Slide bài giảng sinh lý hô hấp Slide bài giảng sinh lý hô hấp Slide bài giảng sinh lý hô hấp Slide bài giảng sinh lý hô hấp Slide bài giảng sinh lý hô hấp Slide bài giảng sinh lý hô hấp Slide bài giảng sinh lý hô hấp Slide bài giảng sinh lý hô hấp Slide bài giảng sinh lý hô hấp
Trang 1SINH LÝ HÔ HẤP
PGS.TS Đàm Văn Tiện
Trang 2Tổng quan về hô hấp
PGS.TS Đàm Văn Tiện
Trang 3Đường dẫn khí/đường hô hấp trên và dưới
1 Sưởi ấm không khí
2 Lọc bụi trong không khí
3 Tiết dịch mang tính sát trùng
4 Thải dịch chứa bụi bẩn ra ngoài
Viêm đường hô hấp trên
1 Viêm họng
2 Viêm phế quản
3 Viêm xoang
Trang 4Cấu tạo cơ quan hô hấp
1 Đường hô hấp trên không tham gia
trao đổi khí
• Khí quản
• Phế quản
2 Đường hô hấp dưới tham gia trao đổi
khí
• Phế nang
Trang 5Xoang ngực và phổi
• Không gian lồng ngực có thể
thay đổi thể tích nhờ co hay dãn
cơ hô hấp
• Động lực hô hấp là sự co dãn
thể tích lồng ngực “cơ hô hấp”
chứ không phải phổi chủ động
hô hấp
• Phổi là yếu tố bị động trong cơ
chế hô hấp
Trang 6Chức năng phổi là vận chuyển khí
• Phổi đưa ô xy đến phổi và bài xuất co 2 ra ngoài
• Ô xy tham gia vào chu trình Creb giải phóng ATP cho hoạt động mô bào
• Sản phẩm dị hóa là Các bô níc được đào thải ra ngoài
Trang 7ÁP LỰC TRONG NGỰC
VÀ TRONG PHỔI
(i) Lồng ngực là một cái hộp kín chỉ hở một đường dẫn khí ra vào của phổi
(ii) Áp suất âm trong lồng ngực biến đổi theo chu kỳ
hô hấp
Trang 8CƠ CHẾ HÔ HẤP
PHỔI
PGS.TS Đàm Văn Tiện
Trang 9CƠ CHẾ HÔ HẤP PHỔI
Hô hấp là cánh cửa quan trọng của trao đổi chất Cơ thể đơn bào lấy oxy và các dinh dưỡng trực tiếp từ môi trường xung quanh, đồng thời thải CO 2 và các sản phẩm dị hóa ra môi trường bên ngoài.
Trang 10CƠ CHẾ HÔ HẤP PHỔI
(i) Hít vào (ii) Thở ra (iii) “Gia súc thở bằng cơ hay thở bằng phổi?”
(iv) Phổi là yếu tố bị động còn cơ hô hấp là yếu tố chủ
động
Trang 11CÁC KIỂU HÔ HẤP
Vấn đề nợ ô – xy?
Trang 12Các kiểu hô hấp
(i) Hô hấp sườn - bụng
(ii) Hô hấp sườn
(iii) Hô hấp bụng
Trang 13Loài Nhịp thở Loài Nhịp
thở Ngựa
Bò
Trâu
Dê
Cừu
Lợn
8-16 10-30 18-21 10-18 10-20 8-18
Chó Mèo Thỏ Gà
Bồ câu
10-20 20-30 20-25 20-25 50-70 Tần số hô hấp ở các loài (lần/phút)
Trang 14DUNG LƯỢNG KHÍ
PHỔI
Đàm Văn Tiện
Trang 15DUNG LƯỢNG KHÍ
PHỔI
Thể tích lưu thông (khí lưu
thông) Thể tích dự trữ hít vào
(khí phụ) Thể tích cặn (khí cặn) Dung tích sống (hoạt
lượng phổi)
Trang 16TRAO ĐỔI KHÍ TRONG HÔ HẤP
Đàm Văn Tiện
Trang 17TRAO ĐỔI KHÍ TRONG HÔ HẤP
(mmHg)
Phân áp
Chất khí trong
phế nang
Thành phế nang
vào mao quản:
Chất khí trong
máu tĩnh mạch
Trang 18TRAO ĐỔI KHÍ GIỮA MÁU VÀ MÔ BÀO
Phân áp
O 2 (mmHg) Phân áp CO 2
(mmHg) Máu động mạch
mạch
Mô bào
Trang 19Vấn đề nợ Oxygen và những ứng dụng trong đời sống
và trong chăn nuôi thú y