Ảnh hưởng của Phật giáo đến nhân sinh quan người Việt

22 1.2K 2
Ảnh hưởng của Phật giáo đến nhân sinh quan người Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp cơ bản để phát huy tính tích cực, han chế tính tiêu cực của nhân sinh quan phật giáo 3.2.1. Tôn trọng, bảo vệ, quản lý tốt hoạt động của Phật giáo Thông qua các văn kiện đại hội Đảng, các chính sách của Đảng và Nhà nước đã cho thấy sự tôn trọng và bảo đảm tự do tín ngưỡng của mọi công dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ lúc mới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đã trịnh trọng công bố nguyên tắc; tín ngưỡng tự do và lương-giáo đoàn kết. Nguyên tắc đó là cốt lõi tư tưởng chiến lược trước sau như một của Đảng ta về lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo. - Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định đối với quy mô, tổ chức các hoạt động, tín ngưỡng của đạo Phật, cần có các biện pháp xử lí các hình thức biến tướng làm ảnh hưởng khá lớn đến đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân, gây mất trật tự xã hội. - Có thể tham khảo kinh nghiệm một số nước trong khu vực có sự tương đồng về văn hóa về phương pháp quản lí đối với tôn giáo này, để có thể vừa đáp ứng được nhu cầu tự do tôn giáo của nhân dân, vừa phù hợp vớp pháp luật, và là cơ sở thuận lợi, ảnh hưởng tích cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 3.2.2. Bảo vệ cơ sở vật chất và tôn trọng các nghi lễ của Phật giáo

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Đạo Phật tôn giáo lớn giới với hệ thống giáo lí đồ sộ số lượng phật tử phân bố rộng khắp Khoảng kỉ II sau công nguyên, đạo phật bắt đầu truyền bá vào nước ta, Phật giáo tôn giáo, nhiên lại có hoà hợp yếu tố triết học tôn giáo, sở làm luận chứng cho Với tính triết lí sâu sắc mình, đạo Phật nhanh chóng thích nghi ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt Nam Yếu tố triết học tôn giáo ảnh hưởng phần đến lối tư người dân Việt Nam, có ảnh hưởng tích cực nhiên không nhắc đến mặt hạn chế.Vì vậy, dựa sở nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến nhân sinh quan người dân Việt Nam làm tảng cho phát triển sở lý luận xây dựng Phật giáo Việt Nam 1.2 Về mặt thực tiễn Trong công xây dựng đất nước độ lên Chủ nghĩa xã hội, bên cạnh tư tưởng chủ đạo chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo lý nhà Phật nhiều ăn sâu vào tư tưởng, tình cảm phận dân chúng Đặc biệt, từ công đổi chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn đất nước ta, biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam diễn rõ nét có biểu Chính việc sâu nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo nhân sinh quan người Việt Nam đánh giá mặt tiến hạn chế Làm để phát huy mặt tiến bộ, giúp cho đời sống tinh thần nhân dân lành mạnh phong phú, phục vụ cho công đổi mới, giúp hoàn thành mục tiêu độ nhà nước công cần thiết cấp bách Vì tất lí tác giả xin chọn đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đến nhân sinh quan người Việt” Với đề tài này, tác giả hi vọng làm rõ ảnh hưởng Phật giáo đến thực tiễn nhân sinh quan người dân Việt Nam ta, từ nêu giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực Phật giáo, đồng thời có biện pháp làm hạn chế tính tiêu cực tôn giáo đời sống tinh thần người dân Việt Tình hình nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu lĩnh vực Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam có nhiều tác phẩm bật, phải kể đến tác phẩm như: 1, Ảnh hưởng hệ tư tưởng Nguyễn Tài Thư, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2, Lịch sử Triết học Phương Kỳ Sơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 3, Lịch sử Phật Giáo Việt Nam Giáo sư Tiến sĩ Lê Mạnh Thát, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 4, Tư tưởng Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Dung, Nxb Hà Nội,1995, Lịch sử Phật giáo Việt Nam PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Viện Triết học, Hà Nội, 1991.6, Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu ,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.7,Tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thư, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.8, Tổng tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam Giáo sư Tiến sĩ Lê Mạnh Thát, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến nhân sinh quan người Việt, từ phát triển lý luận xây dựng Phật giáo Việt Nam - Từ tác động tích cực tiêu cực Phật giáo đến nhân sinh quan người Việt Nam đề giải pháp nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tính tiêu cực trình ảnh hưởng * Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát nội dung nhân sinh quan Phật giáo - Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam - Đưa số phương hướng ,giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo tình hình nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Những yếu tố nội dung tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến nhân sinh quan người Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Đất nước Việt Nam - Thời gian: từ Phật giáo bắt đầu xâm nhập vào nước ta (khoảng kỉ II sau công nguyên) đến thời điểm (thế kỉ XXI) Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: Lịch sử logic; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, khái quát hoá; Kết cấu nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương, tiết 14 tiểu tiết NỘI DUNG Chương I Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo 1.1.Khái quát Phật giáo 1.1.1 Nguồn gốc đời - Phật giáo trường phái triết học- tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỉ VI trước Công Nguyên miền Bắc Ấn Độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng biên giới Ấn Độ với Nêpan Đạo Phật đời sóng phản đối ngự trị đạo Bà la môn chế độ đẳng cấp, lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải thoát người khỏi nỗi khổ - Người sáng lập đạo Phật Thích Ca Mâu Ni có tên thật Siddharha( Tất Đạt Đa) họ Gautama (Cù Đàm), trai đầu vua Suddhodana ( Tịnh Phạn) dòng họ Sakya Phật Thích Ca sinh ngày tháng năm 563 tr.Công Nguyên năm 483 tr.Công Nguyên Từ nhỏ, Tất Đạt Đa sống môi trường giàu sang nhung lụa người tránh cho nỗi ưu lo phiền não Về sau, cảnh tượng mà vị thái tử trẻ tuổi bắt gặp hoàng cung dẫn đến bước ngoặt tâm hồn trí tuệ đầy nhạy cảm Tất Đạt Đa Sau chứng kiến hình ảnh còm cõi già nua cụ già, chứng kiến giày vò bệnh tật, chết đau thương, Tất Đạt Đa nhận bệnh tật, già yếu chết điều bất hạnh, bi kịch cho tất người Năm 29 tuổi, ông từ bỏ sống vương gia tu luyện tìm đường diệt trừ nỗi đau khổ chúng sinh Sau năm khổ luyện, ông “ngộ đạo”, tìm chân lý “tứ diệu đế” “thập nhị nhân duyên” Từ đó, Người chu du khắp lưu vực sông Hằng truyền bá đạo Tôn giáo gắn liền với tên tuổi Người hình thành lan rộng nhiều vùng Ấn Độ đương thời Và gọi Phật giáo( giáo lý giác ngộ) Tư tưởng triết lý Phật giáo ban đầu truyền miệng, sau viết thành văn thể kinh "Tam tạng"(Tripitaka) gồm ba phận: 1) Tạng kinh (Sutra - pitaka) ghi lời Phật dạy; 2) Tạng luật ( Vinaya - pitaka) gồm giới luật đạo Phật; 3) Tạng luận ( Abhidarma - pitaka) gồm kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp cao tăng, học giả sau 1.1.2 Nh÷ng quan ®iÓm vÒ nh©n sinh quan PhËt gi¸o * Về người: - Trong Dị Bộ Tôn Luân Luận có câu: “ Tất kết tốt đẹp giác ngộ thực người” Đạo Phật đặt người lên vị trí quan trọng cao quý Hạnh phúc người người xây đắp nên Con người thấm nhuần giáo lý Phật, người từ bi hỉ xả kiến lập xã hội hoà bình, an lạc, công người sống lợi ích nhau, tập thể Trái lại, người ích kỉ biết mình, hại người, người sống tàn bạo, độc ác tay người trở thành khí cụ sát hại xã hội người xã hội địa ngục, xã hội áp bóc lột - Con người kết hợp ngũ uẩn( sắc, thụ, tưởng, hành, thức) gồm hai yếu tố chính: yếu tố sinh lí( sắc) yếu tố tinh thần( thụ, tưởng, hành, thức) Như vậy, người giả hợp sinh lý tuân theo quy luật: sinh, tục, dị, diệt Con người nhân duyên hoà hợp, đấng tối thượng siêu nhiên tạo người người tự nhiên mà sinh Khi nhân duyên hoà hợp người sinh, nhân duyên ta rã người chết Song chết chưa phải hết, linh hồn không chuyển từ kiếp sang kiếp khác Con người kiếp sinh người kiếp trước diệt, người kiếp sau người kiếp trước không khác với người kiếp trước Con người thực thể trường tồn mà giả hợp ngũ uẩn Trong thời gian ngũ uẩn kết hợp, việc thiện, ác thực Con người gây nghiệp tạo động lực làm xuất nghiệp báo kiếp sau * Nhân sinh quan: - Thừa nhận quan niệm “luân hồi” “nghiệp” Phật giáo đặc biệt trọng triết lí nhân sinh, đặt mục tiêu tìm kiếm giải thoát cho chúng sinh khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng thái tồn Niết bàn( Nirvana) - Từ lí giải nguyên nỗi khổ người, Thích Ca Mâu Ni đưa thuyết “tứ diệu đế” “ thập nhị nhân duyên” để giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ kiếp nghiệp báo, luân hồi Đây triết lý nhân sinh chủ yếu đạo Phật “Tứ diệu đế” bốn chân lý chắn, hiển nhiên, hoàn toàn cao hết, gồm: khổ đế, nhân đế, diệt đế, đạo đế Trong đạo đế đường diệt khổ đạt tới giải thoát, đường “tu đạo”, hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm nguyên tắc: Chính kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mệnh, tịnh tiến, niệm, định Như giai đoạn đầu, giới quan nhân duyên Phật giáo có yếu tố vật biện chứng tự phát Đạo Phật tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo chế độ xã hội bất công, đòi tự tư tưởng bình đẳng xã hội, nêu lên ước nguyện giải thoát người khỏi nỗi bi kịch đời, khuyên người ta sống đạo đức, từ bi bác Đó ưu điểm triết lý Phật giáo Tuy nhiên, triết học Phật giáo thể tính tâm chủ yếu coi giới tượng ảo giả, huyễn Trong cách giải đau khổ người , xem xét người tính nhân mà lại tách người khỏi xã hội loài người, dẫn tới nhị nguyên CHƯƠNG MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN NHÂN SINH QUAN NGƯỜI VIỆT Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng kỉ II sau Công nguyên Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm lâu dài Trong qua trình phát triển, Phật giáo với tư cách tôn giáo, có nhiều đóng góp, ảnh hưởng đến nhân sinh quan người Việt Nam 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống đạo đức Việt Nam Đạo đức Phật giáo xây dựng sở thuyết Nghiệp báo , Phật mong muốn trước hết người phải làm thiện từ tâm , thân , Tư tưởng bản, chủ yếu đạo đức Phật giáo tinh thần vô ngã, vị tha, từ bi hỉ xả thấm nhuần vào tâm hồn người Việt Tinh thần hệ rút từ vô thường, vô ngã, bình đẳng, công Tinh thần vô ngã, vị tha có tác dụng tâm , thân rộng rãi, vô tư, đồng thời tạo cho người có lòng khoan dung rộng lớn Có thể nói, đạo đức Phật giáo thực ăn sâu vào đạo lý truyền thống dân tộc, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý, lối sống, phong tục tập quán người Người Việt tiếp nhận đạo phật nội dung triết lý mà quan trọng hành vi đạo đức mang tính thiện, họ tiếp thu Phật giáo với tư cách hệ tư tưởng với giáo lý cao siêu, mà điều gần gũi với tâm tư tình cảm Điều lí giải việc phận người dân Việt Nam không hiểu cách tường tận triết lí trừu tượng đạo Phật vô ngã, vô thường, thập nhị nhân duyên, họ tự coi tín đồ đạo Phật Hầu tất người dân Việt Nam tin sống có đạo đức gặt hái điều thiện, may mắn; sống vô đạo đức, trái luân thường đạo lý bị báo Điều giáo sư Trần Văn Giàu khẳng định “ Tín ngưỡng Phật giáo phổ biến đại đa số nhân dân Người dân triết lý cao xa Phật mà biết cầu phúc, biết chuyện báo, luân hồi Từ lâu rồi, triết lý Phật giáo trở thành thứ đao đức học từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn hạt nhân, chúng sinh hiểu làm được, không cao xa, rắc rối triết lý Phật giáo nguyên thủy Tu nhân tích đức kiếp để an vui, hưởng phúc kiếp sau” [tr.495, 2] 2.1.1 Đạo Phật ảnh hưởng đến chủ nghĩa yêu nước Trong hệ giá trị đạo đức xã hội người Việt, giá trị điển hình tinh thần yêu nước, lòng thương người, tinh thần đoàn kết, giá trị bật tinh thần yêu nước Có thể nói chủ nghĩa yêu nước chuẩn mực đạo đức cao nhất, đứng đầu thang bậc giá trị truyền thống, gắn liền với tâm thức người dân Việt Nam Yêu nước đặt lợi ích đất nước, nhân dân lên lợi ích cá nhân, chăm lo xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, có ý thức giữ gìn phát triển sắc dân tộc Giáo lý từ bi nhà Phật gặp gỡ với tinh thần yêu nước, lòng thương người người Việt Nam góp phần tạo dựng nên nếp nghĩ, cách sống, giá trị đạo đức đời sống người Việt Khi Phật giáo hoà nhập với đời sống văn hoá đạo đức người Việt, nhiều giá trị đạo đức Phật giáo gắn kết hài hoà với tinh thần yêu nước tốt đẹp người Việt Tư tưởng “cứu khổ cứu nạn” xuất phát từ tâm từ bi hướng thiện Phật giáo phù hợp với truyền thống đánh đuổi giặc ngoại xâm bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ dân tộc dân tộc Việt Nam Trong sống ngày, Người Việt Nam tâm niệm “thương người thể thương thân”, trọng tình nghĩa “vì tình nghĩa đĩa xôi đầy”, chữ “tình” không giới hạn phạm vi đồng bào, quốc gia, dân tộc, mà kẻ thù Trong lịch sử, bao lần tù binh chiến trinh đối xử tử tế, mở đường hiếu sinh Lòng từ bi, bác đạo đức Phật giáo thấm nhuần vào tư tưởng người dân việt 2.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo việc giáo dục đạo đức Thông qua Phật giáo tìm thấy nhiều nội dung tư tưởng mang tính giáo dục sâu sắc Mục tiêu giáo dục đạo Phật người giác ngộ, người có lực tự giải thoát để đạt tới hạnh phúc Tuy nhiên, theo phật giáo trình vươn lên hoàn thiện mình, người cần phải nắm vững quy luật khách quan, phải có phương thức hành động đắn, hợp quy luật hay gọi gắn liền với đạo đức Giới phương tiện dẫn dắt người vượt khỏi bể khổ, luân hồi Ngũ giới đạo Phật bao gồm: không sát sinh, không trộm cắp, không gian dâm, không nói dối, không uống rượu Có thể thấy, nội dung mà ngũ giới đề cập đến ý nghĩa nuôi dưỡng lòng từ bi mà hướng tới xây dựng xã hội đạo đức, ổn định Như phật giáo suốt chiều dài lịch sử khẳng định vai trò giáo dục đạo đức xã hội Quan điểm nhân quả, luân hồi, nghiệp báo nhà Phật chứa nội dung giáo dục lớn Điều góp phần hoàn thiện đạo đức cá nhân có lợi cho việc xây dựng đạo đức tốt đẹp xã hội 2.2 Ảnh hưởng phật giáo đến văn hóa truyền thống 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo qua dung hòa với tín ngưỡng truyền thống Phật giáo thờ Phật chùa, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam thờ thần miếu thờ Mẫu phủ, bốn vị thân thờ nhiều tứ pháp: Mây- Mưa- Sấm- Chớp Tuy nhiên bốn vị thần “Phật hóa” , tương thường gọi Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vũ, Phật Pháp Lôi Phật Pháp Điện, thực tế tượng điêu khắc theo tiêu chuẩn tượng Phật Người Việt Nam đưa vị thần, Thánh, Mẫu thành hoàng thổ địa, anh hùng dân tộc, vào thờ chùa 2.2.2 Ảnh hưởng Phật Giáo qua dung hòa với tôn giáo khác - Đó kết phối hợp kết tinh Đạo Phật với đạo Nho đạo Lão, nhà vua thời Lý công khai hóa hợp pháp hóa Chính đặc tính dung hòa điều hợp mà Phật Giáo Việt Nam trở thành tín ngưởng truyền thống dân tộc Việt - Tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Phật giáo từ đầu công nguyên Sau Phật giáo tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Đạo giáo Rồi tất tiếp nhận Nho giáo để làm nên Tam giáo đồng nguyên (cả ba tôn giáo có gốc) Tam gió đồng quy (cả ba tôn giáo có mục đích) Trong nhiều kỉ, hình ảnh Tam giáo tổ sư với Thích Ca Mâu Ni giữa, Lão Tử bên trái, Khổng tử bên phải in sâu vào tâm thức người dân Việt - Ngoài ra, Phật giáo Việt Nam hòa trộn với tất tôn giáo khác để hình thành Đạo Cao Đài vào năm 20 kỉ XX với quan điểm “ Thiên nhân hợp nhất- Vạn giáo lý” 2.2.3 Ảnh hưởng Phật Giáo qua dung hòa tông phái Phật Giáo - Các tông phái Phật giáo Đại thừa sau vào Việt Nam trộn lẫn với Dòng thiền Tỳ ni Đa Lưu Chi pha trộn với Mật giáo Nhiều vị thiền sư ngài Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không điều tiếng giỏi phép thuật việc trừ tà, chữa bệnh Thiền tông kết hợp với Tịnh Độ tông việc tụng niệm Phật a Di Đà Bồ Tát - Các điện thờ chùa miền Bắc có vô phong phú loại tượng Phật, Bồ tát, tông phái khác Các chùa miền Nam có xu hướng kết hợp Đại thừa với Tiểu thừa, nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa lại mang giáo lý Đại thừa; Bên cạnh Phật thích Ca Mâu Ni có tượng Phật nhỏ khác, bên cạnh áo vàng có áo nâu, áo lam - Trong trình hình thành tông phái dung hòa tông phái khác đạo Phật Việt Nam mâu thuẩn đối lập, mà tất điều quy mục đích tu hành giải thoát Phải thống ý thức tư tưởng, dung hòa tông phái đoàn kết dân tộc uốn nắn Phật Giáo Việt Nam theo đường dung hòa thống đó? Đây nét đặc trưng riêng Phật Giáo Việt Nam so với quốc gia Phật Giáo khu vực Á Đông 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tập quán 2.3.1 Ảnh hưởng Phật Giáo qua tập tục ăn chay, phóng sanh, bố thí - Ăn chay hay ăn lạc xuất phát từ quan niệm từ bi Phật Giáo Đạo Phật không muốn sát sinh hại vật, mà trái lại phải thương yêu loài Số ngày ăn chay có khác tháng giống quan điểm Từ Bi, Hỉ Xả Đạo Phật - Ngoài ăn chay hợp với thói quen người Á đông, trọng loại ngũ cốc thịt động vật Ăn chay giúp thể nhẹ nhõm, có lợi cho sức khỏe, hầu hết người dân Việt Nam từ xưa đến chịu ảnh hưởng nét văn hóa - Ăn chay thờ Phật việc đôi với người Việt Nam Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phật tục lệ bố thí phóng sanh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng nhân lao động Đầu năm, vào ngày rằm mùng một, dịp rằm tháng giêng, người Việt thường mua chim, cá, rùa, sau cúng lễ xong đem phóng sinh Người dân thích làm phước bố thí săn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn thể đạo lý dân tộc “lá lành đùm rách” 2.3.2 Ảnh hưởng Phật Giáo qua tập tục cúng rằm, mồng lễ Chùa - Quan niệm sóc vọng Phật giáo Đại thừa: ngày rằm, mồng ngày mặt trăng mặt trời thông suốt nhau, thần thánh, tổ tiên liên lạc, thông thương với người, cầu nguyện đạt đến cõi giới khác Vì người dân đến chùa để cầu an cho gia đình - Cùng với tục thờ Phật, tục thờ cúng tổ tiên dân tộc Việt Nam có từ lâu đời Tục xuất phát từ lòng hiếu kính ông bà, cha mẹ, tổ tiên Tín ngưỡng số bình dân nhập làm với Đạo Phật, Phật Giáo có nhiều kinh đề cập đến vấn đề như: Kinh Vu Lan, Kinh Báo Phụ Mẫu Ân Vào ngày rằm, mồng một, gia đđ ình không theo đạo Phật mua hoa quả, thắp nhang bàn thờ tổ tiên - Ngoài ngày rằm, mùng người dân chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn ngày rằm tháng giêng, ngày Phật Đản rằm lễ tháng 7( Lễ Vu Lan), ngày hội lớn tôn giáo, dân tộc (Tết Nguyên Đán) ngày quốc giỗ dân tộc (giỗ tổ Hùng Vương),… Điều phù hợp với nét sinh hoạt cộng đồng,sinh hoạt truyền thống dân tộc nên nét sinh hoạt văn hoá đẹp dân tộc - Những ngày đại lễ Phật Giáo vừa nêu chất keo gắn bó người dân Việt, nâng cao tình yêu thương đồng loại nảy nở lòng hy sinh, tính vị tha, củng cố ḷòng hiếu kính với ông bà, cha mẹ Ảnh hưởng ngày sâu rộng quần chúng nhân dân 2.4.Ảnh hưởng Phật giáo đến văn học, nghệ thuật “Những hội họa, kiến trúc, điêu khắc Phật giáo, vốn văn hóa đáng quý giá ngày nay” [tr.85;4] - Ảnh hưởng qua nghệ thuật sân khấu tác phẩm hát chèo, kịch nói, đặc biệt triết lý nhân Phật giáo đóng vai trò quan trọng tuồng Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, hầu hết kết cục tác phẩm sân khấu Qua khuyên người ta sống thiện, phát tâm bồ đề, từ bỏ việc ác, hại người hại đời Phật giáo ảnh hưởng đến văn học viết Việt Nam qua tác phẩm thơ, văn, thơ tiếng Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du, tác phẩm “Cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều, chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo - Tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến tư tưởng người dân Việt thông qua câu chuyện cổ tích Tấm Cám, Cây khế, câu ca dao vô phong phú kì hoa dị thảo tô thăm vườn văn học Việt Nam, tinh thần Phật giáo ca dao hòa quyện với văn hóa dân tộc góp phần tăng giá trị tư tưởng văn hóa dân tộc, bồi đắp cho văn hóa dân tộc trường tồn Trong văn học nói chung, đạo Phật nguồn cảm hứng bất tận cho tâm hồn nghệ sĩ viết lên tinh túy, khát khao sống giới đầy nhân văn, bác Đấy tất ý nghĩa cao lòng từ bi hội nhập vào dòng văn hóa truyền thống dân tộc - Một ảnh hưởng khác Phật giáo kiến trúc, điêu khắc: Kiến trúc sản phẩm nhân tạo, văn hóa phát triển đánh dấu bước tiến văn minh Phật giáo ảnh hưởng sớm tới kiến trúc, điêu khắc, hội họa nước ta Khi Phật giáo du nhập vào loại kiến trúc xuất chùa tháp Kiến trúc theo kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chuông gác trốn, với mái cong tường thấp hoa bình dị nở từ mặt đất, không tách rời mà giao hòa với thiên nhiên, với vạn vật chúng sinh Tính tiện ích nghệ thuật kiến trúc Phật giáo cho thấy gắn bó Phật giáo cống thiên nhiên miền nhiệt đới gió mùa Việt Nam - Về điêu khắc, nhiều viện bảo tàng lớn Việt Nam có nhiều cốt tượng, phù điêu Phật giáo trưng bày tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, Còn hội họa, mái chùa cổ kính lưng tựa núi, hay tượng Phật, niềm cảm hứng cho tác giả sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật vô giá Chương III Phương hướng giải pháp nhằm phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo nước ta Trong qua trình du nhập phát triển suốt 2000 năm qua, Phật giáo có ảnh hưởng tích cực, tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người dân Việt, bên cạnh điểm hạn chế Trong điều kiện hội nhập, định hướng phát triển đất nước nay, việc quan tâm mức đến Phật giáo nói chung, nhân sinh quan Phật giáo nói riêng, ảnh hưởng tích cực tiêu cực tôn giáo đến xã hội Việt Nam điều quan trọng cần thiết Trên sở tham khảo công trình nghiên cứu đạo Phật; tình hình Phát triển Phật giáo đất nước ta; quan điểm,chủ trương Đảng Nhà nước phát triển tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, qua tác giả xin đưa số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đến nhân sinh quan người Việt Nam 3.1 Quan điểm, chủ trương Đảng nhà nước tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Quan điểm Đảng, Nhà nước ta tôn giáo trước hết dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- LêNin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề Tôn giáo, đồng thời vào đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam kinh nghiệm trình giải vấn đề tôn giáo Đảng nhà nước ta Quan điểm thể quán văn vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nước phải kể đến Nghị 24 – NQ/TW Bộ trị (khóa VI) năm 1990, yêu cầu đòi hỏi phải có đổi tư công tác tôn giáo; Chỉ thị 37 CT/TW năm 1998; Nghị định 26-1996- NĐ/CP; Văn kiện đại hội ĐẢng X khẳng định: “Phát huy giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp tôn giáo” [tr.122-123; 13]; Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa IX công tác tôn giáo, hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo nhằm tăng cường đoàn kết đồng bào tôn giáo khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Tất chủ trương, sách, văn pháp luật Nhà nước có liên quan đến Tôn giáo nhằm mục đích chung thực tự tín ngưỡng tôn giáo công dân; đảm bảo tự tín ngưỡng khuôn khổ pháp luật nhằm phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo, đóng góp cho đời sống xã hội đồng thời hạn chế việc lợi dụng tôn giáo chống lại lợi ích chung nhân dân Nhà nước Việt Nam thực bình đẳng tôn giáo Hiện nước ta có khoảng 12 tôn giáo công nhận - Đạo Phật Việt Nam trải qua ngần 2000 năm du nhập phát triển, đạo Phật vị thiền sư người việt địa hóa, khiến đức Phật hòa vào lòng dân tộc tạo nên sắc thái riêng Phật giáo Việt Nam Cùng với tích cực nội dung tư tưởng gần gũi với văn hóa truyền thống dân tộc, đạo Phật có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống dân tộc Việt Nam ngày khẳng định vị trí 3.2 Một số giải pháp để phát huy tính tích cực, han chế tính tiêu cực nhân sinh quan phật giáo 3.2.1 Tôn trọng, bảo vệ, quản lý tốt hoạt động Phật giáo Thông qua văn kiện đại hội Đảng, sách Đảng Nhà nước cho thấy tôn trọng bảo đảm tự tín ngưỡng công dân Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lúc thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trịnh trọng công bố nguyên tắc; tín ngưỡng tự lương-giáo đoàn kết Nguyên tắc cốt lõi tư tưởng chiến lược trước sau Đảng ta lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo - Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định quy mô, tổ chức hoạt động, tín ngưỡng đạo Phật, cần có biện pháp xử lí hình thức biến tướng làm ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần vật chất nhân dân, gây trật tự xã hội - Có thể tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực có tương đồng văn hóa phương pháp quản lí tôn giáo này, để vừa đáp ứng nhu cầu tự tôn giáo nhân dân, vừa phù hợp vớp pháp luật, sở thuận lợi, ảnh hưởng tích cực đến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước 3.2.2 Bảo vệ sở vật chất tôn trọng nghi lễ Phật giáo Trong chủ trương, sách Đảng Nhà nước có nội dung nêu rõ cần phải bảo vệ tôn trọng sở vật chất, nghĩ lễ Phật giáo, việc làm có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên thực tế, vấn đề nhiều bất cập diễn hành vi tiêu cực mà Đảng Nhà nước ta chưa giải - Chùa không đơn nơi thờ tự mà trung tâm văn hóa, trung tâm lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Hiện nhiều chùa, qua sức mạnh thời gian bị xuống cấp nghiêm trọng cần phải tôn tạo, xây dựng bảo vệ - Các chùa mang lưu giữ tượng phật cổ, đồ vật cổ mang giá trị lịch sử văn hết sâu sắc gặp phải tệ nạn trộm cắp, điều xảy nhiều nơi Vì vậy,cơ quan an ninh, cấp quyền cần có phương án để bảo vệ lưu giữ đồ vật giá trị vật chất mà có giá trị tinh thần to lớn - Ở số địa phương nay, có tượng chiếm dụng đất nhà chùa để phục vụ lợi ích cá nhân cách bất hợp pháp Điều ảnh hưởng lớn đến cảnh quan sinh hoạt tín ngưỡng, đe dọa đến môi trường Vấn đề đặt quan chức cần có biện pháp xử lí hành vi xâm phạm, tăng cường tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân ý thức bảo vệ di tích, lịch sử, ý thức bảo vệ tài sản chùa- tài sản chung nhân dân Việt Nam 3.2.3.Tăng cường công tác quản lý Đảng Nhà nước hoạt động tổ chức Phật giáo nói riêng, tôn giáo nói chung - Hiện hệ thống quản lý tôn giáo nhà nước kiện toàn từ Trung ương sở Song đội ngũ cán cò nhiều hạn chế trình độ hiểu biết, lực thực tiễn thấp Vì vậy, trước biến đổi nhanh chóng tôn giáo việc quản lý tôn giáo tỏ lúng túng, bị động Việc tuyên truyền sách Đảng, phát ngăn chặn phần tử xấu lợi dụng tôn giáo chưa đồng bộ, hiệu qủa Trước tình hình đó, việc tăng cường đào tạo đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, xây dựng tổ chức làm công tác tôn giáo Đảng nhà nước, Mặt trận đoàn thể quần chúng việc làm cấp thiết - Cần tăng cường trách nhiệm cấp, ngành việc quản lý đối cới hoạt động Phật giáo; làm tốt công tác quản ly; trách nhiệm không thuộc quan quản lý văn háo hay tôn giáo mà trách nhiệm ngành, cấp toàn xã hội Để giải tốt mối quan hệ quan nhà nước có thẩm quyền, cần phải phân định rõ trách nhiệm quan, chế phối hợp quan liên quan, tránh chồng chéo Các đoàn thể Mặt trận có trách nhiệm vận động quần chúng tín đồ chức sắc tôn giáo thực phong trào sống tốt đời đẹp đạo, góp phần bảo vệ xây dựng Tổ quốc để dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Cần quản lý hoạt động tổ chức Phật giáo luật pháp tạo điều kiện pháp lí cho Phật giáo phát triển, sở để tăng cường đoàn kết xây dựng sống “tốt đời đẹp đạo”, phát huy tính tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo Việt Nam, góp phần giữ vững ổn định trị xã hội 3.2.4 Từng bước khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Sinh hoạt Phật giáo gắn bó chặt chẽ với tâm lý truyền thống niềm tin tôn giáo nhân dân ta từ lâu đời Dù tôn giáo “tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức”, nơi không người dựa vào để trút vợi nỗi khổ đau chất chứa lòng Dù tôn giáo thứ “hạnh phúc hư ảo” nhân dân, quần chúng vấn đón nhận coi “hạnh phúc” chừng chưa có hạnh phúc thật Trong Phật giáo người ta tìm thấy nguồn an ủi, vỗ về, xoa dịu bớt nỗi đau hữu nơi trần Nhưng Phật giáo tôn giáo khác, mặt tích cực có mặt tiêu cực Niềm tin sức mạnh vạn Phật ( Bụt), Bồ Tát hạ thấp vai trò người, làm tính chủ động, sáng tạo vốn chất người xã hội Giáo lý nghi lễ Phật giáo có phần đề cập đến thiêng liêng, đến nghiệp chướng, đến luân hồi phần tạo sở cho cầu xin hư ảo, cho mê tín dị đoan xuất Những năm qua, tượng lợi dụng Phật giáo để trục lợi cá nhân xây dựng chùa trái phép, nhân danh phật giáo kêu gọi phật tử đóng góp thực chất để vun vén cá nhân, đặc biệt tượng mượn danh phật giáo để tiến hành hoạt động mê tín dị đoan diễn ngày phổ biến đất nước ta, gây tổn hại đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bên cạnh số tín đồ chức sắc Phật giáo bị lực thù địch lôi kéo, ngược lại với quan điểm, sách Đảng Nhà nước, với lợi ích dân tộc Gây hoang mang dao động tư tưởng nhân dân, lục đục nội phương hại đến đại đoàn kết dân tộc Vì Đảng nhà nước cân nâng cao nhận thức cho quần chúng tín đồ, nâng cao tinh thần cảnh giác xây dựng lực lượng cách mạng quần chúng tín đồ Phật giáo.Khắc phục mặt tiêu cực Phật giáo yêu cầu khách quan nghiệp giải phóng người, đấu tranh chống lực xuyên tạc, lợi dụng tôn giáo, yêu cầu thiết đấu tranh trị nhằm thủ tiêu chế độ bất bình đẳng, xây dựng xã hội tốt đẹp, điều nghĩa gạt bỏ hoàn toàn Phật giáo, kế thừa có ý nghĩa nhân tốt đẹp Song, thực lý tưởng hai, mà trình lâu dài, phức tạp Vì vậy, lúc hết, phải tập trung toàn tâm toàn ý để thực thành công nhiệm vụ khó khăn mà quan trọng 3.2.5.Nâng cao nhận thức, đời sống vật chất tinh thần người dân Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân mục tiêu Đảng Nhà nước ta mà nguyện vong tha thiết nhân dân ta từ bao đời Ý nguyện tất yếu khách quan sống loài người, song để thực không giản đơn, trí tuệ, công sức mồ hôi mà nhiều phải đánh đổi tính mạng xương máu - Sự phát triển kinh tế-xã hội đời sống tinh thần tảng tiến lịch sử, dẫn tới hoàn thiện người thực thể đạo đức, dẫn tới phát triển người tình cảm nghĩa vụ xã hội, hiểu biết trách nhiệm trước tập thể gia đình - Phối hợp tổ chức trị, nhà trường với quan làm công tác tư tưởng văn hoá việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức xã hội văn hoá tôn giáo - Giáo dục giới quan khoa học cho học sinh ngồi ghế nhà trường giữ vai trò quan trọng việc xoá bỏ ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, việc củng có niềm tin khoa học cho hệ trẻ vô cần thiết - Lôi giới phật tử vào hoạt động thực tiễn thông qua hoạt động sản xuất, trị, xã hội Qua hoạt động thực tiễn khơi dậy người tinh thần làm chủ đất nước, tinh thần trách nhiệm với người, nâng cao niềm tin khoa học, giảm thiểu hoạt động mê tín dị đoan ngày phát triển đất nước ta Các giải pháp cần phải thực đồng nhằm đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực cách nhanh chóng hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại vật chất tinh thần mà nhân dân ta gánh chịu KẾT LUẬN Phật giáo tôn giáo lớn có 2000 năm phát triển Việt Nam Trong trình du nhập phát triển mình, Phật giáo có đóng góp nhiều mặt cho đời sống xã hội người Việt Nam Hơn 2000 năm Phật giáo nhập thân vào dân tộc để lại dấu ấn sâu đậm đời sống người dân Việt Nam nói chung nhân sinh quan người Việt nói riêng Ở Việt Nam nay, Phật giáo tạo điều kiện để phát huy ảnh hưởng tích cực sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo văn học nghệ thuật Nhận diện ảnh hưởng tích cực tiêu cực Phật giáo đến nhân sinh quan người Việt việc làm cần thiết trình xây dựng lối sống Việt Nam Và với triết lý nhân sinh cao đẹp mình, Phật giáo đã, sống tâm hồn người dân đất Việt yêu chuộng tự do, hòa bình ngày hôm tận mai sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung, Tư tưởng Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội,1999, Hà Nội GS Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb khoa học xã hội,1980, Hà Nội PGS-TS.Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, 2002, Hà Nội PGS- TS Nguyễn Hùng Hậu,Triết lý văn hoá phương Đông, Nxb Đại học sư phạm, 2004, Hà Nội Phương Kỳ Sơn, Lịch sử Triết học, NXB Chính trị Quốc gia,1999, Hà Nội GS- TS Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật Giáo Việt Nam , NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, Thành phố Hồ Chí Minh GS- TS Lê Mạnh Thát, Tổng tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, Thành phố Hồ Chí Minh Thích Chơn Thiện, Phật học khái luận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999, Thành phố Hồ Chí Minh Đoàn Quan Thọ, giáo trình triết học, Nxb Lý luận trị, 2007, Hà Nội 10 Minh Thuận, Phật học bản, Nxb Tôn giáo, 2008, Hà Nội 11 PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam,Viện Triết học, 1991, Hà Nội 12 Nguyễn Tài Thư, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia,1997, Hà Nội 13 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 ... giả xin chọn đề tài Ảnh hưởng Phật giáo đến nhân sinh quan người Việt Với đề tài này, tác giả hi vọng làm rõ ảnh hưởng Phật giáo đến thực tiễn nhân sinh quan người dân Việt Nam ta, từ nêu giải... khổ người , xem xét người tính nhân mà lại tách người khỏi xã hội loài người, dẫn tới nhị nguyên CHƯƠNG MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN NHÂN SINH QUAN NGƯỜI VIỆT Phật giáo truyền vào Việt. .. tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm lâu dài Trong qua trình phát triển, Phật giáo với tư cách tôn giáo, có nhiều đóng góp, ảnh hưởng đến nhân sinh quan người Việt Nam 2.1 Ảnh hưởng Phật

Ngày đăng: 21/12/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan