1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng hcm về sản xuất nông nghiệp

27 989 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 46,25 KB

Nội dung

tư tưởng hồ chí minh về sản xuất nông nghiệp

Mở Đầu 1.Lý chọn đề tài: 1.1 Về mặt lý luận - Tư tưởng Hồ Chí Minh tảng, kim nam cho hành động đạo phát triển Đảng Nhà nước ta Cần tìm hiểu cách sâu sắc tư tưởng Người để xây dựng nên hệ thống lý luận hoàn chỉnh, làm sở cho đường lối phát triển nông nghiệp đất nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2 Về mặt thực tiễn Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ, kinh tế nông nghiệp chủ yếu Sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng việc phát triền kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Việc vào nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp giúp có cách nhìn toàn diện sâu sắc tư tưởng Người, từ áp dụng tư tưởng vào nông nghiệp nước ta thời kì xây dựng phát triển đất nước lên chủ nghĩa xã hội nay, vận dụng cách đắn tư tưởng Người để phát triển nông nghiệp hiệu hướng công cần thiết Vì tất lí tác giả xin chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp vận dụng tư tưởng vào phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta nay” Với đề tài này, tác giả hi vọng làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp thực trạng vận dụng nước ta nay, từ nêu giải pháp, định hướng vận dụng tốt tư tưởng vào nông nghiệp nước ta thời gian tới Tình hình nghiên cứu có liên quan: Nghiên cứu vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp vận dụng tư tưởng vào phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta có nhiều tác phẩm bật, phải kể đến tác phẩm như: Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Nguyễn Văn Bích- Chu Tiến Quang, Nxb Nông nghiệp, 1999 Tư tưởng Hồ Chí Minh với xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam TS Nguyễn Huy Oánh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ nông nghiệp công nghiệp Hà Lệ Hằng đăng tên tạp chí sinh hoạt lý luận, số 2, 2004 Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Lưu Văn Sùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế hợp tác hóa nông nghiệp vận dụng điều kiện Đỗ Thanh Phương, Tạp chí sinh hoạt lý luận số 3, 1999 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu - Nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp - Tình hình vận dụng tư tưởng Người nông nghiệp vào nông nghiệp đất nước - Đề xuất phương hướng, giải pháp để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp cách hiệu theo hướng đại hóa, nâng cao đời sống người dân thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chính Minh nông nghiệp - Phân tích, đánh giá trình vận dụng tư tưởng Người thực tiễn đất nước ta - Đưa số phương hướng ,giải pháp nhằm quán triệt sâu sắc vận dụng hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh vào thúc nông nghiệp nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Đất nước Việt Nam - Thời gian: Tập trung vào thời gian từ sau đổi (1986) đến Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: Lịch sử logic; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, khái quát hoá; Kết cấu nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương, tiết tiểu tiết NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận 1.1.Khái niệm 1.1.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng phát triến sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp phận hợp thành hệ thống tư tưởng kinh tế Người, bao gồm hệ thống luận điểm lý luận toàn diện sâu sắc rút từ thực tiễn cách mạng, từ kế thừa phát triển kinh nghiệm, truyền thống đặc sắc dân tộc trí tuệ thời đại mà đỉnh cao chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm xây dựng phát triển nông nghiệp Việt Nam từ sản xuất nhỏ, manh mún, lạc hậu tiến dần lên nông nghiệp đại, khoa học – kỹ thuật tiên tiến, có khả cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân lao động 1.1.3 Nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: Trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp thủy sản 1.2.Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí minh nói chung vấn đề phát triển nông nghiệp nói riêng, ta thấy Người có tư lý luận bật, vượt khỏi nhận thức nhà lý luận đương thời vấn đề lớn, có ảnh hưởng đến việc xác định đường lối phát triển kinh tế đất nước Người mẫu mực việc vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh thực tiễn đất nước ta 1.2.1 Những tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò nông nghiệp 1.2.1.1.Cung cấp lương thực thực phẩm Là nhà lãnh đạo chiến lược giàu kinh nghiệm, Hồ Chí Minh sớm thấy rằng: Muốn nâng cao đời sống nhân dân, trước hết phải không ngừng sức phát triển kinh tế quốc gia Mà vấn đề hàng đầu để phát triển, Hồ Chí Minh xác định nông nghiệp Theo Bác nông nghiệp nguồn cung cấp lương thực cho toàn xã hội: “Có thực vực đạo”, “ muốn nâng cao đời sống nhân dân trước hết phải giải vấn đề ăn Muốn giải vấn đề ăn phải làm có đủ lương thực Mà lương thực nông nghiệp sản xuất Vì vậy, phát triển nông nghiệp việc quan trọng” [tr.543-544; 19] Người cho rằng: Việt Nam nước sống nông nghiệp, kinh tế lấy canh nông làm gốc, “Nông dân ta giàu nước ta giàu Nông nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” [tr.215; 13].Từ đó, Người coi việc tập trung phát triển nông nghiệp nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân yêu cầu ngành khác phải lấy việc phục vụ nông nghiệp làm trung tâm Hồ Chí Minh coi phát triển nông nghiệp nhân tố đầu tiên, cội nguồn giải vấn đề xã hội Nông nghiệp giải nhu cầu quan trọng nhất, nhất, cấp thiết người nhu cầu ăn, mặc, Trong đó, ăn nhu cầu Chỉ thỏa mãn nhu cầu ăn mức độ định người ta nghĩ đến nhu cầu cao Hồ Chí Minh viết “Sản xuất nông nghiệp trước hết sản xuất lương thực, việc cần thiết cho đời sống nhân dân, phận quan trọng kế hoạch kinh tế Nhà nước” [tr5, 18] Trong nghiệp cách mạng, theo Hồ Chí Minh, phát triển nông nghiệp để sản xuất nhiều lương thực thực phẩm mặt trận quan trọng, liên quan đến thành bại chiến tranh Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở đến câu châm ngôn Hán Việt “thực túc binh cường” Là chiến lược gia nhà quân tài ba, Hồ Chí Minh nhận thức rõ vai trò to lớn hậu phương Hậu phương chỗ dựa tiền phương, nơi định thành bại của chiến tranh Trong chiến tranh, nhân tố định vấn đề quân lương Khi quân đội cung cấp đủ lương thực, thực phẩm sức mạnh nhân lên nhiều Đó nhân tố định thành bại nơi chiến trường Thực tế thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ xâm lược chứng minh cho tính đắn tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự dồi lương thực, thực phẩm nhân tố góp phần định to lớn vào thắng lợi chiến tranh Trong hội nghị cán Trung ương cải tiến quản lý hợp tác xã năm 1963, Người phát biểu rằng: “ Có sung sướng góp phần đắc lực vào công phát triển nông nghiệp, tảng để phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa” [tr.612; 20] Vào thời điểm năm 60 kỉ XX, nhận thức chung công nghiệp nặng tảng kinh tế việc chủ tịch Hồ Chí minh cho “Phát triển nông nghiệp, tảng để phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa” rõ ràng thể tư sáng tạo vượt thời Người Sự đạo tập trung phát triển nông nghiệp Người hoàn toàn xác, nhận thức thể phẩm chất nhà lãnh đạo hiểu biết sâu sắc thực tiễn đất nước mình, nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn 1.2.1.2 Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp cung cấp phần vốn cho công nghiệp hóa- đại hóa thông qua hoạt động xuất Hồ Chí Minh cho nông nghiệp phải cung cấp đủ lương thực nguyên liệu để phát triển công nghiệp, để đảm bảo công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nông nghiệp nguồn xuất quan trọng tạo nguồn vốn tích lũy cho công nghiệp hóa, nông thôn thị trường tiêu thụ to lớn cho công nghiệp Như vậy, nông nghiệp sở để phát triển công nghiệp ngành kinh tế khác Tư tưởng nhấn mạnh tầm quan trọng nông nghiệp vấn đề nhiệm vụ của nông nghiệp cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa thức tiễn sâu sắc Bác nhận thức rõ Việt Nam nước có tiềm nông nghiệp, việc phát triển nông nghiệp làm tảng cho phát triển ngành kinh tế khác việc vô quan trọng 1.2.2 Quan điểm phát triển nông nghiệp toàn diện khoa học * Quan điểm phát triển nông nghiệp toàn diện Với Hồ Chí Minh, nông nghiệp Việt Nam phát triển phải nông nghiệp phát triển toàn diện, nông nghiệp phát triển kinh tế nông mà kinh tế bền vững đại, với phong phú ngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm Qua tác phẩm, nói viết Hồ Chí Minh cho thấy quan niệm nông nghiệp toàn diện theo Người phải là: Thứ nhất: Nền nông nghiệp toàn diện trước hết “Trồng trọt phải phát triển toàn diện”, bao gồm lương thực, công nghiệp, ăn quả, lấy gỗ Hồ Chí Minh cho rằng, trồng trọt, trước hết, phải trồng lương thực, “nông nghiệp nguồn cung cấp lương thực” [tr.406; 19] Vì giải nhu cầu cấp thiết để tồn cho đồng bào Người nói nhiều đến trồng lúa, coi lúa lương thực: “Sản xuất thóc chính” Sau lúa, Người trọng đến hoa màu ngô, khoai, sắn nguồn lương thực bổ sung cho lúa nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn nuôi Người nói: “Phải phát triển hoa màu, có thóc, hoa màu không Hoa màu lương thực quý người, mà dùng để chăn nuôi Người coi trọng hoa màu đến mức dành hẳn số bá đăng báo Nhân Dân để cổ động, khuyến khích bà nông dân trồng hoa màu Thứ hai: Theo Hồ Chí Minh, nông nghiệp toàn diện phải có ngành chăn nuôi phát triển Nói chuyện Hội nghị tổng kết phong trào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp năm 1959, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ Về chăn nuôi, phải ý phát triển chăn nuôi nhiều tốt” [352; 19] Theo Người, “Phải phát triển mạnh chăn nuôi để đảm bảo có thêm thịt ăn, thêm sức kéo, thêm phân bón” [tr.82; 20] Người nhấn mạnh lợi ích chăn nuôi với trồng trọt: “Vì chăn nuôi mà phân bón ít, lại phân bón mà sản lượng lúa hoa màu giảm sút” [tr.149; 20] Hay mối quan hệ trồng trọt chăn nuôi: “Muốn ruộng tốt phải dùng nhiều phân Muốn có nhiều phân phải đẩy mạnh chăn nuôi Muốn phát triển chăn nuôi phải tăng diện tích trồng thức ăn cho trâu, bò, lợn ” [tr.406; 19] Trong chăn nuôi, Người trọng khuyến khích chăn nuôi trâu, bò, lợn, “trâu, bò, lợn nguồn lợi lớn, lại nguồn phân bón cho ruộng nương” Ngoài ra, Người nhắc nhở “cần mở rộng việc chăn nuôi dê, thỏ, gà, vịt ”[tr.373; 19] Vì coi trọng khuyến khích chăn nuôi, Người phê bình việc lạm sát trâu bò, vừa làm giảm sức kéo, vừa lãng phí, lại gây tệ nạn ăn uống lu bù Trong Hội nghị toàn Đảng Khu Việt Bắc (ngày 8/6/1959), Người nhắc nhở phê bình: “Các nơi phải nắm vững hiệu cần kiệm xây dựng hợp tác xã, tránh trình trạng ăn uống lãng phí số hợp tác xã lập xong mổ bò, giết lợn liên hoan” [tr.456; 18] Hay thăm cán bà xã viên xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An), Người nói với đồng bào cán đây: “Phải tiết kiệm, có gặp việc làm lợn để liên hoan, đầu mùa cấy liên hoan, gặt xong liên hoan” [tr.406; 19] Thứ ba: nông nghiệp toàn diện, theo Người phải phát triển lâm nghiệp: Trồng cây, gây rừng, khai thác lâm thổ sản có kế hoạch Quan điểm Hồ Chí Minh là: “cây rừng nguồn lợi lớn”, vậy, Người nhắc nhở bà nông dân, đặc biệt bà dân tộc phải trồng rừng bảo vệ rừng Nói chuyện với đồng bào nhân dân Tuyên Quang, Người rõ: “Đồng bào phải ý bảo vệ rừng trồng gây rừng Tục ngữ nói “Rừng vàng, biển bạc” Chúng ta lãng phí vàng, mà phải bảo vệ vàng [tr.321, 19] Người nhấn mạnh: “ Phá rừng dễ, gây lại rừng phải hàng chục năm” [tr.373; 19] Đi đôi với trồng rừng, bảo vệ rừng, Hồ Chí Minh nói khai thác lâm, thổ sản, nguồn lợi kinh tế thu từ rừng Việc khai thác lâm thổ sản cần thiết, vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa làm cho rừng phát triển Nhưng việc khai thác không cách lợi dụng việc khai thác để phá rừng gây nhiều thiệt hại Phá rừng nhiều, theo Người “sẽ ảnh hưởng đến khí hậu, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhiều” [tr.610; 19] Đây vấn đề lớn, có tính chất toàn cầu mà Hồ Chí Minh sớm nhận ra, đặc biệt vấn đề mối quan hệ trồng cây, gây rừng với môi trường sinh thái Và phải gánh chịu tìm cách khắc phục hậu nạn phá rừng mà người gây Thứ tư: nông nghiệp toàn diện, theo Hồ Chi Minh phải đặt mối quan hệ với phát triển ngành ngư nghiệp ngành kinh tế gắn liền với biển Khi thăm nói chuyện với nhân dân đảo Cô Tô, Người dặn dò: “Cần đẩy mạnh nghề đánh cá, nghề làm muối, nuôi dưỡng bảo vệ thứ hải sâm, trân châu v.v ” [tr 354; 19] nghề gắn với kinh tế biển mà nước ta có nhiều tiềm để phát triển mạnh mẽ tương lai Hiểu rõ đặc điểm tự nhiên, khí hậu nước ta người làm nông nghiệp, Hồ Chí Minh có ý tưởng kết hợp trồng lúa nuôi cá ao hồ, sông ruộng theo phương thức kết hợp để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Do đó, thăm nhân dân tỉnh đồng Hưng Yên, Hà Đông, Hải Dương, Người nhắc với trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi cần phải thả cá Người rõ: “Cần đẩy mạnh thả cá để cung cấp thêm thực phẩm bổ sung cho thịt, cải thiện đời sống nhân dân Nuôi cá dễ Có nước có công cá phát triển” [tr.407; tập 10] Thứ năm: Khi nói đến nông nghiệp toàn diện, nông, lâm, ngư nghiệp, Hồ Chí Minh nói đến nghề phụ gia đình Ở vùng nông thôn Việt Nam, thông thường suất trồng trọt chăn nuôi đạt trình độ định, có số lao động dư thừa Mặt khác, đặc thù sản xuất nông nghiệp theo thời vụ, mùa có số ngày nông nhàn, lao động không sử dụng Số lao động dư thừa chuyển sang làm nghề phụ để có thêm thu nhập Nắm tình hình thực tế đó, Hồ Chí Minh quan tâm, nhắc nhở đồng bào địa phương khai thác mảnh vườn, mở mang nghề phụ Người nói: “ Miếng vườn gia đình xã viên loại nghề phụ nguồn lợi để tăng thu nhập ” [tr.352; 19] Từ đó, Người nhắc nhở: “Phát triển thích đáng nghề phụ gia đình xã viên” Thứ sáu, phát triển nông nghiệp theo mô hình sản xuất hàng hóa, mạnh mẽ vững Hồ Chí Minh quan niệm nông nghiệp toàn diện sản xuất nhỏ, manh mún, tự sản tự tiêu mà sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển, có quy mô lớn, có quy hoạch, kế hoạch phù hợp với yêu cầu trình công nghiệp hóa Người rõ 10 cho công nghiệp” Như theo Hồ Chí Minh, nông nghiệp sở để phát triển công nghiệp ngành kinh tế khác * Nông nghiệp tạo vùng nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp Hồ Chí Minh cho nông nghiệp phải cung cấp đủ lương thực nguyên liệu để phát triển công nghiệp, để đảm bảo công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Từ năm 1955, Hồ Chí Minh rõ: “Để đẩy mạnh việc củng cố miền Bắc, làm sở cho công đấu tranh thống nước nhà, Chính phủ thi hành kế hoạch khôi phục kinh tế năm 1956 bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải; sản xuất nông nghiệp chủ yếu Yêu cầu sản xuất nông nghiệp năm 1956 bước đầu giải lương thực, cung cấp nguyên liệu, vật liệu để khôi phục tiểu nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp cung cấp lâm thổ sản để mở rộng quan hệ buôn bán với nước ngoài” * Hồ Chí Minh ví nông nghiệp công nghiệp đôi chân kinh tế Hồ Chí Minh coi công nghiệp nông nghiệp hai ngành kinh tế quan trọng có tác động qua lại với mật thiết Người nhiều lần nêu lên hình ảnh: “Công nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế” [tr.545; 19] Người dùng hẳn từ “què”, “khập khểnh” để phê phán phát triển không đồng công nghiệp nông nghiệp, để lưu ý toàn Đảng, toàn dân phải ý mức đến phát triển nông nghiệp Là “hai chân kinh tế” phải phát triển vững hai: “Công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn phát triển, hai chân khỏe, tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích” [tr.544; 19] 13 Sau này, nhiều lần khác, chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến vai trò quan trọng nông nghiệp, coi nông nghiệp với công nghiệp hai chân kinh tế: “ Công nghiệp nông nghiệp hai chân người, hai chân có mạnh vững Nông nghiệp không phát triển công nghiệp không phát triển được…” [tr.619, 19] Tuy vậy, qua phát biểu Hồ Chí Minh, thấy hàm chứa ý nghĩa sâu xa! Trong hai chân công nghiệp nông nghiệp kinh tế giai đoạn đầu thời kỳ độ, phát triển nông nghiệp phải chân phải, chân trụ, bước phải công nghiệp có bước vững Tóm lại, “Nông nghiệp không phát triển công nghiệp, thương nghiệp không phát triển được” [tr.445; 19] Chương II Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2.1 Tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh phản ánh qua đường lối Đảng cộng sản Việt Nam phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện Kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, nước thống độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (12/1976) chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, trọng trồng trọt chăn nuôi, đẩy mạnh lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) tổng kết tình hình thực nghị đại hội IV đề chủ trương tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng Đại hội giao cho ngành nông nghiệp phải làm tốt ba nhiệm vụ: bảo 14 đảm lương thực cho toàn xã hội, cung ứng nguyên liệu nông sản cho công nghiệp hàng tiêu dùng, tạo nguồn hàng xuất quan trọng Tổng kết năm thực nghị đại hội lần thứ V, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986) khẳng định nước ta có chuyển biến tích cực ngành nông nghiệp, đạt thành tựu đáng kể, sản xuất lương thực tạo số vùng chuyên canh công nghiệp Tuy nhiên, sản lượng lương thực tăng không chưa vững chắc, diện tích công nghiệp tăng chậm, chưa gắn phát triển nông, lâm, ngư nghiệp với công nghiệp chế biến,… Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đánh dấu bước ngoặt tư Đảng đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nói chung, đổi phát triển nông nghiệp nói riêng Đại hội đề quan điểm, sách đổi mới, nhấn mạnh vai trò hàng đầu nông nghiệp việc đáp ứng yêu cầu cấp bách lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Trên sở đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp, Bộ trị chủ trương xếp tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa kết hợp với kinh doanh tổng hợp, gắn trồng trọt với chăn nuôi, công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp với giao thông vận tải, đặc biệt công nghiệp chế biến ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn, đồng thời không ngừng tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất, chế biến để tăng suất, chất lượng cho sản phẩm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1996) tổng kết đánh giá thành tựu 10 năm thực công đổi , đại hội xác định rõ nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế đất nước năm (1996-2000) phát triển toàn diện nông, lâm, ngủ nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy, sản đổi cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 15 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tổng kết 20 năm thực đường lối đổi đất nước tiếp tục nhấn mạnh: “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao” [tr.190,191; 7] Để phát triển nông nghiệp toàn diện, hiệu bền vững, Đảng ta định hướng lớn phải đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao; quy hoạch diện tích sản xuất lương thực ổn định, đảm bảo vững an ninh lương thực; Phái triển mạnh chăn nuôi theo hướng quy mô lớn, an toàn dịch bệnh bền vững môi trường, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X (5-8-2008) nông nghiệp, nông dân, nông thôn coi nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Trên sở coi nông dân chủ thể, xây dựng nông thôn theo quy hoạch làcăn bản, Đảng ta coi phát triển toàn diện, đại hóa nông nghiệp then chốt Phát triển “tam nông”, nhằm mục tiêu “không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cư dân nông thôn” Muốn thực mục tiêu đó, phải tập trung xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa có kết cấu hạ tâng kinh tế - xã hội đại, nâng cao sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng 16 Trên sở tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề phát triển Nông nghiệp, Đảng nhà nước ta vận dụng cách triệt để với mục tiêu xác định “sản xuất nông nghiệp mặt trận hàng đầu” không ngừng hoàn thiện đường lối phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước thời kì Nhờ sản xuất nông nghiệp nước ta dù hạn chế định có bước tiến đáng kể 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam 2.2.1 Những thành tựu đạt * Thành tựu bật nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng cao, liên tục, đặc biệt giải vấn đề lương thực cho đất nước Tăng trưởng bình quân hàng năm nông lâm ngư nghiệp thời kỳ 1991- 2000 đạt 4,3% nông nghiệp đạt 5,4% Sản xuất lương thực nước ta đạt từ 14,309 triệu năm 1980 đến 18,20 triệu năm 1985 21,488 triệu năm 1990; đến 1999 34,254 triệu Tính bình quân lương thực đầu người từ 268,2kg năm 1980 lên 372,5kg năm 1990; năm 1995 lên 407,9kg đến năm 2000 đạt 443,9kg Từ năm 1989 lại đây, sản xuất lương thực nước ta đáp ứng nhu cầu tiều dùng, có dự trữ lương thực cần thiết dư thừa để xuất khẩu, hàng năm xuất từ 1,5 đến triệu gạo thời kì 1989-1995 tăng lên 3-4,6 triệu gạo thời kì 1996-2000 *Cây trồng vật nuôi có bước tiến đáng kể số lượng chất lượng Diện tích lương thực năm 1976 chiếm 88%, lúa chiếm 75,2% tổng diện tích gieo trồng, loại trồng khách chiếm tỉ trọng thấp, tỷ trọng công nghiệp chiếm 6%, ăn chiếm 25% Đến năm 200 tỷ trọng diện tích lương thực giảm xuống 67,11% lúa chiếm 61,38%, tỷ trọng công nghiệp tăng lên 6,33%, riêng công nghiệp lâu năm chiếm 11,21%, tỷ trọng ăn tăng lên 4,34% 17 Chăn nuôi tăng nhanh số lượng Số lượng đàn lợn năm 2000 tăng 125,42% so với 1976, sản lượng thịt tăng 326,85% Ngoài lợn trâu bò, chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh số lượng chủng loại, vói phương thức chăn nuôi truyền thống, nông dân tiếp thu phát triển chăn nuôi kiểu công nghiệp Sản lượng thịt gia cầm từ 167,9 ngàn năm 1990 tăng lên 226,1 ngàn năm 1997 Thủy sản có bước phát triển đáng kể, công tác nuôi trồng thủy sản coi trọng, vùng ven biển Những sở sản xuất giống nuôi tôm xuất triển khai ven biển miền Trung, việc đánh bắt hải sản khôi phục phát triển nhiều địa phương, tàu thuyền phương tiện đánh bắt tăng cường, tỉnh triển khai dự án đánh bắt cá xa bờ, tiềm lực thủy sản tăng nhanh, nhờ vật mà sản lượng thủy sản tăng nhanh, sản phẩm xuất ngày lớn *Từng bước hình thành vùng sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn Từ nông nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất nông sản hàng hóa, nông nghiệp nước ta bước hình thành vùng sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn Thành công việc xây dựng chuyên môn hóa phải kể đến xây cà phê, cao su,… Hai vùng trọng điểm lúc nước ta đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Ở đồng sông Cửu Long, năm 2000 diện tích gieo trồng lúa đạt 3,936 triệu ha, hàng năm diện tích trồng lúa mở rộng, có tỉnh có quy mô diện tích tương đối lớn tỉnh Kiên giang có gần 540 ngàn ha, An Giang có 464 ngàn ha,….Sản lượng lúa đạt gần 16,69 triệu tấn, chiếm 51,28% sản lượng lúa nước đạt 80% srn lượng lúa hàng hóa lúa xuất Đồng sông Hồng diện tích gieo trồng lúa năm 2000 đạt 1,212 triệu ha, suất lúa đạt cao so với đồng sông 18 Cửu Long, năm 2000 đạt 53,3 tạ/ha có xu hướng tăng Sản lượng lúa đạt 6,5948 triệu tấn, chiếm 20,26% tổng sản lượng lúa nước Cà phê sản phẩm hàng hóa xuất quan trọng sau lúa gạo, năm 2000 diện tích cà phê nước đạt 516,7 ngàn với sản lượng 698,2 ngàn cà phê nhân Sản lượng cà phê xuất tăng nhanh từ 9000 năm 1985 lên 89.600 năm 1990, 212 ngàn năm 1995 694 ngàn năm 2000 Cà phê trồng tập trung vùng Tây Nguyên chiếm 80,25% diện tích 85,88 sản lượng cà phê nước *Nông nghiệp góp phần quan trọng việc tăng nguồn hàng xuất khẩu, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước Với quan điểm xuất để tăng trưởng kinh tế, nông nghiệp nước ta có tiến chuyển biến tích cực Nă 1986, giá trị hàng xuất nông, lâm, thủy sản đạt 513 triệu đô la tăng lên 3168 triệu đô la năm 1996 Sau năm kim ngạch xuất tăng lên gấp lần Năm 2000 kim ngạch xuất nông lâm thủy sản tăng lên 4,308 tỷ USD 2.2.2.Những hạn chế phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta Bên cạnh thành tựu đạt nông nghiệp nước ta tồn nhiều hạn chế, đặc biết gia nhập WTO tạo cho nông nghiệp nước ta gặp nhiều thách thức Bình quân đất nông nghiệp số dân làm nông nước ta thấp (0.16 ha/đầu người) Vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn thấp, 10% so với tổng đầu tư ngân sách xã hội nên sản xuất nông nghiệp manh mún nhỏ lẻ, trình độ canh tác lạc hậu, hệ thốnghạ tầng phục vụ nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu, tốc độ giới hóa chậm, chất lượng nông sản thấp, giá thành cao, khả cạnh tranh kém, bị động trước 19 diễn biến thị trường Bên cạnh công tác quy hoạch, xây dựng chiến lược sách chưa thực hiệu Cơ cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm, thiếu bền vững Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn (trên 57%), ngành chăn nuôi, lâm nghiệp chưa phát huy hết tiềm năng, lợi xu hướng phát triển không ổn định Việc xây dựng vùng nguyên liệu lớn cho ngành công nghiệp chế biến triển khai chậm Việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào trình sản xuất nông lâm ngư nghiệp chậm Hầu hết loại trồng vật nuôi có suất, chất lượng khả cạnh tranh thấp Năng suất trồng mức thấp so với mức bình quân chung thể giới Công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ nhiều bất cập Hệ thống quản lý thủy nông, thú ý, cung ứng giống, vật tư chưa đáp ứng yêu cầu nông nghiệp hóa công nghiệp Công tác bảo vệ rừng tuyên truyền phóng chống cháy rừng địa phương quan tâm triển khai Tuy nhiên hiệu chưa cao Tổng diện tích rừng bị cháy chặt phá năm 2010 7781 Chương III Những phương hướng, giải pháp nhằm vận dụng hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp vào phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta 3.1 Những phương hướng để vận dụng hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta - Quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí minh, đường lối, chủ trương Đảng nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn kinh tế xã hội - Các chương trình, đề án, dự án phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiêp, phát triển kinh tế nông thôn cần phải xác lập sở 20 khoa học điều kiện thực tiễn chắn, đánh giá khải sát cụ thể để đảm bảo tính khả thi tính hiệu cao - Thường xuyên chăm lo củng cố, kiện toàn công tác tổ chức nâng cao hiệu hoạt động tổ chức đảng, đoàn thể quan thuộc ngành nông nghiệp,các hợp tác xã, doanh nghiệp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, quán triệt chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tăng cường củng cố khối đoàn kết, thống ý chí, hành động cấp ủy đảng quần chúng nhân dân - Có biện pháp hình thức phù hợp để khai thác phát huy, sửa dụng có hiệu cao nguồn lực; đồng thời thu hút mạnh mẽ nguồn vốn, khoa học, kỹ thuật, công nghệ từ bên ngoài, … 3.2 Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời gian tới * Tổ chức thực tốt việc học tập, tuyên truyền phổ biến quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương Đảng, sách nhà nước phát triển sản xuất nông nghiệp cho bộ, đảng viên nhân dân Các cấp ủy đảng, quyền phải xác định nhiệm vụ trị đặc biệt quan trọng, cần phải có kế hoạch lãnh đạo, đạo tổ chức học tập cách hiệu Mục đích, yêu cầu việc tổ chức học tập, quán triệt phải làm cho cán nhân dân nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển nông nghiệp, nhận thức đầy đủ nội dung việc phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, kể từ định hướng cho việc xây dựng, hình thành kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển 21 Các phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí cần phái xây dựng chuyên mục, chuyên đề dành thời lượng thỏa đáng để phát sóng, phát hình để phổ biến tư tưởng Hồ chí minh, truyền tải sách Đảng cách kịp thời; đồng thời phổ biến thông tin tổng kết thực tiễn hướng dẫn việc triển khai ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật công nghệ vào sản xuất *Tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện, tạo bước chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cư cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa sở để đảm bảo nhu cầu lương thực chỗ, hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo Công tác quy hoạch phải đượ coi nhiệm vụ hàng đầu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Cần phát huy mạnh kinh tế nông nghiệp vùng tạo liên kết, hỗ trợ vùng Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thông, hệ thống giao thông thủy lợi, hệ thống điện, chợ với phát triển cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,….thực đô thị hóa nông thôn theo hướng đại Phát triển nông nghiệp toàn diện, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tăng tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ, tỷ trọng trồng trọt giảm xuống Bên cạnh cần ý cải thiện quan hệ nhà máy chế biến với người nông dân hợp tác xã sở kết hợp hài hòa lợi ích bên có lợi để tạo mối liên kết chặt chẽ, ổn định sản xuất lâu dài 22 * Tập trung huy động nguồn lực để tiếp tục phát triển hạ tầng nông thôn, đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Tập trung tối nguồn lực đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông, hệ thống điện bưu viễn thông; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao tiến khao học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ, coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Tăng cường nghiên cứu, triển khai áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất; xây dựng phát triển rộng rãi mô hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ cho việc phát triển loại trồng, vật nuôi có điều kiện phát triển thuận lợi địa phương khác Đẩy mạnh việc tuyển chọn loại giống trồng vật nuôi có suất,chất lượng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên nhu cầu thị trường để sản xuất *Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện số sách gắn liền với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cần đổi công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Tăng thêm thời hạn sử dụng đất nông nghiệp để người sử dụng đất yên tâm bỏ vốn đầu tư cải tạo đồng ruộng áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, hiệu kinh tế cao Cân đối ngân sách dành khoản vốn thích đáng để đầu tư cho phát triển toàn diện sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Điều chỉnh cấu đầu tư phát triền kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển vùng sản xuất 23 hàng hóa tập trung chuyên canh phục vụ cho công nghiệp chế biến xuất Các tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mai, đặc biệt ngân hàng phát triển nông nghiệp ngân hàng sách cần phải đẩy mạnh hoạt động nhiều hình thức, đáp ứng nhu cầu vôn sản xuất cho hộ nông dân, hợp tác xã doanh nghiệp nông thôn với lãi suất phù hợp đảm bảo bên có lãi Nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, tận dụng mạnh đất đi, tài nguyên lao động chỗ để khai thêm đất mới, trồng rừng, trồng công nghiệp, ăn quả, phát triển chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, …tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập,ổn định cải thiện đời sống nhân dân lao động nông thôn KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp phận cốt lõi hệ thống tư tưởng kinh tế Người, Là điển hình vận dụng 24 phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện thực tiễn kinh tế xã hội cụ thể nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật, đòi hỏi khắt khe trình hội nhập kinh tế quốc tế, tư tưởng chủ đạo Người phát triển nông nghiệp toàn diện, ứng dụng khoa học kỹ thuật, …vẫn nguyên giá trị, có ý nghĩa lịch sử mặt lý luận thực tiễn Những tư tưởng kim nam cho đường xây dựng kinh tế vững mạnh, độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia,2003, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Bích- Chu Tiến Quang, Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 1999, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, 1987, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, 1991, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, 1996, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, 2001, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, 2006, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Một số văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, Nxb trị quốc gia,1993, Hà nội 10 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 26 20 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb trị quốc gia, 2002, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Phúc, Công nghiệp nông thôn Việt Nam- thực trạng giải pháp phát triển, Nxb trị quốc gia, 2004, Hà Nội 27 ... vận dụng hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp vào phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta 3.1 Những phương hướng để vận dụng hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát triển sản xuất nông nghiệp nước... vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp vận dụng tư tưởng vào phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta có nhiều tác phẩm bật, phải kể đến tác phẩm như: Phát triển nông nghiệp nông thôn... vững tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp - Tình hình vận dụng tư tưởng Người nông nghiệp vào nông nghiệp đất nước - Đề xuất phương hướng, giải pháp để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp cách

Ngày đăng: 21/12/2016, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w