1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu đk đưa lan hoàng thảo trầm trắng in vitro ra ngoài môi trường

48 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tên đề tài Nghiên cứu điều kiện đưa lan Hoàng thảo trầm trắng invitro ra ngoài môi trường 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành trên cây hoa lan Hoàng thảo trầm trắng (Dendrobium anosmum var. alba) 3. Mục tiêu Nghiên cứu các chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc khi cho cây lan Hoàng thảo trầm trắng (Dendrobium anosmum var. alba) invitro trong giai đoạn vườn ươm. 4. Kết quả chính 1. Trong các giá thể sử dụng để đưa cây lan Hoàng thảo trầm trắng invitro ra vườn ươm thì xơ dừa là giá thể phù hợp nhất. 2. Mật độ cây phù hợp nhất để đưa cây lan Hoàng thảo trầm trắng invitro ra vườn ươm là 1 cây khóm. 3. Trong các dung dịch nước tưới sử dụng để tưới cho cây lan Hoàng thảo trầm trắng invitro trong giai đoạn vườn ươm thì nước máy là dung dịch phù hợp nhất. . 4. Chế độ nước tưới phù hợp nhất cho cây lan Hoàng thảo trầm trắng invitro trong giai đoạn vườn ươm là 1 lần 2 ngày. 5. Chế độ chiếu sáng phù hợp nhất cho cây lan Hoàng thảo trầm trắng invitro trong giai đoạn vườn ươm là trồng trong bóng râm. 6. Sử dụng phân bón qua lá sẽ giúp cây lan Hoàng thảo trầm trắng invitro giai đoạn vườn ươm sinh trưởng, phát triển tốt hơn.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 Giới thiệu chung họ lan (Orchids) chi lan Hoàng thảo (Dendrobium) .3 1.1 Phân loại thực vật học họ lan chi lan Hoàng thảo 1.2 Đặc điểm thực vật học họ lan 1.3 Đặc điểm chi lan Hoàng thảo (Dendrobium) Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh giới Việt Nam 12 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa cảnh hoa lan giới 12 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh Việt Nam 13 Các phương pháp nhân giống hoa lan 15 3.1 Nhân giống vô tính 15 3.2 Nhân giống hữu tính (gieo hạt) 16 3.3 Nhân giống in-vitro .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 Chương 3: 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể tới lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm 26 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm 29 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới đến lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm 32 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch nước tưới đến lan Hoàng thảo trầm trắng giai đoạn vườn ươm 33 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ nước tưới đến phát triển lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm 35 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến phát triển lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm 37 3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến phát triển lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Trên kết nghiên cứu mà thu được, nhiên điều kiện thời gian hạn hẹp nên chưa thể mở rộng nghiên cứu tất chế độ chăm sóc cho lan Hoàng thảo trầm trắng sau đưa môi trường tự nhiên, không so sánh khả hoa, chất lượng hoa so với mọc tự nhiên Chúng mong có nghiên cứu để hoàn thiện chế độ chăm sóc cho lan Hoàng thảo trầm trắng sau đưa môi trường .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài Nghiên cứu điều kiện đưa lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro ngoài môi trường Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành hoa lan Hoàng thảo trầm trắng (Dendrobium anosmum var alba) Mục tiêu Nghiên cứu chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc cho lan Hoàng thảo trầm trắng (Dendrobium anosmum var alba) in-vitro giai đoạn vườn ươm Kết chính Trong giá thể sử dụng để đưa lan Hoàng thảo trầm trắng invitro vườn ươm xơ dừa giá thể phù hợp Mật độ phù hợp để đưa lan Hoàng thảo trầm trắng invitro vườn ươm cây/ khóm Trong dung dịch nước tưới sử dụng để tưới cho lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm nước máy dung dịch phù hợp Chế độ nước tưới phù hợp cho lan Hoàng thảo trầm trắng in- vitro giai đoạn vườn ươm lần/ ngày Chế độ chiếu sáng phù hợp cho lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm trồng bóng râm Sử dụng phân bón qua giúp lan Hoàng thảo trầm trắng invitro giai đoạn vườn ươm sinh trưởng, phát triển tốt MỞ ĐẦU Hoa biểu tượng cho vẻ đẹp điều thánh thiện Mỗi loài hoa có màu sắc, hương thơm đặc trưng cho loài, cho vùng, miền.Từng loài hoa lại tượng trưng cho tính cách người, biểu tượng sống, đại diện cho tình yêu, tình bạn, tình cảm người Hiện hoa trở nên phổ biến rộng rãi tất người, quà, thông điệp trao ngày lễ, ngày kỉ niệm, ngày họp mặt Hoa xem vật trang trí nhà tăng vẻ mỹ quan, gần gũi với thiên nhiên Nhiều lễ hội hoa tổ chức quốc gia [34], [35] Trong đó, hoa lan nhiều người quan tâm cảm mến trước vẻ đẹp hoa mà thắc mắc, tìm hiểu cách sinh tồn lan tự nhiên Lan đa dạng phong phú màu sắc, hương thơm, chủng loại đặc biệt phân bố rộng khắp giới Người trồng lan thường ví nghệ nhân, người thưởng thức vẻ đẹp chúng xem nghệ sĩ [34] Từ đây, nghề trồng lan dần phát triển trở thành ngành công nghiệp có lợi nhuận cao số nước: Thái Lan, Đài Loan, Singapore, Malaysia [4] Chơi lan không thú vui thể trình độ văn hóa cao xã hội mà đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn cho quốc gia, đồng thời, lại cách tận dụng lao động thừa lao động yếu người lớn tuổi Vì vậy, nghề trồng lan trở thành ngành trồng trọt có giá trị kinh tế cao [31] Bắt kịp thị hiếu này, có nhiều sở kinh doanh hoa lan đời với nhiều chủng loại, giá khác [35] Việt Nam quốc gia thuộc vùng khí hậu nhiệt đới thích hợp cho phát triển nhiều loài phong lan [6] Theo Phong lan Việt Nam Trần Hợp Việt Nam có 137 - 140 chi gồm 800 loài lan Chi Dendrobium chi lớn thứ hai họ phong lan với nhiều chủng loại đa dạng phong phú có nhiều loài đẹp như: Thái bình, Long tu, Giả hạc, Thủy tiên… [7] Lan Hoàng thảo trầm trắng có tên khoa học Dendrobium anosmum var alba nhiều giống thuộc chi lan Hoàng thảo Cây lan có hoa màu trắng đặc trưng hương thơm ngan ngát mùi trầm Đây hương thơm gặp tự nhiên Do đó, Hoàng thảo trầm trắng trở thành đối tượng săn lùng nhiều người chơi hoa nên chúng đứng trước nguy biến Vì cần có biện pháp để nhân giống bảo tồn nguồn gen quý Như biết, nhân giống hoa lan phương pháp truyền thống cho hệ số nhân giống thấp, nhân giống hữu tính gieo hạt tự nhiên lại khó khăn cấu tạo đặc biệt nội nhũ hạt lan, số lượng lan mọc sau năm không nhiều Điều dẫn đến biến giống Hoàng thảo trầm trắng tự nhiên không xa Với công nghệ nhân giống in-vitro nay, hệ số nhân giống từ trái lan cho số lượng lớn: từ trái lan ta tạo từ vài ngàn triệu Ổn định mặt di truyền đáp ứng giá phải thời gian ngắn Đồng thời tạo giống lan lai theo ý muốn người Việc ứng dụng nhân giống in-vitro vào chi Dendrobium làm cho trở thành loài hoa cắt cành có hiệu không hoa hồng cắt cành [7], [26] Cây hoa lan sau nuôi cấy invitro đưa vườn ươm Việc nghiên cứu chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc cho giai đoạn vườn ươm cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa khoa học trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu điều kiện đưa lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro ngoài môi trường.” Mục đích khóa luận: Nghiên cứu điều kiện giá thể, dinh dưỡng, chế độ chăm sóc giai đoạn đầu chuyển sang vườn ươm, làm sở cho việc đưa lan in-vitro môi trường Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giới thiệu chung về họ lan (Orchids) và chi lan Hoàng thảo (Dendrobium) 1.1 Phân loại thực vật học họ lan và chi lan Hoàng thảo 1.1.1 Phân loại họ lan Theo hệ thống phân loại Takhtajan cộng (1987) hoa lan thuộc ngành thực vật hạt kín (Magnoliophyta), lớp mầm (Liliopsida), phân lớp hành (Liliidae), lan (Orchidales), họ lan (Orchidaceae) [14] Trong giới loài hoa hoa lan loài hoa cao cấp Họ lan đa dạng chủng loại, họ lớn thứ hai đứng sau họ Cúc (Asteraceae) họ lớn lớp thực vật mầm xuất hầu khắp giới, trừ châu Nam Cực [6] Cho tới nay, loài lan xếp thành hệ thống phân loại chung gọi Orchidaceace Trong đó, lan rừng xác định 750 chi với 25.000 loài tự nhiên 30.000 loài lan lai [16] Theo tác giả Trần Hợp (1998) phân chia họ lan phức tạp Trước đây, họ lan chia làm họ phụ minh bạch, gần việc phân tích hoa đầy đủ sâu vào nghiên cứu đặc tính di truyền mà nhà khoa học chia họ lan thành họ phụ: Apostasioideae, Cypridioideae, Neottioideae, Orchidioideae, Epidendroideae, Vandoideae Cả họ phụ phân bố rộng rãi khắp giới Trong đó, họ phụ Orchidioideae phức tạp có nhiều giống [5] Cho tới nay, người ta phân loại họ lan loại thân thảo, thân leo sống lâu năm Chúng sống đất, nơi hốc vách đá, sống phụ, sống hoại… Dựa vào khả thích nghi với nhiều điều kiện môi trường sống khác mà họ lan chia thành nhóm chính: - Địa lan (Terrestrial): loài lan sống chủ yếu môi trường đất, có thân giả dạng củ, rễ chùm - Phong lan (Epiphyte): gồm loài sống chủ yếu thân tách khỏi mặt đất, rễ bám vào to thân cành rủ xuống - Thạch lan (Lithophyte): gồm loài có rễ bám vào kẽ đá núi có mùn rác - Hoại lan (Saprophyte): gồm loài mọc lớp rêu gỗ mục Phong lan Địa lan Thạch lan (Rhynchostylis gigantea) (Cymbidium iridioides) (Bulbophylum nutans) Hình 1.1 Hoa lan tự nhiên Dựa vào hình thái, cấu trúc thân mà họ lan phân thành hai nhóm: Nhóm đa thân (Symbodial) nhóm đơn thân (Monopodial) [3], [14] - Nhóm đa thân (Symbodial): Gồm chi Cattleya, Dendrobium, Cymbidium…Những nhóm sinh trưởng không liên tục mà có thời gian nghỉ Căn vào thời gian hoa mà chia làm nhóm phụ: • Nhóm có hoa bên nách chi: Dendrobium, Oncidium, Phaius… • Nhóm có hoa đỉnh chi: Cattleya, Laelia… - Nhóm đơn thân: Gồm chi Phalaenopsis, Rhynchostylis, Vanda… Những thuộc nhóm tăng trưởng theo chiều cao, thân ngày dài phân nhánh, thường có nhiều rễ gió mọc dọc theo thân Nhóm đơn thân chia làm nhóm phụ: • Nhóm có mọc đối (Sareathirae) Phalaenopsis… • Nhóm có dẹp phẳng hay tròn (Campylocentrinae) số loài thuộc chi Vanda, Luisia… • Ngoài giống lan thuộc hai nhóm đơn thân đa thân có số loài thuộc nhóm trung gian hai nhóm giống Pachyphyllum 1.1.2 Phân loại chi lan Hoàng thảo Chi lan Hoàng thảo có tên khoa học Dendrobium Đây chi lan lớn thứ hai họ hoa lan sau chi Lan Lọng ( Bulbophyllum) Lan Hoàng thảo chi lan đa dạng phong phú với 1500 loài, hầu hết nằm vùng Đông Nam Á Theo báo cáo giáo sư Leonid Averyanov, Việt Nam có khoảng 110 giống lan Hoàng thảo [34] Lan Hoàng thảo giống biểu sinh, sống thân cây, màu sắc hình dạng hoa phong phú đa dạng Vì mà nhà khoa học chia thành 40 nhóm nhỏ Trong tiêu biểu nhóm: - Nhóm thứ có đặc điểm xanh quanh năm, hoa thường mọc gần có nhiều màu sắc sặc sỡ Các loài thuộc nhóm là: Dendrobium bigibbum, Dendrobium superbiens, Dedrobium phalaenopsis… - Nhóm thứ hai có đặc điểm giả hành buông thõng xuống, mang nhiều xanh hai bên, thường rụng vào mùa đông hoa thường gần đốt thân như: Dendrobium anosmum (Giả hạc), Dendrobium primulinum (Long tu), Dendrobium aphyllum (Hạc vĩ) … - Nhóm thứ ba: hoa mọc đỉnh, buông thõng xuống có mùi thơm Các loài thuộc nhóm như: Dendrobium farmeri (Thủy tiên trắng), Dendrobium amabile (Thủy tiên tím)… - Nhóm thứ tư: chùm hoa mọc thẳng đứng, hoa thường màu xanh hay vàng, cánh môi có màu nâu với hoa văn độc đáo Các loài thuộc nhóm như: Dendrobium atroviolaceum, Dendrobium spectabile… - Nhóm thứ năm: giả hành mọc thẳng có lớp lông bao phủ, thường màu đen Các loài thuộc nhóm là: Dendrobium draconis (Nhất điểm hồng)… Dendrobium anosmum thuộc chi lan Hoàng thảo Giống lan có đặc điểm thân dài buông rũ xuống, hoa nở vào mùa xuân sau rụng hết hoa có hương thơm ngào ngạt Hoa có hai màu sắc tím hồng trắng • Vị trí phân loại Dendrobium anosmum var alba - Giới thực vật: Plantae - Ngành Mộc lan: Magnoliophyta - Lớp Một mầm: Monocotyliophyta - Bộ lan: Orchidales - Họ lan: Orchidaceae - Chi Hoàng thảo: Dendrobium - Loài: Dendrobium anosmum var alba (loài Giả hạc trắng, hay Hoàng thảo trầm trắng) [12], [14] Phi điệp tím (Dendrobium anosmum) Hoàng thảo trầm trắng (Dendrobium anosmum var alba) Hình 1.2 Hoa lan Phi điệp tím Hoàng thảo trầm trắng 1.2 Đặc điểm thực vật học họ lan Hoa lan loài hoa đẹp, đa dạng chủng loại, màu sắc, hình dáng Tuy có nhiều giống loài khác song hoa lan có đặc trưng riêng quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá), quan sinh sản (hoa, hạt) mà không loài hoa có 1.2.1 Cơ quan dinh dưỡng Khác với trồng cạn hay thủy sinh loài lan lại có đời sống ký sinh, bì sinh nhờ rễ “ăn nổi” bám vào vỏ rừng nhiệt đới hút chất dinh dưỡng từ mùn hữu hoại mục [5] - Thân: thân hoa lan ngắn hay kéo dài, phân nhánh mang hay không mang Theo Pfitzer (1882),hoa lan chia thành hai nhóm chủ yếu: Nhóm đa thân nhóm đơn thân [5] Thân dạng sau: Củ giả: xuất loài lan sống phụ Đây đoạn thân phình lớn tạo thành củ Củ giả phận dự trữ nước chất dinh dưỡng để nuôi điều kiện khô hạn sống bám cao Đa số củ giả có màu xanh bóng nên làm nhiệm vụ quang hợp Thân: loài đơn thân thường thân dài phát triển giới hạn Cơ thể trì tư thẳng đứng nhờ vào rễ chống đỡ để vươn cao Ngoài ra, số loài thuộc giống Dendrobium Epidendrum vừa có giả hành lại vừa có thân Thân rễ (căn hành): gặp loài lan đa thân Thân rễ phận nằm ngang, bò dài giá thể ẩn sâu lòng đất Thân rễ nơi cấu tạo quan dinh dưỡng mới, thân rễ có nhiều mắt sống, mắt chết mắt ngủ Mắt nơi hình thành nhiều rễ để nuôi sống lan Do đó, thân rễ phận quan trọng cho việc trì phát triển số lượng lan theo phương pháp tách nhánh thông thường - Lá: xưởng chế tạo chất dinh dưỡng quang hợp Lá mọc đối xứng không đối xứng qua gân chính, mọc sát gốc hay xếp cách có bẹ úp lên nhau, chia đốt đặn, có thoái hóa thành vẩy hay phình lên, mọng nước Lá có nhiều hình dạng khác tùy chủng loại lan Lá có màu xanh bóng đậm hay nhạt tùy vào vị trí sống - Rễ: lan đa thân, rễ thường hình thành từ hành Ở loài lan đơn thân, rễ mọc thẳng từ thân thường xen kẽ với Lan phát triển hệ rễ khí sinh Những rễ bao bọc lớp mô hút dày ẩm làm nhiệm vụ lấy nước, muối khoáng vỏ gỗ từ nước mưa, không khí Đồng thời, hệ rễ giúp bám chặt vào giá thể để giữ khỏi bị gió đi, chống đỡ cho mọc cao vươn chỗ có nắng đám tán 1.2.2 Cơ quan sinh sản - Hoa: hoa lan loài hoa đặc biệt, đẹp quý phái Đa số loài lan nở rộ nhiều hoa, tập hợp thành chùm, phân bố đỉnh, thân hay nách Hoa có nhiều hình dạng với cánh hoa không thật rõ rệt cấu tạo hoa lan phức tạp Hoa lan thuộc loại hoa mẫu có đối xứng qua mặt phẳng Hoa có cánh hoa gồm cánh đài, cánh bên cánh môi Cánh môi thường có màu sắc hình dạng đặc biệt khác hẳn cánh Cánh môi có chức đặc biệt hấp dẫn thụ phấn nhờ côn trùng Cánh môi vị trí để định giá trị thẩm mỹ hoa lan Ở hoa có trụ đơn phận sinh dục Trụ gồm nhị nhụy Sau thụ phấn, cánh hoa héo, cuống hoa phình to hình thành lan - Quả lan: thuộc loại nang, nở theo - đường nứt dọc, có dạng từ cải nạc dài (Vanilla) đến dạng trụ ngắn phình (ở đa số loài khác) Khi chín, mở mảnh vỏ dính lại với phía đỉnh phía gốc Ở loài mở theo - khía dọc, chí không nứt ra, hạt khỏi vỏ vỏ bị mục nát - Hạt lan: hạt lan hình thành thường tập trung thành cụm hạt Số lượng hạt lan từ 1500 - triệu hạt [37] Hạt lan có kích thước nhỏ bé (họ lan gọi họ Vi tử) Do mà hạt lan lan xa nhờ gió Tuy nhiên, hạt lan có đặc điểm nội nhũ nên không chứa chất dinh dưỡng giúp cho hạt nảy mầm hạt lan thường khó nảy mầm điều kiện tự nhiên Người ta có tối đa - 5% hạt nảy mầm tự nhiên [32] Trong đó, điều kiện in-vitro tỷ lệ nảy mầm lên tới 80% [20] Hình 3.4 Kết đưa vườn ươm với mật độ khác Như mật độ thích hợp để đưa lan Hoàng thảo trầm trắng invitro vườn ươm cây/khóm có cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới đến lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm Nước thành phần bắt buộc tế bào sống Có đủ nước thực vật hoạt động bình thường Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể thực vật, từ 10 – 20% nước thể thực vật chết Như vậy, vai trò nước đặc biệt quan trọng: nước thành phần cấu trúc tạo nên chất nguyên sinh (>90%), trình trao đổi chất cần nước tham gia Nước nhiều hay ảnh hưởng đến chiều hướng cường độ trình trao đổi chất Nước bảo đảm cho thực vật có hình dạng cấu trúc định, nước chiếm lượng lớn tế bào thực vật, trì độ trương tế bào Nước nối liền với đất khí góp phần tích cực việc bảo đảm mối liên hệ khăng khít thống thể môi trường Trong trình trao đổi môi trường đất có tham gia tích cực ion H+ OH- nước phân ly Nước góp phần vào dẫn truyền xung động dòng điện sinh học khiến chúng phản ứng mau lẹ không số thực vật bậc thấp ảnh hưởng tác nhân kích thích ngoại cảnh Nước có số tính chất hóa lý đặc biệt tính dẫn nhiệt cao, có lợi cho thực vật phát tán trì nhiệt lượng Nước có sức căng bề mặt lớn nên có lợi cho việc hấp thụ vận chuyển vật chất Nước cho tia tử ngoại ánh sáng trông thấy qua nên có lợi cho quang hợp Nước chất lưỡng cực rõ ràng nên gây tượng thủy hóa làm cho keo ưa nước ổn định Nhưng hàm lượng nước thực vật không giống nhau, thay đổi tùy thuộc loài hay tổ chức khác loài thực vật Do nước có vai trò đặc biệt quan trọng sinh trưởng, phát triển nên chúng tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới lan Hoàng thảo trầm trắng in- vitro giai đoạn vườn ươm [34], [35] 32 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch nước tưới đến lan Hoàng thảo trầm trắng giai đoạn vườn ươm Nước thành phần thiếu cho sinh trưởng phát triển thực vật nói chung lan Hoàng thảo trầm nói riêng Do việc nghiên cứu giá thể phù hợp cho phát triển cây, kết hợp nghiên cứu loại dung dịch nước tưới tốt cho phát triển lan hoàng thảo trầm trắng in-vitro Trong thí nghiệm sử dụng loại nước tưới: nước máy, nước máy: MS (tỷ lệ : 1), nước máy: MS (tỷ lệ : 1) MS Kết thể bảng 3.3 hình 3.5: Bảng 3.3 Ảnh hưởng dung dịch tưới đến lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm Dung dịch tưới Nước máy Nước máy:MS (2:1) Nước máy:MS (1:1) MS Tỷ lệ sống 87,35 ± 2,78 49,15 ± 1,42 41,38±3,11 10,25 ± 1,15 Trạng thái phát triển Cây sinh trưởng tốt Lá có màu xanh nhạt Lá vàng Cây héo úa Từ bảng kết ta thấy, dung dịch tưới có ảnh hưởng định đến sinh trưởng phát triển lan Hoàng thảo trầm trắng mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào loại nước tưới Khi sử dụng dung dịch nước tưới nước máy sinh trưởng phát triển tốt, với tỷ lệ sống đạt 87,35% Khi sử dụng dung dịch nước máy: MS theo tỷ lệ 2: 1: 1, thấy tăng tỷ lệ dung dịch MS lên khả sống sót phát triển giảm, tỷ lệ sống sót là: 49,15% 41,38% Khi sử dụng dung dịch nước tưới 100% MS tỷ lệ sống giảm rõ rệt xuống 10,25%, héo úa, sức sống Kết tương tự với kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Hiệp Hoắc hương (Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, 2008) 33 Hình 3.5 Ảnh hưởng dung dịch tưới đến lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm Nước máy Nước máy:MS (2:1) Nước máy:MS (1:1) MS 34 Hình 3.6 Kết đưa vườn ươm tưới với dung dịch nước tưới khác Vậy việc sử dụng dung dịch MS tác dụng kích thích sinh trưởng mà ngược lại làm ức chế sinh trưởng Nguyên nhân việc bổ sung làm tăng hàm lượng chất khoáng giá thể, làm giảm khả hút nước nhu cầu dinh dưỡng hạn chế hàm lượng muối khoáng giá thể đủ để đáp ứng cho nhu cầu Như loại nước để tưới nước máy nước tưới phù hợp cho sinh trưởng lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ nước tưới đến phát triển lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm Nhu cầu nước tưới loại khác khác Mỗi loại trồng có chế độ nước tưới định Việc xác định chế độ nước tưới phù hợp với nhu cầu để đáp ứng cho phát triển quan trọng Trong thí nghiệm thực chế độ tưới khác nhau: lần/ ngày, lần/ ngày, lần/ ngày, lần/ ngày Kết theo dõi 30 ngày thể bảng 3.4 hình 3.8: Bảng 3.4 Ảnh hưởng chế độ nước tưới đến phát triển lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm Chế độ nước tưới Tỷ lệ sống Trạng thái phát triển lần/ ngày lần/ ngày lần/ ngày lần/ ngày 41,05 ± 1,37 68,5 ± 3,29 89,77 ± 2,25 49,53 ± 1,32 Lá vàng Cây sinh trưởng Cây sinh trưởng tốt Cây phát triển Qua kết thu nhận thấy: khả sống sót trạng thái phát triển chế độ nước tưới khác khác Với chế độ tưới nước lần/ ngày cho tỷ lệ sống sót thấp 41,05% hàm 35 lượng nước nhiều so với nhu cầu nên rễ tiến hành hô hấp tích lũy chất gây độc làm cho tế bào lông hút bị chết không hình thành lông hút Do không hấp thu nước dẫn đến cân nước làm cho vàng, héo dần chết lần/ ngày lần/ ngày lần/ ngày lần/ ngày Hình 3.7 Kết đưa vườn ươm với chế độ tưới nước khác Khi giảm chế độ nước tưới xuống ngày/ lần nhận thấy tỷ lệ sống tăng lên 68,5%, nhiên sinh trưởng kém, có biểu úng Trong điều kiện tưới nước lần/ ngày cho tỷ lệ sống sót cao đạt 89,77%, sinh trưởng tốt lượng nước cung cấp vừa đủ so với nhu cầu 36 Khi giảm nước tưới xuống 1lần/ ngày tỷ lệ sống sót 49,53%, lượng nước cung cấp cho không đủ làm cân nước Về hình thái, phát triển kém, vàng, còi cọc Hình 3.8 Ảnh hưởng chế độ nước tưới đến phát triển lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm Vậy: chế độ nước tưới phù hợp cho lan Hoàng thảo trầm trắng invitro giai đoạn vườn ươm lần/ ngày với tỷ lệ sống đạt 89,77% phát triển tốt 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến phát triển lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm Mật độ chiếu sáng ảnh hưởng lớn tới trình sinh trưởng, phát triển hoa lan Lan có yêu cầu khác mức độ chiếu sáng tùy theo loài lan tuổi Để khảo sát ảnh hưởng chế độ chiếu sáng tới phát triển tiến hành thí nghiệm để hoa lan Hoàng thảo trầm trắng chế độ ánh sáng khác nhau: phòng, trời có lưới che để ánh sáng tự nhiên Theo dõi sinh trưởng sau 60 ngày thu kết bảng 3.5: 37 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến phát triển lan Hoàng thảo trầm in-vitro giai đoạn vườn ươm Chế độ ánh sáng Ban đầu Chiều cao Sau 20 Sau 40 Sau 60 ngày (cm) ngày (cm) ngày (cm) Trạng thái Cây vươn Trong ± 0,5 phòng 6,9 ± 1,68 8,1 ± 2,05 11,5 ± 3,17 cao, nhỏ, màu nhạt Thân Trong bóng ± 0.97 6,1 ± 2,10 7,8 ± 1,16 9,3 ± 2,39 râm Ngoài trời ± 0,5 5,5 ± 1,97 ± 1,34 8,1 ± 3,06 vừa, lá to, màu xanh đậm Thân thấp, vàng có vết nhăn khô, mép có xu hướng cụp vào Qua theo dõi nhận thấy chế độ chiếu sáng có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển Khi để phòng, thân vươn cao đạt 6,9 cm sau 20 ngày theo dõi, sau 40 ngày đạt 8,1 cm cao 11,5cm sau 60 ngày, cao vượt trội hẳn so với chế độ chiếu sáng khác, nhiên lại nhỏ, nhạt màu Cây thiếu ánh sáng nên thân vươn cao để tìm ánh sáng tiến hành quang hợp thiếu ánh sáng mảnh, nhạt màu Còn để bóng râm chiều cao đạt 6,1 cm sau 20 ngày theo dõi, sau 40 ngày đạt 7,8 cm đạt 9,3 cm sau 60 ngày, nhiên trạng thái phát triển lại tốt Do có mức ánh sáng phù hợp, quang hợp tốt nên to, có màu xanh đậm Đối với chế độ chiếu sáng tự nhiên trời, chiều cao thấp hẳn so với chế độ chiếu sáng khác, đạt 5,5 cm sau 20 ngày, sau 40 ngày đạt cm sau 60 ngày đo 8,1 cm Do chế độ ánh sáng 38 cao nên tiến hành quang hợp bị nước làm cho vàng có vết nhăn khô, mép có xu hướng cụp vào Hình 3.9 Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến phát triển lan Hoàng thảo trầm in-vitro giai đoạn vườn ươm Trong phòng Ngoài trời Trong bóng râm Hình 3.10 Kết đưa vườn ươm với chế độ chiếu sáng khác Như vậy, chế độ chiếu sáng phù hợp để lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm sinh trưởng phát triển tốt bóng râm 39 3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón lá đến phát triển lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm Cây in-vitro đưa vườn ươm rễ chưa thích nghi tốt với việc hút chất dinh dưỡng đầy đủ thường không đáp ứng đủ dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển tốt Để khắc phục nhược điểm có nhiều giải pháp cung thêm cấp dinh dưỡng cho cây, nhiên phương pháp mang lại hiệu cao nhanh chóng sử dụng phân bón qua Chúng có ưu điểm phương pháp bón khác là: (i) hiệu nhanh, cung cấp dưỡng chất kịp thời cho cây; (ii) điều kiện gặp khó khăn việc hút chất dinh dưỡng qua rễ, gặp hạn, đất có vấn đề, rễ bị bệnh, cuối giai đoạn sinh trưởng rễ bị già cỗi… phương pháp phun/xịt phân lên khắc phục khó khăn cung cấp kịp thời nhu cầu dinh dưỡng cây; (iii) hiệu sử dụng phân bón qua cao, lên tới 90-95%, lượng bón qua đất sử dụng khoảng 40-50% Các chất dinh dưỡng hòa tan nước với tỉ lệ thích hợp sử dụng để phun xịt lên thời điểm thích hợp, tùy loại trồng, điều kiện đất đai khí hậu Các chất dinh dưỡng qua vẩy lông mặt thấm vào lá, tới mô, qua màng bán thấm tế bào, đẩy mạnh trình đồng hóa vận chuyển chất trình phát triển trồng, từ sở góp phần làm cho sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao Trong thí nghiệm tiến hành khảo sát ảnh hưởng phân bón đến phát triển thông qua chiều cao để so sánh khác biệt sử dụng phân bón không sử dụng phân bón Kết thể bảng 3.6: 40 Bảng 3.6 Ảnh hưởng phân bón đến phát triển lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm Phân bón chiều cao Sau 20 Sau 40 Sau 60 Ban đầu ngày (cm) ngày (cm) ngày (cm) Trạng thái Không sử dụng Cây phát triển ± 2,25 6,5 ± 1,92 7,9 ± 3,21 10,3 ± 1,51 phân bón chậm Có sử dụng Cây phát ± 1,77 8,2 ± 2,04 10,5 ± 1,42 13,5 ± 2,26 phân bón lá triển nhanh Qua kết theo dõi nhận thấy khác biệt rõ ràng sử dụng phân bón không sử dụng phân bón Không sử dụng phân bón chậm phát triển hơn, chiều cao đạt 6,5 cm sau 20 ngày theo dõi, sau 40 ngày đạt 7,9 cm cao 10,3 cm sau 60 ngày Sở dĩ rễ chưa thích nghi kịp với điều kiện môi trường nên khả hút dinh dưỡng kém, chưa cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho Khi bổ xung chất dinh dưỡng qua lá, hấp thụ dinh dưỡng nhanh hơn, đầy đủ giúp phát triển nhanh Sau 20 ngày cao 8,2 cm, sau 40 ngày cao 10,5 cm cao 13,5 cm sau 60 ngày Cây phát triển nhanh tốt hẳn không sử dụng phân bón 41 Hình 3.11 Ảnh hưởng phân bón đến phát triển lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm Có dùng phân bón Không dùng phân bón Hình 3.12 Kết đưa vườn ươm với chế độ dinh dưỡng khác Như vậy, sử dụng phân bón thúc đẩy lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm sinh trưởng phát triển nhanh 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua thí nghiệm trình bày đề tài rút số kết luận sau: 1) Giá thể tốt cho việc ươm lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giá thể xơ dừa với tỷ lệ sống đạt 87,5%, sinh trưởng, phát triển tốt, xanh 2) Mật độ thích hợp để đưa lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro vườn ươm cây/khóm với tỷ lệ sống sót đạt 90,11%, phát triển tốt, xanh đậm 3) Dung dịch nước tưới phù hợp cho sinh trưởng lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm dung dịch nước máy cho tỷ lệ sống sót đạt 87,35%, sinh trưởng tốt 4) Chế độ nước tưới phù hợp cho lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm lần/ ngày với tỷ lệ sống đạt 89,77% phát triển tốt 5) Chế độ ánh sáng phù hợp cho lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm trồng bóng râm 6) Sử dụng phân bón qua giúp lan Hoàng thảo trầm trắng invitro giai đoạn vườn ươm sinh trưởng, phát triển tốt Kiến nghị Trên kết nghiên cứu mà thu được, nhiên điều kiện thời gian hạn hẹp nên chưa thể mở rộng nghiên cứu tất chế độ chăm sóc cho lan Hoàng thảo trầm trắng sau đưa môi trường tự nhiên, không so sánh khả hoa, chất lượng hoa so với mọc tự nhiên Chúng mong có nghiên cứu để hoàn thiện chế độ chăm sóc cho lan Hoàng thảo trầm trắng sau đưa môi trường 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoài Anh, Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa & cảnh dịp tết, NXB Văn hóa–Thông tin, tr: 8-32, 2008 Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Nhân giống lan Dendrobium anosmum, Dendrobium mini phương pháp nuôi cấy mô Nghiên cứu loại giá thể trồng lan Dendrobium mini thích hợp cho hiệu cao, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học An Giang, tr:15-38, 2009 Ngọc Hà, Kỹ thuật trồng hoa lan, NXB Văn hóa Thông tin, tr: 9-56, 2011 Thái Hà, Kỹ thuật trồng lan nhiệt đới, NXB Văn hóa Thông tin, tr: 19-34, 2011 Trần Hợp, Phong lan Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, tr: 324-328, 1998 Phan Phúc Huân, Hoa lan cảnh & vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp TP.HCM, tr: 12-34, 1989 Trần Văn Minh, Ph.D Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, Công nghệ sinh học thực vật, Giáo trình cao học – Nghiên cứu sinh, tr: 4-64, 239-241, 605-888, 2006 Trần Thị Lệ, Trương Thị Bích Phượng, Trần Thị Triêu Hà, Giáo trình Công nghệ sinh học thực vật, NXB Nông nghiệp, tr:82-103, 2008 Thanh Loan, Kỹ thuật trồng lan, NXB Thời đại, tr: 17-106, 139-208, 2011 10 Nguyễn Đức Lương, Lê Thị Thủy Tiên, Công nghệ Tế bào, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, tr: 67-169, 2002 11 Nguyễn Thị Kim Lý, Hoa & cảnh, NXB Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tr: 49-60, 186-187, 2009 12 Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục, tr: 78-91, 2002 13 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm, Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, tr: 272, 2000 44 14 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy, Hệ thống học thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr: 322-326, 1998 15 Đào Thanh Vân Đặng Thị Tố Nga, Giáo trình hoa, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr: 34-88, 2007 16 Đào Thanh Vân Đặng Thị Tố Nga, Giáo trình hoa, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr: 45-94, 2008 17 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn, Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, tr: 32-51, 260-279, 2007 Tài liệu tiếng Anh 18 Arditti J and D Lawrence, “A new medium for germination of orchid seed”, Amer Orch Soc Bull, (33), pp: 766-768, 1964 19 Arditti J., Aspects of the Physiology of Orchids, Adv Bot Res (7), pp: 422-638, 1979 20 Arditti J., Fundamentals of orchid biology, Wiley and Sons, New York, pp: 574-596, 1992 21 Arditti J and Ernst R., Micropagation of orchids (John Wiley and Sons InC, New York), pp: 640, 1993 22 Dritchard H.W, “Modern methods in orchid conservation” The role physiology, ecology and managerment, Combrige University press, pp: 173, 1989 23 Ernst R., “Studies in asymbiotic culture of orchids” Am.Orchid Soc.Bull (44), pp: 12-18, 1975 24 Islam M.O., Syoichi Ichihashi and Shuichiro Matsui, “Control growth and development of protocorm like body derived from callus by carbon sources in Phalaenopsis”, Plant biotechnology, 15 (4), pp: 183-187, 1998 25 Kalimuthu K., R Senthilkumar and S Vijayakumar, “In vitro micropropagation of orcjid, Oncidium sp (Dancing Dolls)”, African Journal of Biotechnology (10), pp: 1171-1174, 2007 45 26 Kaosar-and A and Aparvatjrut P., Teak (Tectona granadis L.f) tissue culture Rooting and transplanting techniques PSTC Cont on Biotechnology for health and Agriculture, Washington DC, USA 6-9 Jun 1998 27 Morel GM, “Producing virus-free Cymbidiums”, Amer Orchid Soc Bull (29), pp: 495-497, 1960 28 Pan and Staden, J.V, “The use of charcoal in vitro culture - Areview” Plant grow regulation (26), pp: 155-163, 1998 29 Pierik R.L.M., In vitro culture of higher plants, Kluwer Academic Publishers, Netherlands, pp: 258-269, 1997 30 Tokuhara K and Mii M, “Micropropagation of Phalaenopsis and Doritaenopsis by culturing shoot tips of flower stalk buds” Plant cell reports, pp: 7-11, 1993 31 Trigiano R.N., Plant tissue culture Concepts and Laboratory Exercises, CRC Press, Boca Raton, pp: 754-785, 2000 32 Wirth M.W and C.L Withnor, “Embryology and develop in the orchidaceae” In the orchid - ASA Scientific survey, The Ronald press Co., NY.P.1995-1998, pp: 925- 965, 1959 33 Wong K.H., C.H., Orchid Review, pp: 285-289, 1978 Trang Web 34 http://hoalanvietnam.org 35 http://hoalancaycanh.com/diendan/t2690-p9-thng-tin-chung-v-cc-loi-lanrng-vit-nam-khc.html 36.http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Dendrobium %20anosmum&list=species 37 http://www.phytotechlab.com 46 ... NGHIÊN CỨU Tên đề tài Nghiên cứu điều kiện đưa lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro ngoài môi trường Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành hoa lan Hoàng thảo trầm trắng. .. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới đến lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai đoạn vườn ươm  Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch nước tưới đến lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro giai... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu tạo rễ, đủ chiều cao, số tiến hành chuyển vỉ, lu Hình 2.1 Hoa lan Hoàng thảo trầm trắng lan Hoàng thảo trầm trắng phòng thí nghiệm trường Đại

Ngày đăng: 19/12/2016, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh, Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa & cây cảnh trong dịp tết, NXB Văn hóa–Thông tin, tr: 8-32, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa & cây cảnh trong dịp tết
Nhà XB: NXBVăn hóa–Thông tin
3. Ngọc Hà, Kỹ thuật trồng hoa lan, NXB Văn hóa Thông tin, tr: 9-56, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng hoa lan
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
4. Thái Hà, Kỹ thuật trồng lan nhiệt đới, NXB Văn hóa Thông tin, tr: 19-34, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng lan nhiệt đới
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
5. Trần Hợp, Phong lan Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, tr: 324-328, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong lan Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
6. Phan Phúc Huân, Hoa lan cây cảnh & vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp TP.HCM, tr: 12-34, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa lan cây cảnh & vấn đề phát triển sản xuất kinhdoanh xuất khẩu
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TP.HCM
7. Trần Văn Minh, Ph.D Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, Công nghệ sinh học thực vật, Giáo trình cao học – Nghiên cứu sinh, tr: 4-64, 239-241, 605-888, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học thực vật
8. Trần Thị Lệ, Trương Thị Bích Phượng, Trần Thị Triêu Hà, Giáo trình Công nghệ sinh học thực vật, NXB Nông nghiệp, tr:82-103, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhCông nghệ sinh học thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
9. Thanh Loan, Kỹ thuật trồng lan, NXB Thời đại, tr: 17-106, 139-208, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng lan
Nhà XB: NXB Thời đại
10. Nguyễn Đức Lương, Lê Thị Thủy Tiên, Công nghệ Tế bào, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, tr: 67-169, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ Tế bào
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc Gia TP HCM
11. Nguyễn Thị Kim Lý, Hoa & cây cảnh, NXB Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tr: 49-60, 186-187, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa & cây cảnh
Nhà XB: NXB Viện Khoa học Nông nghiệpViệt Nam
12. Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục, tr: 78-91, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm, Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, tr: 272, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinhlý thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
14. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy, Hệ thống học thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr: 322-326, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống học thực vật
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
15. Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, Giáo trình cây hoa, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr: 34-88, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây hoa
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp Hà Nội
16. Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, Giáo trình cây hoa, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr: 45-94, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây hoa
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp Hà Nội
17. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn, Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, tr: 32-51, 260-279, 2007.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thực vật
Nhà XB: NXBGiáo dục
18. Arditti J. and D. Lawrence, “A new medium for germination of orchid seed”, Amer. Orch. Soc. Bull, (33), pp: 766-768, 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new medium for germination of orchidseed”, "Amer. Orch. Soc. Bull
19. Arditti J., Aspects of the Physiology of Orchids, Adv. Bot. Res. (7), pp:422-638, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aspects of the Physiology of Orchids
20. Arditti J., Fundamentals of orchid biology, Wiley and Sons, New York, pp:574-596, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of orchid biology
21. Arditti J. and Ernst R., Micropagation of orchids (John Wiley and Sons InC, New York), pp: 640, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Micropagation of orchids

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w