câu 1: sự thay đổi cơ cấu tổ chức của ASEAN qua các thời kỳ:A ra đời vào ngày 8/8/1967 trên cơ sở tuyên bố Bangkok được thông qua tại hội nghị bộ trưởng ngoại giao 5 quốc gia là Thái Lan
Trang 1câu 1: sự thay đổi cơ cấu tổ chức của ASEAN qua các thời kỳ:
A ra đời vào ngày 8/8/1967 trên cơ sở tuyên bố Bangkok được thông qua tại hội nghị bộ trưởng ngoại giao 5 quốc gia là Thái Lan, Malay, Indo, SGP và Plp Đây là
sự kiện tất yếu trong bối cảnh của từng khu vực lúc đó cũng như bối cảnh của từng quốc gia A, nhằm trực tiếp đảm bảo an ninh và lợi ích chính trị của các quốc gia A khi đó
Cơ cấu tổ chức của các quốc gia A qua các thời kỳ:
- Giai đoạn đầu mới thành lập A bao gồm 5 quốc gia thành viên sáng lập Hiện nay A có 10 tv và một quan sát viên là Đông Timo
- A là tổ chức quốc tế có sự cải tổ thường xuyên cơ cấu tổ chức của mình Trong quá trình tồn tại và phát triển, cơ cấu A trải qua các thời kỳ sau:
GIAI ĐOẠN TỪ 1967-1976:
- Gần 10 năm đầu thành lập và hoạt động, cơ cấu của A còn khó lỏng lẻo, chỉ
đủ để duy trì hoạt động hợp tác giữa các quốc gia khi cần thiết Ban thư ký chung của A còn chưa được thành lập mà chỉ có ban thư ký của các quốc gia thành viên Theo tuyên bố Bangkok năm 1967, bộ máy của A thời ký này bao gồm:
+ hội nghị ngoại trưởng
+ ủy ban thường trực
+ Ban thư ký quốc gia
- Ngoài ra để phục vụ các hoạt động hợp tác của mình, các thành viên A còn thỏa thuaanjt hành lập một số ủy ban thường trực, ủy ban ab- hoc
GIAI ĐOẠN TỪ 1976-1992
- Để tăng cường hợp tác về chính trị và nâng cao hiệu quả hoạt động của A, trong tuyên bố về sự hào hợp của A năm 1976, các quốc gia A đã nhất trí về việc cải tiến cơ cấu tổ chức của A Sau tuyên bố này, cơ cấu của A bao gồm: + Hội nghị ngoại trưởng
+ Các hội nghị bộ trưởng khác: hn bộ trưởng kinh tế, hnbt lao động, hnbt phúc lợi xã hội, hnbt giáo dục, hnbt thông tin
+ Ban thư ký A ( cơ quan hành chính của A được thành lập theo hiệp định
về Ban thư ký A năm 1976.)
+ ngoài ra còn có 9 ủy ban khác ra đời thay thế Ủy ban thường trực và các
ủy ban ab-hoc trước đó Các cơ quan này thực hiện chức năng trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa- xh
Trang 2GIAI ĐOẠN TỪ 1992 – 2008
Hội nghị thượng đỉnh A lần t4 tại SGP ( 1992) được đánh giá là dấu mốc quan trọng trong còn đường phát triển của A cả về cơ cấu tổ chức và mức độ hợp tác Để tăng cường hợp tác và phát huy thành tựu đạt được, trong 25 năm, khồn chỉ kế thừa
1 số thiết chế, A đã quyết định cơ cấu lại bộ máy bao gồm
- Hội nghị cấp cao A
- Hn ngoại trưởng A
- Hn bộ trưởng các ngành khác
- Các cuộc họp cao cấp
- Các ủy ban A
- Ban thư ký A
GIAI ĐOẠN TỪ KHI HIẾN CHƯƠNG CÓ HIỆU LỰC ĐẾN NAY
Hơn 40 năm hình thành và phát triển, A đã tiến hành những cải cách nhất định về cơ cấu tổ chức Tuy nhiên với tình hình thay đổi của đời sống chính trị, kinh tế của thế giới và khu vực, để đạt được mục tiêu, tôn chỉ của mình, trong tình hình mới, A phải tiếp tục cư cấu lại bộ máy theo hướng tăng cường hiệu quả hoạt động của tổ chức, cụ thể như sau:
- Pháp điển hóa các quy định về bộ máy cảu A vào hiến chương Bằng cách này A sẽ được vận hành ổn định và chủ động hơn
- Hệ thống các cơ quan của A theo hiến chương được cơ cấu bám sát các mục tiêu của tổ chức, khắc phục đáng kể sự phân tán các thời kỳ trước đây Điều này thể hiện rõ nét ở hội đồng Cộng đồng chính trị- an ninh, HĐCĐ kinh tế
và Hđ cđ vh-xh
- Quy định về hoạt động của mỗi cơ quan thuộc bộ máy của A cũng được thiết
kế đảm bảo tính thường xuyên liên tục nhằm đáp ứng kịp thời các yêu cầu hợp tác trong các lĩnh vực Cụ thể, ngoài Ban thư ký A, thời gian làm việc của các cơ quan không thường trực của A như Cấp cao A, Hội đồng điều phối A, các hội đồng cộng đồng A đã được gia tăng nhanh đáng kể Các phiên họp định kỳ đều được tổ chức 2 lần/ năm