vận dụng cho một số trường hợp, -Động cơ khó khởi động, -Phanh không ănhiệu quả phanh kém -lái nặng 5.. • Nhân tố thiết kế chế tạo: trong lĩnh vực thiết kế chế tạo phải kể đến các nhân t
Trang 11. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến xấu tình trạng kỹ thuật ôtô, ví dụ
2. Các công việc chính cần thực hiện trong một chế độ bảo dưỡng kỹ thuật
? cho ví dụ
3. Phân tích xây dựng mô hình quan hệ điều tra kết cấu, triệu chứng,thông
số chẩn đoán vận dụng cho một số trường hợp:
-Động cơ khó khởi động.
-Hiệu quả phanh kém(phanh không ăn , xy lanh chính)
-Phanh bị báo lệch sang một bên
-lái nặng.
4. Sử dụng sơ đồ cây,cây phân tích lỗi , sơ đồ nhân quả,các nguyên nhân
có thể có(chính, phụ)gây nên các hiện tượng hư hỏng,thu hẹp nguyên nhân, chẩn đoán sửa chữa vận dụng cho một số trường hợp,
-Động cơ khó khởi động,
-Phanh không ăn(hiệu quả phanh kém)
-lái nặng
5. Các công đoạn và hạng mục cần kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với một ôtô.
Trang 2BÀI LÀM Câu 1: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến xấu tình trạng kỹ thuật ôtô.
Tình trạng kỹ thuật của các cơ cấu, các tổng thành liên quan mật thiết đến tuổi bền sử dụng của chúng Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự biến xấu của tình trạng kỹ thuật ôtô, song người ta qui về hai lĩnh vực chính đó là:
Một là nhân tố thiết kế chế tạo
Hai là nhân tố ảnh hưởng trong lĩnh vực sử dụng
• Nhân tố thiết kế chế tạo: trong lĩnh vực thiết kế chế tạo phải kể đến các
nhân tố ảnh hưởng của kết cấu, vật liệu chế tạo và chất lượng gia công chi tiết Với sự phát triển về công nghệ kỹ thuật, các chi tiết đã được chế tạo ngày một chính xác hơn về vật liệu, kích thước, hình dạng Mỗi chi tiết trong cụm tổng thành đều có kích thước và hình dạng khác nhau chịu được áp lực riêng với độ bền, độ vững, độ chịu mòn, chịu mỏi ứng với điều kiện hoạt động cho phép Chính vì thế khi thiết kế phải đáp ứng được yêu cầu hoạt động hợp lý, khe hở đảm bảo, độ mòn thấp, hay một số các yêu cầu kỹ thuật khác như độ cứng, cách lắp ghép, nâng cao về khả năng hoạt động của xupap, cải thiện tầm hoạt động của piston
Trong những năm gần đây chất lượng thiết kế và chế tạo có những tiến bộ rõ rệt tuổi thọ của xe được nâng lên từ 40000 km đến 250000 km
Ví dụ 1: Để cải thiện quá trình làm việc của piston người ta dùng biện
pháp về mặt kết cấu như:
− Làm thân piston dạng ô van mà trục ngắn của nó trùng với đường tâm chốt piston
− Tiện vát bớt một phần kim loại của phần thân hai đầu bệ chốt piston
− Giảm độ cứng vững của piston bằng cách xẻ rãnh T hoặc chữ п trên thân
− Đúc hợp kim invar hoặc thép cacbon để đỡ bệ chốt piston
− Làm bệ chốt piston có dạng lệch tâm để giảm lực ngang
Ví dụ 2: Để tăng tuổi thọ và sức bền của trục khuỷu người ta có các
biện pháp để cải thiện về kết cấu như sau:
Dùng phương pháp rèn khuôn để chế tạo trục khuỷu
Tăng độ cứng bằng phương pháp phun bi thép, phun cát thạch anh hoặc lăn cán
Trang 3 Phương pháp tôi cao tần hoặc nhiệt luyện hóa học ( thấm nito).
Mài bóng bề mặt giảm ma sát mài mòn
Ví dụ 3: Để hoàn thiện hơn cơ cấu phối khí, người ta thiết kế con đội
thủy lực trên nguyên lý con đội đũa đẩy để giúp cho quá trình đóng
mở xupap tối ưu hơn
• Nhân tố trong lĩnh vực sử dụng: các nhân tố ảnh hưởng chia làm ba nhóm.
Nhóm thứ nhất là nhân tố khách quan không phụ thuộc vào con người như ảnh hưởng của đường xá khí hậu
Nhóm thứ hai là nhân tố phụ thuộc một phần của con người trong quá trình sử dụng như ảnh hưởng từ việc sử dụng xe và vật liệu khai thác
Nhóm thứ ba là nhân tố hoàn toàn phụ thuộc vào con người như chất lượng lái xe, chất lượng bảo dưỡng và sửa chữa
a) Ảnh hưởng của điều kiện đường xá: quá trình làm việc của ôtô được biểu thị bằng loại đường, tính chất mặt đường, độ dốc, tiết diện dọc của đường, mật
độ giao thông trên đường.( Ví dụ 1: trong khi kẹt xe, tài xế phải sử dụng tay
số một để tạo mô men lớn nhất gây hao mòn, và hao nhiên liệu Ví dụ 2: xe hoạt động trên vùng núi và cao nguyên đất đỏ làm cho độ bám của xe bị cản trở gây hao nhiên liệu, trơn trượt Ví dụ 3: Khi xe phanh ở đường có đá dăm nhỏ sẽ bị trượt và mòn lốp nhiều hơn.) Khi đường càng xấu thì số lần thao tác ly hợp, tay số, phanh càng nhiều, gây hao mòn chi tiết làm cho tuổi bền ôtô giảm
Ảnh hưởng của khí hậu: gây ảnh hưởng lớn đến quá trình làm việc của tổng thành nhất là động cơ, làm thay đổi chất lượng vật liệu khai thác.( Ví dụ: khí hậu lạnh ở các nước Châu Âu làm động cơ khó khởi động, gây hao mòn các chi tiết Ví dụ 2: Nước ta có độ ẩm cao, ngập thường xuyên ảnh hưởng đến
hệ thống gầm, hệ thống điện gây han gỉ, chập mạch.)
b) Ảnh hưởng của chế độ khai thác và vật liệu khai thác:
Chế độ khai thác thể hiện tải trọng, tốc độ ô tô, phụ tải động cơ Ví dụ: xe chở quá tải sẽ bị hao mòn chi tiết tổng thành nhanh hơn xe chở đúng tải vì động cơ hoạt động quá mức cho phép hay lốp xe chở quá mức cho phép Vật liệu khai thác: thể hiện ở sử dụng nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước làm mát.Ví dụ: sử dụng xăng theo yêu cầu nhà chế tạo sẽ đảm bảo được sự chống kích nổ Ví dụ 2: sử dụng dầu bôi trơn theo quy định nhà sản xuất sẽ đảm bảo khe hở làm việc của các cụm chi tiết tổng thành như piston-xéc măng, trục khuỷu-thanh truyền Ví dụ 3: Sử dụng nước làm mát phù hợp sẽ
Trang 4giúp động cơ không bị sôi nước cũng như đóng gỉ sét trong đường ống hay thùng nước làm mát
c) Ảnh hưởng kỹ thuật lái xe: việc sử dụng xe làm ảnh hưởng đến độ bền của
xe, thể hiện trách nhiệm và trình độ kỹ thuật của tài xế lái xe bao gồm quá trình điều khiển và công tác bảo dưỡng kỹ thuật mà lái xe phải làm trên đường Ví dụ: thắng gấp và liên tục sẽ làm nóng phanh gây chai bề mặt bố phanh Ví dụ 2: nhả côn đạp ga sẽ làm cho động cơ bị mòn nhanh, làm ảnh hưởng đến bộ ly hợp Ví dụ 3: chạy ở tay số không hợp lý sẽ làm ảnh hưởng đến động cơ và hộp số
Câu 2: Các công việc chính cần thực hiện trong một chế độ bảo dưỡng
kỹ thuật ? Cho ví dụ.
Các công việc chính cần thực hiện trong một chế độ bảo dưỡng kỹ thuật:
Ở các cấp bảo dưỡng khác nhau có những nội dung công việc khác nhau ở các tổng thành khác nhau, song chúng đều phải thực hiện những công việc sau:
− Bảo dưỡng mặt ngoài của ôtô: bao gồm quét dọn, rửa xe, xịt khô,
đánh bóng vở xe( với ôtô tải không cần đánh bóng)
− Kiểm tra và chẩn đoán kỹ thuật: bao gồm chẩn đoán mặt ngoài,
kiểm tra các mối ghép, kiểm tra nước làm mát, dầu bôi trơn, chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của các chi tiết, tổng thành và toàn bộ ôtô
Trang 5− Công việc điều chỉnh và siết chặt: theo kết quả của chẩn đoán kỹ
thuật tiến hành sự điều chỉnh của các cụm, các tổng thành theo tiêu chuẩn cho phép, siết chặt các mối ghép ren
− Công việc bôi trơn: kiểm tra và bổ sung dầu, mỡ bôi trơn theo đúng
quy định ( dầu động cơ, hộp số, dầu tay lái, dầu cầu, bơm mỡ vào truyền động các đăng.) Nếu kiểm tra thấy chất lượng dầu mỡ bôi trơn
bị biến xấu quá tiêu chuẩn cho phép phải thay dầu và mỡ bôi trơn Khi đến chu kỳ phải thay đúng theo quy định
− Công việc về lốp xe: kiểm tra sự hao mòn của lốp, kiểm tra áp suất
hơi trong lốp, nếu cần phải bơm và tiến hành đảo lốp
− Công việc về nhiên liệu và nước làm mát: kiểm tra và bổ sung nhiên
liệu phù hợp theo từng loại động cơ, bổ sung và thay nước làm mát theo quy định
Ví dụ: Bảo dưỡng cho các dòng xe của hãng Toyota.
Bảo dưỡng từ cấp nhỏ/ trung bình/ trung bình lớn/ lớn bắt đầu từ 5.000/10.000/20.000/40.000 km đầu tiên và sau mỗi 10.000/20.000/40.000/40.000 km tiếp theo hoặc sau mỗi 6/12/24/24 tháng tùy điều kiện nào đến trước
− Bugi bạch kim không kiểm tra mà chỉ thay thế khi đươc 100.000 km
− Dầu động cơ thay thế mỗi lần bảo dưỡng
− Lọc dầu động cơ thay thế theo lần bảo dưỡng bắt đầu từ bảo dưỡng trung bình
− Lọc nhiên liệu không kiểm tra chỉ thay thế trong lần bảo dưỡng lớn
− Lọc gió vệ sinh mỗi lần bảo dưỡng và thay thế ở lần bảo dưỡng lớn
− Acquy luôn kiểm tra trong mỗi lần bảo dưỡng
Trang 6Câu 3: Phân tích xây dựng mô hình quan hệ điều tra kết cấu, triệu chứng thông số chẩn đoán vận dụng cho một số trường hợp:
• Động cơ khó khởi động:( đối với động cơ phun xăng)
Phần tử Hệ thống khởi động Hệ thống nhiên liệu Hệ thống đánh lửa
Khe hở điện cực trung tâm bugi Ống chân không Cảm biến đánh lửa Kiểm tra dây cao áp
Bô bin đánh lửa hoạt động
Bộ điều chỉnh góc đánh lửa
Điện áp khởi động của acquy, tiếp xúc cọc bình
Bánh răng gài khớp với bánh đà
Cuộn hút và cuộn giữ của máy khởi động
Tín hiệu STA
Bơm xăng và đường ống nhiên liệu, kim phun khởi động lạnh
Áp suất bộ điều áp
và kim phun, thùng chứa
Van điều tiết áp suất
bị hở
Cảm biến lưu lượng khí nạp và NE
Thông số kết
cấu
Trang 7• Hiệu quả phanh kém: ( phanh không ăn) đối với hệ thống phanh tang
trống, dấn động phanh dầu, có trợ lực phanh
Cọc bình bị gỉ sét
Bánh răng khởi động
bị mòn Đứt cuộn hút, cuộn giữ.
Mất áp suất chân không
Không có tín hiệu đánh lửa
Dây cao áp bị hỏng
Bugi đánh lửa yếu
Nghẹt lọc xăng
Áp suất kim phun không ổn định
Mất tín hiệu khởi động trong ECU
Nhiên liệu hồi liên tục về thùng chứa
Hư hỏng
Thông số
chẩn đoán
Kiểm tra máy khởi động và tín hiệu khởi động, kiểm tra bánh răng máy khởi động
Kiểm tra nhiên liệu trong thùng chứa
Đo áp suất nhiên liệu trong bộ điều áp
Kiểm tra điên cực bugi bằng mắt thường hoặc đo khe hở bugi
Khe hở giữa má phanh và tang trống
Bể ống dầu
Hư sin làm kín gây
rò rỉ dầu Kẹt xy lanh chính
Bể ống dầu
Hư sin làm kín gây
rò rỉ dầu
Kẹt xy lanh chính
Bề mặt phanh bị chai cứng, giảm hệ
số ma sát
Dẫn động cơ khí bị đứt gãy
Kẹt xy lanh con
Bàn đạp phanh sâu
Thông số kết
cấu
Phần tử
Đối tượng
Độ kín của xy lanh
chính
Các đường ống dầu
Hành trình tự do của bàn đạp phanh
Độ tiếp xúc giữa xy lanh con và càng bố
Cơ cấu phanh
Hệ thống phanh
Trang 8• Phanh lêch sang một bên: cơ bản là giống như phanh không ăn nhưng vấn
đề ở đây là lực phanh ở 2 bên bánh xe dẫn hướng khác nhau do sự rò rỉ dầu phanh dẫn đến khả năng ma sát của cơ cấu phanh 2 bánh khác nhau gây ra
sự mất cân bằng khi phanh
Hư hỏng
Triệu chứng Phanh không ăn, quãng đường phanh lớn, ma sát khi phanh giảm, có triệu
chứng rò rỉ dầu tại các xy lanh con hay xy lanh chính
Đo quãng đường phanh trên đường
Đo gia tốc chậm dần và thời gian phanh trên đường
Đo lực phanh hoặc mô men phanh trên bệ thử Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh
Quan sát sự rò rỉ dầu tại các xy lanh con và xy lanh chính
Kiểm tra mức dầu phanh trong bình chứa
Thông số
chẩn đoán
Đối tượng
Hành trình bàn đạp
phanh
Dẫn dộng cơ khí
Đường ống dẫn dầu
Độ kín của xy lanh chính và các xy lanh
con
Lực phanh 2 bên bánh xe dẫn hướng khác nhau
Bề mặt tiếp xúc của trống phanh và bố không tốt Khe hở giữa má phanh và tang trống
lớn
Lò xo hồi vị của má phanh bị hỏng
Phanh lệch
Phần tử
Trang 9• Lái nặng: hệ thống lái có trợ lực.
Thông số kết
cấu
Triệu chứng Phanh bị lêch hướng, phanh không ăn
Kiểm tra lại xy lanh chính
Kiểm tra lai các đường ống dẫn dầu đến xy lanh con
Đo lại lực phanh đến 2 bánh xe dẫn hướng
Kiểm tra lại góc đặt bánh xe
Kiểm tra các xy lanh con các bánh xe
Đo chỉnh lại khe hở giữa má phanh và tang trống ở 4 bánh xe
Thông số
chẩn đoán
Hệ thống lái
kêu lớn trong bơm tay
lái
hư bơm trợ lực lái Thiếu dầu trợ lực
Cảm giác trên vô lăng nặng
Nghe có tiếng kêu ở phía tay lái
Có tiếng kêu dưới gầm
xe
Đánh vô lăng không như ý muốn trên đường
Khi đánh tay lái có cảm giác rung đầu xe
Khe hở giữa trục vít
và con lăn
Sự mòn của các ổ đỡ Mức độ làm kín của
seal
Độ mon của các đầu
protyn
Độ lỏng của trục đứng
Sự mài mòn của các ở
đỡ
Độ rơ vành tay lái Khe hở giữa các cặp truyền động trong cơ
cấu lái Lực cản ma sát lái
Trợ lực lái Dẫn động lái
Cơ cấu lái
Trang 10Câu 4 : Sử dụng sơ đồ cây, sơ đồ nhân quả, xương cá hiện tượng hư hỏng,
nguyên nhân chẩn đoán cho 1 số trường hợp:
• Động cơ khó khở động:
Tay lái nặng
Kiểm tra áp suất lốp Kiểm tra góc đặt bánh xe
Kiểm tra lượng dầu phanh trong bình
Kiểm tra tình trạng đứt gãy, vị trí cao su chắn bụi quan sát tìnht rạng bơm mỡ
Kiểm tra bơm trợ lực lái
Kiểm tra độ rơ vành tay lái
Không
Có Máy khởi động có quay
không?
Không
Lọc
bị
Có
Phun đơn điểm ktra bướm ga.
Phun đa điểm chẩn
Kết nối OBD đọc mã lỗi
Có
Có
Nhiên liệu có Không
Mở bướm ga xịt nhiên liệu vào
để khởi động
Không
Thời diểmđánh lửa, nhiên liệu, acccu yếu đề không quay
Có
Kiểm tra dây phin, kiểm tra điện áp cuộn thứ cấp
Không
Kiểm tra mạch điện hệ thống đánh lửa, mạch cao ápKhông
Điện áp cuộn
sơ cấp
Có
Kiểm tra điểm tiếp xúc trong bộ chia điện dây phin
Không
Kiểm tra theo sổ tay
tra cứu lỗi
Có
Bộ chia điện cơ khí
Đánh lửa
từ bô bin
Không
Có
Nhiên liệu đến
Có Không
Đánh lửa không?
Động cơ có quay không?
Có
Dùng thiết
bị khởi
động trực
tiếp để kích
Làm vệ sinh accu,cọc bình, giắc nối điện, mass sườn.
Làm vệ sinh các chỗ nối
Câu bình
để khởi động và kiểm tra độ sạc của
Không
Không
Kiểm tra accu trên 12v không?
Có
Bánh răng
đề sẽ bung
ra kết nối
bánh đà
Động cơ có nổ không?
Máy khởi động hoạt động?