PHƯƠNG PHÁP TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT Phương pháp 1: Lập bảng biến thiên của hàm số y = fx trên tập D.. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA Tìm điểm uốn Điể
Trang 1SỰ ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I ĐỊNH LÍ ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên khoảng (a; b) x1 , x2 (a; b), x1 < x2
Ta có: f(x1) < f(x2) f(x) ≥ 0 x (a; b) (Đẳng thức chỉ xảy ra tại 1 số hữu hạn điểm trên (a; b)) Khi đó: đồ thị hàm số y = f(x) trên (a; b) có hình dạng đi lên từ trái sang phải
Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên khoảng (a; b) x1 , x2 (a;b), x1 < x2
Ta có: f(x1) > f(x2) f(x) 0 x (a; b) (Đẳng thức chỉ xảy ra tại 1 số hữu hạn điểm trên (a; b)) Khi đó: đồ thị hàm số y = f(x) trên (a; b) có hình dạng đi xuống từ trái sang phải
Trang 2II PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHOẢNG ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Tìm tập xác định của hàm số y = f(x)
Tính đạo hàm: y = f(x)
Tìm các điểm tại đó f(x) = 0 hoặc f(x) không xác định
Lập bảng biến thiên: sắp xếp các điểm tìm được theo thứ tự tăng dần, xét dấu đạo
hàm trong từng khoảng, rồi dựa vào định lý đơn điệu chỉ ra khoảng đồng biến,
nghịch biến
III CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:
a) y x2 4x 5 b) y x33x21c) y x 4 2x23 d) y 2x 3
Trang 3CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I ĐỊNH LÍ VỀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Quy tắc I: Nếu f(x) đổi dấu khi x đi qua điểm xo thì hàm số đạt cực trị tại điểm xo
Nếu f(x) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua điểm xo thì hàm số đạt cực đại
tại điểm xo
Nếu f(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua điểm xo thì hàm số đạt cực tiểu
tại điểm xo
Quy tắc II: Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp một trên (a;b) chứa điểm xo ,
f(xo) = 0 và hàm số f có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm xo Nếu f(xo) < 0 thì hàm số y = f(x) đạt cực đại tại điểm xo
Nếu f(xo) > 0 thì hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại điểm xo
Ví dụ 3: Chứng minh: hàm số y 5 4x không có đạo hàm tại x = 0 nhưng vẫn đạt
cực đại tại điểm đó
Trang 4GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I ĐỊNH NGHĨA
II PHƯƠNG PHÁP TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
Phương pháp 1: Lập bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên tập D
Phương pháp 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x)
liên tục trên [a; b]
Tìm các điểm x1, x2, …,xn trên khoảng (a;b) tại đó f(x) bằng 0 hoặc f(x) không xác định
Tính f(a), f(x1), f(x2), …, f(xn), f(b) Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên
Ví dụ 2: Tìm các kích thước của hình chữ nhật ABCD có diện tích lớn nhất nội tiếp
trong đường tròn (O) có bán kính R cho trước
Trang 5ĐƯỜNG TIỆM CẬN
I ĐỊNH NGHĨA
Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị (C) và M(x; y) là một điểm thay đổi trên (C)
Ta nói (C) có một nhánh vô cực nếu ít nhất một trong hai x và y của điểm M(x; y)
dần tới (hoặc +) Khi đó: điểm M(x; y) dần tới (hoặc +)
Đường thẳng (d) được gọi là đường tiệm cận
(hay gọi là tiệm cận) của (C) nếu khoảng cách
MH (khoảng cách từ M bất kỳ trên (C) đến (d))
dần tới 0 khi M dần tới (hoặc +)
II CÁC LOẠI TIỆM CẬN
tiệm cận ngang của đồ thị (C)
Trang 6KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA
Tìm điểm uốn Điểm đặc biệt (Lưu ý: các giao điểm của (C) với các trục Ox, Oy)
Trang 7y 0có nghiệm kép
y 0vô nghiệm
Trang 8KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BỐN
Điểm đặc biệt (Lưu ý: các giao điểm của (C) với các trục Ox, Oy)
Dạng của đồ thị hàm số: y ax 4 bx2c (a 0)
y 0có ba nghiệm phân biệt
y 0có 1 nghiệm
Trang 9KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ NHẤT BIẾN
I SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ NHẤT BIẾN
Tìm tập xác định
Giới hạn và tiệm cận
Đạo hàm y’ (xét tính đơn điệu)
Lập bảng biến thiên Nêu các khoảng đơn điệu
Điểm đặc biệt (Lưu ý: các giao điểm của (C) với các trục Ox, Oy)
x 1
b
x 2y
x 2 Chứng minh đồ thị có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường tiệm cận Xét các trường hợp c = 0, ad – bc = 0
Trang 10ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Các quy tắc tìm cực trị của hàm số
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:
hàm bậc ba, hàm trùng phương, nhất biến
Biện luận phương trình bằng đồ thị
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(x ;y ) 0 0
2) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1
Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực đại và cực tiểu của (C)
Bài tập 3: Cho hàm số y 1x4 2x2 1
4
(1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2) Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình:
Trang 11LŨY THỪA – HÀM SỐ LŨY THỪA
I LŨY THỪA
1 L ũy thừa với số mũ nguyên
a Định nghĩa: Cho a và n là số nguyên dương
aaa
Khái niệm: Cho số thực b và số nguyên dương n (n 2)
Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an b
Khi n lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n
a a a
1 n n
Trang 123 L ũy thừa với số mũ vô tỉ:
Định nghĩa: Cho a > 0 và là số vô tỉ; (rn) là dãy số hữu tỉ cónlim r n
4 Tính chất của lũy thừa với số mũ thực
Lũy thừa với số mũ thực có các tính chất tương tự lũy thừa với số mũ nguyên dương
II HÀM SỐ LŨY THỪA
1 Khái niệm: Hàm số lũy thừa là hàm số có dạng y x ý trong đó là số tuỳ ý
Trang 133 Khảo sát hàm số lũy thừa y = x :
y x
b
1 2
y x
c y = x (hàm số bậc nhất)
d y = x3
4 Dạng của đồ thị hàm số y = x
Trang 14I KHÁI NIỆM
1 Định nghĩa:
Cho hai số dương a, b với a 1 Số thỏa đẳng thức a bđược gọi là lôgarit cơ số a
của b và kí hiệu là: log b a
alog b a b
alog (a )
1 2= vế phải
Mở rộng: Cho a > 0, b , b , b1 2 n 0 và a 1:
log (b b b ) log b log b log b
Chú ý: Cho a > 0, b b1 2 0 và a 1: log (b b ) log ba 1 2 a 1 log ba 2
Ví dụ: Tính log 135030 theo a và b, biếta log 3 30 và b log 5 30
Trang 152 Logarit của một thương:
Cho ba số dương a, b , b với a 1 2 1: 1
Ví dụ: Cho log 2 a10 Tính log 5 theo a 10
3 Logarit của một lũy thừa:
Cho hai số dương a, b, a 1 Với mọi : log (b )a .log ba
III ĐỔI CƠ SỐ
Cho ba số dương a, b , c với a 1, c 1: a c
c
log blog b
c
.log alog a
log ba
Trang 16IV LÔGARIT THẬP PHÂN – LÔGARIT TỰ NHIÊN
Logarit thập phân: log b lgb10
Logarit tự nhiên: log b lnbe với
n1
Trang 17HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LÔGARIT
I HÀM SỐ MŨ
1 Định nghĩa: Cho số thực dương a khác 1
Hàm số y a x được gọi là hàm số mũ cơ số a
Trang 18II HÀM SỐ LÔGARIT
1 Định nghĩa: Cho số thực dương a khác 1
Hàm số y log x a được gọi là hàm số logarit cơ số a
2 Đạo hàm của hàm số logarit :
Trang 19PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (PHẦN 1)
I PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1 Phương trình mũ cơ bản:
Phương trình mũ cơ bản có dạng: ax b (a 0, a 1) Phương pháp giải:
Khi b > 0: ax b x log baKhi b 0: phương trình vô nghiệm
Trang 21PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (PHẦN 2)
II PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1 Phương trình lôgarit cơ bản
Phương trình lôgarit cơ bản có dạng: log x b (a 0, a 1)a
a
log x b x a
Ví dụ: Giải các phương trình
3 2
log x 3 x 2 8
0 5
log x 0 x 5 1lnx 1 x e
Trang 22e Phương pháp đoán nghiệm: (Sử dụng đồ thị)
Ví dụ 5: Giải phương trình: log x 4 x3
Trang 23BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ – BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (PHẦN 1)
Trang 242 Cách giải một số phương trình mũ đơn giản
Trang 25BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ – BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (PHẦN 2)
I BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1 Bất phương trình logarit cơ bản:
Bất phương trình logarit cơ bản có dạng
a
log x b (hoặc log x b, log x b , log x ba a a ) với a 0, a 1
Phương pháp giải bất phương trình log x ba
log x 3 x 2 8 x 8
0 1
5
x 0
x5
Trang 262 Cách giải một số phương trình logarit đơn giản:
d Phương pháp đoán nghiệm:
Ví dụ 4: Giải bất phương trình: log x 4 x3
Trang 27ÔN TẬP CHƯƠNG 2
I Nhắc lại các vấn đề liên quan đến Lũy thừa – Mũ – Logarit
Tính chất của lũy thừa với số mũ bất kỳ
Định nghĩa, tính chất, quy tắc và đổi cơ số của Logarit
Tính chất và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit
Công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarit
Cách giải các phương trình, bất phương trình mũ và logarít cơ bản
Các phương pháp thường dùng để giải phương trình, bất phương trình mũ và logarit
II Các bài tập
Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức sau: A = 81log 5 3 27log 36 9 34log 7 9
Bài tập 2: Tính log13510 theo a và b, biết a log 3 và b log 2 2 5
Bài tập 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
Trang 28NGUYÊN HÀM (Phần 1)
I ĐỊNH NGHĨA
Định nghĩa 1
Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của R
Cho hàm số f(x) xác định trên K Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x)
trên K nếu F'(x)=f(x) với mọi x ∈ K
Định lí 1
Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì F(x)+C cũng là một nguyên
hàm của hàm f(x) trên K (với C là hằng số)
Định lí 2
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K Khi đó mọi nguyên hàm của hàm
f(x) trên K đều có dạng F(x)+C (với C là hằng số)
Định nghĩa 2
Dựa vào Định lý trên ta thấy nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm f(x) trên K thì
F(x) + C, C R là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K
Trang 29
Ví dụ 3: Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm f(x) = ex – sinx biết F() = e + 1
Ví dụ 4: Tìm hàm f(x) nếu biết f’(x)= ax2 + bx +1 và f’(1) = 0, f(1) = 0, f(-1) = 1
Trang 30NGUYÊN HÀM (Phần 2)III PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM
1 Phương pháp đổi biến số
a) sin x cos x dx b) sin x dx 3
a
BẢNG CÁC NGUYÊN HÀM MỞ RỘNG VỚI ax + b (a 0)
Trang 31Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên K thì
u(x) v'(x)dx u(x) v(x)= -u'(x) v(x)dx
Chứng minh:
[u(x)v(x)]’ = u’(x)v(x) + u(x)v’(x)
Do đó, u(x)v’(x) = [u(x)v(x)]’ – u’(x)v(x)
Lấy nguyên hàm hai vế ta được
u(x) v'(x)dx=[u(x) v(x)]'dx-u'(x) v(x)dx
hay u(x) v'(x)dx u(x) v(x) = -u'(x) v(x)dx
Chú ý: vì dv = v’(x)dx, du = u’(x)dx nên đẳng thức trên có thể viết dưới dạng:
udv u v= -v du
Ví dụ 5: Tính
a) xe dx x b) (x 5)cosxdx + c) lnxdx
TỔNG QUÁT
Trang 32TÍCH PHÂN (Phần 1)
I KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
Định nghĩa
Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b] Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm
f(x) trên đoạn [a; b] Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích
phân xác định trên đoạn [a; b]) của hàm số f(x), kí hiệu là
a b
Vì mọi nguyên hàm của f(x) chỉ khác nhau một hằng số C, do đó trong định nghĩa
trên lấy F(x) là một nguyên hàm bất kỳ của f(x)
2
-b) | sin x | - x dx
Trang 33III PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN
1 Phương pháp đổi biến số
Định lí 1
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b] Giả sử hàm số x = (t) có đạo hàm và
liên tục trên đoạn [; ] sao cho () = a, () = b và a (t) b với mọi
2 0
x 2 0
ab
hay udv = uv - vdu
Trang 34TÍCH PHÂN (Phần 2)
I TÍCH PHÂN HÀM HỮU TỈ
Ví dụ 1: Tính
1 30
x
(3x +1)
Chú ý:
Nếu f(x) = ax2 + bx + c có hai nghiệm x1, x2 thì f(x) = a(x - x )(x - x )1 2
Trang 35III TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC
1+ sin x
Trang 36ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
1 Tính đơn điệu của hàm số
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K
Nếu f’(x) > 0, x K thì hàm số f(x) đồng biến trên K
Nếu f’(x) < 0, x K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K
Các bước để xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số:
Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x)
Bước 2: Tính đạo hàm: y’ = f’(x)
Tìm các điểm xi mà f’(xi) = 0 hoặc f’(xi) không xác định
Bước 3: Lập bảng biến thiên: Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần, xét dấu
đạo hàm trong từng khoảng, rồi dựa vào định lý đơn điệu chỉ ra khoảng đồng
Dựa vào dấu của f”(xi) suy ra tính chất cực trị của điểm xi
3 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Các bước tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b]
Trang 37Bước 1: Tìm các điểm x1, x2,…, xn trên khoảng (a; b), tại đó f’(x) bằng 0 hoặc f’(x)
không xác định
Bước 2: Tính f(a), f(x1), f(x2),…, f(xn), f(b)
Bước 3: Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên Ta có:
M = max f x ,m = minf xa;b a;b
Giải phương trình f’(x)=k tìm ra được x0
Tìm y0 và viết phương trình tiếp tuyến: y f '(x )(x x ) y 0 0 0
6 Sự tương giao của đồ thị hàm số
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f(x) và y = g(x) chính là số nghiệm của
phương trình hoành đồ giao điểm: f(x) = g(x)
Để biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị (C): y = f(x) ta đưa
phương trình về dạng f(x) = g(m) Khi đó, số nghiệm của phương trình chính là số
giao điểm của đồ thị (C): y = f(x) và đường thẳng (d): y = g(m)
II HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
1 Công thức luỹ thừa
a Lũy thừa với số mũ nguyên
Trang 38b Lũy thừa với số mũ thực
Trang 40u(x) v'(x)dx = u(x) v(x) - u'(x) v(x)dx
udv = u v- v du
Bài 1: Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = -x3 + 3x2
Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình -x3 + 3x2 - m = 0
Bài 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =x - 5x + 42
x - 2 Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x +2006
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = 3x3 - x2 -7x +1 trên đoạn
[0; 2] (Đề thi tốt nghiệp 2007)
Bài 4: Giải các phương trình:
a) 22x+2- 9.2 +2 = 0 x
b) log x +log (4x) = 54 2
Bài 5: Tính các nguyên hàm sau:
a) (sin x 2cos x)sin xdx
b) x(1+ln x)dx
Trang 41
b a
S = -f(x) dx
b a
S = f(x) dx
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC (Phần 1)
I TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
1 Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành
Ý nghĩa hình học của tích phân Nếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b], thì tích phân
b a
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của hàm số f(x) liên tục, trục hoành và hai
đường thẳng x = a, x = b được tính bởi công thức:
b a
S = f(x)dx
Trang 42Ví dụ 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 + x với
trục hoành, và hai đường thẳng x = -2; x = 1
2 Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong
Cho hai hàm số y = f1(x), y = f2(x) liên tục trên đoạn [a; b] Gọi S là diện tích của
phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đó và các đường thẳng x = a, x = b
Trang 43Chú ý:
Giả sử phương trình f1(x) - f2(x) = 0 có hai nghiệm c, d (c < d) trong đoạn [a; b]
Khi đó, f1(x) - f2(x) không đổi dấu trên các đoạn [a; c], [c; d], [d; b] và
y = x - 2xb)
Trang 44ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC (Phần 2)
II TÍNH THỂ TÍCH
1 Thể tích của vật thể, khối chóp và khối chóp cụt
Cắt một vật thể V bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với trục Ox lần lượt tại x=a, x=b (a < b) Một mặt phẳng tuỳ ý vuông góc với Ox tại điểm x (a x b) cắt V theo thiết diện có diện tích S(x) Giả sử S(x) liên tục trên đoạn [a; b] Khi đó, thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng (P), (Q) được tính:
Ví dụ 1: Cho hình nón có đường cao b và bán kính đáy là R Tính thể tích của hình nón
Gọi: chiều cao của khối nón cụt là h diện tích đáy lớn của khối nón cụt là B
diện tích đáy nhỏ của khối nón cụt là B’
V = S(x)dx
Trang 45Từ nhận xét 2 nếu ta thay đáy của hình nón cụt bằng một đa giác để tạo thành
hình chóp cụt thì chứng minh tương tự ta cũng có thể tích của khối chóp cụt là:
h
V = B + BB' +B'3
Với h là chiều cao của khối chóp cụt
B là diện tích đáy lớn của khối chóp cụt
B’ là diện tích đáy nhỏ của khối chóp cụt
2 Thể tích của khối tròn xoay
Giả sử một hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục Ox và hai đường
thẳng x=a, x=b (a<b) quay quanh trục Ox tạo thành một khối tròn xoay
Khi đó, thiết diện của khối tròn xoay tạo bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại x thuộc
V = S(x)dx = f(x) dx
Ví dụ 2: Tính thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và các
đường sau khi quay quanh trục Ox:
2
a) y =1+ x ;x = -1;x = 2
2
b) y =1+ x ;y = -x +7;x = -1
Ví dụ 3: Tính thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi hai đường tròn
sau khi quay quanh trục Ox: (C) : x + y = 49;2 2 (C') : (x - 4) + y = 4 2 2