- Vận tốc phản ứng hóa học phụ thuộc vào bản chất của các chất pư và điều kiện tiến hành phản ứng: nhiệt độ, áp suất, nồng độ các chất phản ứng… 2.2.1... Xúc tác - Làm tăng nhanh tốc độ
Trang 1Bài 8: Vận Tốc Phản Ứng
Sinh viên: Lê Thị Kim Thoa
MSSV: 14129421
Ngày thực hành: 28/10/2016
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Na2S2O3 đến vận tốc của phản ứng sau:
Na2S2O3 + 2HCl = 2NaCl + SO2 ↑+ H2O + S↓
- Vận tốc phản ứng hóa học thường được xác định bằng độ biến thiên nồng
độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian
- Vận tốc phản ứng hóa học phụ thuộc vào bản chất của các chất pư và điều kiện tiến hành phản ứng: nhiệt độ, áp suất, nồng độ các chất phản ứng…
2.2.1 Nồng độ
Vận tốc phản ứng tỉ lệ với nồng độ chất phản ứng
Phản ứng tổng quát: aA + bB = SP
W = k.[A]x.[B]y
Trang 22.2.2 Nhiệt độ
- Khi nhiệt độ tăng, số va chạm có hiệu quả tăng lên, do đó tốc độ pư tăng lên
- Khi nhiệt độ tăng lên 100 thì tốc độ pư tăng lên từ 2-4 lần
k2 = k1
2.2.3 Xúc tác
- Làm tăng nhanh tốc độ của phản ứng có khả năng xảy ra nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng
3 Kết quả thực nghiệm:
Thí nghiệm Thể tích
Thiosulphat 0,2M (ml)
Thể tích nước (ml)
VHCl 1M (1ml)
Thời gian quan sát (t)
Tốc độ phản ứng
W =1/t
Sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng theo nồng độ dung dịch
Trang 3
chuyển động cách xa nhau hơn, sự va chạm giữa các phân tử xảy ra khó khăn hơn (động năng giảm, các phân tử khó vượt qua hàng rào năng lượng hoạt hóa) nên thời gian để phản ứng xảy ra lâu hơn, tốc độ phản ứng giảm dần theo nồng độ
Thí nghiệm Thể tích
Na2S2O3 0,1N (ml)
Thể tích HCl (ml)
Nhiệt độ
oC
Thời gian quan sát (t)
Tốc độ phản ứng
W =1/t
Sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng theo nhiệt độ
Trang 4Giải thích: Khi nhiệt độ tăng, các phân tử chuyển động nhanh và va chạm nhiều, động
năng tăng, phần va chạm hiệu quả để vượt qua hàng rào năng lượng hoạt hóa diễn ra dễ dàng hơn, làm phản ứng diễn ra với thời gian ngắn hơn và tốc độ phản ứng tăng theo nhiệt độ
Thí
nghiệm
Na2C2O4
0,1M (ml)
H2SO4 4M (ml)
KMnO4 0,02M (giọt)
MnSO4 0,1M (giọt)
Nhiệt độ
0C
Thời gian quan sát (t)
Tốc độ phản ứng W=1/t
Sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng theo chất xúc tác
Trang 5
Giải thích: Khi tăng lượng chất xúc tác lên thì tốc độ phản ứng tăng lên đáng kể, vì
chất xúc tác có tác dụng xúc tiến quá trình phản ứng diễn ra nhanh hơn