1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DẠY học THEO CHỦ đề TÍCH hợp mỹ thuật 7 bài cuộc sống quanh em

42 701 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

\ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HAI BÀ TRƯNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN PHONG SẮC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CUỘC SỐNG QUANH EM Bài thi tích hợp liên môn dạy học Mỹ thuật Môn học : Mỹ thuật Môn học tích hợp : Ngữ văn, Địa Lý Giáo dục công dân Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thục Trang Hồ Thúy Dung Hà Nội, tháng 11 năm 2014 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hà Nội Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Hai Bà Trưng Trường THCS Nguyễn Phong Sắc Địa chỉ: ngõ 44 Đại La - Phường Trương Định - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: Email: C2nguyenphongsac@gmail.com.vn Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Thục Trang Điện thoại: 098.567.7032; Email: thuctrang_82@yahoo.com Họ tên giáo viên: Hồ Thúy Dung Điện thoại: 0917320723 Email: hothuydung82@gmail.com PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC Vẽ tranh với chủ đề : Cuộc sống quanh em (Tích hợp kiến thức liên môn dạy học 10 chương trình Mỹ thuật 7, 17 chương trình Địa Lý 7, 10, 14 chương trình Giáo dục công dân 7, văn chùm ca dao tình yêu quê hương đất nước chương trình Ngữ văn - Trung học sở) MỤC TIÊU DẠY HỌC 2.1 Mục tiêu chung Sau học xong buổi học học sinh cần đạt phẩm chất lực hình thành phát triển bậc Trung học sở sau: 2.1.1 Về phẩm chất - Trung thực, tự trọng, chí công vô tư: + Trung thực học tập sống; nhận xét tính trung thực hành vi thân người khác; phê phán, lên án hành vi thiếu trung thực học tập, sống + Tự trọng giao tiếp, nếp sống, quan hệ với người thực nhiệm vụ thân; phê phán hành vi thiếu tự trọng - Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó: + Tự giải quyết, tự làm công việc giao học tập, lao động sinh hoạt; chủ động tích cực học hỏi bạn bè người xung quanh lối sống tự lập; phê phán hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại + Tin thân mình, không dao động; tham gia giúp đỡ bạn bè thiếu tự tin; phê phán hành động a dua, dao động + Làm chủ thân học tập, sinh hoạt; có ý thức rèn luyện tính tự chủ; phê phán hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác + Xác định thuận lợi, khó khăn học tập, sống thân; biết lập thực kế hoạch vượt qua khó khăn giúp đỡ bạn bè - Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên: + Tự đối chiếu thân với giá trị đạo đức xã hội; có ý thức tự hoàn thiện thân + Sẵn sàng tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với người xung quanh + Quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phương nước; sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với khả để góp phần xây dựng quê hương, đất nước + Có ý thức tìm hiểu trách nhiệm công dân học sinh tham gia chống ô nhiễm môi trường; sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với khả thân góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường + Sống hòa hợp với thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; lên án hành vi phá hoạt thiên nhiên + Có ý thức giữ gìn phát huy nét văn hóa truyền thống dân tộc - Thực nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật: + Coi trọng thực nghĩa vụ đạo đức học tập sống; phân biệt hành vi vi phạm đạo đức hành vi trái với quy định kỷ luật, pháp luật + Tìm hiểu chấp hành quy định chung cộng đồng; phê phán hành vi vi phạm kỷ luật + Tôn trọng pháp luật có ý thức xử theo quy định pháp luật; phê phán hành vi trái quy định pháp luật 2.1.2 Về lực - Năng lực làm chủ phát triển thân: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực tư + Năng lực tự quản lí - Năng lực quan hệ xã hội: + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác - Năng lực công cụ: + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực sử dụng ngôn ngữ 2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở xác định nội dung vẽ tranh với chủ đề sống quanh em – chương trình Mỹ thuật 7, thây tích hợp nội dung vẽ tranh “phong cảnh Hà Nội” vào văn “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử” - Ngữ văn 6, văn “chùm ca dao tình yêu quê hương đất nước” - Ngữ văn 7,” “Sự tích Hồ Gươm” – Ngữ văn 7; nội dung “gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc” vào 10 môn Giáo dục công dân 7; nội dung “bảo vệ môi trường” vào 17 “ô nhiễm môi trường đới ôn hòa” môn Địa Lý, 14 “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” môn Giáo dục công dân Cụ thể dự án tích hợp vẽ tranh với chủ đề sống quanh em với mục tiêu cụ thể sau: BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẼ TRANH VỚI CHỦ ĐỀ CUỘC SỐNG QUANH EM ĐƯỢC TÍCH HỢP TRONG CÁC PHẦN VÀ BÀI DẠY CỤ THỂ Nội dung bài/mục/môn 1.Phong Bài 4: Vẽ tranh phong cảnh cảnh Hà – Mỹ thuật Nội Bài 27: vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nước – Mỹ thuật Mục tiêu học Kiến thức: - Học sinh tìm hiểu đề tài cảnh đẹp Hà Nội - Biết thêm vẻ đẹp di tích, danh lam thắng cảnh đẹp Hà Nội - Biết cách chọn cảnh, cắt cảnh cách vẽ tranh phong cảnh thiên nhiên Kĩ năng: - Vẽ tranh cảnh đẹp Hà Nội - Kĩ tích hợp kiến thức nội môn để giải vấn đề - Kĩ thu thập xử lí thông tin để tìm hiểu cảnh đẹp Hà Nội - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ: - Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước - Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên Văn bản: Cầu Long Kiến thức: Biên – chứng nhân lịch - Cầu Long biên “là chứng nhân lịch sử sử - Ngữ văn thủ đô”, chứng kiến sống đau thương mà Văn bản: Sự tích Hồ anh dũng dân tộc ta Gươm - Ngữ văn - Tình yêu quê hương đất nước Đó niềm tự hào cảnh đẹp, giàu có, phong phú Văn bản: Chùm ca dao sắc riêng Hà Nội tình yêu quê hương đất nước - Ngữ văn - Thuộc ca dao, tục ngữ nói Hà Nội Kĩ năng: - Kĩ tích hợp kiến thức liên môn để giải vấn đề - Biết giới thiệu cảnh đẹp thông qua tình kịch - Trình bày suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào thân lịch sử hào hùng bi tráng đất nước - Luyện kĩ đọc ca dao trữ tình, phân tích hình ảnh, nhịp điệu - Kĩ thu thập xử lí thông tin để tìm hiểu cảnh đẹp Hà Nội - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin phát biểu trước tổ, nhóm, lớp Thái độ: - Tăng thêm hiểu biết, tình yêu cầu Long Biên cầu khác đất nước Từ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm quê hương đất nước, di tích lịch sử - Tăng thêm hiểu biết tình yêu với cảnh đẹp Hà Nội Bồi dưỡng lòng tự hào, có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Bài 22: Vẽ tranh ngày Kiến thức: tết mùa xuân – Mỹ - Học sinh tìm hiểu nét đẹp văn hóa, thuật phong tục ngày tết cổ truyền Việt Nam Bài 25: Vẽ tranh đề tài - Học sinh tìm hiểu trò chơi dân gian, trò chơi dân gian – Mỹ lễ hội đầu xuân thuật - Biết cách vẽ tranh sinh hoạt Kĩ năng: - Vẽ tranh đề tài Ngày tết lễ hội đầu xuân, trò chơi dân gian - Kĩ tích hợp kiến thức nội môn để giải vấn đề - Kĩ thu thập xử lí thông tin để tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam lễ hội đầu xuân, trò chơi dân gian - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua ngày tết cổ truyền, lễ hội, trò chơi dân gian vùng miền, dân tộc khác nhau, thêm yêu mến quê hương đất nước Bài 10: Gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ - Môn Giáo dục công dân Kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa việc giữ gìn phát huy nét văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Kĩ năng: - Kĩ tích hợp kiến thức liên môn để giải vấn đề - Biết xác định nét văn hóa truyền thống Tết cổ truyền Việt Nam - Kĩ thu thập xử lí thông tin để tìm hiểu cảnh đẹp Hà Nội - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ: - Học sinh thêm yêu mến nét văn hóa truyền thống dân tộc - Biết trân trọng, tự hào nét truyền thống tốt đẹp dân tộc Bảo vệ Bài 20: Giữ gìn vệ sinh Kiến thức: môi môi trường – Mỹ thuật - Học sinh tìm hiểu đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường trường, vẻ đẹp môi trường - Biết cách vẽ tranh đề tài Kĩ năng: - Vẽ tranh bảo vệ môi trường - Kĩ tích hợp kiến thức nội môn để giải vấn đề - Kĩ thu thập xử lí thông tin để tìm hiểu ô nhiễm môi trường - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường - Có ý thức quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia đình, cộng đồng Bài 14: Bảo vệ môi Kiến thức: trường tài nguyên - Giúp học sinh hiểu khái niệm môi trường, thiên nhiên – Giáo dục vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng môi công dân trường sống phát triển người xã hội Kĩ năng: - Hình thành học sinh tính tích cực tham gia hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường - Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn biểu hiện, hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường - Kĩ tích hợp kiến thức liên môn để giải vấn đề - Kĩ thu thập xử lí thông tin để tìm hiểu ô nhiễm môi trường - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ: - Ô nhiễm nguồn nước làm chết ngạt sinh vật Biện pháp khắc phục - Giảm lượng khí thải gây ô nhiễm - Phát triển phương tiện lại có lợi cho môi trường - Sử dụng hợp lý nguồn lượng - Giảm lượng hóa chất, phân hóa học thuốc trừ sâu từ nhà máy đồng ruộng… - Giảm bớt lượng chất thải nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt… - Giảm bớt lượng âm không cần thiết sống… Ngày môi trường giới ngày 5/6 Trường có hoạt động để bảo vệ môi trường + Truyền thông môi trường + Vẽ tranh bảo vệ môi trường + Trồng + Nhặt rác, vệ sinh trường lớp… - Nhóm lên đọc báo cáo kết - Đại diện nhóm Bảo vệ môi trường tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường lên trình bày (tranh ảnh, số liệu thực tế) báo cáo nhóm (tranh ảnh, số ? Ô nhiễm môi trường gì? liệu) ? Có loại ô nhiễm môi trường? - Các nhóm nghe ? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi xem báo cáo số liệu trường? tranh ảnh ? Hậu ô nhiễm môi trường ? Biện pháp khắc phục? -> GV chốt ý - Khen ngợi chuẩn bị nhóm3 - Để củng cố thêm kiến thức môi trường, GV cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi “mảnh ghép” Ngày 5/6 ngày gì? Có loại môi trường bị ô nhiễm? Hậu ô nhiễm môi trường? Trường minh có hoạt động để bảo vệ môi trường? > Qua báo cáo bạn nhóm 3, lớp biết môi trường có ảnh hưởng lớn tới sống người Bởi chung tay bảo vệ môi trường -> GV chuyển ý + Cảm ơn cô Dung + Khen ngợi nhóm -> Như vậy, em thấy sống xung quanh có nhiều hoạt động học tập, vui chơi, giải trí, lễ hội, cảnh đẹp đất nước, bảo vệ môi trường, trồng cây…Những hoạt động ngưồn cảm xúc vô tận tác động vào Để từ người thêm yêu sống, yêu lao động, yêu thiên nhiên đất nước người Bây cô hướng dẫn em sang phần cách vẽ vẽ tranh đề tài Hoạt động 2: Cách vẽ Nêu bước vẽ vẽ tranh đề tài? Chọn nội dung đề tài - Trả lời II Cách vẽ 1.Chọn nội dung đề tài - Với đề tài em vẽ nội dung nào? ( GV gọi 2-3 hs trả lời) -> Rất phong phú: vẽ hoạt động phong cảnh Hà Nội, lễ hội, ngày tết, trồng cây, vệ sinh môi trường, nhặt rác… 2.Phác mảng phụ - Hình ảnh phụ quy vào mảng hình to – nhỏ để làm rõ trọng tâm, xếp hình mảng không lập lại, không nhau, cần có mảng trống (như trời, đất) cho bố cục không chật chội trống, dàn trải, có gần, có xa - Trả lời Phác mảng phụ - Thường đặt tranh nêu bật chủ đề - Mảng đặt đâu? - Mảng phụ đặt đâu? Có tác dụng nào? - Mối quan hệ mảng mảng phụ?  Chú ý phác mảng phải có to nhỏ, cao thấp, xa gần khác Tránh mảng Sắp xếp hình tượng vào mảng ->Dựa vào mảng hình phát để vẽ hình dáng cụ thể (con người, cảnh vật) -> Hình dáng nhân vật nên có khác nhau, có dáng tĩnh, dáng động -> Các nhân vật tranh cần ăn nhập với nhau, hợp lý thống để Sắp xếp hình tượng vào mảng biểu nội dung Sau phác mảng, đặt hình tượng vào mảng, hình tượng phải điển hình Vẽ màu Vẽ màu -> GV cho HS xem số có màu sắc chưa tốt - Bài màu sắc đẹp chưa? Vì sao? - Đối với đề tài màu sắc nên sử dụng nào? -> Màu sắc phải phù hợp với nội dung để nêu bật chủ đề tranh Tránh màu mờ nhạt, đậm đều, màu trầm Không nên sử dụng nhiều màu i - Phù hợp với nội dung * Gv cho hs quan sát bố cục ? Em có nhận xét bố cục tranh trên? *GV cho HS xem số HS khoá trước nhằm gây hứng thú cho em Hoạt động Thực hành - Bài vẽ thể giấy A4 - GV gợi ý cho HS cách chọn nội dung phù hợp với khả - Gv quan sát, gợi ý để giúp em thể rõ nội dung đề tài + Bố cục trang giấy + Cách vẽ hình III Thực hành - Làm giấy A4 + Cách vẽ màu GV theo dõi nhắc nhở, gợi ý, động viên để HS tự tin thể ý tưởng Hoạt động Đánh giá kết học tập - GV chọn số tốt chưa tốt - HS nhận xét hướng dẫn HS nhận xét chéo bạn theo cảm nhận riêng nhóm xếp loại: IV Nhận xét + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - GV nhận xét bổ sung, xếp loại, động viên khích lệ HS * Nhận xét chung học + Chuẩn bị nhóm + ý thức tham gia phát biểu, xây dựng * Bài tập nhà - Hoàn thành vẽ (nếu chưa làm xong) - Chuẩn bị 11 Hôm lớp làm quen với tiết học tích hợp liên môn Qua cô em thấy môn học không tách rời, mà môn tiền đề kiến thức cho môn học Thông qua tìm hiểu kiến thức sống quanh em làm quen tìm hiểu thêm Hà Nội thân yêu Vậy bảo vệ môi trường trách nhiệm cô em để giữ gìn nét đẹp Hà Nội, thủ đô ngàn năm văn hiến, thủ đô anh hùng, Thành phố hòa bình Cô mong cần có ý thức bảo vệ Hà Nội thông qua học em tuyên truyền người cần bảo vệ môi trường để Hà Nội xanh – – đẹp, xứng đáng thử đô – trái tim nước KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Sau học xong chủ đề giáo viên cho học sinh lớp 7A1 (lớp học theo dự án) học sinh lớp 7A2, 7A3 (không học theo dự án) làm thực hành vẽ Kết cụ thể sau: Lớp dạy thực nghiệm Lớp 7A1 Điểm Số % 0% Điểm Số % Lớp không dạy thực nghiệm Lớp Điểm Số % 7A2 0% 7A3 0% Điểm Số % Từ kết thực nghiệm kết luận việc dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết học sinh CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH - Bài trình bày powerpoint nhóm đĩa CD - Bài vẽ học sinh PHỤ LỤC Địa Lớp Môn Tên tích hợp Mỹ thuật Bài 22: Ngày Tết Bài 10: Phần I: Tìm mùa xuân chọn nội dung đề tài.(Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc) Nội dung - Tìm hiểu nét văn hóa tết cổ truyền dân tộc lẽ hội đầu xuân Ngữ văn Văn bản: Cầu Bài 10: Phần I: Tìm - Giải thích tên goi Long Biên – chọn nội dung đề Hồ gươm chứng nhân lịch tài (Giới thiệu cảnh - Giới thiệu quần thể sử đẹp Hà Nội) kiến trúc Hồ gươm Ngữ văn Văn bản: Cầu Bài 10: Phần I: Tìm - Giới thiệu cầu Long Biên – chọn nội dung đề Long Biên chứng nhân lịch tài (Giới thiệu cảnh sử đẹp Hà Nội) Mỹ thuật Bài 5: Vẽ tranh Bài 10: Phần I: Tìm - Tìm hiểu cảnh đẹp phong cảnh chọn nội dung đề Hà Nội tài.(Cảnh đẹp đất Bài 27: vẽ tranh nước) cảnh đẹp đất nước Bài 10: Phần I: Tìm - Giữ gìn bảo vệ Bài 20: vẽ tranh chọn nội dung đề môi trường giữ gìn vệ sinh tài.(Bảo vệ môi môi trường trường) Vật lí Bài 15: Chống ô Bài 10: Phần I: Tìm nhiễm tiếng ồn chọn nội dung đề tài (Bảo vệ môi trường) Ô nhiễm tiếng ồn làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sinh hoạt người Ghi Ngữ văn Văn bản: Chùm ca dao tình yêu quê hương đất nước Địa lí Bài 17: ô nhiễm Bài 10: Phần I: Tìm Ô nhiễm không khí, môi trường đới chọn nội dung đề nguồn nước ôn hòa tài (Bảo vệ môi trường) Tin học Bài 10: Phần I: Tìm - Bài ca dao số chọn nội dung đề - Các ca dao tài (Giới thiệu cảnh cảnh đẹp Hà Nội đẹp Hà Nội) Học sinh thực - Học sinh rèn kĩ theo nhóm với làm việc với nội dung sau: máy tính, làm word, powerpoint Cảnh đẹp Hà Nội - Học sinh rèn kĩ Gìn giữ tự tin trình bày nét đẹp văn hóa ý kiến trước nhóm, truyền thống tổ, lớp dân tộc Bảo trường vệ môi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH [...]... xuân”; Mỹ thuật 7 có các bài liên quan đến chủ đề cuộc sống quanh em như bài 5 tranh phong cảnh, bài 25, đặc biệt bài 27 vẽ tranh đề tài “cảnh đẹp đất nước” , bài 20 vẽ tranh đề tài “giữ gìn vệ sinh môi trường” Tích hợp liên môn là tích hợp kiến thức giữa các môn học với nhau để giải quyết vấn đề cần nghiên cứu Học sinh biết cách tích hợp liên môn trong dự án này chính là giải quyết vấn đề “tình yêu đối... tra, đánh giá mà giáo viên đề ra Tuy nhiên trong dự án này học sinh phải biết cách vận dụng linh hoạt những kiến thức đã biết trong môn học (tích hợp nội môn) và ngoài môn học (tích hợp liên môn) để vẽ được một bức tranh với chủ đề cuộc sống quanh em Tích hợp nội môn là tích hợp giữa các kiến thức trong môn học để giải quyết các nội dung của chủ đề Học sinh biết cách tích hợp nội môn trong dự án này... (lớp 7A1) - Số lượng: 47 học sinh 3.2 Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án Dự án mà tôi thực hiện là một bài gồm hai tiết học trong chương trình Mỹ thuật 7, đồng thời bản thân tôi là người trực tiếp giảng dạy với các em học sinh lớp 7A1 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện và các em học sinh lớp 7 đã tiếp với môn mỹ thuật từ bậc tiểu học nên lên bậc THCS các em không... qua bài học này các em hãy tuyên truyền mọi người cần bảo vệ môi trường chúng ta để Hà Nội mãi xanh – sạch – đẹp, xứng đáng là thử đô – trái tim của cả nước 7 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Sau khi học xong chủ đề giáo viên cho học sinh lớp 7A1 (lớp đã học theo dự án) và học sinh của 2 lớp 7A2, 7A3 (không học theo dự án) làm bài thực hành vẽ Kết quả cụ thể như sau: Lớp dạy thực nghiệm Lớp 7A1 Điểm... lĩnh vực Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề trong môn học đó Tích hợp trong dạy học sẽ giúp học sinh phát huy tính tư duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống Cụ thể: Tôi thấy rằng khi bài soạn có kết hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp... dưới 5 Số bài % 0 0% Điểm trên 7 Số bài % Lớp không dạy thực nghiệm Lớp Điểm dưới 5 Số bài % 7A2 0 0% 7A3 0 0% Điểm trên 7 Số bài % Từ kết quả thực nghiệm này có thể kết luận việc dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng đối với việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết của học sinh 8 CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH - Bài trình bày trên powerpoint của các nhóm trong đĩa CD - Bài vẽ của học sinh... đã đề ra; đồng thời giáo dục cho học sinh tình yêu đối với quê hương đất nước, biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống của dân tộc, bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta Đối với bộ môn Mỹ thuật các em đã được học rất nhiều bài từ lớp 6 có liên quan đến tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt như bài 9, bài 13, bài 25, bài 33 đặc biệt là bài 22 vẽ tranh đề tài “Ngày Tết và mùa xuân”; Mỹ thuật. .. dung trong bài dạy (Phụ lục 1) 6.1.4 Tiến trình bài giảng 6.1.4.1 Ổn định lớp học 6.1.4.2 Kiểm tra bài - Kiểm tra đồ dùng của học sinh (giấy A4, bút chì, màu vẽ) 6.1.4.3 Bài mới GV: đặt câu hỏi ? Hiện nay cuộc sống của các em có vấn đề gì mà các em quan tâm không? ( gọi 2-3 học sinh trả lời)  Như vậy, cuộc sống của chúng ta có rất nhiều vấn đề mà các em quan tâm và muốn thể hiện nó bằng nhiều hình... mục tiêu đã đề ra Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Vật lí, Địa lí, Lịch Sử, Giáo dục công dân… các em đã được tìm hiểu về kiến thức lịch sử, địa lí, môi trường được tích hợp trong giờ học Vì vậy nên khi cần thiết kết hợp kiến thức của một môn học nào đó vào bộ môn Mỹ thuật để giải quyết một vấn đề trong giờ học, các em sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ 4 Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN Qua thực tế dạy học tôi thấy... hội 6 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ : CUỘC SỐNG QUANH EM 6.1.1 Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh tìm hiểu đề tài cảnh đẹp Hà Nội + Biết thêm những vẻ đẹp của di tích, danh lam thắng cảnh đẹp của Hà Nội + Biết cách chọn cảnh, cắt cảnh cách vẽ tranh phong cảnh thiên nhiên - Học sinh tìm hiểu những nét đẹp văn hóa, phong tục ngày tết cổ truyền Việt Nam và các lễ hội đầu xuân + Học sinh tìm ... môn học (tích hợp nội môn) môn học (tích hợp liên môn) để vẽ tranh với chủ đề sống quanh em Tích hợp nội môn tích hợp kiến thức môn học để giải nội dung chủ đề Học sinh biết cách tích hợp nội... dự án tích hợp vẽ tranh với chủ đề sống quanh em với mục tiêu cụ thể sau: BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẼ TRANH VỚI CHỦ ĐỀ CUỘC SỐNG QUANH EM ĐƯỢC TÍCH HỢP TRONG CÁC PHẦN VÀ BÀI DẠY... DỰ ÁN DẠY HỌC Vẽ tranh với chủ đề : Cuộc sống quanh em (Tích hợp kiến thức liên môn dạy học 10 chương trình Mỹ thuật 7, 17 chương trình Địa Lý 7, 10, 14 chương trình Giáo dục công dân 7, văn

Ngày đăng: 07/01/2017, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w