1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

bài 4 xác định bậc phản ứng

11 3K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 72,68 KB

Nội dung

Cơ sở lý thuyết Gọi Cx là nồng độ Fe2+ sinh ra tại mỗi thời điểm t xác định thông qua nồng độ Iod sinh ra.. Kết quả thí nghiệm... Nhận xét:  Ta cho HNO3 vào dung dịch để tạo môi trường

Trang 1

Bài 4: XÁC ĐỊNH BẬC CỦA PHẢN ỨNG

Sinh viên: Lê Thị Kim Thoa

Ngày thực hiện: 30/9/2016

Xác định bậc tổng cộng của phản ứng

Fe3+ + I-  Fe2+ + 1/2 I2 bằng phương pháp vi phân

II Cơ sở lý thuyết

Gọi Cx là nồng độ Fe2+ sinh ra tại mỗi thời điểm t xác định thông qua nồng độ Iod sinh ra Lượng Iod này được chuẩn độ bằng Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột như trên

ta có :

C x=C Na2S2O3× V Na2S2O3

V hh

Từ các giá trị Cx trên xây dựng được đồ thị 1/Cx = f (1/t) bằng phương trình thực nghiệm:

1/Cx = α + β.1/t (1)

Từ phương trình (1) suy ra β là tg góc nghiêng của đồ thị hợp với phương ngang (góc nhỏ hơn 180o ) Sau đó tính 1/β Vẽ đồ thị lg(1/β) và lg C0 Fe3+ theo phương trình:

lg(-dc/dt) t=0 = lg(1/β) = A1 + n 1 lg(C 0

Fe3+ ) (2)

Đồ thị (2) là 1 đường thẳng và ta sẽ tính được n1 bằng tg góc nghiêng của đồ thị hợp với phương ngang (góc nhỏ hơn 180o )

III Kết quả thí nghiệm

Trang 2

Thí nghiệm 1: Xác định bậc riêng n 1 của Fe 3+

Erlen 1

Số lần

chuẩn độ

Thời gian t(s)

1/t (s -1 )

V Na2S2O3

(ml)

C Fe2+

(N)

1/ C Fe2+

Đồ thị 1/C_ 1/t

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

8000

9000

f(x) = 157731.59 x + 2275.4 R² = 0.98

Erlen 2

Số lần

chuẩn độ

Thời gian t(s)

1/t (s -1 )

V Na2S2O3

(ml)

C Fe2+

(N)

1/ C Fe2+

Trang 3

1 32 0.03125 2.8 0.00028 3571.4286

Đồ thị 1/C_ 1/t

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

f(x) = 76787.89 x + 1191.84 R² = 0.99

Erlen 3

Số lần

chuẩn độ

Thời gian t(s)

1/t (s -1 )

V Na2S2O3

(ml)

C Fe2+

(N)

1/ C Fe2+

Trang 4

2 70 0.0143 6.4 0.00064 1562.5

Đồ thị 1/C_ 1/t

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

f(x) = 78656.23 x + 553.68 R² = 0.99

Erlen 4

Số lần

chuẩn độ

Thời gian t(s)

1/t (s -1 )

V Na2S2O3

(ml)

C Fe2+

(N)

1/ C Fe2+

Trang 5

4 169 0.0059 12.4 0.00124 806.4516

Đồ thị 1/C_ 1/t

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

f(x) = 52902.45 x + 464.47 R² = 0.96

Từ 4 đồ thị trên ta thu được giá trị β như sau:

Tính lại nồng độ của Fe 3+

Bình 1:C Fe3 + ¿ ¿ = 1/600  lg(C Fe3 + ¿ ¿) = -2.778

Bình 2: C Fe3 + ¿ = 1/300  lg(C Fe3 + ¿ ) = -2.477

Trang 6

Bình 3: C Fe3 + ¿ ¿= 1/200  lg(C Fe3 + ¿ ¿) = -2.301

Bình 4: C Fe3 + ¿

¿ = 1/150  lg(C Fe3 + ¿

¿) = -2.176

Vẽ đồ thị lg(1/β) và lg(Cβ) và lg(C) và lg(C o

-3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0

f(x) = 1.3 x + 3.99 R² = 0.96

Từ đồ thị trên ta xác định được bậc riêng n 1 của Fe 3+ là 1,3017 2

Thí nghiệm 2: Xác định bậc riêng n 2 của I - :

Erlen 1

Số lần

chuẩn độ

Thời gian t(s)

1/t (s -1 )

V Na2S2O3

(ml)

C Fe2+

(N)

1/ C Fe2+

Trang 7

8 240 0.0042 3.3 0.00033 3030.3030

Đồ thị 1/C_ 1/t

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

f(x) = 204334.41 x + 2485.92 R² = 0.99

Erlen 2

Số lần

chuẩn độ

Thời gian t(s)

1/t (s -1 )

V Na2S2O3

(ml)

C Fe2+

(N)

1/ C Fe2+

Trang 8

Đồ thị 1/C_ 1/t

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

8000

9000

f(x) = 60691.2 x + 1864.53

R² = 0.96

Erlen 3

Số lần

chuẩn độ

Thời gian t(s)

1/t (s -1 )

V Na2S2O3

(ml)

C Fe2+

(N)

1/ C Fe2+

Đồ thị 1/C_ 1/t

Trang 9

0 0.01 0.01 0.02 0.02 0.03 0.03 0.04 0.04 0.05 0

500

1000

1500

2000

2500

f(x) = 31162.57 x + 820.74 R² = 0.97

Erlen 4

Số lần

chuẩn độ

Thời gian t(s)

1/t (s -1 )

V Na2S2O3

(ml)

C Fe2+

(N)

1/ C Fe2+

Đồ thị 1/C_ 1/t

Trang 10

0 0.01 0.01 0.02 0.02 0.03 0.03 0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

f(x) = 26949.28 x + 830.67 R² = 0.96

Từ 4 đồ thị trên ta có được những giá trị của β như sau:

Tính lại nồng độ Iod:

Bình 1: C I¿ ¿ = 1/400 lg ⁡¿ ¿= -2.6

Bình 2: C I¿

¿= 1/ 200 lg ⁡¿ ¿ = -2.3

Bình 3 : C I¿ ¿ = 3/400 lg ⁡¿ ¿= -2.125

Bình 4 : C I¿ ¿ = 1/100 lg ⁡¿ ¿ = -2

Trang 11

-5.4 -5.2 -5 -4.8 -4.6 -4.4 -4.2

-3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0

f(x) = 0.64 x + 0.79

R² = 0.98

Từ đồ thị trên ta xác định được bậc riêng n 2 của I - là 0,6412 1

Ta xác định được bậc của phản ứng Fe 3+ + I -  Fe 2+ + 1/2 I 2 một cách khá chính xác là n = n 1 + n 2 =2 +1 = 3

IV Nhận xét:

 Ta cho HNO3 vào dung dịch để tạo môi trường acid tránh Fe3+ bị thủy phân tạo Fe(OH)3

 HNO3 có tính oxy hóa mạnh, để bảo vệ Fe3+ (nếu trong dung dịch có

lẫn các ion khác có tính khử thì các ion này sẽ tác dụng với HNO3 mà không tác dụng với Fe3+)

 Ta cho thêm KNO3 vào dung dịch để bổ sung lượng NO3- vì ta không thể sử dụng quá nhiều lượng acid HNO3, nó có thể sẽ oxy hóa Fe2+ trở lại thành

Fe3+.

Thí nghiệm không được làm quá 15 phút vì khi đó Fe3+ và I- đã phản ứng hết với nhau, lượng I2 sinh ra là lớn nhất và không tạo thêm nữa

Ngày đăng: 22/12/2016, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w