1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KE HOACH NAM HOC 2016 2017

39 252 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 424,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ NĂM HỌC 2016- 2017 A KẾ HOẠCH CHUNG I Đặc điểm tình hình Học sinh giáo viên: a Giáo viên : - Họ tên: Lương Thị Ngọc Lan - Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm mẫu giáo - Năm công tác: năm a Học sinh - Lớp ghép - tuổi Nậm Mạ I - Tổng số: 22 trẻ - Trẻ tuổi: Nam: 06 trẻ, Nữ: 05 trẻ, dân tộc:11 trẻ, Nữ dân tộc: 05 trẻ - Trẻ tuổi: Nam: 05 trẻ, Nữ: 06 trẻ, dân tộc: 11 trẻ, Nữ dân tộc: 06 trẻ - Trẻ khuyết tật: Không - Số cháu độ tuổi phổ cập: 22 cháu Thuận lợi khó khăn a Thuận lợi - Được quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, đạo sát Phòng giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường với phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ - Trường xây dựng khu trung tâm điểm thuận tiện cho việc gửi bậc phụ huynh - Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ phục vụ cho công tác dạy học - Trường, lớp khang trang Thoáng mùa hè, ấm mùa đông - Giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, nhiệt tình thương yêu, chăm sóc, giáo dục trẻ - Đa số trẻ khỏe mạnh, có sức khỏe đảm bảo cho hoạt động học tập vui chơi b Khó khăn: - Lớp ghép khó khăn việc giảng dạy truyền đạt kiến thức cho trẻ Trẻ nhận thức chậm - Trẻ lớp đa số dân tộc thiểu số nên cô trẻ có bất đồng ngôn ngữ - Gia đình trẻ kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhận thức phụ huynh hạn chế chưa quan tâm kịp thời tới việc học em - Nhiều phụ huynh chưa biết chữ công tác phối hợp với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ gặp nhiều khó khăn - Đồ dùng cấp phát nhiên chưa đầy đủ - Khả âm nhạc giáo viên hạn chế, giáo viên chưa biết sử dụng đàn II Mục tiêu phấn đấu Học sinh * Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ: - Tỷ lệ bé chuyên cần đạt: 96 - 98% - Tỷ lệ bé đạt tiêu chí: 18 cháu - Tỷ lệ bé đạt tiêu chí: cháu - Tỷ lệ trẻ theo dõi sức khỏe biểu đồ tăng trưởng khám sức khỏe định kỳ: 100% - 100% cháu đảm bảo an toàn thể chất tinh thần - 100% cháu gọn gàng có thói quen vệ sinh ngày, rửa tay xà phòng, ăn uống đảm bảo vệ sinh trường - 100% cháu nuôi ăn bán trú trường - Tỷ lệ trẻ phát triển kênh bình thường: 20 cháu = 91% - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi nhẹ cân: 02 cháu= 0,9% - Thi “Bé khỏe, bé ngoan” cấp trường: cháu = 32 % - 100% cháu tuổi đủ điều kiện để lên lớp Giáo viên * Hoạt động chuyên môn công tác khác - Tích cực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đổi giao dục, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tham gia đầy đủ lớp học bồi dưỡng, tập huấn nhà trường, Phòng Giáo dục Đào tạo - Thực tốt quy định, quy chế chuyên môn ngành, trường - Phấn đấu xếp loại chuẩn nghề nghiệp - Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tham gia đầy đủ phong trào thi đua, quên góp ủng hộ cấp ủng hộ cấp phát động - Tham gia nhiệt tình phong trào TDTT, văn nghệ phòng trường phát động - Thực tốt kỷ cương tình thương trách nhiệm, nuôi khỏe dạy ngoan, gia đình hạnh phúc, sống có tình làng nghĩa xóm, có ý thức xây dựng tổ nhà trường lên vững mạnh * Công tác thi đua khen thưởng: - Tập thể lớp: Tiên tiến - Giáo viên: LĐTĐ, CSTĐCS, CĐVSX III Nhiệm vụ giải pháp thực Nhiệm vụ: a Về chăm sóc giáo dục trẻ - Đảm bảo trẻ ăn uống đầy đủ, hết xuất ăn theo quy định nhà trường Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo theo quy định - Thực nghiêm túc công tác vệ sinh lớp, đồ dùng đồ chơi theo lịch Vệ sinh cá nhân trẻ: Rửa mặt, rửa tay xà phòng trước sau ăn, sau vệ sinh - Tuyên truyền, vận động phụ huynh tiêm vacxin phòng bệnh cho trẻ uống vitamin A đầy đủ theo quy định Phòng chống dịch bệnh - Làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức nuôi dạy cho bậc cha mẹ phối kết hợp với gia đình làm tốt công tác chăm sóc trẻ, đặc biệt với trẻ suy dinh dưỡng có kế hoạch chăm sóc cho cháu ăn chậm, yếu, suy dưỡng để trẻ giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng - Thực nghiêm túc chương trình giáo dục mầm non 5- tuổi Bộ GD&DT ban hành - Thực nghiêm túc hoạt động theo lịch sinh hoạt cách tổ chức ôn luyện kiến thức cho trẻ - Thực tốt công tác giáo dục môi trường, giáo dục an toàn cho trẻ - Duy trì tổ chức có hiệu việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động nghệ thuật, trò chơi dân gian - Làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp với bậc cha mẹ công tác giáo dục, ôn luyện kiến thức cho trẻ Vận động gia đình cho cháu học đầy đủ b Nâng cao chất lượng chuyên môn - Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn - Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng qua tài liệu, qua mạng, qua đồng nghiệp để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Thường xuyên tự học hỏi rèn luyện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn, thường xuyên tìm phương pháp công tác giáo dục trẻ cách khoa học có hiệu Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng, tập huấn nhà trường, Phòng GD&DT - Soạn giảng có chất lượng cải tiến phương pháp dạy theo chương trình giáo dục mầm non - Thường xuyên theo dõi nắm bắt kịp thời thực tế trẻ để điều chỉnh kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp có hiệu theo chiều hướng phát triển - Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho công tác giảng dạy c Xã hội hóa giáo dục - Tham mưu với Ban Giám Hiệu trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học đồ chơi phù hợp với chủ đề cho chau - Tuyên truyền, vận động phụ huynh mua sắm đồ dùng học tập, bổ sung thiết bị đồ chơi cho trẻ, hỗ trợ kinh phí để tạo môi trường cho lớp học thêm phong phú Giải pháp a Về chăm sóc giáo dục trẻ - Nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác chăm sóc giáo dục trẻ - Yêu thương, tận tụy, đối sử công đảm bảo an toàn cho trẻ - Làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp với bậc cha mẹ công tác giáo dục, ôn luyện kiến thức cho trẻ Vận động gia đình cho cháu học đầy đủ b Nâng cao chất lượng chuyên môn - Thực tốt nhiệm vụ nêu - Luôn học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn qua bạn bè, đồng nghiệp…để nâng cao cao chất lượng dạy học - Thường xuyên theo dõi nắm bắt kịp thời thực tế trẻ để điều chỉnh kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp có hiệu theo chiều hướng phát triển B KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỤ THỂ Lĩnh vực Phát triển thể chất Mục tiêu tuổi a Phát triển vận động Tập động tác phát triển nhóm hô hấp: + Động tác tay: - Đưa tay lên cao, phía trước, sang hai bên - Co duỗi tay, vỗ tay vào nhau(phía trước, phía sau, đầu) + Động tác lưng, bụng, lườn: - Cúi phía trước, ngửa người sau - Quay sang trái, sang phải - Nghiêng người sang trái, sang phải + Động tác chân: - Nhún chân - Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ - Đứng, chân co cao đầu gối + Đi chạy: Đi gót chân, tuổi Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50cm Chỉ số 2: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm Chỉ số 3: Ném bắt bóng tay từ khoảng cách xa 4m Chỉ số 4: Trèo lên xuống thang độ cao 1.5m so với mặt đất Chỉ số 5: Tự mặc cởi áo Chỉ số 6: Tô màu kín, không chườm đường viền hình vẽ Chỉ số 7: Cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản Chỉ số 8: Dán hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn Chỉ số 9: Nhảy lò cò bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu Chỉ số 10: Đập bắt bóng tay Chỉ số 11: Đi thăng ghế thể dục(2m x 0,25m x 0,35m) Chỉ số 12: Chạy 18m Nội dung - Tập thể dục buổi sáng theo nhạc bài: + Trường chúng cháu trường mầm non; + Đường chân; + Cháu yêu bà; + Cháu yêu cô công nhân; + Con heo đất; + Em qua ngã tư đường phố; + Sắp đến tết rồi; + Lá xanh; +Trời nắng, trời mưa; +Quê hương tươi đẹp - Thực vận động bản: + Bật chỗ + Bật qua vật cản 1520cm + Bật liên tục qua vòng + Bật tách khép chân qua ô + Bật xa tối thiểu 50 cm + Tung bóng lên cao bắt bóng + Đi bước dồn trước ghế thể dục + Đi ghế thể dục đầu đội túi cát + Đi ghế băng thể dục + Đi bước dồn ngang ghế thể dục khụy gối, lùi Đi ghế thể dục, vạch kẻ thẳng sàn Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc theo vật chuẩn Chạy 15m khoảng 10 giây + Bò, trườn, trèo: Bò bàn tay bàn chân 34m Bò dích dắc qua điểm Bò chui qua cổng Trườn theo hướng thẳng Trèo qua ghế dài + Tung, ném bắt: Tung bóng lên cao bắt bóng Tung bắt bóng với người đối diện Đập bắt bóng chỗ Ném xa tay, tay Ném trúng đích tay Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân + Bật nhảy: Bật liên tục phía trước Bật xa 3540cm Bật nhảy từ cao xuống 30- 35cm Bật tách chân, khép chân qua ô Nhảy lò có 3m + Trẻ biết vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, khoảng thời gian 5-7 giây Chỉ số 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục biểu mệt mỏi khoảng 30 phút Chỉ số 15: Biết rửa tay trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn Chỉ số 16: Tự rủa mặt, chải ngày Chỉ số 17: Che miệng ho, hắt hơi, ngáp Chỉ số 18: Giữ quần áo, đầu tóc gọn gàng Chỉ số 19: Kể tên số thức ăn cần thiết cần có bữa ăn ngày Chỉ số 20: Biết không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe Chỉ số 21: Nhận không chơi số đồ vật gây nguy hiểm Chỉ số 22: Biết không làm số việc gây nguy hiểm Chỉ số 23: Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm Chỉ số 24: Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép Chỉ số 25: Biết kêu cứu chạy khỏi nơi + Lăn bóng zích zắc qua – hộp + Bật sâu 25 cm + Trèo lên xuống ghế + Ném xa tay – chạy nhanh 15 cm + Chuyền bắt bóng qua đầu, chạy chậm 120cm + Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái + Đập bóng xuống sàn bắt bóng + Bật tách khép chân – Chuyền bóng + Nén trúng đích thẳng đứng + Đi nối gót trước + Bật lên tục qua -5 chướng ngại vật + Chạy vượt qua chướng ngại vật + Chạy nhanh 18 m – giây - Trò chơi: + Tín hiệu; + Những ếch tài giỏi; + Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng; + Nhảy tiếp sức; + Kéo co; + Ai ném xa nhất; + Cáo thỏ; + Ném bóng vào rổ; + Chuyền nước; + Chuyền bóng miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối trẻ biết gập giấy, lắp ghép hình, xé, cắt đường thẳng, tô, vẽ hình Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây b Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe - Nhận biết số thực phẩm thông thường nhóm thực phẩm - Nhận biết dạng chế biến đơn giản số thực phẩm, ăn Nhận biết ăn ngày ích lợi ăn uống - Nhận biết liên quan ăn uống bệnh tật - Trẻ biết tập đánh răng, lau mặt, rèn luyện thao tác rửa tay xà phòng Đi vệ sinh nơi quy định - Lựa chon trang phục phù hợp với thời tiết Ích lợi việc mặc trang phục Nhận biết số biểu ốm cách phòng tránh - Nhận biết phòng tránh nguy hiểm Chỉ số 26: Biết hút thuốc có hại không lại gần người hút thuốc Phát triển tình cảm quan hệ xã hội hành động nguy hiểm, nơi không an toàn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng - Nhận biết số trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ a Phát triển tình cảm: - Tên, tuổi, giới tính - Sở thích, khả thân - Nhận biết số trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh - Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói - Kính yêu Bác Hồ Quan tâm đến di tích lịc sử, cảnh đẹp, lễ hội quê hương, đất nước b Phát triển kĩ năng, xã hội - Một số quy định lớp, gia đình nơi công cộng - Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói cử lễ phép - Chờ đến lượt, Chỉ số 27: Nói số thông tin quan trọng thân gia đình Chỉ số 28: Ứng xử phù hợp với giới tính thân Chỉ số 29: Nói khả sở thích riêng thân Chỉ số 30: Đề xuất trò chơi hành động thể sở thích thân Chỉ số 31: Cố gắng thực công việc đến Chỉ số 32: Thể vui thích hoàn thành công việc Chỉ số 33: Chủ động làm số công việc đơn giản ngày Chỉ số 34: Mạnh dạn nói ý kiến thân Chỉ số 35: Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác Chỉ số 36: Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử nét * Hoạt động góc - Góc xây dựng: + Xây trường mầm non + Xây nhà bé + Xây khu tập thể + Xây bệnh viện + Xây doanh trại đội + Xây vườn bách thú + Xây ao cá + Xây vườn nhà bé + Xây tường bao xung quanh vườn + Xây ngã tư đường phố + Xây bến cảng + Xây sân bay + Xây cột đèn tín hiệu giao thông + Xây hồ nước, sông suối, bể bơi + Xây nhà khí tượng + Xây làng + Xây lăng Bác + Xây trường tiểu học - Góc phân vai: + Chơi cô giáo + Phòng khám bệnh + Nấu ăn + Chơi bán hàng + Gia đình + Cửa hàng + Chú cảnh sát giao thông + Gia đình du lịch + Cô giáo học sinh hợp tác - Yêu mến, quan tâm đến người thân gia đình - Quan tâm, giúp đỡ bạn - Phân biệt hình vi “ – sai”, “ tốt – xấu” - Giữ gìn vệ sinh môi trường - Bảo vệ, chăm sóc vật cối mặt Chỉ số 37: Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè Chỉ số 38: Thể thích thú trước đẹp Chỉ số 39: Thích chăm sóc cối, vật quen thuộc Chỉ số 40: Thay đổi hành vi thực cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh Chỉ số 41: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực an ủi, giải thích Chỉ số 42: Dễ hòa đồng với bạn bè nhóm chơi Chỉ số 43: Chủ động giao tiếp với bạn người lớn gần gũi Chỉ số 44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm đồ dùng đồ chơi với người gần gũi Chỉ số 45: Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn Chỉ số 46: Có nhóm bạn chơi thường xuyên Chỉ số 47: Biết chờ đến lượt tham gia vào hoạt động Chỉ số 48: Lắng nghe ý kiến người khác Chỉ số 49: Trao đổi ý kiến với bạn Chỉ số 50: Thể thân thiện, đoàn kết - Góc học tập: + Xem tranh ảnh theo chủ đề + Đọc thơ chủ đề + Làm sưu tập tranh ảnh theo chủ đề + Đọc thơ chủ đề + Tô, xếp chữ hột hạt - Góc âm nhạc/ tạo hình: + Hát, múa hát theo chủ đề + Tô màu, vẽ tranh theo chủ đề - Góc thiên nhiên: + Chăm sóc hoa + Chăm sóc cảnh + Chăm sóc xanh vườn trường… * Tạo hình - Vẽ trường Mầm non; - Nặn bánh trung thu - Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái - Nặn hình người - Vẽ ấm pha trà - Vẽ người thân gia đình - Xé dán nhà - Nặn - Vẽ dụng cụ nghề - Dán trang trí băng giấy - Vẽ hoa tặng cô - Vẽ gà trống - Nặn nhím - Xé dán đàn cá bơi - Vẽ theo ý thích - Vẽ trang trí hoa băng giấy - Vẽ hoa mùa xuân - Xé dán vườn ăn - Dán hình ô tô tải - Vẽ thuyền biển Phát triển ngôn ngữ kĩ a Nghe - Hiểu từ đặc điểm, tích chất công dụng từ biểu cảm với bạn bè Chỉ số 51: Chấp nhận phân công nhóm bạn người lớn Chỉ số 52: Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác Chỉ số 53: Nhận việc làm có ảnh hưởng đến người khác Chỉ số 54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn Chỉ số 55: Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết Chỉ số 56: Nhận xét số hành vi sai cưa người môi trường Chỉ số 57: Có hành vi bảo vệ môi trường sinh hoạt hăng ngày Chỉ số 58: Nói khả sở thích bạn bè người thân Chỉ số 59: Chấp nhận khác biệt người khác với Chỉ số 60: Quan tâm đến công nhóm bạn Chỉ số 61: Nhận sắc thái, biểu cảm lời nói vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi Chỉ số 62: Nghe hiểu - Cắt dán đèn tín hiệu giao thông - Vẽ cảnh biển mùa hè - Vẽ trường tiểu học * Trẻ làm quen với thơ, câu chuyện: - Thơ: + Tình bạn; + Trăng sáng; + Xòe tay; giao tiếp - Hiểu theo 2- yêu cầu - Nghe hiểu nội dung câu đơn câu mở rộng, câu phức - Nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi - Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi b Nói - Phát âm tiếng có chứa âm khó - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân câu đơn, câu ghép - Sử dụng từ biểu thị lễ phép - Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè - Kể lại chuyện nghe - Mô tả vật, tượng tranh ảnh - Kể lại việc có nhiều tình tiết - Đóng kịch thực dẫn liên quan đến 2, hành động Chỉ số 63: Hiểu nghĩa số từ khái quát vật, tượng đơn giản, gần gũi Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ Chỉ số 65: Nói rõ ràng Chỉ số 66: Sử dụng từ tên gọi, hành động, tính chất từ biểu cảm sinh hoạt ngày Chỉ số 67: Sử dụng loại câu khác giao tiếp Chỉ số 68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa kinh nghiệm thân Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt động Chỉ số 70: Kể việc, tượng để người khác hiểu Chỉ số 71: Kể lại nội dung chuyện nghe theo trình tự định Chỉ số 72: Biết cách khởi xướng trò chuyện Chỉ số 73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu + Chiếc bóng; + Chia bánh; + Cháu yêu bà; + Hạt gạo làng ta; + Chiếc cầu mới; + Bó hoa tặng cô + Ước mơ Tý; + Mèo câu cá; + Kiến tha mồi; + Hoa kết trái; + Rau ngót rau đay; + Ăn quả; + Cô dạy con; + Chú cảnh sát giao thông; + Nắng bốn mùa; + Cô giáo em - Truyện: + Bạn mới; + Cái mồm; + Ba cô gái; + Hai anh em; + Quả bầu tiên; + Chú dê đen; + Chàng rùa; + Sự tích bánh chưng, bánh dày; + Hoa mào gà; + Vì thỏ cụt đuôi; + Qua đường; + Giọt nước tí xíu; + Sự tích Hồ gươm; + Món quà cô giáo; - Làm quen tập tô chữ a, ă, â * LQ chữ - Làm quen với chữ o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, u, ư, i, t, c, b, d, đ, l, n, m, h, k, p, q, g, y, x, s, v, r - Tập tô chữ o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, u, ư, i, t, c, b, d, đ, l, n, m, h, k, p, q, g, y, x, s, v, r * Trò chơi với chữ - Trẻ yêu quý cô giáo Góc nghệ thuật Góc thiên nhiên Hát hát chủ đề Kiến thức - 4, 5T: Trẻ biết hát, múa hát chủ đề Kỹ - 4, 5T: Hát vận động theo nhạc Thái độ - Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết Chăm sóc Kiến thức xanh - 4, 5T: Biết sân, loại vườn xanh trồng trường vườn trường Kỹ - 4, 5T: Quan sát, ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ ngoan đoàn kết - Các hát chủ đề - Phách, trống, xắc xô - Cây xanh vườn trường nhóm chơi - Tập trung trẻ lại nhóm phân vai, thủ lĩnh giới thiệu trình nhóm cho cô bạn nghe - Cô nhận xét chung, động viên, tuyên dương trẻ, nhắc nhở trẻ lần sau chơi tốt - Cô cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cô TRÒ CHƠI MỚI TRÒ CHƠI 1: TRUYỀN TIN (HT) I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - 4, tuổi: Trẻ biêt tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Kỹ - 4, tuổi: + Rèn luyện trí nhớ cho trẻ + Hình thành khả phối hợp hoạt động nhóm trẻ Thái độ - Trẻ yêu thích trò chơi II Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho trò chơi - Địa điểm - Trang phục gọn gàng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cô trò chuyện trẻ chủ đề Sau dẫn dắt trẻ vào trò chơi Hoạt động 2: Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên cạnh - Cô cho chơi trò chơi: Truyền tin - Cách chơi: + Cho trẻ đứng thành vòng tròn (2-3 nhóm) để thi đua xem nhóm truyền tin nhanh + Cô gọi trẻ nhóm nói thầm với trẻ câu VD: “Hôm ngày khai trường” câu khác có nội dung cần nhớ Cho trẻ nhóm nói thầm vào tai bạn cạnh bạn cuối Trẻ cuối nói to lên cô bạn nghe Nhóm truyền tin trước, thắng Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong chơi cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô nhận xét sau trẻ chơi xong - Động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ nghe TRÒ CHƠI 2: TÌM BẠN THÂN (HT) I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - 4, tuổi: Trẻ biêt tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Kỹ - tuổi: Luyện tập lời hát “ Tìm bạn thân” - tuổi: Rèn luyện tính nhanh nhẹn trẻ, khả hiểu thực theo lời giải thích cô Thái độ - Trẻ yêu thích trò chơi II Chuẩn bị - Trẻ thuộc hát “ Tìm bạn thân” III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cô trò chuyện trẻ chủ đề trường mầm non Sau dẫn dắt trẻ vào trò chơi Hoạt động 2: Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Cô cho chơi trò chơi: “Tìm bạn thân” - Cách chơi: Cô cho trẻ vừa vừa hát “Tìm bạn thân” Khi trẻ hát hết hát, nghe cô hiệu lệnh: “Tìm bạn thân” trẻ phải tìm cho người bạn khác giới (nếu số lượng trẻ trai gái không trước chơi cô giáo phải cho cháu đóng vai cho trẻ trai gái nhau) Các cháu nắm tay vừa vừa hát Đến cô nói: “Đổi bạn” trẻ phải tách tìm cho bạn khác theo luật chơi Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong chơi cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô nhận xét sau trẻ chơi xong - Động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ nghe KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 2: VUI TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện: Từ ngày 12 – 16/9/2016 Thời gian Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Nội dung Đón trẻ, trò - Trò chuyện trẻ ngày tết trung thu chuyện, TDS, - Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi điểm danh quy định - Cho trẻ tập thể dục sáng theo lời hát: Trường chúng cháu trường mầm non - Cô điểm danh trẻ PTNT PTTC PTNN PTNT PTTM Trò Nặn bánh Thơ: Toán: Ôn DH: Gác chuyện trung thu Trăng sáng số lượng trăng ngày tết trung thu Hoạt động học Quan sát có mục Hoạt đích động Trò chơi trời vận động Chơi tự Mâm ngũ Đèn ông Bầu trời Múa sư tử Nhảy vào nhảy Tìm bạn thân 3, so sánh NH: chiều Chiếc rộng đèn ông TC: Ai đoán giỏi Đồ chơi Đèn ông ngày têt trung thu Gieo hạt Truyền tin Vẽ bầu Phấn, cát, Bóng, Phấn, que Hột hạt trời đêm sỏi tính, hột trung thu hạt Hoạt động góc - Góc phân vai: Rước đèn trung thu - Góc học tập: Tô, vẽ đèn lồng, đèn ông sao, bánh trung thu - Góc nghệ thuật: Hát, múa hát tết trung thu - Góc xây dựng: Xây trường mầm non - Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh Vệ sinh ăn - Cô vệ sinh cho trẻ gọn gàng, trưa, ngủ trưa - Tiến hành cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa - Trẻ ngủ dậy cho trẻ vận động nhẹ nhàng Chơi, hoạt Ôn KT cũ: TCM: LQKTM: TCM: PTTC: động chiều Thơ: Tình Tay cầm Làm quen Ai giỏi Bật xa bạn tay chữ a, tối thiểu ă, â 50cm TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng Vệ sinh, trả - Nêu gương, cắm cờ Cuối tuần phát phiếu bé ngoan trẻ - Cô vệ sinh cho trẻ, cho trẻ chơi tự do, trả trẻ THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp với lời hát: “ Trường chúng cháu trường mầm non” Trò chơi dân gian: Kéo co HOẠT ĐỘNG GÓC T Tên Nội dung Mục đích yêu Chuẩn Hướng dẫn T góc Góc phân vai Góc Tô, vẽ học tập đèn lồng, đèn ông sao, bánh trung thu Góc nghệ thuật Hát, múa hát ngày tết trung thu Góc xây dựng Xây trường mầm non Rước đèn trung thu cầu Kiến thức - 4, 5T: Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi mục đích chơi Kỹ - 4,5T: Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định Thái độ - Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết Kiến thức: - 4, 5T: Trẻ biết cách tô, vẽ đèn lồng, đèn ông sao, bánh trung thu Kỹ - 4, 5T: Kỹ cầm bút ngồi tư Thái độ - Trẻ ngoan đoàn kết Kiến thức - 4, 5T: Biết thể tình cảm qua hát Kỹ - 4, 5T: Hát vận động theo nhạc Thái độ - Trẻ chơi ngoan đoàn kết Kiến thức - 4, 5T: Trẻ biết sử dụng khối, nút nhựa để xây dựng bị - Các loại đèn lồng, đèn ông sao, loại bánh kẹo… - Một số tranh ảnh ngày tết trung thu, bút màu, giấy để vẽ - Một số dụng cụ âm nhạc - Các loại khối, nút nhựa, cảnh HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô tập trung trẻ lại trò chuyện với trẻ chủ đề HĐ 2: Thỏa thuận trước chơi Cho trẻ kể tên góc chơi Cô giới thiệu góc chơi Cho trẻ nhắc nội quy chơi - Nếu trẻ khó khăn trình phân vai chơi cô giúp trẻ phân vai chơi HĐ3: Quá trình chơi - Cô cho trẻ góc chơi tự phân vai chơi cho - Trẻ lúng túng phân vai, cô giúp cô phân vai - Cô bao quát, gợi ý cho nhóm chơi liên kết với chơi - Cô đóng vai trò người điều khiển chơi - Khi trẻ chơi thành thạo cô cử trẻ khéo léo nhanh nhẹn điều khiển chơi… - Động viên, khuyến khích trẻ chơi HĐ 4: Nhận xét sau chơi - Cô đến nhóm để nghe trẻ nhận xét nhóm chơi - Tập trung trẻ lại nhóm phân vai, thủ lĩnh giới thiệu Góc thiên nhiên Chăm sóc xanh trường Mầm non Sắp xếp bố cục hợp lý Kỹ - 4, 5T: Kỹ tư lôgic Thái độ - Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp Kiến thức - 4, 5T: Biết loại xanh trồng vườn trường Kỹ - 4, 5T: Quan sát, ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ ngoan đoàn kết phục vụ trò chơi xây dựng - Cây xanh vườn trường trình nhóm cho cô bạn nghe - Cô nhận xét chung, động viên, tuyên dương trẻ, nhắc nhở trẻ lần sau chơi tốt - Cô cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cô - Cất nơi qui định TRÒ CHƠI MỚI TRÒ CHƠI 1: TAY CẦM TAY I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - 4, tuổi: Trẻ biêt tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Kỹ - 4, tuổi: Rèn luyện khả ngôn ngữ trẻ: nghe hiểu lời nói cô giáo thực theo hiệu lệnh - Rèn luyện trí nhớ trẻ Thái độ - Trẻ yêu thích trò chơi II Chuẩn bị - Trang phục gọn gàng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cô trò chuyện trẻ chủ đề ngày tết trung thu Sau dẫn dắt trẻ vào trò chơi - Trẻ nghe Hoạt động 2: Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Trò chơi: Tay cầm tay - Cách chơi: Trẻ đứng tự phòng Cô nói “Tay cầm tay”, trẻ vừa cầm tay theo nhóm hai ba trẻ vừa nhắc lại câu nói cô Cô nói tiếp “Đầu chạm đầu”, nhóm hai ba trẻ chạm đầu vào nhắc lại câu nói Khi chơi, trẻ chưa hiểu, cô hướng dẫn động tác cho trẻ Cô nói câu khác như: “Mũi kề mũi”, “Vai kề vai”, “Chân chạm chân”…để trẻ tập nói theo cô Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong chơi cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô nhận xét sau trẻ chơi xong - Động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ nghe TRÒ CHƠI 2: AI GIỎI NHẤT (HT) I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - 4, tuổi: Trẻ biêt tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Kỹ - tuổi: Củng cố vốn từ cho trẻ - tuổi: Rèn luyện trí nhớ, khả diễn đạt trẻ Thái độ - Trẻ yêu thích trò chơi II Chuẩn bị - 10 – 12 tranh lô tô loại khác đồ vật, vật… - Bảng gắn tranh III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cô trò chuyện trẻ chủ đề ngày tết trung thu Sau dẫn dắt trẻ vào trò chơi - Trẻ nghe Hoạt động 2: Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Trò chơi: Ai giỏi - Cách chơi: Cô gắn tranh lên cho trẻ quan sát xem có ? Cho trẻ lên - Trẻ lắng nghe lấy tranh mà trẻ thích Sau cô yêu cầu trẻ kể tranh VD: Hoa hồng cành có gai, có cưa, cánh tròn, màu đỏ có mùi thơm Tương tự với đồ vật, vật…Trẻ phải nói đặc điểm tượng trưng đối tượng đưa Trò chơi tiếp tục đến hết tranh Trẻ nói nhiều xác đặc điểm đối tượng người giỏi Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong chơi cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô nhận xét sau trẻ chơi xong - Động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ nghe KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 3: LỚP HỌC CỦA BÉ Thời gian thực hiện: Từ ngày 19/9 – 23/9/2016 Thời gian Nội dung Đón trẻ, trò chuyện, TDS, điểm danh Hoạt động học QSCMĐ Hoạt động trời TCVĐ CTD Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Trò chuyện trẻ chủ đề - Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cho trẻ tập thể dục sáng theo lời hát: Trường chúng cháu trường mầm non - Cô điểm danh trẻ PTNT PTTC PTNN PTNT PTTM Trò Bật qua Truyện: Ôn số Hát, vận chuyện vật cản “ Bạn lượng 4, động: lớp học 15- 20 mới” chữ số Em bé cm Phân biệt mẫu TC: Tạo hình giáo dáng vuông, NH: Bài hình chữ ca học nhật, hình TC: Ai tam giác đoán giỏi Lớp học Bầu trời Đồ dùng Cây xanh Lớp học lớp xung học quanh lớp Mèo bắt Thi Truyền Bắt vịt Tung chuột nhanh tin bóng Bóng, Bóng, đất Lá cây, Que, hột Que tính, vòng thể dục Hoạt động góc Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Chơi, hoạt động chiều Vệ sinh, trả trẻ nặn, que hạt phấn - Góc phân vai: Cô giáo - Góc học tập: Xem tranh ảnh đồ dùng lớp học - Góc nghệ thuật: Hát, múa hát trường, lớp mẫu giáo - Góc xây dựng: Xây trường mầm non - Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh - Cô vệ sinh cho trẻ gọn gàng, - Tiến hành cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa - Trẻ ngủ dậy cho trẻ vận động nhẹ nhàng Ôn KT TCM: LQ quen TCM: LQVTT cũ: Ném KT mới: Đoán Tập tô Hát Thơ: xem chữ “Trường Trăng vào o, ô, chúng cháu sáng trường mầm non” - Nêu gương, cắm cờ Cuối tuần phát phiếu bé ngoan - Cô vệ sinh cho trẻ, cho trẻ chơi tự do, trả trẻ THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp với lời hát: “ Trường chúng cháu trường mầm non” Trò chơi dân gian: Nu na nu nống HOẠT ĐỘNG GÓC T T Tên góc Góc phân vai Nội dung Cô giáo Mục đích yêu cầu Kiến thức - 4, 5T: Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi mục đích chơi cô giáo Kỹ - 4, 5T: Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định Thái độ - Yêu quý cô Chuẩn bị Hướng dẫn - Đồ dùng, đồ chơi, phấn, bảng, bút, phấn, mực… HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô tập trung trẻ lại trò chuyện với trẻ chủ đề HĐ 2: Thỏa thuận trước chơi Cho trẻ kể tên góc chơi Cô giới thiệu góc chơi Cho trẻ nhắc nội quy chơi giáo, bạn bè Góc Xem Kiến thức học tập tranh - 4, 5T: Trẻ biết ảnh cách xem tranh đồ dùng ảnh nhận xét lớp đồ dùng học lớp học Kỹ - 4, 5T: Phát triển óc quan sát Thái độ - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp Góc Hát, múa Kiến thức nghệ - 4, 5T: Biết thể thuật hát tình cảm trường, qua lớp mẫu hát giáo Kỹ - 4, 5T: Hát vận động theo nhạc Thái độ - Đoàn kết học Góc Xây Kiến thức xây trường - 4, 5T: Trẻ biết dựng mầm sử dụng non khối, nút nhựa để xây dựng trường Mầm non Sắp xếp bố cục hợp lý Kỹ - 4, 5T: Kỹ tư lôgic Thái độ - Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp Góc Chăm Kiến thức thiên sóc - 4, 5T: Biết nhiên xanh loại xanh trồng - Nếu trẻ khó khăn trình phân - Một số vai chơi cô giúp trẻ tranh ảnh đồ dùng phân vai chơi HĐ3: Quá trình lớp chơi học - Cô cho trẻ góc chơi tự phân vai chơi cho - Trẻ lúng túng phân vai, cô giúp cô phân vai - Cô bao quát, gợi ý cho nhóm chơi liên kết với - Một số dụng cụ âm chơi - Cô đóng vai trò nhạc người điều khiển chơi - Khi trẻ chơi thành thạo cô cử trẻ khéo léo nhanh nhẹn điều khiển chơi… - Động viên, khuyến khích trẻ chơi HĐ 4: Nhận xét - Các loại sau chơi khối, nút - Cô đến nhóm nhựa, cảnh phục để nghe trẻ nhận xét vụ trò chơi nhóm chơi xây dựng - Tập trung trẻ lại nhóm phân vai, thủ lĩnh giới thiệu trình nhóm cho cô bạn nghe - Cô nhận xét chung, động viên, tuyên dương trẻ, - Cây xanh nhắc nhở trẻ lần sau vườn chơi tốt - Cô cho trẻ cất đồ trường dùng đồ chơi vườn trường Kỹ - 4, 5T: Quan sát, ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ ngoan đoàn kết cô - Cất nơi qui định TRÒ CHƠI MỚI TRÒ CHƠI 1: NÉM CÒN (DG) I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - 4, tuổi: Trẻ biêt tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Kỹ - tuổi: Rèn luyện sức khỏe trẻ - tuổi: Củng cố kỹ định hướng không gian trẻ, biết ước lượng khoảng cách để ném trúng đích Thái độ - Trẻ yêu thích trò chơi II Chuẩn bị - Một cột gỗ tre cao 1,5m, đỉnh cột buộc vòng tròn có đường kính 30-40cm - làm vải III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cô trò chuyện trẻ chủ điểm Sau dẫn dắt trẻ vào trò chơi - Trẻ nghe Hoạt động 2: Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi theo nhóm, cách cột từ 2m-2,5m Rồi trẻ ném vào vòng tròn treo cột (mỗi - Trẻ lắng nghe lần cháu ném quả) Nhóm ném nhiều lọt vào vòng thắng Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong chơi cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ chơi - Trẻ nhắc lại - Hỏi trẻ tên trò chơi Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô nhận xét sau trẻ chơi xong - Trẻ nghe TRÒ CHƠI 2: ĐOÁN XEM AI VÀO (HT) I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - 4, tuổi: Trẻ biêt tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Kỹ - tuổi: Phát triển khả quan sát trẻ - tuổi: Rèn luyện trí nhớ trẻ Thái độ - Trẻ yêu thích trò chơi II Chuẩn bị - Khăn bịt mắt cho 1, trẻ III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cô trò chuyện trẻ chủ đề Sau dẫn dắt trẻ vào trò chơi - Trẻ nghe Hoạt động 2: Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Trò chơi: Đoán xem vào - Chọn 5-7 trẻ cho ngoài, trẻ lại đứng thành vòng tròn Chọn trẻ đứng vào vòng tròn, cho trẻ quan sát kỹ thứ tự bạn vòng tròn Sau bịt mắt lại Cô định 2-3 trẻ số - Trẻ lắng nghe trẻ đứng ngoài, thật nhẹ nhàng vào vòng tròn, cô hô “Xong rồi” Trẻ vòng tròn mở mắt quan sát vòng tròn nói tên bạn vào Nếu trẻ nói tên bạn vào phải bịt mắt trò chơi tiếp tục, nói không trẻ phải bịt mắt chơi lần Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Trong chơi cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi - Trẻ nhắc lại Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô nhận xét sau trẻ chơi xong - Động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ - Trẻ nghe ĐÓNG CHỦ ĐỀ Mục đích: - Cô giúp trẻ củng cố lại kiến thức khám phá, hoạt động chủ đề “ Trường mầm non” + Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non thân yêu bé + Chủ đề nhánh 2: Lớp học thân yêu bé + Chủ đề nhánh 3: Vui tết trung thu Nội dung: - Cô tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ, kể chuyện chủ đề “ Trường mầm non” - Thu dọn tranh ảnh, đồ dùng chủ đề cũ, giới thiệu chủ đề mới: Chủ đề “Bản thân” - Trưng bày tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi chủ đề trẻ trò chuyện chủ đề ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ I Về mục tiêu chủ đề Các mục tiêu thực tốt a Mục tiêu phát triển thể chất: - Phần lớn trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, thực tốt vận động Biết số ăn trường, nhận biết số nơi nguy hiểm - Thực tốt vận động: Bật tách, khép chân qua ô; Bật qua vật cản 15-20cm; Bật xa tối thiểu 50cm b Mục tiêu phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên trường, địa trường, cô giáo, bạn khu vực trường… Trẻ ôn lại số từ 1- 5, ôn so sánh chiều rộng, chiều dài… c Mục tiêu phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng câu, từ để nói giao tiếp, diễn đạt theo ý muốn Biết đọc thơ, kể chuyện chủ đề d Mục tiêu phát triển tình cảm xã hội: - Biết thể tình cảm với cô giáo, bạn người xung quanh e Mục tiêu phát triển thẩm mĩ: - Đa số trẻ biết thực theo yêu cầu cô Các mục tiêu chưa thực được: Không có Những trẻ chưa đạt mục tiêu lý do: a Mục tiêu phát triển thể chất: - 100% trẻ thực tốt nội dung phát triển thể chất b Mục tiêu phát triển nhận thức: - Các cháu nhận thức tốt: 19 cháu - Các cháu chưa nhận thức tốt: Như, Chiến, Lương, Ngoan Lý do: Nhận thức trẻ chậm, chưa ý học, chưa trả lời câu hỏi cô Biện pháp: Rèn thêm trẻ hoạt động góc, sinh hoạt chiều Kết hợp với phụ huynh rèn thêm cho trẻ nhà c Mục tiêu phát triển ngôn ngữ: - 19 cháu thực tốt mục tiêu phát triển ngôn ngữ - Các cháu chưa thực tốt: Như, Chiến, Lương, Ngoan Lý do: Các cháu phát âm ngọng, nói nhỏ, cháu tuổi phát âm chưa chuẩn Biện pháp: Cô giáo kết hợp với gia đình rèn phát âm cho trẻ d Mục tiêu phát triển tình cảm xã hội: - 19 cháu thực tốt mục tiêu phát triển tình cảm xã hội - Các cháu chưa thực tốt: Như, Chiến, Lương, Ngoan Lý do: Các cháu nhút nhát, giao tiếp chơi bạn lớp Biện pháp: Tạo tình để trẻ giao tiếp chơi bạn lớp e Mục tiêu phát triển thẩm mĩ: - Các cháu nhận thức tốt: 19 cháu - Các cháu chưa nhận thức tốt: Như, Chiến, Lương, Ngoan Lý do: Tư ngồi chưa đúng, số trẻ chưa tạo sản phẩm Một số trẻ hát sai nhạc, hát ngọng Biện pháp: Kết hợp gia đình cô giáo rèn thêm cho trẻ nhà nhà trường II Về nội dung chủ đề Các nội dung thực tốt - Trường mầm non thân yêu bé - Lớp học bé - Vui tết trung thu => Trẻ truyền thụ tất nội dung chủ đề qua hoạt động Các nội dung trẻ chưa thực tốt chưa phù hợp lý do: Không Các kỹ mà 30% trẻ lớp chưa đạt được: - Kỹ cầm bút, phát âm, nói đủ câu III Về tổ chức hoạt động Về hoạt động học - Các học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ + Giáo dục âm nhạc + Làm quen với môi trường xung quanh + Làm quen với toán + Làm quen với văn học + Làm quen với chữ + Thể dục + Tạo hình - Một số trẻ chưa ý, nghịch phá học, không ý - Một số trẻ nhút nhát, tự ti, không giao tiếp dẫn đến kết đạt không cao Về việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng góc chơi: chon 4/ góc chơi + Góc phân vai + Góc xây dựng + Góc học tập + Góc âm nhạc/ tạo hình + Góc thiên nhiên/ khám phá khoa học - Các góc chơi lớp bố trí hợp lý theo yêu cầu góc trang trí đẹp, phù hợp, đồ chơi đủ cho trẻ chơi - Trẻ chơi chơi nội dung góc chơi, biết quan hệ giao tiếp góc với Trẻ có số kỹ chơi - Đa số trẻ có ý thức chơi, đoàn kết không tranh giành đồ chơi bạn, giúp đỡ Về tổ chức chơi trời - Tổ chức cho trẻ chơi hoạt động trời - Các đồ chơi trời tương đối phong phú - Sân chơi có bóng râm thoáng mát cho trẻ chơi - Một số trẻ chưa tích cực tham gia hoạt động: Chiến, Như IV Những vấn đè khác cần lưu ý Về sức khỏe trẻ - Cần quan tâm đến số cháu có sức khỏe yếu Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động tự phục vụ trẻ - Trao đổi với phụ huynh chủ đề học - Vận động phụ huynh ủng hộ thêm học liệu cần thiết cho chủ đề như: + Tranh ảnh thân + Một số đồ dùng, đồ chơi có liên quan đến chủ đề chơi + Chuẩn bị thêm số tư liệu có liên quan đến chủ đề + Sưu tầm số thơ, câu chuyện liên quan đến chủ đề + Làm thêm số bình tưới phục vụ lao động thiên nhiên + Trang trí thêm góc cho trẻ hoạt động V Một số lưu ý để chủ đề sau thực tốt - Trao đổi với phụ huynh chủ đề học, cần tuyên truyền tới phụ huynh đưa trẻ học - Nhờ phụ huynh cung cấp thêm kiến thức cho trẻ thân trẻ - Cô chuẩn bị số sách đồ dùng chủ đề thân cho trẻ làm quen - Tranh ảnh chủ đề thân - Trao đổi với phụ huynh, đặc biệt phụ huynh cháu chưa có kỹ cầm bút, phát âm, cháu nhận thức chậm kèm cặp thêm cho cháu nhà - Nhắc nhở phụ huynh ý đến việc học - Lựa chọn nội dung phù hợp, gần gũi để dạy trẻ - Thường xuyên gần gũi, trò chuyện với trẻ - Làm thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho tiết học cô trẻ ... : tuần từ ngày 5/9- 23/9 /2016 Nhánh 1: Trường Mầm non thân yêu Thực tuần từ ngày 5/9 đến ngày 9/9 /2016 Nhánh 2: Vui tết trung thu Thực tuần từ ngày 12/9 đến ngày 16/9 /2016 Nhánh 3: Lớp học bé... khỏe mạnh Gia đình bé Họ hàng gia đình Ngôi nhà gia đình Đồ dùng gia đình bé Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Một số nghề phổ biến Số tuần 1 1 1 1 1 1 Thời gian thực 5/9 - 8/9 Chỉ số 1, 6, 15, 21,... 79, 91, 92, 93, 98, 99 26/12- 30/12 2/1- 6/1/017 Bé đón Tết Nguyên Đán Mùa xuân Nghỉ Tết Âm lịch 2016 Cây xanh môi trường sống Một số loài rau, hoa, củ, Cây lương thực Giao thông Phương tiện (5

Ngày đăng: 07/01/2017, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w