân làng, với Lí Cường, Bá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong đó có cả Chí Phèo). b. Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng người nghe: -Với mấy bà vợ - Bá Kiến là chồng (chủ gia đình) nên "quát". -Với dân làng - Bá Kiến là từng là lí trưởng, chánh tổng, thuộc từng lớp trên → lời nói có vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhưng thực chất là đuổi (về đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?). -Với Chí Phèo -Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến "ăn vạ". -BK đã lựa chọn một chiến lược giao tiếp khôn ngoan gồm nhiều bước: - Đuổi mọi người về để cô lập Chí Phèo → dễ dàng dụ dỗ CP, giữ đc thể diện với dân làng và các bà vợ. - Dùng lời nói ngọt nhạt, cử chỉ nhẹ nhàng, xưng hô tôn trọng (anh), giọng nóivẻ bông đùa, vui nhộn (Cái anh này mới hay Lại say rồi phải không?), lời thăm hỏi tỏ vẻ quan tâm, với cách nói của người bạn gần gũi (Về bao giờ uống nước) - Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng mình để xoa dịu Chí (xưng hô: ta, coi CP là người trong nhà, là người lớn, có họ ) - Giả vờ kết tội Lí Cường, có nghĩa là gián tiếp bênh vực cho CP. d. Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến đã đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp ( Cụ Bá biết rằng mình đã thắng , CP thấy lòng nguôi nguôi ) Đoạn trích trên có những nhân vật giao tiếp nào? Bá Kiến Các bà vợ Dân làng Chí Phèo Cách giao tiếp của cụ Bá Vợ thì Cụ quát đuổi về Dân làng thì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 NHÂN VẬT GIAO TIẾP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Học sinh: 1. Kiến thức: Nắm khái niệm nhân vật giao tiếp với đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân sơ họ nhau, đặc điểm khác chi phối nội dung hình thức lời nói nhân vật hoạt động giao tiếp. 2. Kĩ năng: Nâng cao lực giao tiếp thân xác định chiến lược giao tiếp ngữ cảnh giao tiếp định. 3. Thái độ: Học đôi với hành, lí thuyết kết hợp với thực tế, không ngừng nâng cao kĩ giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị giáo viên: - Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án. - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm,… 2. Chuẩn bị học sinh: - Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ chuẩn bị học theo HDHB. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1. Ổn định tình hình lớp (1phút): Ổn định trật tự, điểm danh học sinh lớp. 2. Kiểm tra cũ (4ph): Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ nêu giá trị nhân đạo truyện. 3. Giảng mới: (83 phút) - Tạo tâm tiếp thu mới. - Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Thời HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG lượn CỦA CỦA g GIÁO VIÊN HỌC SINH 30p Hoạt động 1: I. Phân tích ngữ liệu h Phân tích 1. Ngữ liệu ngữ liệu - HS đọc ngữ NỘI DUNG a) Hoạt động giao tiếp 1. Gọi HS đọc liệu ngữ liệu (SGK) có nhân vật giao tiếp nêu yêu "thị". Những nhân vật có cầu sau (với HS đặc điểm: lớp): - HS thảo luận là: Tràng, cô gái - Về lứa tuổi: Họ phát biểu tự a) Hoạt động người trẻ tuổi. do. giao tiếp - Về giới tính: Tràng nam, có nhân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vật giao nào? tiếp Những lại nữ. - Về tầng lớp xã hội: Họ nhân vật có đặc điểm động nghèo đói. lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội? b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe người dân lao b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe luân phiên lượt lời sau: - Lúc đầu: Hắn (Tràng) người nói, cô gái người nghe. luân phiên lượt - Tiếp theo: Mấy cô gái lời sao? Lượt người nói, Tràng "thị" lời người nghe. "thị" hướng tới - Tiếp theo: "Thị" người ai? nói, Tràng (là chủ yếu) c) Các nhân vật cô gái người nghe. giao - Tiếp theo: Tràng người tiếp có bình đẳng nói, "thị" người nghe. vị xã hội - Cuối cùng: "Thị" người không? nói, Tràng người nghe. d) Các nhân vật Lượt lời "thị" giao hướng tới Tràng. tiếp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí có quan hệ xa c) Các nhân vật giao tiếp lạ hay thân tình bình đẳng vị xã hội (họ người bắt đầu giao tiếp? dân lao động cảnh e) ngộ). Những đặc điểm vị d) Khi bắt đầu giao xã hội, quan hệ tiếp, nhân vật giao tiếp thân-sơ, có quan hệ hoàn toàn lứa tuổi, giới tính, xa lạ. nghề nghiệp,… e) Những đặc điểm vị chi phối lời nói xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, vật nhân giới tính, nghề nghiệp,… chi phối lời nói nào? nhân vật giao - GV nhận xét, tiếp. Ban đầu chưa quen khẳng định nên trêu đùa thăm ý kiến dò. Dần dần, quen họ điều mạnh dạn hơn. Vì lứa chỉnh ý tuổi, bình đẳng vị xã kiến sai. hội, lại cảnh ngộ nên nhân vật giao tiếp tỏ suồng sã. 2. - GV hướng 2. Ngữ liệu dẫn, gợi ý tổ a) Các nhân vật giao tiếp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chức HS tìm đoạn văn: Bá Kiến, hiểu ngữ liệu 2. bà vợ Bá Kiến, dân - Yêu cầu HS - Đọc đoạn làng Chí Phèo. đọc đoạn trích trích trả lời Bá Kiến nói với người trả lời câu câu hỏi nghe trường hợp quay hỏi (SGK). sang nói với Chí Phèo. Còn lại, nói với bà vợ, với dân làng, với Lí Cường, Bá Kiến nói cho nhiều người - HS thảo luận nghe (trong có Chí - GV nhận xét, phát biểu tự Phèo). khẳng định do. b) Vị xã hội Bá Kiến ý kiến với người nghe: điều chỉnh ý kiến sai. + Với bà vợ- Bá Kiến chồng (chủ gia đình) nên "quát". + Với dân làng- Bá Kiến "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MC LC M U Lớ chn ti Lch s nghiờn cu Mc ớch nghiờn cu Nhim v nghiờn cu 10 i tng v phm vi nghiờn cu 10 Phng phỏp nghiờn cu 10 úng gúp ca khúa lun 11 Cu trỳc ca khúa lun 11 NI DUNG 12 Chng 1: Nhng c bn v quan im dy hc bi 12 Nhõn vt giao tip 1.1 Nhng c bn v quan im dy hc tớch hp 12 1.1.1 Quan im tớch hp h thng i mi PPDH nh 12 trng 1.1.2 Vn dng quan im tớch hp vo dy hc Ng 16 1.1.3 Vai trũ ca vic dy hc Ng theo quan im tớch hp 27 1.2 Nhng c bn v Nhõn vt giao tip 29 1.2.1 Khỏi nim v nhõn vt giao tip 29 1.2.2 c im c bn ca nhõn vt giao tip 29 Chng 2: Dy hc bi Nhõn vt giao tip SGK Ng 33 12 theo quan im tớch hp 2.1 Thc trng dy hc bi Nhõn vt giao tip theo quan im tớch 33 hp THPT 2.1.1 Thc trng dy 33 2.1.2 Thc trng hc 35 2.2 Xỏc nh nhng c s dy hc bi Nhõn vt giao tip theo SV: Dương Thị Hòa - K33B 36 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội quan im tớch hp 2.3 Cỏc hot ng dy hc s dng quan im tớch hp bi 39 Nhõn vt giao tip 2.3.1 Tớch hp thụng qua vic gii thiu bi mi 39 2.3.2 Tớch hp h thng cõu hi tỡm hiu bi 40 2.3.3 Tớch hp thụng qua ni dung tiu kt tng phn hay tng kt 41 sau gi hc 2.3.4 Tớch hp thụng qua bi thc hnh 42 2.4 Quy trỡnh dy hc bi Nhõn vt giao tip 44 Chng 3: Thc nghim 50 3.1 Mc ớch, yờu cu thc nghim 51 3.2 i tng v a bn thc nghim 51 3.3 K hoch thc nghim 51 3.4 Ni dung thc nghim 51 3.5 Cỏch thc tin hnh thc nghim 80 3.6 Kt qu thc nghim 81 KT LUN 83 TI LIU THAM KHO 85 PH LC 87 SV: Dương Thị Hòa - K33B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội M U Lý chn ti 1.1 Tớch hp l thi s khoa hc ca giỏo dc thi i Chỳng ta ang sng th k XXI, th k ca cụng ngh thụng tin Cụng ngh thụng tin phỏt trin mnh m, ó v ang len li vo cuc sng ca tng ngi, tng ban ngnh, c quan, cụng s Ngnh giỏo dc cng nm xu th phỏt trin chung ú Nhn thc rừ vai trũ v tm quan trng ca giỏo dc, cỏc nh nghiờn cu sc tỡm tũi, xõy dng nhng mụ hỡnh mi, nhng quan im, phng phỏp ging dy cho phự hp vi giỏo dc hin i, nhm em li nhng kt qu kh quan hn Hũa chung vi khụng khớ thi i, nhng thp k gn õy chỳng ta ó lm quen vi nhng quan im giỏo dc mi nh: liờn mụn, xuyờn mụn, tớch hp v hin quan im tớch hp ó chim mt v trớ ch o h thng giỏo dc ca cỏc nc tiờn tin trờn th gii Cỏc nc nh: M, Anh, Phỏp, Nht, c, ó biờn son chng trỡnh v ch o phng phỏp ging dy theo hng tớch hp Vic lm ny ca h ó c kim nghim v em li s thnh cụng nht nh Nh vy, quan im tớch hp khụng n thun ch l mt xut, mt ý tng tc thi m nú ó tr thnh mt thi s mang tớnh khoa hc, ó c nhiu nc trờn th gii dng v thu c nhng thnh tu ỏng k hũa nhp vo xu th phỏt trin chung ca th gii ngnh giỏo dc nc ta ang tng bc i mi chng trỡnh SGK, phng phỏp dy hc theo quan im tớch hp 1.2 Tớch hp c dng vo nn giỏo dc nc ta ang l mi m nhng cũn nhiu tn ti Vn dng quan im tớch hp quan im tiờn tin giỏo dc ca th gii vo cụng cuc i mi giỏo dc nc ta, nn giỏo dc nc ta ó cú SV: Dương Thị Hòa - K33B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhiu thay i Mc dự nhng i thay ú ó th hin s tin b nhng cũn tn ti nhng bt cp nh: chng trỡnh SGK cũn nng; cha tht s gim ti, vic thi c, kim tra, ỏnh giỏ cũn nhng hn ch, vic dy hc cha cú s sỏng to Tt c nhng lớ trờn ó khin hc sinh phi hc vt v m hiu qu giỏo dc cha cao Trong nhng nm u thc hin thay i chng trỡnh SGK, thay i phng phỏp ging dy theo hng tớch hp, chỳng ta khụng b ng, lỳng tỳng trc mi m ny Giỏo viờn v hc sinh ang tng bc lm quen vi chng trỡnh mi, cỏch dy hc mi Chớnh vỡ vy m quỏ trỡnh thc hin chng trỡnh, c giỏo viờn ln hc sinh khụng trỏnh nhng khú khn Chng trỡnh SGK mi, cỏch dy hc mi theo hng tớch hp ũi hi giỏo viờn v hc sinh mt mc cao hn hn so vi chng trỡnh v cỏch dy hc c thc hin c chng trỡnh tớch hp, giỏo viờn v hc sinh phi u t thi gian nhiu hn cho vic son bi, tham kho ti liu, Tiết 5: Bài tập về HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: _ Rèn luyện kỹ năng HĐGT bằng việc thực hành các BT. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV và thiết kế giáo án. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo hình thức gợi ý, thảo luận và thực hành. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/. KIỂM TRA BÀI CŨ: _ Kiểm tra tập Bh, sự chuẩn bị ở nhà và phần Ghi nhớ II/. GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT  GV tổ chức cho 4 nhóm thực hành các BT 1,2,3,5trong 7 phút. Sau đó lên b ảng tr ình bày  GV gợi ý giúp các nhóm làm BT. BT1/20 Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu cd: “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng lên chăng” ? Nv giao tiếp ở đây là những người ở độ tuổi nào? ? Hđgt diễn ra trong hoàn cảnh nào? Thời điểm cuộc trò chuyện có thích hợp không? ? Nv anh nói về điều gì? với mục đích gì? ? Cách nói của nv anh có phù hợp với BÀI TẬP1/ trang 20 a/. Nhân vật giao tiếp: Là chàng trai và cô gái ở lứa tuổi 18 – 20 b/. Hoàn cảnh giao tiếp: Đêm trăng sáng và thanh vắng, phù hợp với câu chuyện tình của đôi lứa đang yêu. c/. Nội dung giao tiếp: Nhân vật anh nói chuyện “Tre non đủ lá” với ngụ ý : chàng trai tỏ tình với cô gái mong được kết duyên. d/. Cách nói của chàng trai phù hợp với nd, mđ gtiếp( chuyện kết duyên ở lứa tuổi trưởng thành là phù hợp). e/. Cách nói của chàng trai thật tế nhị. nd, mđ gti ếp không? ? Em có nhận xét gì về cách nói ấy của chàng trai? BT 2/ trang 20: Đọc đoạn đối thoại và trả lời các câu hỏi gợi ý: ? Trong đoạn giao tiếp trên, các nv đã thực hiện cuộc gt bằng hđ ngôn ngữ cụ thể nào? Nhằm mđ gì? ?Cả 3 câu đều có hđ hỏi, nhưng các câu có phải chỉ để dùng hỏi? Nêu mđ gt của mỗi câu? Cách nói đ ậm đá t ình c ảm có h ình ảnh dễ đi vào lòng người. BÀI TẬP 2/trang 20 a/. Cuộc giao tiếp giữa hai nhân vật: A Cổ và ông _ Hoạt động giao tiếp cụ thể là: + Chào( Cháu chào ông ạ!) + Chào đáp lại( A Cổ hả?) + Hỏi(khen): Lớn tướng rồi nhỉ? + Hỏi( Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?) + Đáp lời(Thưa ông, có ạ!) b/. Câu 1: A Cổ hả( chào đáp lại) Câu 2: Lớn tướng rồi nhỉ( khen) Câu 3: Bố cháu. . . . .không?(hỏi) Như vậy chỉ có câu thứ 3 mới dùng để hỏi. c/. Tình cảm ông cháu thân tình: ? Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ và quan hệ trong gt ntn? Nhóm 3: BT 3/ trang 21 Đọc bài thơ “ Bánh trôi nước” của HXH và trả lời câu hỏi: ? HXH gt với người đọc vấn đề gì khi làm bài thơ này? Mđích giao tiếp qua bài thơ là gì? Về phương tiện, từ ngữ, hình ảnh gt ntn? ? Người đọc căn cứ vào đâu để tìm hiểu và cảm nhận bài thơ? + Cháu (kính m ến) + Ông( yêu quí trìu mến) BÀI TẬP 3/ SGK trang 21 a/. HXH miêu tả, giới thiệu chiếc bánh trôi nước với người đọc. Mục đích giao tiếp về thân phận chìm nổi của mình ( Dù bất hạnh, không tự quyết định được số phận, nhưng dù bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ được phẩm chất, tấm lòng trong trắng của mình). Phương tiện ngôn ngữ giàu hình ảnh: trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, son). b/. Người đọc căn cứ vào từ ngữ, hình ảh, cuộc đời nhà thơ HXH để cảm nhận: + HXH có tài, có tình, có nhan sắc. + Số phận “hồng nhan bạc phận”; hẩm hiu: lấy chồng 2 lần đều làm lẽ, Nhóm 4: BT 5/trang 21:Gv yêu cầu HS đọc lại bức thư Bác gởi HS,SV nhân ngày khai trường tháng 9/ 1945. ? Bức thư trên Bác viết cho những ai?Người viết có quan hệ như thế nào đ/ với người nhận? ? Hoàn cảnh cụ thể của người viết và người nhận thư khi đó ntn? ? Thư viết về nội dung vấn đề gì? goá b ụa 2 lần. + Cảm phục nữ sĩ: Dù “cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm” nhưng vẫn giữ được p/chất trong trắng. BÀI TẬP 5/ trang 21 a/. Nhân vật giao tiếp: người viết là Bác Hồ ( tư cách là chủ tích nươc) viết cho Soạn bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về khái niệm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp hoạt động diễn thường ... hiệu giao tiếp Những người nghe đối thoại với Bá Kiến răm rắp nghe theo lời Bá Kiến Đến Chí Phèo, hãn mà cuối bị khuất phục II Nhận xét nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp Trong hoạt động giao. .. giao tiếp hoạt động giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp xuất vai người nói người nghe Dạng nói, nhân vật giao tiếp thường đổ vai luân phiên với Vai người nghe có... hệ nhân vật giao tiếp với đặc điểm khác biệt (tuổi, giới tính, ghề nghiệp, vốn sống, văn hoá, môi trường xã hội), chi phối lời nói (nội dung hình thức ngôn ngữ) Trong giao tiếpcác nhân vật giao

Ngày đăng: 09/01/2017, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w