1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của V.I.Lênin về phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền tư bản và những biểu hiện mới trong giai đoạn hiện nay”

42 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 303 KB

Nội dung

2.2. Những biểu hiện của phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền tư bản trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền 2.2.1. Chủ thể phân chia thị trường thế giới trong chủ nghĩa tư bản độc quyền Trong thời đại chủ nghĩa tư bản độc quyền, các liên minh độc quyền tư bản là chủ thể chính trong phân chia thị trường thế giới. Lênin đã nêu lên các dẫn chứng về sự phân chia thị trường thế giới trong các ngành khác nhau giữa các liên minh độc quyền tư bản như: hai liên minh độc quyền tư bản trong lĩnh vực điện lực AEG (Đức) Và GEC (Mỹ), mỗi liên minh độc quyền này chi phối hàng tram công ty khác nhau. Công ty AGE thống trị từ 175-200 công ty…Công ty GEC cũng là một doanh nghiệp “liên hiệp” rất lớn, phạm vi hoạt động của nó ở cả Châu Mỹ và Châu Âu [16, 463-464] đã thỏa thuận chia nhâu thị trường điện thế giới. Cuộc phân chia giữa các Tờ-rớt Mooc-gan là “Công ty thương mại hàng hải quốc tế” của Anh và Mỹ với công ty Lô-ít ở Bắc Đức trong ngành hàng hải thương mại…đây chính là các mien minh độc quyền tư bản của các nước tư bản tiên tiến nhất lúc bấy giờ. Ngoài ra, một mầm mống phôi thai của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước sau này đã xuất hiện đó là “tổ chức của chủ nghĩa tư bản nhà nước”. Lênin nhận xét rằng: “ở đây, chúng ta thấy rõ rằng tổ chức độc quyền của tư nhân và tổ chức độc quyền nhà nước hòa với nhau làm một trong thời đại tư bản tài chính, và thực tế, cả hai đều chỉ là những mắt xích của cuộc đấu tranh đế quốc chủ nghĩa giữa những bọn độc quyền lớn nhất để phân chia thế giới”.[16, 469] Như vậy, chủ thể phân chia thị trường thế giới trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền là các tổ chức độc quyền (bao hàm cả tư bản tài chính). Mặc dù, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước đã manh nha hình thành, nhưng nhà nước tư sản tham gia vào cuộc cạnh tranh này chủ yếu vẫn là vai trò người hỗ trợ cho các tổ chức độc quyền, chứ chưa đóng vai trò là một chủ thể. Các vùng nguyên liệu, nơi tiêu thụ hàng hóa và đầu tư tư bản có lợi là đối tượng của sư phân chia này. 2.2.2. Đối tượng của phân chia thị trường thế giới trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền Phân chia thị trường thế giới trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền được các chủ thể thực hiện thông qua việc chia nhau vùng đất, lãnh thổ mà mỗi chủ thể được độc quyền hoàn toàn trong việc tiêu thụ hàng hóa và độc chiếm nguồn nguyên liệu hoặc thị phần của từng loại hàng hóa mà các chủ thể chia nhau để cùng thu lợi nhuận độc quyền. Thị trường mà chúng tìm kiếm là những vùng đất mới, những nơi có đất đai rẻ, nguồn nguyên liệu dồi dào, giá nhân công rẻ; nguyên liệu mà chúng tìm kiếm là các mỏ kim loại như sắt, đồng, dầu lửa, cao su, các cây công nghiệp khác. Tuy nhiên, thị trường trong chủ nghĩa tư bản độc quyền luôn gắn với vùng lãnh thổ, những nơi đầu tư khai thác nguồn lực, tiêu thụ hàng hóa, cho nên đi liền với việc tranh giành thị trường, các cường quốc đế quốc tăng cường xâm chiếm thuộc địa. Việc tìm kiếm thuộc địa đã trở nên ráo riết, vì: “Chỉ có việc chiếm được thuộc địa mới hoàn toàn đảm bảo cho các tổ chức độc quyền đối phó có hiệu quả với mọi trường hợp bất trắc trong cuộc đấu tranh với đối thủ của mình…khi đối thủ muốn tự vệ bằng một đạo luật về chế độ độc quyền nhà nước. Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và cuộc tìm kiếm nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới ngày càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm lấy thuộc địa ngày càng quyết liệt hơn.”[16, 481].

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, kinh tế giới có biến đổi sâu sắc toàn diện, chứa đựng phát triển tương tác đầy mâu thuẫn Thích ứng với biến đổi đó, chủ nghĩa tư có thích nghi mới, sử dụng thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ để phát triển lực lượng sản xuất và thúc đẩy xu hướng quốc tế hóa hoạt động kinh tế quốc tế mới, bành trướng hoạt động công ty xuyên quốc gia, tác động mạnh mẽ đến thị trường giới, làm tăng thêm xu hướng liên kết kinh tế, tài – tiền tệ, thương mại hội nhập thị trường quốc gia vào thị trường khu vực giới Mặt khác, điều tiết kinh tế thị trường cách toàn diện, thường xuyên nhà nước tư sản làm nảy sinh chủ nghĩa bảo hộ mới, hình thành liên minh khu vực, khối kinh tế Nhiều tổ chức kinh tế quốc tế hình thành, hợp tác kinh tế ngày tăng, cạnh tranh ngày gay gắt, liệt Tình hình làm nảy sinh ý kiến cho lý luận V.I.Lênin phân chia thị trường giới giữu liên minh độc quyền bọn tư tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản” (Trích Lênin, toàn tập, tập 27) không phù hợp Bởi vậy, việc nghiên cứu lỹ luận tìm hiểu biểu giai đoạn để giúp cho doanh nghiệp nước ta có đối sách thích hợp hội nhập thị trường khu vực giới cần thiết Vì “Lý luận V.I.Lênin phân chia thị trường giới liên minh độc quyền tư biểu giai đoạn nay” tác giả chọn làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần môn Các tác phẩm kinh điển Mác – Lênin II Trong trình nghiên cứu tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến Cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu phân chia thị trường giới quan tâm giới kinh doanh nghiên cứu Cho đến có số công trình tác giả nước như:  “Những tượng đấu tranh phân chia thị trường giới bọn đế quốc” tác giả I.U.Suscop bàn chủ thể, đối tượng hình thức phân chia giới trước năm 70  Công trình A.Bogdanov mâu thuẫn ba trung tâm tư đấu tranh phân chia thị trường chúng đến năm 80 kỷ XX  PGS.PTS Nguyễn Khắc Thân, “Các tác phẩm chủ nghĩa tư đại mâu thuẫn vấn đề công ty xuyên quốc gia đại”  PGS.PTS Lê Văn Sang, “Chủ nghĩa tư đại” Nhiều đăng báo, tạp chí nước có liên quan đến phân chia thị trường giới, đề cập riêng khía cạnh vấn đề, chưa trực tiếp nghiên cứu biểu phân chia thị trường giới liên minh độc quyền tư góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Đề tài nhằm phân tích có hệ thống lý luận Lênin phân chia giới liên minh bọn tư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền Làm rõ giá trị khoa học lý luận hiểu biết phân chia thị trường giới giai đoạn - Tìm hiểu tác động đến phát triển kinh tế Việt Nam - Đề xuất giải pháp cho trình hội nhập nước ta mà chủ yếu hội nhập doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường khu vực giới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích cách có hệ thông lý luận Lênin phân chia giới liên minh độc quyền bọn tư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền - Phân tích nhân tố tác động thị trường giới biểu việc phân chia thị trường giới giai đoạn Từ đó, rút mối liên hệ chất nhân tố tác động, xu hương vận động kết việc phân chia thị trường giới ngày - Trên sở phân tích tiểu luận đề xuất số phương hướng, giải pháp để Việt Nam doanh nghiệp hội nhập thị trường giới khu vực có hiệu cao Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiểu luận tập trung nghiên cứu lý luận Lênin việc phân chia giới liên minh bọn tư tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản” biểu từ đầu thập kỷ 70 trở lại góc độ kinh tế trị (chủ yếu thị trường hàng hóa dịch vụ); ảnh hưởng kinh tế thị trường Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị Mác – Lênin, phương pháp duuy vật biện chứng, trìu tượng hóa khoa học, logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp lý luận Lênin với quan điểm đường lối Đảng, thực tiễn Việt Nam, rút điểm mới, mối liên hệ chất tượng, quan hệ diễn thị trường quốc tế, để thấy rõ xu vận động tất yếu thị trường giới ngày Đóng góp mặt khoa học đề tài - Hệ thống hóa lý luận Lêni phân chia thị trường giới liên minh độc quyền tư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền - Nêu biểu phân chia thị trường giới giai đoạn Khẳng định giá trị khoa học lý luận mà Lênin đưa ra, hạn chế điều kiện lịch sử (chưa cho phép Lênin tổng kết rút nhận định dự đoán xác), góp phần vào việc bảo vệ phát triển giá trị khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin - Cung cấp luận khoa học, giải pháp cho trình hội nhập vào thị trường khu vực giới Việt Nam mà chủ yếu doanh nghiệp nước ta Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương, tiết NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ LÊNIN VÀ TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC, GIAI ĐOẠN TỘT CÙNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN” 1.1 Tiểu sử Lênin V.I Lênin tên thật Vladimir Ilits Ulianov (Lênin), sinh ngày 22 tháng Tư năm 1870 Simbirsk (nay Ulianovsk), ngày 21 tháng Giêng 1924 làng Gorki gần Moskva Xuất thân gia đình trí thức tiến Nga, cha Lênin hoạt động ngành giáo dục nên Lênin người có khả học tập xuất sắc từ nhỏ Năm 1887 Lênin tốt nghiệp xuất sắc bậc Trung học nhận Huy chương vàng nên vào thẳng trường Đại học nước Nga Ông xin vào học khoa Luật Đại học Tổng hợp Kazan Tại đây, Lênin tham gia nhóm cách mạng sinh viên, trở thành thành viên Hội đồng hương bí mật Samarsko Simbirskoe Ông tham gia phong trào đấu tranh để bảo vệ người lao động nghèo khổ từ sớm.Do tham gia tuyên truyền cách mạng sinh viên, tháng Chạp 1887, Lênin bị đuổi học bị phát lưu đến làng Kokushino Kazan Tháng 10 năm 1888, trở Kazan gia nhập nhóm Mác xít Lênin có nghị lực cao việc tự học Chỉ vòng hai năm miệt mài đèn sách, năm 1891, Lênin thi đỗ tất môn học chương trình năm khoa Luật trường ĐH Tổng hợp Kazan với tư cách thí sinh tự Sau tốt nghiệp khoa luật Lê-nin làm trợ lý luật sư Samara Tháng 8/1893, chuyển Peterburg Tại ông thấm nhuần nỗi thống khổ lao động, thể khả xuất chúng việc lãnh đạo quần chúng, gây dựng uy tín nhóm mác – xít Peterburg với học vấn uyên bác tinh thông chủ nghĩa Mác Năm 1894, Thế người bạn dân học chiến đấu chống lại người xã hội dân chủ nào? Và năm 1899, Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga Lênin thừa nhận người lãnh đạo nhóm Mác- xít Nga Mùa thu 1895, Lênin thành lập Peterburg Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân, tập hợp nhóm cách mạng Peterburg Mát xcơ va , Kiev, Iaroslav thành phố khác thành lập hội liên hiệp tương tự Lênin gặp Nadegiơda Konstantinovna Krupskaia Hai người yêu trở thành bạn đời chung thuỷ Đêm mồng tháng Chạp 1895, bị tố giác nhiều hội viên Hội liên hiệp, có Lênin bị cảnh sát bắt Sau 14 tháng bị cầm tù, tháng Hai 1897, Lênin bị đày năm làng Shushenkoe (miền Đông Sibir) Trong thời gian lưu đày Lênin viết xong ba mươi tác phẩm, có đồ sộ: Sự phát triển chủ nghĩa tư nước Nga (1899) Năm 1900, thời hạn lưu đày Lênin kết thúc Năm 1903, Luân đôn tiến hành Đại hội lần thứ II Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga Lênin phát biểu phải xây dựng đảng Mác xít kiểu có kỷ luật nghiêm mình, có khả người tổ chức cách mạng quần chúng Nhóm số đông ủng hộ Lênin gọi người Bolshevik, nhóm số chủ trương thành lập đảng đấu tranh theo kiểu Nghị viện gọi người menshevik Lênin bắt đầu chu du sống nhiều nước giới Thụy Sĩ, Tiệp Khắc, Đức, Anh, Pháp, với tổ chức ông xây dựng phát triển tổ chức giải phóng giai cấp công nhân nhiều nước giới, xây dựng nên quan ngôn luận tổ chức: Tờ báo tia lửa Tháng Tư 1905, Luân đôn tiến hành Đại hội lần thứ III ĐCNXHDC Nga, Lênin bầu chủ tịch Đại hội Tháng Sáu 1912 từ Paris chuyển Krakov lãnh đạo tờ Pravda (Sự thật) Thời kỳ này, Lênin soạn thảo xong Đề cương Mác xít vấn đề dân tộc Cuối Tháng Bảy 1914, bị cảnh sát áo bắt sau lâu trả lại tự Thuỵ Sĩ Trong thời gian Đại chiến giới lần thứ I Lênin đưa hiệu biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng Trong tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn chủ nghĩa tư (1916) tác phẩm khác Lênin phát triển trị kinh tế học Mác xít lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa, kiện toàn vấn đề triết học mác xít (Bút ký triết học) Tháng 10 năm 1917, Lênin từ Phần Lan trở Peterburg xây dựng, thông qua kế hoạch khởi nghĩa vũ trang chuẩn bị điều kiện cần thiết để toàn Đảng, toàn dân binh lính sẵn sàng hành động Tối ngày Tháng Mười Một 1917, V.I Lê-nin đến Cung điện Smolnưi trực tiếp đạo khởi nghĩa Đến rạng sáng ngày Tháng Mười 1917 (dương lịch), toàn thành phố Petersbuorg nằm tay người khởi nghĩa, đến đêm ngày Tháng Mười Một 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga toàn thắng Chính quyền tay nhân dân Nhà nước công nông giới Đảng giai cấp vô sản lãnh đạo đời Lênin lãnh đạo nhân dân Liên Xô vượt qua khó khăn thực tiễn đất nước, đánh bại âm mưu bọ phản động nội chiến đẩy lùi sách can thiệp 14 nước đế quốc (1919 – 1920) Ngày 30 Tháng Tám 1918, Lênin bị ám sát bị thương nặng, sau lâu sức khoẻ hồi phục, Lênin người sáng lập Quốc tế Cộng sản (1919) Năm 1921 sách NEP (chính sách kinh tế mới) Lênin thông qua Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Nga Năm 1922 Lênin ốm nặng Trong diễn văn cuối đọc hội nghị toàn thể Xô Viết đại biểu thành phố Mát xcơ va (ngày 20 Tháng Mười 1922) Lênin tin tưởng thi hành sách NEP nước Nga trở thành nước xã hội chủ nghĩa Tháng Chạp 1922 đến Tháng Ba 1922 Lênin đọc ghi âm lại số báo quan trọng như: Những trang nhật ký, Bàn hợp tác hóa, Bàn cách mạng chúng ta, Thà mà tốt; Thư gửi Đại hội Ngày 21 Tháng Tư 1924, Lênin qua đời làng Gorki (Mát xcơ va) 1.2.Giới thiệu tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư 1.1.1 Hoàn cảnh đời Tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn Chủ nghĩa Tư bản"được Lênin viết khoảng thời gian từ tháng giêng đến tháng sáu năm 1916 hoàn cảnh:  Về kinh tế - xã hội:  Lực lượng sản xuất: Cách mạng Khoa học - Kỹ thuật có bước phát triển rực rỡ, thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng rộng rãi sản xuất đời sống, quy mô sản xuất không ngừng mở rộng, tạo tiền đề từ Chủ nghĩa Tư chuyển từ tự cạnh tranh sang độc quyền Sự phát triển ứng dụng mạnh mẽ động điện sản xuất, phát triển giao thông vận tải, đường sắt, đường hàng không dẫn đến hàng loạt ngành công nghiệp mới, với quy mô lớn đời Sự phát triển hệ thống thông tin liên lạc thúc đẩy trình tích tụ tập trung tư bản, đẩy nhanh đời chủ nghĩa tư độc quyền  Khủng hoảng kinh tế diễn ra: Trong thời kỳ này, khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa nổ hầu hết khắp nước tư Có thể là: khủng hoảng tài 1825; khủng hoảng thị trường chứng khoán Anh, Đức, Hà Lan (1836 1837); khủng hoảng tài diễn Mỹ (1861) vào năm 1914 khủng hoảng tài tiếp tục diễn đây, hàng loạt cường quốc tham gia vào chiến tranh này, thi bán cổ phiếu lấy tiền chi trả cho quân Các khủng hoảng nổ đẩy hàng loạt xí nghiệp vừa nhỏ rơi vào tình trạng phá sản, dẫn tới trình tích tụ tập trung tư với quy mô lớn chưa thấy xảy Các công ty cổ phần đời phát triển mạnh mẽ, hình thành quy mô sản xuất lớn, từ thúc đẩy chủ nghĩa tư độc quyền đời  Cạnh tranh: Vào giai đoạn từ kỷ XVIII đến kỷ XIX, việc phát triển kinh tế thị trường tự diễn chưa có lịch sử kinh tế nhân loại, điều thúc đẩy trình hình thành tập đoàn tư lớn xuất tổ chức độc quyền  Về mâu thuẫn xã hội: Mâu thuẫn vô sản với tư sản: đến kỷ XIX với phát triển lực lượng sản xuất, xuất tổ chức độc quyền giai cấp công nhân ngày trở nên đông đảo Nhưng bên kia, áp bóc lột chế độ độc quyền với người lao động ngày nặng nề Với chiến tranh xâm lược làm cho giai cấp vô sản ngày bần hóa giác ngộ giai cấp công nhân ngày tăng lên, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân liên tục nổ hầu khắp nước Điển công cã Pari (1871), xuất Quốc tế Cộng sản (Quốc tế 2) Mâu thuẫn nước tư với dân tộc thuộc địa phụ thuộc: cường quốc kinh tế tiến hành xâm lược thuộc địa, hình thành hệ thống khắp nơi giới nước đế quốc tiến hành bóc lột khắc nghiệt, tàn bạo với nhân dân nước thuộc địa, làm cho nhân dân thuộc địa trở nên lầm than, điêu đứng, điều đẩy cao mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với nước đế quốc, từ xuất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Mâu thuẫn nước đế quốc với nhau: xung đột lợi ích, tranh giành thuộc địa khu vực ảnh hưởng, quy luật phát triển không đồng nước tư làm cho nước mâu thuẫn lẫn Đến cuối kỷ XIX, nước Anh dần vị trí bá chủ giới, Mỹ đuổi kịp vượt xa Anh khoa học kỹ thuật, đứng đầu giới công nghiệp, khoa học kỹ thuật, tương quan lực lượng giới thay đổi, nước tư phát triển sau đòi phân chia lại Ngày nay, việc nắm giữ chi phối ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ chủ quyền, lĩnh vực dịch vụ quan trọng có ý nghĩa định việc giành quyền kiểm soát chi phối kinh tế giới Sựu phân chia tương lai cạnh tranh phân chia thị trường sản phẩm công nghệ cao, thị trường chuyển giao công nghệ trường dịch vụ quan trọng, thông tin, tài – tín dụng Mặt trận thời thượng công ty kinh doanh lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ thông tin, bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe Bên cạnh đó, thị trường toàn giới, thị trường nước phát triển thị trường nước phát triển trở thành đối tượng phân chia nhiều chủ thể khác nhau.[14, 64] Cuộc chạy đau việc giành quyền chi phối nghành, lĩnh vực then chốt, quan trọng độc quyền tư trở nên riết, Chúng vừa thâm nhập vào nhau, vừa cạnh tranh, hợp tác để chia thị trường nước phát triển nước phát triển Đây nét đối tượng phân chia thị trường giới độc quyền giai đoạn  Hình thức phân chia thị trường giới giai đoạn Ngày nay, phân chia thị trường giới biểu hình thức mà Lênin khái quát trước với nội dung, cách thức có hình thức khác trước, phù hợp với xu điều kiện phát triển chủ nghĩa tư Đó hình thức thông qua xuất tư bản, hiệp nghị, hiệp thương, thôn tính sáp nhập lẫn - Biểu xuất tư bản: Xuất tư hình thức mới, có biểu hình thức xuất tín dụng, viện trợ, đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, hợp đồng mua bán phát minh sáng chế (Licence), hợp đồng chìa khóa trao tay Song có hai hình thức viện trợ kinh tế đầu tư trực tiếp quan trọng hình thức phổ biến nước tư sử dụng để mở cửa chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, thực phân chia thị trường giới trường tiêu thụ đầu tư, hình thức phổ biến công ty xuyên quốc gia đại sử dụng ký kết hiệp ước sáp nhập, hợp liên minh chiến lược hình thức phổ biến để công ty xuyên quốc gia nâng cao sức cạnh tranh, thâm nhập, chi phối thị trường Xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa ngày tăng lên bên xạnh xu hướng toàn cầu hóa kinh tế.Hình thức diễn mạnh mẽ, nay, có hàng ngàn vụ sáp nhập, hợp diễn năm ,trên nhiều lĩnh vực nhiều quốc gia, khu vực khác Từ năm 1948 – 1980: có 50 khối liên kết đời Trong đó, EU nơi diễn sôi động nhất, số vụ sáp nhập, hợp có giá trị lớn ngày nhiều.[7,14] Chẳng hạn như: vụ hợp Hoechst AG (Đức) với Marion Merrel Dow (Mỹ) ngành dược phẩm có giá trị 7,1 tỷ USD Tiếp sau vụ hợp Seagram Coltd (Canada) với MCA Inc ngành công nghiệp sản xuất phim ảnh Mỹ, Crown Cork & Seal Co Inc (Mỹ) với Carnaude Medal Box ngành công nghiệp bao bì Pháp với giá trị 5,7 5,2 tỷ USA,… [13, 9] Liên minh chiến lược công ty xuyên quốc gia hình thức để mở rộng bảo vệ độc quền tư chủ nghĩa; kết hợp dài hạn từ hai công ty xuyên quốc gia trở lên hình thành tập đoàn xuyên quốc gia mạnh, liên kết lỏng nhằm biến nhân tố bên thành nhân tố bên khống chế nhằm bảo đảm cho công ty xuyên quốc gia đạt mục tiêu kinh doanh tổng thể đạt đến mục đích kinh tế chung Các liên minh dựa việc ký kết tự nguyện công ty xuyên quốc gia nước khác để thâm nhập vào tiền vốn, kỹ thuật, thiết bị sản xuất phân phối, tiêu thụ hàng hóa với mục tiêu phát triển, sản xuất, có chung thị trường hưởng lợi từ liên minh, không chịu khống chế từ chủ thể nào, bên tham gia ký kết độc lập, tự chủ quản lý kinh doanh.[9, 26] - Ký kết hiệp định liên minh nhà nước: Các hiệp định ký kết nhà nước quốc gia khác để thỏa thuận với ưu đại buôn bán; giảm thuế quan; thiết lập hàng rào thuế quan chung – tức dỡ bỏ hàng rào thuế quan nước tham gia hiệp định thiết lập hàng rào thuế quan thống với hàng hóa từ bên vào; xây dựng thị trường chung thống cho phép yếu tố hàng hóa, dịch vụ, lao động, vốn, di chuyển tự phạm vi thị trường chung ký kết Cho nên, xét mặt thị trường, thực tế, biên giới quốc gia không Việc ký kết hiệp định nhà nước với thỏa thuận nhằm tạo thị trường độc quyền chung số quốc gia, hình thành nên thị trường khu vực, phân chia thị trường giới thành khu vực, mảng khác nhau, để bảo vệ lợi ích công ty tư độc quyền, tạo điều kiện để chúng hoạt động có hiệu thu lợi nhuận độc quyền cao Ngày nay, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước trở thành phổ biến nước tư phát triển Sự dung hợp nhà nước tổ chức độc quyền ngày chặt chẽ Nhà nước tham gia vào trình tái sản xuất xã hội tư bản, thực kiểm soát điều tiết kinh tế nước, thực can thiệp vào quan hệ kinh tế đối ngoại Ký kết hiệp định, hiệp ước thực tự thương mại, mở rộng thị trường với nhiều mức độ khác trở thành hình thức phổ biến nay; thực chất thỏa thuận để chia quyền chi phối, thống trị thị trường, bảo vệ quyền lợi độc quyền giải pháp hữu hiệu trước sức ép ngày lớn cạnh tranh quốc tế  Kết phân chia thị trường giới giai đoạn - Độc quyền tiến đến mức độ cao mâu thuẫn nước tư chủ nghĩa ngày gay gắt: kết đấu tranh phân chia thị trường giới hình thành độc quyền xuyên quốc gia cực lớn – siêu xuyên quốc gia chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước quốc tế - hình thức phát triển cao độc quyền Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước tiến đến hình thức giải mâu thuẫn chủ nghĩa tư mà làm cho ngày sâu sắc lợi ích độc quyền tăng cường thêm, bóc lột ngày cao, thất nghiệp khoảng cách giàu nghèo chủ nghĩa tư ngày lớn Cuộc đấu tranh để chia lại thị trường giới độc quyền có sức mạnh lớn trở nên liệt - Bên cạnh đó, tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng khoảng cách chênh lệch nước phát triển, phát triển ngày lớn hậu trực tiếp phân chia thị trường giới Tóm lại, phân chia thị trường giới giai đoạn thực nhiều hình thức biện pháp kinh tế chủ yếu ngày trở nên liệt, nởi thực chủ thể có sức mạnh lớn; song, thay đổi thích ứng với lực lượng sản xuất phát triển mang tính xã hội hóa cao, thực chất phân chia thị trường giới vấn đề lợi ích độc quyền thay đổi so sánh lực lượng chúng Vì lợi ích độc quyền, điều kiện kinh tế giới ngày nay,các tổ chức độc quyền đại vừa liên minh hợp tác với đồng thời tìm cách thôn tính, loại từ Gây nên hậu nặng nề cho phát triển kinh tế giới, làm cho mâu thuẫn chủ nghĩa tư vốn sâu sắc lại sâu sắc phức tạp thêm Cuộc đấu tranh phân chia thị trường giới ngày có tác động ảnh hưởng lớn đến phát triển quốc gia giới, phát triển kinh tế Việt Nam Chương TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CHIA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI ĐẾN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VỀ HỘI NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ HIỆN NAY 3.1 Tác động phân chia thị trường giới đến kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn Phân chia thị trương giới ngày diễn phạm vi toàn cầu, buộc quốc gia, phát triển phải tính đến tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế Việt Nam trình xây dựng kinh tế thị trường mở cửa với giới – không tính đến nhân tố Chính vậy, chiến lược phát triển mình, Việt Nam doanh nghiệp cần phải có giải pháp cho trước mắt lâu dài, thích hợp với bước hội nhập, tận dụng điều kiện thời phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa cách có hiệu 3.1.1 Tác động đến kinh tế thị trường Việt Nam Thị trường Việt Nam bao gồm thị trường nước thị trường nước trình hình thành phát triển Sự phân chia thị trường giới tác động trực tiếp đến phát triển thị trường Việt Nam với tính tích cực tiêu cực Quy mô cấu thị trường có thay đổi tăng lên chủ thể; khách thể tham gia với nhịp độ phạm vi thị trường ngày lớn • Tác động  Làm tăng số lượng, loại hình chủ thể cạnh tranh Thị trường Việt Nam mở cửa với bên ngoài, dĩ nhiên có thâm nhập chủ thể từ vào với nhiều quy mô, hình thức khác Tính từ đầu năm 2012 đến nay, có 52 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam bao gồm nước khu vực Thái Lan, Singapore, Malayxia; nước Châu Á Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc; nước thuộc Châu Âu Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Anh, Hà Lan,…Tính chung cấp tăng vốn, tháng đầu năm 2012, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 9,52 tỷ USD, 72,1% so với kỳ 2011 Trong đó, - Nhật Bản dẫn đầu với tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 4,68 tỷ USD, chiếm 49,1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; - Samoa đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 889,8 triệu USD, chiếm 9,3% tổng vốn đầu tư; - Hàn Quốc đứng vị trí thứ ba với tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 711,2 triệu USD, chiếm 7,5% tổng vốn đầu tư; - Tiếp theo British VirginIslands chiếm 6,4%, Singapore chiếm 6,2% (Nguồn:Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch đầu tư) Sự có mặt chủ thể nước tạo nên thị trường nội địa Việt Nam đa dạng, nâng cao tính chất cạnh tranh, đồng thời điều kiện để doanh nghiệp lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, làm cho cạnh tranh giành giật thị trường diễn với nhiều quy mô, tính chất khác  Đi liền với chủ thể có mặt hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ từ vào tạo nên sức ép cạnh tranh lớn hàng hóa, dịch vụ Việt Nam; đồng thời kích thích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư phát triển, nâng cao sức cạnh tranh để giành giữ thị trường Cùng với có mặt chủ thể, luồng vốn đầu tư trực tiếp nước vào công nghệ vào Việt Nam làm tăng tính đa đạng thị trường Trong tháng đầu năm 2012, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 8,1 tỷ USD, 98,8% so với kỳ năm 2011.(Nguồn, Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch đầu tư) Nhưng có lẽ, quan trọng việc kích thích doanh nghiệp Việt Nam thực cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để nâng cao sức cạnh tranh, đứng vững thị trường nước vươn hoạt động kinh doanh nước Bên cạnh đó, việc chuyển giao công nghệ Việt Nam thời gian qua tồn số biểu tiêu cực, báo động nguy biến nước ta thành “bãi rác thải” công nghệ, cần phải cảnh tỉnh Thêm vào đó, tình trạng gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng nhập công nghệ cũ ngành phân bón Các hình thức cạnh tranh phân chia thị trường giới xuất Việt Nam Việc đầu tư chiếm lĩnh khai thác thị trường công ty xuyên quốc gia thực hình thức liên doanh, hợp tác gia công, xây dựng xí nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, tất yếu liền với cạnh tranh xuất độc quyền thực công ty ta biện pháp linh hoạt, kiên quyết, kịp thời Các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh có tác động tiêu cực tới phát triển kinh tế nước ta (nạn buôn lậu, làm hàng giả, ) Tác động độc quyền quốc tế gây thiệt hại không nhỏ Với ưu cạnh tranh lớn độc quyền công nghệ, chất lượng mẫu mã giá thị trường, nhà đầu tư nước gây không khó khăn, trở ngại cho Việt Nam  Thị trường Việt Nam ngày phát triển bề rộng bề sâu, nước nước Việc mở cửa hội nhập khu vực giới điều kiện để mở rộng phạm vi thị trường Việt Nam Cho đến nay, thị trường truyền thống, nước ta mở rộng quan hệ với thị trường khu vực ASEAN, APEC, thị trường khó tính EU, Mỹ, Nhật Bản, Biểu 1: Tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất, nhập (2008-2011) Đơn vị: triệu USD Năm 2008 2008 Tổng số 143398,9 127045,1 Chia Xuất 62685,1 57096,3 Nhập 80713,8 69948,8 2010 157075,3 72236,7 84838,6 Sơ 2011 203655,6 96905,7 106749,9 Từ bảng số liệu ta thấy, tổng mức lưu chyển hàng hóa nhập khẩu, xuất nước ta tăng dần qua năm Năm 2011, tăng 29,7% so với năm 2010 Tuy nhiên, số liệu thể cán cân thương mại Việt Nam cân đối rõ ràng, cần nhận thức sâu sắc tổng kim ngạch xuất Việt Nam luôn nhỏ tổng kinh ngạch nhập Tuy nhiên, hàng hóa Việt Nam giới thiệu với nhiều nơi, đứng chân thị trường nhiều nước Nhiều sản phẩm gạo, cà phê chiếm vị trí cao xuất giới; sản phẩm may mặc, thủy sản có chỗ đứng thị trường EU, Mỹ, Nhật Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam trở thành đối thủ cạnh tranh nước ASEAN, Trung Quốc nước phát triển khác Cho nên, phát triển thị trường Việt Nam có tác động không nhỏ đến thị trường khu vực giới  Cùng với tăng lên chủ thể, khách thể, phạm vi cạnh tranh, nhịp độ trao đổi thị trường có thay đổi rõ rệt Thị trường sôi làm cho cạnh tranh trở nên liệt *Khối lượng vận chuyển luân chuyển hàng hóa liên tục tăng lên theo mức tăng trưởng kinh tế hàng năm qua Cụ thể: Biểu 2: Khối lượng hàng hóa luân chuyển theo khu vực vận tải (2008-2011) Đơn vị: Triệu tấn.km Năm Tổng số 2008 2009 2010 Sơ 2011 172859,1 199070,2 217767,1 224010,5 Chia Trong nước 59982,1 65693,2 74644,1 84675,6 Nước 112877,0 133377,0 143123,0 138334,9 Biểu 3: Khối lượng hàng hóa vận chuyển theo khu vực vận tải (2008-2011) Đơn vị: Nghìn Năm Tổng số 2008 653235,3 2009 715524,4 2010 800886,0 Sơ 2011 893226,6 Từ số liệu trên, ta thấy, khối Chia Trong nước Nước 610775,0 42460,3 679746,3 35776,1 765598,0 35288,0 859920,2 33306,4 lượng hàng hóa luân chuyển vận chuyển theo khu vực vận tải liên tục tăng lên 29% 36% từ 2008 -2011 theo mức tăng trưởng kinh tế hàng năm *Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng lên từ 1007213,5 tỷ đồng (năm 2008) lên 2004360,9 tỷ đồng (năm 2011) Thị trường sôi động làm cho cạnh tranh trở nên liệt khẩn trương thị trường  Cùng với việc thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường chủ thể nước ngoài, mở rộng thị trường nước doanh nghiệp Việt Nam làm tăng mức độ phụ thuộc thị trường Việt Nam vào thị trường khu vực giới Mọi biến động thị trường (khủng hoảng lượng, khủng hoảng nguyên liệu, việc thay đổi tỷ giá đồng tiền mạnh giới, lạm phát, suy thoái nước công nghiệp phát triển, khủng hoảng tài tiền tệ giới ) ảnh hưởng thật tới kinh tế Việt Nam CuỘC khủng hoảng tài nước Châu Á thời gian từ 1977-1998 ví dụ Trong lĩnh vực tài ngân hàng, biểu mạnh có nhiều biểu gây bất ổn tạo sức ép làm giảm giá đồng tiền Việt Nam thị trường hối đoái, hoạt động giao dịch ngoại tệ làm cân đối cung cầu ngoại tệ, tăng nợ doanh nghiệp, nhiều ngân hàng thương mại gặp khó khăn huy động vốn khả toán Những tác động thị trường Việt Nam lớn nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Hội nhập sâu rộng sức ép cạnh tranh Việt Nam lớn, đối thủ cạnh tranh phạm vi cạnh tranh rộng lớn Sự có mặt nhà đầu tư kinh doanh nước việc mở rộng trao đổi buôn bán với nhiều nước, mối quan hệ kinh tế thiết lập góp phần nâng cao vị Việt Nam giới Nhưng tác động xấu, tiêu cực đến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước ta Kinh tế vũ khí để quốc gia sử dụng quan hệ trị Thông qua việc đầu tư, cho vay, nước phương Tây thường ép buộc ta phải mở rộng tự theo kiểu họ, đòi ta phải tư nhân hóa nhanh hơn, phá giá đồng tiền Việt Nam nhanh hơn, phải đa nguyên trị Mỹ thong qua kinh tế nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam để thực kế hoạch diễn biến hòa bình Các lực thù địch, phản động với Việt Nam tìm cách cản trở phá hoại quan hệ kinh tế, không muốn có Việt Nam phát triển Nhất chúng muốn thủ đoạn để thay đổi định hướng phát triển chế độ trị nước ta Về văn hóa xã hội, bên cạnh chuyển biến tích cực, nay, có biểu suy đồi đạo đức, lối sống thực dụng Nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội xuất làm băng hoại giá trị văn hóa truyền thống, sắc dân tộc, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội Những biểu tiêu cực vừa phát sinh từ chế thị trường bên xâm nhập vào Đây vấn đề cần sớm khắc phục, loại trừ 3.1.2.Những vấn đề cấp bách đặt Việt Nam Phân chia thị trường giới tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, đặt nhiều khó khăn, thách thức Trong đó, khó khăn thách thức lớn sức cạnh tranh thấp cấp quốc gia, cấp công ty cấp sản phẩm Trong năm 2011 2012, Việt Nam giảm tổng cộng 16 bậc bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế giới công bố Do trình độ phát triển kinh tế thấp có nhiều hạn chế yếu thể số điểm sau: Thứ nhất, kinh tế thị trường Việt Nam phát triển trình độ chưa cao, biểu cấu kinh tế lạc hậu, chế thị trường có sựu quản lý nhà nước chưa phát huy cách có hiệu quả, thị trường chưa phát triển đồng Bộ máy quản lý cồng kềnh, hiệu lực Những yếu dẫn đến sức cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam thấp Yêu cầu cần đổi mới, cải cách thể chế, sách, tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô thuận lội nhằm hỗ trợ, kích thích phát triển doanh nghiệp Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam đa phần trình độ thấp, sức cạnh tranh chưa cao, lại tập chung chủ yếu vào doanh nghiệp nhà nước với mô hình chưa thích ứng với điều kiện hội nhập cạnh tranh quốc tế, trình độ sản xuất kinh doanh yếu, công nghệ lạc hậu, suất lao động thấp, chi phí cao Đây khó khăn thách thức gay gắt doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi phải đổi vươn lên không ngừng Thứ ba, sản phẩm dịch vụ Việt Nam cung cấp với chất lượng chưa cao Các sản phẩm ngành công nghiệp chế biến tạo chưa nhiều, lại tập trung chủ yếu lien doanh nước ngoài, khu công nghiệp, chế xuất Sản phẩm nông sản chế biến tinh Số lượng chủng loại hàng hóa, dịch vụ tham gia cạnh tranh quốc tế chiếm tỷ trọng thấp, đơn điệu chịu sức ép từ hàng hóa chất lượng cao, giá rẻ từ vào Việc nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt nam yêu cầu đặt cấp thiết doanh nghiệp Chính phủ Từ khó khăn, thách thức yếu cho thấy, để phát triển kinh tế cạnh tranh cao đòi hỏi phải có thời gian Hội nhập thị trường quốc tế tất yếu điều kiện kinh tế giới Làm để không bị tụt hậu, lệ thuộc mà phát triển ổn định giữ vững độc lập dân tộc Trong điều kiện thị trường giới bị phân chia chủ thể có sức mạnh lơn nay, làm thể để Việt Nam vừa thu hút nhà đầu tư sản xuất kinh doanh; vừa đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường mối quan hệ hợp tác liên doanh nước ngoài, mở rộng thị trường Từ đó, nâng cao uy tín hàng hóa, vị Việt Nam thị trường khu vực giới Đây vấn đề cấp bách 3.2 Phương hướng, giải pháp hội nhập thị trường quốc tế Việt Nam điều kiện cạnh tranh phân chia thị trường giới Hội nhập quốc tế, điều kiện khó khăn, thách thức Việt Nam Nhưng không hội nhập Trong giới hạn tiểu luận này, phương hướng, giải pháp nêu có tính chất gợi mở đối sách cần thiết cho trình hội nhập Việt Nam, không sâu vào giải pháp cụ thể mang tính tác nghiệp ngành, lĩnh vực cụ thể Dưới số phương hướng, giải pháp bản: 3.2.1Một số phương hướng Để đảm bảo cho Việt Nam hội nhập cách có hiệu vào thị trương quốc tế bị phân chia độc quyền tư bản, cấp vi mô vĩ mô cần quán triệt số phương hướng sau:  Thứ nhất, phát huy tiềm lợi đất nước, tranh thủ nguồn lực quốc tế để không ngừng nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam  Thứ hai, chủ động tham gia vào hợp tác cạnh tranh quốc tế suốt trình hội nhập với hình thức bước thích hợp  Thứ ba, mở rộng phát triển thị trường nhiều kênh khác theo hướng đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, đa phương hóa thị trường  Thứ tư, trình cạnh tranh tham gia hoạt động quốc tế phải trọng bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, định hướng xã hội chủ nghĩa 3.2.2.Giải pháp  Củng cố, đổi mô hình hoạt động doanh nghiệp để tham gia có hiệu vào cạnh tranh thị trường nước nước  Có chiến lược sản phẩm phù hợp với lộ trình hội nhập khu vực giới  Huy động nguồn vốn đầu tư thực đổi công nghệ đại hóa doanh nghiệp  Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập thị trường quốc tế  Nâng cao vai trò Nhà nước việc tạo lập môi trường hoạch định sách kinh tế vĩ mô hoạt động doanh nghiệp - Nhà nước tạo môi trường đầu tư tự kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư nước, đồng thời nâng cao hiệu máy quản lý hành nhà nước, thực nghiêm minh pháp luật - Phát triển thị trường đổi hệ thống thể chế thị trường, trước mắt cần tập trung vào sách tài sách tiền tệ - Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, xác, hiểu rõ thị trường, đánh giá tình hình xác để có định kịp thời, đắn, tránh thiệt hại đạt hiệu cao kinh doanh - Cải cách sách kinh tế - xã hội theo hướng tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh hướng mạnh xuất khẩu, phát triển nguồn nhân lực, thực công tiến xã hội - Đổi mới, nâng cao lực quản lý kinh tế Nhà nước, tập trung vào cải cách hành thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa, đôi với việc nâng cao hiệu lực máy nhà nước KẾT LUẬN Việc phân chia giới liên minh bọn tư thực chất việc hình thành phát triển liên minh độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX – gọi giai đoạn chủ nghĩa đế quốc biểu giai đoạn Phân chia thị trường giới liên minh độc quyền tư đặc trưng chủ nghĩa tư độc quyền phát triển kế tục, cụ thể hóa nội dung hình thức phân chia thị trường điều kiện lịch sử Trong giai đoạn nay, dù phân chia có biểu thích ứng với điều kiện lịch sử mới, lý luận Lênin vấn đề nguyên giá trị Đó chất bành trướng thống trị chia giới độc quyền Sự vận động phát triển mâu thuẫn cạnh tranh độc quyền yếu tố tạo tiền đề vật chất cho phủ định chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước hình thức độc quyền nhà nước quốc tế, đồng thời chuẩn bị sở vật chất hoàn bị để độ lên chế độ xã hội mới, Lênin nói vai trò lịch sử chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước trình phát triển chủ nghĩa tư Những biến động phân chia thị trường giới ngày ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế Việt Nam Một mặt tao hội cho phát triển đất nước, song mặt khác đặt doanh nghiệp kinh tế nước ta trước khó khăn thách thức trình tham gia vào hợp tác cạnh tranh quốc tế với trình độ phát triển thấp, sức cạnh tranh chưa cao Trong điều kiện đó, phát triển tiếp tục đổi mới, mở cửa hội nhập, phát huy tiềm lợi đất nước, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, có bước thích hợp Đây yêu cầu đặt cho trước mắt lâu dài, đòi hỏi có phối kết hợp cách hợp lý, linh hoạt nỗ lực nhà nước nỗ lực doanh nghiệp để tiếp tục đưa đất nước ngày phát triển đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.dangcongsan.vn Bùi Ngọc Chưởng, Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 GS, TS Phạm Quang Phan – PGS, TS Tô Đức Hạnh, Khái lược kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 GS.TS Nguyễn Văn Thường, Giáo trình Kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 Học viện Chính trị - Hành khu vực I, Khoa kinh tế Phát tiển,Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2010 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế, Kinh tế Việt Nam 2010 Vượt qua suy giảm, tạo đà phát triển bền vững sau Đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2011 Kiều Phương, “Ba chụm mại…” tác động từ việc mua bán, sáp nhập công ty giới, Đầu tư, ngày 22-4-1999, tr.14 Lê Bộ Lĩnh, Chủ nghĩa tư đại - Khủng hoảng kinh tế điều chỉnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Lê Bộ Lĩnh, Những đặc điểm chủ yếu thương mại quốc tế, Những vấn đề kinh tế giới, số 1(45), tr.23-26 10 Michel Beaud, Lịch sử Chủ nghĩa Tư từ 1500 đến 2000, Người dịch: Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002 11 Niên giám thống kê 2011, Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn 12 PGS.TS Nguyễn Khắc Thân, Các công ty xuyên quốc gia đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 13 PGS.TS Nguyễn Khắc Thân, Sự hợp công ty xuyên quốc gia, Khoa học – Công nghệ - Môi trường, số 5-1998, tr 9-10 14 Thống kê kinh tế giới, Những vấn đề kinh tế giới, số 4(48), 1997, tr.64 15 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, http://tapchicongsan.org.vn 16 V.I.Lênin: Toàn tập, Tập 27, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va 1980 17 Viện kinh điển Mác – Lênin, Quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 ... cho thị trường giới bị phân chia 2.2 Những biểu phân chia thị trường giới liên minh độc quyền tư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền 2.2.1 Chủ thể phân chia thị trường giới chủ nghĩa tư độc quyền Trong. .. nghĩa tư độc quyền, liên minh độc quyền tư chủ thể phân chia thị trường giới Lênin nêu lên dẫn chứng phân chia thị trường giới ngành khác liên minh độc quyền tư như: hai liên minh độc quyền tư lĩnh... yếu thị trường giới ngày Đóng góp mặt khoa học đề tài - Hệ thống hóa lý luận Lêni phân chia thị trường giới liên minh độc quyền tư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền - Nêu biểu phân chia thị trường

Ngày đăng: 21/12/2016, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w