Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường
Báo chí chuyên nghiệp giảng đường PGS.TS Nguyễn Đức An (ĐH Bournemeouth, Anh) Trao đổi chuyên đề với giảng viên báo chí-truyền thông Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng Ngày 01/08/2015 Giáo dục báo chí: “khủng hoảng hình ảnh” n n n n n n n “Còn khoảng cách lớn họ [cử nhân báo chí] có cần” “Họ dạy sinh viên họ có sẵn, sinh viên cần trang bị” “Báo chí mà trị, triết học, văn học, ngôn ngữ học nhiều” “Họ nghe nghề báo nhiều học nghề báo” “Quá nhiều cử nhân báo chí nhà báo” (10%) “Một mớ kiến thức hổ lốn giáo điều! Cái học chẳng hiểu cả” “Dạy báo chí khác giết báo chí!” Nội dung Trách nhiệm xã hội giáo dục báo chí VN Luận thuyết chuyên nghiệp hóa tảng giáo dục báo chí Thảo luận “Lâu đài cát” n Một báo chí thiếu tính chuyên nghiệp n n n Vào nghề dễ, không cần qua trường lớp báo chí quy củ đào tạo tòa soạn lâu bị xem nhẹ hoặc, có, theo kiểu “truyền tay”, dựa kinh nghiệm (không đủ để làm nên hệ thống kiến thức chuẩn) Dễ lung lay sụp đổ trước xu hướng kinh tế công nghệ chóng mặt Vài biểu (1) n Chưa xác định rõ ranh giới đặc thù nghề báo n n n e.g mù mờ báo chí văn học xem báo chí chẳng khác PR hay công cụ cho PR (e.g thản nhiên nhận bì thư hay du lịch miễn phí) Còn xa lạ với nhiều kỹ thuật báo chí đại n n e.g vắng bóng cấu trúc tin tháp ngược tồn hàng trăm năm giới thiếu khả theo kịp xu hướng xã hội công nghệ (e.g hiểu biết phiến diện chậm chạp báo chí đa phương tiện) Vài biểu (2) n Ý thức đạo đức nghề mờ ảo gần không tồn nhiều nơi n n n n e.g thiếu cân tin/bài chuyện thường ngày “cuộc đua xuống đáy”: câu view đánh vào tò mò, dục vọng thầm kín, chuẩn mực tình trạng bán tin/bài ngày tràn lan Không nhiều nhà báo hiểu rõ luật pháp liên quan đến báo chí Cơ hội lớn cho giáo dục báo chí n n Chuyên nghiệp hóa cột trụ tồn vong phát triển cho báo Cấp thiết bối cảnh truyền thông xã hội n n n làm lu mờ dần biên giới trào lưu báo chí công dân báo chí thống trở thành “quyền lực thứ năm” theo dõi giám sát báo chí GDBC trường ĐH cần xem hội để khẳng định vai trò vị Trách nhiệm xã hội GDBC n Hai mục tiêu trọng tâm: (1) đáp ứng yêu cầu lao động báo chí trước mắt; (2) nâng cao chuẩn mực báo chí lợi ích lâu dài toàn xã hội n Cụ thể hơn, tạo nhà báo làm báo mà biết suy nghiệm nghiêm túc nghề n n n không đủ kỹ tác nghiệp , mà biết am hiểu lý giải kỹ thuật-xã hội đằng sau kỹ để họ hành nghề lúc với bảo vệ, cải thiện phát triển chuẩn mực nghề Lấy luận thuyết chuyên nghiệp hóa làm tảng Luận thuyết chuyên nghiệp hóa n Một học thuyết xã hội học đóng vai trò tảng cho vận hành nhóm nghề có tác động xã hội sâu rộng n n Bác sĩ, luật sư, quan tòa, kỹ sư, nhà giáo, nhà báo, nhà khoa học… Năm thuộc tính bản: (1) tính công vụ; (2) hệ thống tri thức chuyên biệt; (3) quyền/khả tự chủ; (4) quy chế đạo lý nghề nghiệp; (5) tổ chức nghề đại diện Tính công vụ (public service) n Dịch vụ xã hội trực tiếp cho cộng đồng rộng lớn, đặt lợi ích cộng đồng lên lợi ích tổ chức hay cá nhân nào, tạo tốt cho số đông n n e.g nhà báo phục vụ công chúng (thông tin, giáo dục giải trí cho công chúng) PR không Hiểu sát cánh nhu cầu từ cộng đồng đời sống cộng đồng Hệ thống tri thức chuyên biệt n n n Tác động xã hội lớn nên phải làm kỹ lưỡng nghiêm túc, hạn chế rủi ro thiếu hiểu biết hay hiểu biết mập mờ Muốn vào nghề phải nắm vững hệ thống tri thức cách tư chuyên ngành phức tạp, vừa cụ thể vừa trừu tượng Phải qua quy trình giáo dục bản, thường trường đại học, dựa khiếu, kinh nghiệm, hay quan sát Quyền khả tự trị n Làm việc tương đối độc lập, dựa phán xét chuyên môn; đồng nghiệp can thiệp vào n n Nhà báo: sản phẩm cuối mang tính tập thể công việc khâu (thu thập kiện viết bài; biên tập; trình bày…) mang tính tự trị Với đối tượng phục vụ: quan hệ chuyên gia người n Nhà báo: chưa chuyên gia người thiết lập nghị trình cho công chúng, định hiểu biết chung tranh luận/phản biện xã hội Đạo lý nghề nghiệp n n n Vì có quyền tự trị lớn nghề có tác động xã hội lớn nên phải tuân thủ tiêu chí đạo đức nghề nghiệp hành vi lớn nhỏ (để bảo đảm chất lượng hạn chế lạm dụng/lũng đoạn quyền lực) Không phải đạo đức theo nghĩa thông thường (morality) mà hệ thống lý luận đạo đức nghề nghiệp (ethics), ăn sâu tiềm thức để nhà chuyên nghiệp tư đưa định nghề nghiệp phù hợp Đôi xung đột với đạo đức thông thường Một tổ chức chuyên nghiệp n n Mục tiêu bao trùm giữ cho nghề vị độc tôn xã hội thông qua việc bảo đảm chất lượng nghề Cụ thể: (1) nối cầu thống thành viên; (2) hoạch định/phát triển qui chế đạo đức; (3) theo dõi việc tuân thủ qui chế đạo đức; (4) cập nhật chuyên môn cho thành viên; (5) chứng nhận cho trình độ chuyên nghiệp thông qua việc cấp (hoặc treo) thẻ/bằng hành nghề Tóm lại, GDBC lý tưởng tạo nhà báo… nắm vững hệ thống kỹ phức tạp xây dựng tảng lý luận vững n n n n n thu thập tin tức (tìm hiểu, phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin thô) tường thuật thể tin tức cho hiệu truyền thông tối ưu sử dụng thành thạo công nghệ phục vụ trình tác nghiệp trên; áp dụng tiêu chí đạo đức, luật pháp nghề cách tự nhiên vào tin/bài ký Tóm lại, GDBC lý tưởng tạo nhà báo… n hiểu biết sâu rộng học thuyết xu hướng truyền thông đương n n n lý giải theo dõi chuyển biến tích cực tiêu cực nghề kết nối báo chí với hoạt động liên quan khác xã hội loài người am hiểu giới chung quanh báo chí – e.g vận hành thể chế kinh tế-chính trị-xã hội nước giới, lịch sử địa lý Bốn nhóm kỹ năng/tri thức thiếu (UNESCO) n Khả tư phê bình, bao gồm n n n n n kỹ đọc hiểu, phân tích, tổng hợp thẩm định tư liệu không quen thuộc hiểu biết logic, chứng p/pháp nghiên cứu Khả viết rõ ràng mạch lạc qua phương pháp tường thuật, mô tả phân tích Sự hiểu biết thiết chế trị, kinh tế, văn hóa, tôn giáo xã hội quốc gia quốc tế Sự hiểu biết vấn đề kiện đương thời hiểu biết chung chung lịch sử địa lý [...]... nghiệp n n n Vì có quyền tự trị lớn trong một nghề có tác động xã hội lớn nên phải luôn tuân thủ những tiêu chí đạo đức nghề nghiệp trong bất cứ hành vi lớn nhỏ nào (để bảo đảm chất lượng cũng như hạn chế sự lạm dụng/lũng đoạn quyền lực) Không phải là đạo đức theo nghĩa thông thường (morality) mà là hệ thống lý luận đạo đức nghề nghiệp (ethics), ăn sâu trong tiềm thức để nhà chuyên nghiệp tư duy... hướng truyền thông đương đại để có thể n n n lý giải và theo dõi những chuyển biến tích cực và tiêu cực trong nghề của mình kết nối báo chí với các hoạt động liên quan khác trong xã hội loài người am hiểu thế giới chung quanh báo chí – e.g sự vận hành các thể chế kinh tế-chính trị-xã hội trong nước và thế giới, lịch sử và địa lý Bốn nhóm kỹ năng/tri thức không thể thiếu (UNESCO) n Khả năng tư... chuyên nghiệp tư duy và đưa ra quyết định nghề nghiệp phù hợp Đôi khi có thể xung đột với đạo đức thông thường Một tổ chức chuyên nghiệp n n Mục tiêu bao trùm là giữ cho nghề mình ở vị thế độc tôn trong xã hội thông qua việc bảo đảm chất lượng nghề Cụ thể: (1) nối cầu và thống nhất các thành viên; (2) hoạch định/phát triển qui chế đạo đức; (3) theo dõi việc tuân thủ qui chế đạo đức; (4) cập nhật... do thiếu hiểu biết hay hiểu biết mập mờ Muốn vào nghề phải nắm vững một hệ thống tri thức và cách tư duy chuyên ngành phức tạp, vừa cụ thể vừa trừu tượng Phải qua quy trình giáo dục bài bản, thường là trong trường đại học, chứ không phải chỉ dựa trên năng khiếu, kinh nghiệm, hay quan sát Quyền và khả năng tự trị n Làm việc tương đối độc lập, dựa trên phán xét chuyên môn; đồng nghiệp ít can thiệp