Nhóm Food and Agriculture Organization of the United Nations- FAO tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc... Ngân sách hoạt động của tổ chức III.. Khái quát về tổ chức FAO- Tên
Trang 1Nhóm
Food and Agriculture Organization of the United Nations- FAO
tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
Trang 2I Khái quát về tổ chức FAO
6 các tổng giám đốc qua từng giai đoạn
II Ngân sách hoạt động của tổ chức
III Các sự kiện quan trọng của tổ chức
Trang 3I Khái quát về tổ chức FAO
- Tên đầy đủ: Food and Agriculture Organization of the United Nations( FAO)=> tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
- Biểu tượng : nó cho thấy một cái đầu của lúa mì
, với các chữ cái của FAO Theo Hambidge (1955),
"Fiat panis" (Hãy để có được bánh mì)
được lựa chọn là phương châm FAO
bởi Tổng giám đốc đầu tiên,
Sir John Boyd Orr.z
Trang 41 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TÔN CHỈ MỤC ĐÍCH
- FAO là tổ chức chuyên môn của LHQ, được thành lập từ ngày 16-10-1945 tại Canada Năm 1951 trụ sở chính tại Washington D.C, Mỹ chuyển về Roma, Ý
Trang 5-Cùng với tổ chức Y tế thế giới (WHO), FAO tham gia quản lý Ủy ban Codex Alimentarius với mục đích tăng cường sự cân bằng của yêu cầu về thực phẩm và do đó làm cho thương mại quốc tế phát triển hơn
-Ngày 8 /8 /2008, FAO có tổng cộng 193 thành viên.
đến nay, Số thành viên FAO có 197 thành viên Quốc gia cộng với một tổ chức thành viên, Liên minh châu Âu và hai thành viên liên kết, Quần đảo Faroe và Tokelau.
FAO cũng là một thành viên của Tập đoàn Phát triển Liên Hiệp Quốc.
Trang 6Mục tiêu
Trang 7LỊCH SỬ THÀNH LẬP
Ý tưởng
Thành lập 1 tổ chức quốc tế về thực phẩm và nông nghiệp
- nổi lên cuối thế kỉ XVII-XIX
- 6-1905 => thành lập Viện Quốc tế nông học
Trang 8CƠ CẤU TỔ CHỨC
cơ quan quyền lực cao nhất
49 nước thành viên do đại hội đồng bầu Ủy ban nông nghiệp, lâm nghiệp ,thủy sản…
Trang 9CÁC TRỤ SỞ CỦA TỔ CHỨC
Trụ sở chính đặt tại Rome- Ý Đó là tòa nhà Oberlisk Axum
Trang 10Còn có các văn phòng khu vực khác:
Trang 11Các tổng giám đốc qua từng giai đoạn
- John Boyd Orr(UK) : 10/1945 đến 4/1948
- Norris E Dodd( Mỹ ): 4/1948 – 12/1953
- Philip V Cardon (Mỹ): 1/1954 - 4/1956
- Sir Herbert Broadley (Anh) ( diễn xuất) : 4/1956 – 11/1956
- Binay Ranjan Sen( Ấn Độ) : 11/1956 – 12/ 1967
- Addeke Hendrik Boerma ( Nerh) : 1/1968 – 12/ 1975
- Edouard Saouma ( Lebanon) : 1/1976- 12/1993
- Jacques Diouf ( Senegal) : 5/1994 – 12/2011
- Jose’ Graziano da Silva (Brazil) : 1/2012 – 7/2015
Trang 12Đương kim tổng giám đốc FAO , tiến sĩ Jose’ Graziano da Silva (Brazil) , nhiệm kì 2012-2015
Trang 13II NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC FAO
Ngân sách thường xuyên (regular budget)
Ngân sách thường xuyên (regular budget)
Ngân sách trợ giúp các
nước
Ngân sách trợ giúp các
nước
- được tài trợ bởi các thành viên
- Chi cho: các công việc cốt lõi về kỉ thuật,
hợp tác và quan hệ đối tác
- Ngân sách thường xuyên của FAO
cho năm 2012- 2013: 1.005,6 triệu USD
- Các đóng góp tự nguyện được cung cấp bởi các nước thành viên và các đối tác hỗ trợ , và trong trường hợp khẩn cấp.
- hỗ trợ cho các chính phủ, công việc cốt lõi của FAO
- Dự kiến đạt 1,4 tỷ USD gđ 2012-2013
- Nguồn chủ yếu: UNDP, Trust Fund
Trang 14III CÁC SỰ KIÊN, HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA TỔ CHỨC
- Năm 1943: 44 chính phủ dự cuộc họp ở Hot Spings, Viginia, Hoa Kỳ
- năm 1945: phiên họp đầu tiên của hội nghị FAO ở Quebec City,
Canada.=> FAO
- Năm 1951, Trụ sở chuyển đến Rome, Ý
- Năm 1960: tự do từ chiến dịch Hunger đưa ra
- 1962: FAO/ WHO thành lập các tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế
( Codex Alimentarius Commission)
- 1974:Hội nghị Lương thực thế giới của LHQ tại Rome
- 1976: Chương trình hợp tác kỹ thuật của FAO được thành lâp
Trang 15- 1978, hội nghị lâm nghiệp tg lần thứ 8 tại Jakarta,
Indonesia
- 1980, FAO kết luận 56 thỏa thuận việc bổ nhiệm đại diện
FAO tại các nước thành viên đang phát triển
- 1981, ngày lương thực thế giới đầu tiên 16/10 với sự ký kết 150 quốc gia
- 1986, Agrostat ( nay lad FAO STAT), nguồn thông tin và số
liệu thống kê nông nghiệp toàn diện nhất thế giới
Trang 16- Năm 1991 : công ước bảo vệ thực vật quốc tế được phê duyệt với 92 nước ký
- Năm 2012, đã có 177 chính phủ thông qua hiệp ước này
Trang 171994: ra mắt chương trình đặc biệt cho an ninh lương thực SPFS, nhắm mục tiêu thu nhập thấp và thiếu hụt thực phẩm quốc gia
Trang 18- 1995: kỷ niêm lần sinh nhật thứ 50
- 1996, tổ chức hội nghị thượng đỉnh lương thực thế giới
- 1997, phát động chiến dịch sáng kiến chống đói Telefood
- 1998: một quy ước môi giới của FAO ràng buộc về pháp lý
- 1999: ủy ban về thủy sản của FAO thông qua kế hoạch đánh bắt cá năng lực , cá mập và chim biển
Trang 19- Năm 2001, hội nghị FAO thông qua ràng buộc pháp lý hiệp ước quốc tế và tài nguyên di truyền thực vật cho lương thực và nông nghiệp
- Đến 2004, công bố hiệu lực của nó
- Năm 2005: kỷ niệm 60 năm thành lập
- Năm 2006: công bố công nghệ cao trung tâm quản lý khủng hoảng của nó
- 2008: hội nghị cấp cao về tác động của biến đổi khí hậu và sự bùng nổ nhiên liệu sinh học an ninh lương
thực và giá lương thực
- Năm 2009: hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp về chống đói nghèo
- 2011, tuyên bố loại trừ được bịnh dịch trâu bò trong tự nhiên
Trang 202012, ủy ban an ninh lương thực thế giới CFS đã thông qua hướng dẫn tự nguyện mới về quản trị chịu trách nhiệm vè quyền sử dụng đất, thủy sản và lâm nghiệp Đồng thời phát động gây quỹ
Trang 211 số hoạt động khác
- Chương trình an ninh lương thực
- Chiến dịch online chống lại đói nghèo
- Liên minh chống đói và suy dinh dưỡng AAHM
- Sáng kiến quan hệ đối tác toàn cầu để xây dựng nhà máy công suất chăn nuôi
- Đầu tư vào nông nghiệp
Trang 22IV CÁC HÌNH THỨC TRỢ GIÚP
- Thông qua các dự án UNDP
Trang 23- Thông qua Chương trình hợp tác kĩ thuật (TPC)
- Thông qua Quỹ Ủy Thác TF
Trang 24- Thông qua chương trình lương thực truyền thông ( telefood)
- Thông qua cương trình đặc biệt về an ninh lương thực( FPFS- special programme for Food Security
- Thông qua chương trình hợp tác Nam - Nam
Trang 25V VIÊT NAM- FAO
- 1975, có quan hệ hợp tác
- 1978, chính thức mở văn phòng đại diện ở Việt Nam
- FAO đã giúp VN thực hiện hơn 100 dự án…
Trang 26Các hoạt động của FAO gần đây ở Việt Nam như:
15/01/2015: Dự án “ LHQ hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia và xây dựng nông thôn mới”
Trang 2714/01/2015: chương trình Hành động quốc gia Không còn nạn đói tại VN
Trang 2829/12/2014: hội thảo về chuổi giá trị gia cầm (CGTGC)
Trang 2914/10/2014: lễ kỉ niệm ngày lương thực thế giới lần 34 và 69 năm thành lập tổ chức FAO
Trang 30KẾT LUẬN
- FAO đổi mới : FAO đã cải cách về cơ cấu và phân công nhân sự để đáp ứng công việc nhiều hơn và giảm chi phí
- FAO có tư cách như 1 trung tâm thu thập và phân tích thông tin, tư vấn và phổ biến kiến thức
- Là 1 diễn đàn quốc tế quan trọng về lương thực và nông nghiệp
- đối với các nước thành viên, FAO khuyến khích và tìm nguồn tài chính để hỗ trợ giữa các nước thành viên
- Là thành viên quan trọng của Liên Hợp Quốc
- Đang ngày càng hoạt động có hiệu quả, thu hút nhiều thành viên tham gia
Trang 31Cảm ơn các bạn đã lắng nghe !!!