Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
79,5 KB
Nội dung
Dạy học tích hợp liên môn - Định hướng giải pháp Dạy học tích hợp, liên môn thuộc nội dung dạy học phương pháp dạy học Còn phải dạy học tích hợp, liên môn yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống ; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiets kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên môn có môn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình môn không dạy lại môn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên môn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học môn liên quan Dạy học tích hợp, liên môn thuộc nội dung dạy học phương pháp dạy học Còn phải dạy học tích hợp, liên môn yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống ; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiets kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên môn có môn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình môn không dạy lại môn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên môn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học môn liên quan I Thực trạng Khó khăn: - Đối với giáo viên: + Giáo viên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác + Vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp, liên môn, giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Nội dung phương pháp dạy tích hợp, liên môn yêu cầu GV cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi + Điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin ,truyền thông) phục vụ cho việc dạy học nhà trường nhiều hạn chế trường nông thôn - Đối với học sinh: + Dạy tích hợp trình từ tiểu học đến THPT nên giai đoạn đầu này, đặc biệt hệ HS quen với lối mòn cũ nên đổi học sinh thấy lạ lẫm khó bắt kịp + Do xu chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta việc quy định môn thi kì thi tuyển sinh nên đa số học sinh phụ huynh mặn mà (coi nhẹ) với môn không thi, thi (môn phụ) Thuận lợi: - Đối với giáo viên: +Trong trình dạy học môn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến môn học khác có am hiểu kiến thức liên môn hay nói cách khác đội ngũ giáo viên dạy tích hợp liên môn từ lâu chưa sâu chưa có khái niệm tên gọi cụ thể mà + Với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học; vậy, giáo viên môn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học + Trong năm qua giáo viên trang bị thêm nhiều kiến thức phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: phương pháp bàn tay nặn bột kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án …… + Môi trường " Trường học kết nối thuận lợi để giáo viên đổi dạy tích hợp, liên môn + Nhà trường đầu tư nhiều phương tiện dạy học đáp ứng phần đổi phương pháp dạy học + Sự phát triển CNTT, hiểu biết đội ngũ giáo viên nhà trường hội để triển khai tốt dạy học tích hợp, liên môn - Đối với học sinh: Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức môn môn tự nhiên ngày nhiều hơn, sách giáo khoa trình bày theo hướng “ mở ”nên tạo điều kiên, hội môi trường thuận lợi cho học sinh phát huy tư sáng tạo II Những vấn đề cụ thể áp dụng kiến thức liên môn Trong trình học tập nhà trường, em học môn học bao gồm môn thuộc khoa học tự nhiên môn thuộc khoa học xã hội Các em tự rút kiến thức môn nhóm có quan hệ với bổ trợ lẫn Ví dụ: - Giữa khoa học tự nhiên khoa học xã hội có quan hệ gắn bó với Ví dụ: - Đặc biệt ta giải thích số câu tục ngữ, thành ngữ kiến thức khoa học, cụ thể mà em học làm cho học sinh cảm thấy yêu thích hứng thú nhiều học môn văn Ví dụ: văn học, giải thích câu thành ngữ: "Nước chảy đá mòn", giáo viên có thẻ liên hệ với vấn đè phần "muối bon nát" Như biết: Thành phần chủ yếu đá CaCO3 (Canxi cacbonat) Khi gặp nước mưa khí CO (Cacbonic) không khí, CaCO3 chuyển hoá thành Ca(HCO 3)2 (muối Canxit hidrocacbonat muối tan) Theo Phương trình hóa học sau: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Tức là: Khi nước chảy theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân cân chuyển dịch theo phía phải Kết sau thời gian nước làm cho đá bị bào mòn dần Áp dụng: Hiện tượng thường thấy phiến đá có dòng nước chảy qua Do tượng xảy chậm nên phải thật ý nhận điều Hiểu điều giúp học sinh biết dụng ý khoa học câu tục ngữ có từ xa xưa làm cho hóa học trở nên gần gũi sống đời thường - Khi giải thích câu thành ngữ :”Lấy vợ xem tông, lấy chồng xem họ”.Giáo viên liên hệ vấn đề phần kiến thức di truyền học chương trình sinh học để giải thích cách có sở khoa học cho em III Những yêu cầu giáo án tổ chức dạy dạy học tích hợp liên môn thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn - Các bước để soạn giáo án theo chủ đề tích hợp liên môn…… - Giáo án học vận dụng kiến thức liên môn đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà thiết kế hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách theo mục đích giáo dục giáo dưỡng môn Đó thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ thống tình dạy học đặt từ nội dung khách quan dạy, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận học sinh Hai là, hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với tình giáo viên xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS bước tiếp cận, chiếm lĩnh học cách tích cực sáng tạo - Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào kiến thức môn có liên quan - Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù không gò ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo chân trời mở cho tìm tòi sáng tạo phương án tiếp nhận học sinh, sở bảo đảm chủ đích, yêu cầu chung học - Nội dung dạy học thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải làm rõ tri thức kĩ cần hình thành, tích luỹ cho HS qua phân tích, chiếm lĩnh kiến thức; mặt khác, phải trọng nội dung tích hợp tri thức môn dạy với môn khác - Giáo án học vận dụng kiến thức liên môn theo quan điểm tích hợp phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động phức hợp để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân môn vào xử lí tình đặt ra, qua lĩnh hội tri thức kĩ riêng rẽ phân môn mà chiếm lĩnh tri thức phát triển lực tích hợp 2 Tổ chức dạy vận dụng kiến thức liên môn - Tổ chức học lớp tiến trình thực thi kế hoạch phối hợp hữu hoạt động giáo viên học sinh theo cấu sư phạm hợp lí, khoa học, giáo viên giữ vai trò, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều học sinh đặt vào vị trí trung tâm trình tiếp nhận, đóng vai trò chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức - Tổ chức hoạt động đọc hiểu vận dụng kiến thức liên môn lớp, giáo viên phải trọng mối quan hệ học sinh nội dung dạy học, phải coi mối quan hệ bản, quan trọng chế học Muốn vậy, giáo viên phải từ bỏ vai trò, chức truyền thống truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh, học sinh trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc, “làm bài” theo lối tái hiện, chép, làm thui chột dần lực tư sáng tạo, khả tự đọc, tự tìm tòi, xử lí thông tin, tổ chức kiến thức cách sáng tạo - Tổ chức chủ đề tích hợp liên môn tuyệt đối không cho học sinh biết trước hệ thống câu hỏi nội dung kiến thức mà thông báo chủ đề dạy học để em tự tìm tòi, khám phá nội dung liên quan IV Mục đích, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp liên môn: Mục đích: - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh - Dạy học liên môn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo - Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học - Hiểu chất kế hoạch dạy học tích hợp - Làm cho trình học tập có ý nghĩa Bằng cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống - Dạy cho học sinh sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập - Xác lập mối quan hệ khái niệm học Trong trình học tập, học sinh học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biết đặt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp - Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập Phương pháp: - Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận toàn phần,( Phần nội dung học, phần tập tổng kết toàn ) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối cho lô gic hài hòa từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh - Để nâng cao hiệu môn học tích hợp, giáo viên sử dụng số phương pháp để dạy học tích hợp sau: + Dạy học theo dự án + Phương pháp trực quan + Phương pháp thực địa + Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề + Phương pháp khăn trải bàn Trong phương pháp trên, thường sử dụng phương pháp thứ tư là: Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề phương pháp dạy học GV tạo tình có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng phương pháp dạy học đặt giải vấn “tình gợi vấn đề” “Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” V Kết luận, kiến nghị: Kết luận a Đối với học sinh :Trước hết, chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn b Đối với giáo viên Dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai đào tạo dạy học tích hợp, liên môn trình đào tạo giáo viên trường sư phạm 2 Kiến nghị - Nhà trường cần tăng cường đưa chủ đề dạy học vào dịp hội giảng - Đưa hoạt động trường học kết nối vào hoạt động bắt buộc với tổ môn giáo viên năm - Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên môn - Tích cực cho học sinh tham gia thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên môn mà phát động - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo chuyên đề .. .Dạy học tích hợp, liên môn thuộc nội dung dạy học phương pháp dạy học Còn phải dạy học tích hợp, liên môn yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học. .. tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống ; giáo dục pháp luật; giáo... Phương pháp: - Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận toàn phần,( Phần nội dung học,