GA SINH

86 443 0
GA SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 Tuần: 1 N.Soạn:06/09/2007 Tiết: 1 N.Dạy:10/09/2007 Chương 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC A/Mục tiêu: 1/ Kiến thức:-Học xong bài này HS phải: + Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của di truyền học. + Hiểu được công lao và trình bày được p 2 phan tích các thế hệ lai của Menđen. + Hiểu và sử dung được một số thuật ngữ, kí hiệutrong di truyền học. 2/ Kỹ năng: +Rèn luyện kó năng tư duy logic:phân tích,quan sát,tổng hợp và sử dụng đúng một số thuật ngữ sinh học. 3/ Thái độ: +Gd lòng yêu thích,hứng thú học tập bộ môn. B/Chuẩn bò: GV:-Tranh phóng to H 1.2 SGK -Anh chân dung của Menđen. C/Các hoạt đông học tập: 1/Mở bài: H:Tại sao con cái sinh ra có cả đặc điểm giống và khác so với bố mẹ?Di truyền học sẽ nghiên cứu về 2 hiện tượng di truyền và biến dò. GV nêu 2 hiện tượng này và giải thích mọi quan hệ của 2 hiện tương trên là:Biến dò và di truyền là 2 hiện tượng diễn ra song song và gắn liền với quá trình sinh sản. 2/ Phát triển bài: I/ DI TRUYỀN HỌC: Hoạt động 1:DI TRUYỀN HỌC *Mục tiêu:-HS hiểu được và phân biệt được 2 khái niệm di truyền và biến dò,ý nghóa của di truyền học. *Thực hiện: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - YC HS nghiên cứu thông tin trong SGK để phân biệt di truyền và biến dò, và nắm vững ý nghóa, mục đích của di truyền học. - YC HS liên hệ bản thân để thấy được những đặc điểm giống và khác với bố mẹ. - YC HS hoạt động thực hiện hoàn thành bảng: - HS nghiên cứu thông tin SGK trong vòng 2 phút. - HS tìm ra các đặc điểm của bản thân giống và khác so với bố mẹ: hình dạng tai, hình dạng mắt, mũi, tóc màu da - HS tự rút ra nhận xét về đặc điểm di truyền, biến dò, các tính trạng của bản thân. Tính trạng Bản thân HS Bố Mẹ Hình dạng tai: Hình dạng mắt: Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 1 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 Hình dạng mũi Hình dạng tóc Màu mắt: Màu da: Tiểu kết: - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính ttrạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dò là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. II/ MENĐEN- NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC : Hoạt động 2: MENĐEN- NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC * Mục tiêu: - HS hiểu và nắm được nội dung của pp lai phân tích các thế hệ lai của Menđen. * Thực hiện: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - YC HS nghiên cứu thông tin trong SGK mục II. - Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình 1.2 SGK để rút ra kết luận về sự tương phản của từng cặp tính trạng. H: Cho biết nội dung của pp nghiên cứu di truyền của Menđen? - GV nhấn mạnh thêm tính chất độc đáo của pp phân tích thế hệ lai và giải thích 1 vài vấn đề: + Chon đối tượng nghiên cứu là đậu hà lan vì dễ trồng và phân biệt rõ ràng các tính trạng tương phản. + Công trình được công bố 1865 nhưng đến 1900 mới được công nhận: do những hiểu biết về lónh vực tế bào học còn hạn chế. - HS nghiên cứu thông tin SGK. - HS phân tích được hình và hiểu được khái niệm tương phản của từng cặp tính trạng. - HS tóm tắt lại nội dung của pp phân tích thế hệ lai của menđen. - HS lắng nghe 1 số thông tin do GV cung cấp để biết được lý do của việc chon đối tượng nghiên cứu là đậu Hà lan. * Tiểu kết: - Bằng pp phân tích thế hệ lai, Menđen đã phát minh ra các qui luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho di truyền học. III/ MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - YC HS tìm hiểu 1 số thuật ngữ thông dụng qua nghiên cứu thông tin SGK. - YC HS lấy thêm một vài ví dụ cho các thuật ngữ này. - GV giải thích thêm về khái niệm: “giống thuần chủng”. - Giới thiệu 1 số kí hiệu thường dùng trong sinh học. - HS tìm hiểu và ghi nhớ nội dung thông tin về 1 số thuật ngữ sinh học này. - HS suy nghó lất thêm một vài ví dụ cho mỗi khái niệm. 3/ Củng cố: Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 2 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 - YC HS trả lời câu hói, 2 SGK. 4/ Dặn dò: - VN học bài làm bài 3, - Chuẩn bò bài tiếp theo. Tuần:1 N.Dạy: 09/09/2007 Tiết:2 N.Soạn:13/09/2007 Bài 2 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG A/Mục tiêu: Học xong bài này HS phải: 1/Kiến thức: -Trình bày v à ph ân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. -Nêu được các khái niệm kiểu hình(KG), kiểu gen(KG), thể đồng hợp, thể dò hợp. -Phát biểu được nội dung qui luật phân li. -Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen. 2/ Kó năng: - Rèn luyện được kó năng phân tích được số liệu và kênh hình 3/Thái độ: - GD lòng yêu thích môn học. B/Chuẩn bò: -Gvchuẩn bò tranh phóng to hình 2.2 và 2.3 SGK C/Tổ chức hoạt động: 1/Mở bài:Từ bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về các thí nghiêm của Menđen và từ kết quả thí nghiệm đó tự rút ra những qui luật di truyền Hôm nay ta sẽ nghiên cứu các thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. 2/Các hoạt động : I/Thí nghiệm của Menđen: Hoạt đông1:KÊT QUẢ THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN. *Mục tiêu:-HS trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. -Xác đònh được tỉ lệ các loại KH ở F 1 , F 2 . *Thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -YC HS nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm của Menđen. -GV giới thiệu về sự thụ phấn nhân tạo trên đậu Hà lan và nhấn mạnh:đây là công hình dung ra cách tiến hành thí nghiệm. việc đòi hỏi sự công phu và tỉ mỉ. H:Hãy cho biết kết quả thí nghiệm ở F 1 ? H:Xem bảng 2 và điên các tỉ lệ các loại lai ở -HS nắm được cách tiến hành thí nghiệm -HS lắng nghe đồng thời QS vào hình vẽ 2.1 SGK để -HS dựa vào bảng 2 nhận xét về kết quả các phép HS nghe và phân biệt được 2 khái niệm này. Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 3 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 F1:đồng tính( mang tính trạng một bên) KH ở F 2 vào bảng. -GV chú ý giải thích về tính trạng trội:là - Tính trạng được biểu hiện ngay ở F 1 ;tính trạng lặn tới F 2 mới biểu hiện. -GV cũng cần làm rõ về sự thay đổi vò trí làm bố và làm mẹ thì kết quả phép lai không thay đổi dẫn đến vai trò di truyền của bố, mẹ tương đương nhau. -HS lắng nghe và tiếp thu . Hoạt động 2:ĐIỀN VÀO KHOẢNG TRỐNG *Mục tiêu:-Từ kết quả thí nghiệm trên, HS có thể rút ra qui luật phân li thông qua hoàn thành hoạt động. *Thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS -Gvtreo sơ đồ hình 2.2 SGK lên và YCHS phân -HS phân tích sơ đồ về sự di truyền. tích sơ đồ. -Điều khiển HS phân tích đúng sơ đồ . -YC hoạt đông cá nhân để hoàn thành thông -HS hoàn thành vào vở bài tập để hoàn thành tin. thông tin của qui luật phân li. -Thông báo đó chính là nội dung của qui luật ……đồng tính……3 trội :1 lặn…… phân li. -YC 2,3 HS đọc phần thông tin hoàn thành. *Tiểu kết :-Bằng pp lai phân tích thế hệ lai, Menđen thấy rằng:Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thìF 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội :1 lặn II/Menđen giải thích kết quả thí nghiệm: Hoạt động 3:XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI GIAO TỬ VÀ HP TỬ Ở F 1 , F 2 . *Mục tiêu:-Hiểu được cách giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen theo sơ đồ. *Thực hiện:-XĐ được các loại giao tử hợp tử. Hoạt động GV Hoạt động HS -YCHS đọc thông tin mục 2 và QS hình 2.3 -HS nghiên cứu thông tin mục 2 ,thảo luận trả lời câu hỏi H:Nhận xét về số lượng giao tử của từng cơ -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: thể F 1 , F 2 ? *Ở F 1 :+giao tử mỗi cơ thể cho 1 loại giao tử. H:Cho biết tỉ lệ hợp tử ở F 2 ,F 1 ? +cho 1 loại hợp tử. -GV hướng HS tới đặc điểm khác nhau giữa *Ở F 2 :+mỗi cơ thể cho 2 loại giao tử. các hợp tử F 2 để hình thành khái niệm về +có 3 loại hợp tử. đồng hợp và dò hợp. Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 4 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 -GVYCHS giải thích các thí nghiệm trên sơ -HS dựa vào sơ đồ để giải thích. đồ. *Tiểu kết: -Qui ước:gen A qui đònh tính trạng hoa đỏ. gen a qui đònh tính trạng hoa t rắng. P:hoa đỏ x hoa trắng AA aa G:A a F 1 : Aa (hoa đỏ) G: A a F 2 :AA Aa Aa aa. 3/Củng cố:-YCHS đọc nội dung ghi nhớ SGK. - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK. 4/Dặn dò:-VN học bài, thiết lập sơ đồ lai. -Làm bai tập 3.4SGK;chuẩn bò bài tiếp theo. Tuần: 2 N.Soạn: 12/09/2007 Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 5 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 Tiết 3 N.Dạy: 17/09/2007 BÀI 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT). A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. - Hiểu và giải thích được vì sao qui luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất đònh. - Biết được ý nghóa của qui luật phân li đối với lónh vực sản xuất. - Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn. 2/ Kó năng: - Tiếp tục rèn luyện kó năng quan sát, so sánh và phân tích kênh hình. 3/ Thái độ: - GD thế giới quan duy vật biện chứng, tư tưởng mê tín dò đoan. B/ Chuẩn bò: - Tranh phóng to hình 3. C/ Tổ chức hoạt động: 1/ Vào bài: 2/ Phát triển bài: III/ LAI PHÂN TÍCH: Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ PHÉP LAI VÀ ĐIỀN TỪ. * Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. * Thực hiện: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - GV dựa vào hình 2.3 bài 2 để khắc sâu kiến thức về KG, KH, thể đồng hợp, thể dò hợp. H: Làm thế nào để xác đònh được KG của cơ thể mang tính trội? - GV YC HS thực hiện viết sơ đồ lai và xác đònh kết quả phép lai: 1) P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa 2) P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa - YC HS báo cáo kết quả của phép lai. - Thông báo cung một kiểu hình như nhau mà kết quả phép lai lại khác nhau nên người ta đã dùng kết quả phép lai này để xác đònh KG của có thể mang tính trội  phép lai này gọi là phép lai phân tích. - HS ghi nhớ các khái niệm qua các thông tin trong SGK và GV cung cấp. - HS suy nghó và suy đoán. - HS thực hiện phép lai vào nháp và báo cáo kết quả trước lớp. 1) P: AA x aa G: A a F1: Aa ( đỏ) 2) P: Aa x aa G: A, a a F2: Aa; aa 1 đỏ; 1 trắng. - HS nhận biết được sự khác nhau của phép lai trên và ứng dụng của phép lai trên là để xác đònh KG của Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 6 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 - YC nhóm thực hiện bài tập điền từ. - YC đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. - YC các nhóm khác nhận xét hoàn chỉnh nội dung . cơ thể tính trội. - HS hoạt động nhóm thực hiện bài tập đinề từ. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. - Các nhóm khác nhận xét hoàn chỉnh nội dung. * Tiểu kết: - Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trội với cá thể mang tính lặn. Nếu kết quả phép lai là 100 % mang KH trội  P có KG đồng hợp. Nếu kết quả phép lai cho tỉ lệ 1 trội: 1 lặn  P có KG dò hợp. - Phép lai phân tích gíup xác đònh cơ thể mang KH trội có KG đồng hơpï hay dò hợp. IV/ Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI- LẶN: Hoạt động 2: PHÉP LAI XÁC ĐỊNH ĐỘ THUẦN CHỦNG CỦA GIỐNG: * Mục tiêu: - HS biết cách xác đònh độ thuần chủng của giống qua sử dụng phép lai phân tích. * Thực hiện: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - YC HS đọc nội dung thông tin mục IV. - YC HS hoạt động cá nhân suy nghó trả lời câu hỏi mục  phần IV SGK. - GV tóm tắt những ý chính về ý nghóa của tương quan trội – lặn. - HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK. - Suy nghó trả lời: dùng phép lai phân tích. - HS chú ý lắng nghe và tiếp thu thông tin. V/ TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN: Hoạt động 3: PHÂN BIỆT TRỘI HOÀN TOÀN VỚI TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN. * Mục tiêu: - HS phân biệt được trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn. * Thực hiện: Hoạt động của gv Hoạt động hs - YC HS nghiên cứu thông tin kết hợp với quan sát hình vẽ 3 và 2.3 SGK. - YC hS hoạt động cá nhân điền từ. - YC HS báo cáo kết quả thảo luận. - HS nghiên cứu thông tin kết hợp với quan sát hình vẽ 3 và 2.3 SGK. - hS hoạt động cá nhân điền từ. 1- tính trạng trung gian; 1- 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn. - HS báo cáo kết quả hoạt động của mình. - HS khác nhận xét bổ sung và hoàn thiện. * Tiểu kết: - Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó KH F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. 3/ Củng cố: - YC HS đọc nội dung phần ghi nhớ. - YC HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng 3. 4/ Dặn dò: - VN học bài làm bài 4 (13). - Chuẩn bò nội dung bài tiếp theo. Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 7 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 ************************************************************************************** Tuần: 2 N.Soạn:15/09/2007 Tiết 4 N.Dạy:1719/09/2007 BÀI 4 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG. A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: * Học xong bài này HS phải có được: - Mô tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen. - Biết phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Hiểu và phát biểu được nội dung qui luật phân li độc lập. - Giải thích được khái niệm biến dò tổ hợp. 2/ Kó năng: - Phát triển kó năng phân tích kết quả thí nghiệm. 3/ Thái độ: - GD thế giới quan duy vật biện chứng. B/ Chuẩn bò: - Tranh phóng to hình 4 SGK. C/ Tổ chức hoạt động: 1/ Vào bài: Ở các thí nghiệm trước chúng ta nghiên cứu các thí nghiệm của Menđen xét về lai 1 cặp tính trạng. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu các thí nghiệm mà Menđen xét tới 2 cặp tính trạng tương phản. 2/ Phát triển bài: I/ THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN. Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH CÁC TỈ LỆ KIỂU HÌNH F1. * Mục tiêu: - từ số liệu HS tự rút ra tỉ lệ KH ở F1. * Thực hiện: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - GV treo tranh vẽ hình 4 SGK. - YC HS nghiên cứu thông tin và hoàn thành bảng 4. - YC HS đọc to thông tin mục I sau đó gv tóm tắt và diễn giải những ý chính: + Xét hai tính trạng cùng một lúc nhưng kết quả thí nghiệm cho thấy ở F2 mỗi cặp tính trạng đều cho tỉ lệ 3: 1 chứng tỏ 2 cặp tính tyrạng này di truyền độc lập với nhau. - HS quan sát và tìm hiểu thông tin qua tranh vẽ. - HS nghiên cứu thông tin . - Hoạt động nhóm và hoàn thành bảng 4 vào vở bài tập của mình. - HS đọc to thông tin. - Thu nhận thông tin và nhận xét kết quả ở bảng phụ của nhóm báo cáo. Hoạt động 2: ĐIỀN CỤM TỪ. * Mục tiêu: - HS phân tích kết quả thí nghiệm để ruút ra qui luật phân li độc lập. Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 8 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 * Thực hiện: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - YC HS hoạt động nhóm hoàn thành thông tin. H: Biến dò tổ hợp là gì? H: Trong thí nghiệm trên đâu là hiện tượng biến dò tổ hợp? H: Hãy cho biết nguyên nhân xuất hiện biến dò tổ hợp? - HS nghiên cứu thông tin SGK. TL: + Là nhũng biến dò xuất hiện do sự tổ hợp các tính trạng. + Do các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp tự do. * Tiểu kết: - Chính sự phân li độc lập của các tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các KH khác P, KH này gọi là biến dò tổ hợp. 3/ Củng cố: - YC HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. 4/ Dặn dò: - VN học bài. - Chuẩn bò bài tiếp theo. Tuần:3 N.Soạn:19/09/2007 Tiết:5 N.Dạy:22/09/2007 BÀI 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT) A/ Mục tiêu: Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 9 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 1/ Kiến thức: -HS phải : -Giải thích được kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen. -Trình bày được qui luật phân li độc lập. -Phân tích được ý nghóa của qui luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá. 2/ Kó năng: -Tiếp tục rèn luyện kó năng tư duy logic . -Phát triển kó năng quan sat và phân tích kênh hình . 3/ Thái độ: -GD thê giới quan duy vật biện chứng. B/ Chuẩn bò: -Tranh phóng to hình 5 SGK. C/ Tổ chức hoạt động: 1/ Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu được thí nghiệm và kế quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trọng của Menđen. Theo quan niệm của Menđen giải thích kết quả lai đó như thế nào? 2/ Phát triển bài: III/ Menđen giải thích kết quả thí nghiệm: Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH 16 HP TỬ. *Mục tiêu: -HS hiểu được quan niệm của Menđen để giải thích kết quả thí nghiệm. -Xác đònh được nguyên nhân hình thành 16 kiểu tổ hợp ở F2 . *Thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV treo tranh vẽ hình 5 SGK, YC HS quan sát thu nhận thông tin . -GV giải thích theo sơ đồ hình 5. H: Giải thích tại sao ở F2 lại có 16 kiểu hợp tử? -YC HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. -YC đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -GV nhận xét và chỉnh sửa. GV thông báo: quan niệm Menđen là: các nhân tố di truyền phân li độc lập, tổ hợp tự do nên hình thành nên 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái ở F2 tạo nên 16 kiểu tổ hợp khác nhau ở F2. -HS quan sát và thu nhận thông tin. -HS lắng nghe và tiếp thu. -HS thảo luận nhóm 9ể thống nhát câu trả lời: “là kết quả của sự kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh của 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái”. -Đại diện nhóm báo cáo kết quà. -HS ghi nhớ và lắng nghe. Hoạt động 2: ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG BẢNG 5 SGK *Mục tiêu: -HS dựa vào kiến thức vừa có được ở hoạt động 1 và kết quả ở hình 5 để hoàn thành hoạt động . *Thực hiện : Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV YC HS hoạt động nhóm để hoàn thành Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 10 - [...]... phát sinh giao tử” IV/ Ý nghóa của qui luật phân li độc lập: Hoạt động GV Hoạt động HS -YC HS tìm hiểu thông tin SGK -HS nghiên cứu thong tin SGK H: Biến dò tổ hợp có ý ngiã gì đối với chọn giống và -Suy nghó trả lời câu hỏi: tiến hoá? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến +Là nguồn nguyên liệu trong chon giống dò lại phong phú hơn nhiề so với sinh sản vô tính? +Do sinh sản giao phối có sự phát sinh. .. xác suất ngang nhau * Tiểu kết: - Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp tự do của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ sở tế bào học của sự xác đònh giới tính Sự phân li của cặp NST XY tạo 2 loại tinh trùng X , Y số lượng ngang nhau.Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với trứng mang NST X cho ra 2 loại hợp tử XX, XY với tỉ lệ ngang nhau, do đó tỉ lệ nam : nữ ngang nhau... N.Soạn:06/10/2007 N.Dạy:09/10/2007 BÀI 11 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH A/ Mục tiêu: Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 21 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 * Học xong bài này, HS phải: 1/ Kiến thức: - Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật - Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái - Xác đònh được... thí nghiệm và các qui luật của Moocgan với đối tượng nghiên cứu là ruồi giấm 2/ Phát triển bài: I/ THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN Hoạt động 1 : TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN Hoạt động của GV H: Thế nào là lai phân tích? - Hướng dẫn HS trả lời GV treo tranh vẽ hình 13 SGK YC HS quan sát và tìm hiểu nội dung thông tin SGK để trả lời câu hỏi: - Tại sao dựa vào KH 1: 1, Moocgan lại cho rằng các gen qui đònh màu... Anh -Trang 17 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 1/ Kiến thức: * học xong bài này, hs phải : - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST ( chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu kì tế bào - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân -Phân tích được ý nghóa của nguyên phân đối với sự sinh sản, sinh trưởng và phát triển... bò: - Tranh phómg to hình 11 SGK C/ Tổ chức hoạt động: 1/ Vào bài: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản chiếm ưu thế của đa số động vật đa bào Vậy giao tử đực và giao tử cái được hình thành như thế nào? Thực chất của hiện tượng thụ tinh là gì? Nội dung bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này 2/ Phát triển bài: I/ SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ * Mục tiêu: -HS phân biệt được 2 quá trình hình thành giao... quả hoạt động - Các nhóm nhận xét và bổ sung để hoàn thiện câu - GV tổng kết, nhận xét và rut ra kết luận cho hoạt trả lời động: Đáp án: - Giống nhau về quá trình diễn ra - Khác nhau: Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích 2 thước lớn hơn - Mỗi... cố: - YC HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Treo tranh vẽ YC HS mô tả lại quá trình phát sinh giao tử 4/ Dặn dò: - VN học bài, làm bài tập - Chuẩn bò nội dung bài tiếp theo Tuần: 06 Tiết 12 N.Soạn:08/10/2007 N.Dạy:11/10/2007 BÀI 12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH A/ Mục tiêu: Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh -Trang 23 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 1/ Kiến thức:... Thò Thuỳ Anh -Trang 24 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – 2008 - YC HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi trong lệnh  mục II - GV cần nhấn mạnh các ý: + Cơ chế NST xác đònh giới tính + Các khái niệm “ đồng giao tử và dò giao tử” + Sự biến đổi tỉ lệ nam và nữ theo độ tuổi + Liên hệ tới những quan niệm sai lầm về nguyên nhân sinh con trai hay con gái trong nhân... thảo luận - GV nhận xét và đánh giá * Tiểu kết: - Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác đònh II/ CHỨC NĂNG CỦA NST : Hoạt động 2: XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA NST * Mục tiêu: -HS phân biệt được các phần của NST * Thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV Giáo Viên : Nông Thò Thuỳ Anh HOẠT ĐỘNG HS -Trang 16 - Giáo Án Sinh Học 9 - Trường THCS & THPT Phi Liêng – Đam Rông – Năm Học 2007 – . Giới thiệu 1 số kí hiệu thường dùng trong sinh học. - HS tìm hiểu và ghi nhớ nội dung thông tin về 1 số thuật ngữ sinh học này. - HS suy nghó lất thêm một. với chọn giống và tiến hoá? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dò lại phong phú hơn nhiề so với sinh sản vô tính? -HS nghiên cứu thong tin SGK.

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hình dạng mũi Hình dạng tóc Màu mắt: Màu da: - GA SINH

Hình d.

ạng mũi Hình dạng tóc Màu mắt: Màu da: Xem tại trang 2 của tài liệu.
KHở F2 vào bảng. - GA SINH

2.

vào bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
bảng. - GA SINH

b.

ảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Nhóm HS kẻ bảng thống kê kết quả gieo một đồng kim loại của cả 4 người trong nhóm. - GA SINH

h.

óm HS kẻ bảng thống kê kết quả gieo một đồng kim loại của cả 4 người trong nhóm Xem tại trang 12 của tài liệu.
-YCHS nghiên cứu thông tin SGK kế hợp hình vẽ bảng 9.2 SGK. - GA SINH

nghi.

ên cứu thông tin SGK kế hợp hình vẽ bảng 9.2 SGK Xem tại trang 19 của tài liệu.
-GV giói thiệu hình 9.3 SGK và sự nhân đôi và hình thái NST. - GA SINH

gi.

ói thiệu hình 9.3 SGK và sự nhân đôi và hình thái NST Xem tại trang 19 của tài liệu.
-GV chỉnh sửa bổ sung hoàn thiện bảng với nội dung: - GA SINH

ch.

ỉnh sửa bổ sung hoàn thiện bảng với nội dung: Xem tại trang 21 của tài liệu.
a/ Viết sơ đồ lai, xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong phép lai sau: Aa xAa. b/ Bố mẹ như thế nào để con sinh ra toàn đậu hạt màu vàng ? - GA SINH

a.

Viết sơ đồ lai, xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong phép lai sau: Aa xAa. b/ Bố mẹ như thế nào để con sinh ra toàn đậu hạt màu vàng ? Xem tại trang 43 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM HS - GA SINH
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM HS Xem tại trang 44 của tài liệu.
-HS quan sát tranh phóng to hình về biến đổi số lượng NST ở người, đồng thời quan sát tiêu bản trên  kính hiển vi về bộ NST 2n, 3n, 4n ở dưa hấu thảo  luận theo nhóm để nhận biết được thể dị bội và thể  đa bội ở sinh vật. - GA SINH

quan.

sát tranh phóng to hình về biến đổi số lượng NST ở người, đồng thời quan sát tiêu bản trên kính hiển vi về bộ NST 2n, 3n, 4n ở dưa hấu thảo luận theo nhóm để nhận biết được thể dị bội và thể đa bội ở sinh vật Xem tại trang 57 của tài liệu.
* Kết quả bảng 40. 3: - GA SINH

t.

quả bảng 40. 3: Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan