GIÁO ÁN ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11LUYỆN TẬP ĐẠO HÀM CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1 Tiết Chương trình nâng cao.. Về kiến thức : Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong bài đạo hàm các hàm số lượng g
Trang 1GIÁO ÁN ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11
LUYỆN TẬP ĐẠO HÀM CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( 1 Tiết)
( Chương trình nâng cao ).
I MỤC TIÊU :
1 Về kiến thức : Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong bài đạo hàm các hàm số lượng giác Hiểu và vận dụng được các định lý trong bài.
2 Về kỹ năng :
- Vận dụng thành thạo các quy tắc tìm đạo hàm của các hàm số lượng giác.
- Củng cố kỹ năng vận dụng các công thức tìm đạo hàm của các hàm số thường gặp.
3 Về tư duy thái độ :
+ Biết khái quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự Biết quy lạ về quen.
+ Tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên :Phiếu học tập, giáo án, bảng phụ.
2 Học sinh : Các công thức tính đạo hàm các hàm số lương giác.
III PHƯƠNG PHÁP : Chủ yếu gợi mở - Vấn đáp – Đan xen hoạt động nhóm.
IV TI ẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.H Đ1: Kiểm tra bài cũ:
5’
-Nghe và thực hiện.
-HS cả lớp nhận xét và bổ
sung (nếu có).
HĐTP1: -Nêu các công thức đạo hàm các hàm số lượng giác?
-Cho hàm số y=tan(sinx).Tính y’(0).
-Gọi một HS lên bảng trình bày.
-Chính xác hoá nội dung bài giải
-Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa 2.HĐ2:Luyện tập.
15’
-Nghe và thực hiện.
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS các nhóm nhận xét và
bổ sung (nếu có).
HĐTP1:Chia lớp thành 6 nhóm:
- Nhóm 1, 2 làm bài 1.
- Nhóm 3, 4 làm bài 2.
- Nhóm 5, 6 làm bài 3.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Cho HS các nhóm cón lại nhận xét.
-Chính xác hoá nội dung bài giải
Bài1) Tính đạo hàm các hàm số sau:
1 y=
x
x
2 tan 1
sin2
2 y=
x
x x
x
sin
sin
3 y=x sin 3x .
-Dùng bảng phụ.
-Xem BT 32 SGK trang 212 HĐTP2:BT 35b SGK trang Bài2) BT 32b SGK trang
Trang 2-Nghe và thực hiện.
-Các HS còn lại nhận xét và
bổ sung (nếu có).
212.
-Gợi ý:Giải phương trình:
asinx + bcosx = c -Gọi HS lên bảng trình bày.
-Chính xác hoá nội dung bài giải
212.
-Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa
6’
-Nghe và thực hiện.
-Các HS còn lại nhận xét và
bổ sung
HĐTP3:BT 38a SGK trang 213.
-Gợi ý:+Nêu hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm x 0 thuộc đường cong?
+Giải pt f’( )=1 theo ẩn m.
-Gọi một HS lên bảng trình bày.
-Chính xác hoá nội dung bài giải
Bài3) BT 38 SGK trang 213.
-Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa hoặc dùng bảng phụ.
1’ -HS xem BT 38b SGK trang
213.
HĐTP4: Hướng dẫn giải BT 38b SGK trang 213.
5’
-Nghe và thực hiện.
-Đại diện nhóm làm trước
báo cáo kết quả.
-Nhóm còn lại nhận xét và
bổ sung
HĐTP5: BT 36 SGK trang 212.
-Chia lớp thành hai nhóm theo hai dãy bàn, nhóm nào làm xong sẽ trình bày bài giải trước.
-Chính xác hoá nội dung bài giải
Bài4) BT 36 SGK trang 212.
-GV trình bày bài giải theo cách trình bày HS.
-Có thể chỉnh sửa lại lời giải trên.
3’
-Trình bày lời giải và đáp án
đúng.
-Nhóm còn lại nhận xét và
bổ sung (nếu có).
HĐTP6:HS lựa chọn đáp án đúng.
-Chia lớp thành hai nhóm theo hai dãy bàn, nhóm nào làm xong sẽ trình bày bài giải trước.
Bài5) Cho hàm số: y=
x x
x x
cos sin
cos
Giá trị của y’(6 ) là:
A
3
8
; B -
3
8
.
C 163 ; D - 163 1’ -Xem BT 37 SGK trang 212 HĐTP7: Hướng dẫn BT 37
SGK trang 212.
3 Củng cố: (3’)
Trang 3Câu hỏi) Em có nhận xét gì về phương pháp tính đạo hàm các hàm số lương giác và ứng dụng của đạo hàm.
Lưu ý:
a Về kiến thức :Nắm vững các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác.
b Về kỹ năng: Kết hợp với các quy tắc tính đạo hàm đã biết để tính đạo hàm các hàm số lượng giác.
c Về tư duy thái độ :Biết quy lạ về quen, tích cực tham gia học tập, có tinh thần hựp tác.
Bài tập làm thêm: Tính đạo hàm các hàm số sau:
a y = sin 2 (cosx 2 ) b y= sin 5 xcosx – cos 5 xsinx.