1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp âm thanh ở trường trung học phổ thông

122 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ XUÂN QUẢNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ÂM THANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ XUÂN QUẢNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ÂM THANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Biên THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình tác giả khác Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Xuân Quảng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Biên, tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thầy cô giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học Lí luận phương pháp dạy học Vật lí K22 - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Gang Thép tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Xuân Quảng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Một số quan điểm tích hợp môn học 1.1.4 Các đặc trưng dạy học tích hợp 1.1.5 Các bước xây dựng chủ đề tích hợp 1.2 Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh 14 1.2.1 Các khái niệm 14 1.2.2 Dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn 15 1.2.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 25 1.3 Thực trạng dạy học tích hợp 31 1.3.1 Thực trạng dạy học tích hợp 31 1.3.2 Kết điều tra thực trạng dạy học tích hợp số trường tỉnh Thái Nguyên 32 Kết luận chương 33 iii Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “ÂM THANH” TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 34 2.1 Sơ lược chủ đề tích hợp “Âm thanh” 34 2.2 Mục tiêu chủ đề 36 2.3 Nội dung trọng tâm chủ đề 36 2.3.1 Nguồn âm 37 2.3.2 Sự truyền âm môi trường 37 2.3.3 Sự cảm thụ âm 38 2.3.4 Âm nhạc 43 2.3.5 Ô nhiễm tiếng ồn 44 2.4 Tổ chức dạy học 46 2.4.1 Tổ chức dạy học theo trạm nội dung: Âm đặc tính âm 47 2.4.2 Tổ chức dạy học dự án nội dung: Cơ quan cảm thụ âm nhạc 69 2.4.3 Tổ chức dạy học dự án nội dung: Tác hại việc ô nhiễm tiếng ồn 71 2.5 Công cụ đánh giá 75 2.5.1 Công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề thực tiễn 75 2.5.2 Công cụ đánh giá học theo trạm 76 2.5.3 Công cụ đánh giá dạy học dự án 78 Kết luận chương 83 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 85 3.5 Thời gian thực nghiệm 85 3.6 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm 85 3.7 Kết đánh giá kết thực nghiệm 87 3.7.1 Đánh giá định tính 87 3.7.2 Đánh giá định lượng kết việc phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS sau học chủ đề 93 iv 3.8 Đánh giá chung việc tích hợp nội dung chủ đề “Âm thanh” việc vận dụng phương pháp dạy học theo trạm theo dự án để dạy học chủ đề 98 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DHTH Dạy học tích hợp GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PHT Phiếu học tập THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thí nghiệm 12 TS Tiến sĩ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tư liệu cần thiết để tổ chức loại hình hoạt động học tập đặc thù khoa học tự nhiên 12 Bảng 1.2 Các mức độ lực giải vấn đề thực tiễn 17 Bảng 1.3 Cấu trúc lực GQVĐ thực tiễn HS 18 Bảng 1.4 Các mức độ phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS 21 Bảng 1.5 Các bước chuẩn bị xây dựng trạm học tập 25 Bảng 1.6 Các giai đoạn tổ chức dạy học dự án 29 Bảng 1.7 Bảng kết điều tra thực trạng dạy học tích hợp số trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 2.1 Tốc độ truyền âm số môi trường 38 Bảng 2.2 Bảng mức cường độ âm số âm thông dụng 40 Bảng 2.3 Bảng tần số âm nhạc âm 44 Bảng 2.4 Giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung hoạt động xây dựng 45 Bảng 2.5 Giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ 45 Bảng 2.6 Sơ đồ nội dung chủ đề “âm thanh” 46 Bảng 2.7 Bảng tổng quan trạm dùng dạy học chủ đề “Âm thanh” 47 Bảng 2.8 Bảng tổng quan dự án dùng quan cảm thụ âm nhạc 70 Bảng 2.9 Bảng tổng quan dự án sử dụng âm điều trị bệnh lí 73 Bảng 2.10 Bảng công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề thực tiễn 75 Bảng 2.11 Bảng tiêu chí đánh giá kết phiếu học tập trạm 76 Bảng 2.12 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 76 Bảng 2.13 Bảng tiêu chí đánh giá trình bày 78 Bảng 2.14 Bảng tiêu chí chí đánh giá sản phẩm 79 Bảng 2.15 Bảng tiêu chí chí đánh giá ấn phẩm 80 Bảng 2.16 Bảng tiêu chí chí tự đánh giá cá nhân 81 Bảng 2.17 Bảng tiêu chí đánh giá thành viên nhóm 82 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 86 Bảng 3.2 Kết đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS dạy học nội dung “Âm đặc tính âm” 94 v Bảng 3.3 Kết đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS dạy học nội dung “Nhạc âm” 96 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS dạy học nội dung “Ô nhiễm tiếng ồn” 97 Bảng 3.5 Kết đánh giá tổng thể lực GQVĐ thực tiễn HS 98 vi điều trị bệnh lí Tìm hỏi ý kiến bác sĩ có kinh nghệm chữa bệnh cho bênh nhân âm nhạc + Mức độ 3: Tiến hành tìm kiếm thông tin, phân tích lựa chọn thông tin phù hợp + Mức độ 2: Tiến hành tìm kiếm thông tin chưa có phân tích lựa chọn thông tin cách hợp lý - Tiêu chí trình bày sản phẩm: + Mức độ 3: Thông tin đưa vào tương đối đầy đủ nội dung dài dòng, lan man; poster chia thành phần rõ ràng không bị trùng lặp nội dung + Mức độ 2: Poster chia thành phần rõ ràng không bị trùng lặp nội dung; thông tin đưa vào thiếu số nội dung, nội dung đưa vào dài dòng, lan man * Nội dung “Ô nhiễm tiếng ồn” Bảng 3.4 Kết đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS dạy học nội dung “Ô nhiễm tiếng ồn” Phân tích Đề xuất chiến Thực kế Trình bày Nhóm thông tin lược giải hoạch sản phẩm vấn đề vấn đề Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Tôi xin trình bày tiêu chí đánh giá dự án: Thiết kế poster tuyên Phát vấn đề truyền tác hại ô nhiễm tiếng ồn - Tiêu chí phát vấn đề: + Mức độ 4: HS xác định vấn đề là: Ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn gì? Làm để thiết kế poster? - Tiêu chí phân tích thông tin vấn đề: + Mức độ 4: Xác định thông tin cần sử dụng: Tác hại việc thường xuyên làm việc, sinh hoạt khu vực ô nhiễm tiếng ồn, bệnh gặp phải sinh hoạt thường xuyên nơi ô nhiễm tiếng ồn, thống kê số người bị mắc bệnh liên quan đến ô nhiễm tiếng ồn; Các biện pháp phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn 97 + Mức độ 3: Xác định thông tin cần sử dụng: Tác hại việc ô nhiễm tiếng ồn, bệnh gặp sinh hoạt môi trường ô nhiễm tiếng ồn; - Tiêu chí đề xuất chiến lược GQVĐ: + Mức độ 4: HS tìm kiếm thông tin mạng internet kết hợp với hỏi xin ý kiến giáo viên, hỏi ý kiến chuyên gia cán quản lí môi trường + Mức độ 3: HS tìm kiếm sử dụng thông tin mạng internet - Tiêu chí thực kế hoạch: + Mức độ 4: Tiến hành tìm kiếm thông tin, liên hệ gặp chuyên gia để xin tư vấn, phân tích lựa chọn thông tin phù hợp + Mức độ 3: Tiến hành tìm kiếm thông tin, phân tích lựa chọn thông tin phù hợp + Mức độ 2: Tiến hành tìm kiếm thông tin chưa có phân tích lựa chọn thông tin cách hợp lý - Tiêu chí trình bày sản phẩm: + Mức độ 3: Thông tin đưa vào tương đối đầy đủ nội dung dài dòng, lan man; poster chia thành phần rõ ràng không bị trùng lặp nội dung + Mức độ 2: Poster chia thành phần rõ ràng không bị trùng lặp nội dung; thông tin đưa vào thiếu số nội dung, nội dung đưa vào dài dòng, lan man 3.8 Đánh giá chung việc tích hợp nội dung chủ đề “Âm thanh” việc vận dụng phương pháp dạy học theo trạm theo dự án để dạy học chủ đề Bảng 3.5 Kết đánh giá tổng thể lực GQVĐ thực tiễn HS Số HS Số HS Số HS Số HS đạt đạt đạt đạt mức mức mức mức Khám phá hiểu vấn đề 25 10 Trình bày, phát biểu vấn đề 20 14 Đề xuất giải pháp giải vấn đề 13 17 10 40 21 8 40 18 14 40 Chỉ số hành vi Thực giải pháp giải vấn đề Đánh giá điều chỉnh giải pháp 98 Tổng số HS 40 40 Qua trình thực nghiệm nhận thấy: - Việc tích hợp nội dung đề tài âm cần thiết âm yếu tố thiếu hoạt động sinh hoạt hàng ngày Tích hợp âm với kiến thức môn vật lý, sinh học âm nhạc giúp cho HS hiểu rõ tính chất chế truyền âm, chế nghe âm thanh, nhạc lí giúp cho HS có hứng thú với môn học - Trong hoạt động nhóm có HS định nhóm phát triển lực mức độ thấp Tuy nhiên, GV nên ý giám sát có hỗ trợ kịp thời để em tự tin thể thân phát triển lực mức độ cao - Cách tổ chức dạy học theo trạm dạy học dự án vào học với nội dung xây dựng gây ý HS kích thích hứng thú môn học góp phần phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS - Việc HS tham gia vào xây dựng tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự đánh giá đánh giá thành viên khác làm cho HS có trách nhiệm thực nhiệm vụ, giúp cho trình học tập có định hướng có kết cao - Khi tiến hành thực nghiệm giúp hiểu trình học lúc HS cần đến hỗ trợ GV, mức độ cần hỗ trợ để đưa điều chỉnh hỗ trợ cần thiết thiết kế nhiệm vụ học tập Trong trình thực nghiệm sư phạm nhận thấy có số khó khăn định sau: - HS tương đối thụ động việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin hạn chế, phần lớn HS không sử dụng thành thạo máy tính phần nhà máy tính em chưa thực quan tâm đến việc học nhà trường có phòng tin học riêng, em có điều kiện để thực hành vào học tin - Chương trình học tương đối nặng nề, dung lượng giảng nhiều, HS phải học thêm nhiều, phải học thêm nên thiếu thời gian để đầu tư cho học chủ đề - HS quen với việc làm việc cá nhân nên hoạt động theo nhóm bỡ ngỡ, phương pháp dạy học chủ đề HS nên cần có thời gian để em làm quen với phương pháp 99 Kết luận chương Qua việc trực tiếp tiến hành thực nghiệm sư phạm qua quan sát phân tích video quay lại trình hoạt động HS rút nhận xét sau: Quá trình tổ chức dạy học theo trạm dạy học dự án nội dung chủ đề “Âm thanh” phần giúp phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS Các nhóm HS trình thực nhiệm vụ học tập phối hợp, hợp tác với để phân tích xác định vấn đề cần giải quyết, từ lập kế hoạch GQVĐ, tìm kiếm thông tin phân công công việc cho thành viên để giải vấn đề Qua việc tổ chức dạy học theo trạm nội dung âm thanh, HS ôn lại tiếp thu kiến thức âm thanh, truyền âm môi trường, phản xạ âm giống với định luật phản xạ ánh sáng, việc thực vòng tròn học tập trạm giúp HS nắm vững nội dung học cách sâu sắc, bên cạnh trình bày số ứng dụng siêu âm, nhạc lí Qua việc thực dự án HS tiếp thu kiến thức định ô nhiễm tiếng ồn, tác hại ô nhiễm tiếng ồn gì, giúp HS làm quen với việc sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế báo cáo poster tuyên truyền Trong trình tổ chức dạy học dự án nội dung cảm thụ âm, HS trình bày cấu tạo quan phân tích thính giác, phân tích ghi chép ngắn gọn thông tin để trình bày Bên cạnh HS nắm rõ chế nghe tai Từ trình thực nghiệm rút số lưu ý trình dạy học sau: - Cần phải thường xuyên quan sát, theo dõi hỗ trợ HS HS gặp khó khăn trình GQVĐ Bên cạnh phải quan tâm đến việc hỗ trợ em trình làm việc nhóm để tránh tình trạng có em tham gia nhiệt tình có em không chịu tham gia vào trình giải nhiệm vụ học tập - Luôn động viên tôn trọng ý kiến HS trình học để em tự tin thể khả Qua trình thực nghiệm sư phạm nhận thấy việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Âm thanh” khả thi tương đối hiệu việc phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS Quá trình thực nghiệm sư phạm giúp sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nội dung chủ đề 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ ban đầu đề ra, trình nghiên cứu đạt số kết sau: Chương 1: Bổ sung làm rõ thêm sở lí luận dạy học phát triển lực GQVĐ thực tiễn, dạy học tích hợp, quy trình xây dựng chủ đề tích hợp Chương 2: Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp “Âm thanh”, thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Âm thanh” xây dựng công cụ đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS Qua chủ đề học sinh xác định rõ đặc trưng âm Kiểm tra truyền âm môi trường, xác định phản xạ âm Bên cạnh trình bày tác hại ô nhiễm tiếng ồn, Trình bày tác dụng nhạc âm điều trị bệnh lí Chương 3: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Âm thanh” nhằm phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS đánh giá sơ hiệu tiến trình dạy học chủ đề tích hợp xây dựng nhằm phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS Do điều kiện thời gian không cho phép khả thân có hạn nên tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm Vì vậy, việc đánh giá hiệu việc dạy học chủ đề nhằm phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS chưa thể mang tính khái quát Chúng cố gắng tiếp tục thử nghiêm diện rộng để hoàn thiện đề tài Qua nghiên cứu, tổ chức dạy học đánh giá kết việc tổ chức dạy học chủ đề nhằm phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS, có số kiến nghị sau: - Mặc dù nhà trường có sở vật chất phục vụ cho việc dạy học như: hệ thống máy vi tính, hệ thống máy chiếu,…tương đối đầy đủ kĩ sử dụng máy vi tính cho hoạt động học tập HS lại thật chưa tốt Vì mong nhà trường nên tổ chức cho HS tham gia hoạt động học tập thực hành mà có yêu cầu phải sử dụng công nghệ thông tin để HS rèn luyện kĩ sử dụng máy vi tính cách tốt - GV cần có đầu tư việc thiết kế tổ chức dạy học, trình tổ chức dạy học cần phải thường xuyên vận dụng phương pháp dạy học tích cực để khơi gợi hứng thú học tập HS, giúp HS phát triển nhiều lực - Cần tiếp tục xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp khác để phát triển lực HS 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Mai Hùng (2016), “Phân loại chủ đề tích hợp theo phương diện”, Tạp chí khoa học giáo dục, 01, tr 01 - 03; 07 Nguyễn Văn Biên (2008), Tổ chức học Vật lí hình thức dạy học theo trạm, Đặc sản Khoa khoa học đại học Sư phạm Hà Nội, số 12 (2008) Tr 14 - 19 Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2/60, tr 61 - 66 Lương Duyên Bình (2010), SGK Vật lí 12 NXBGD Bộ GD ĐT (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Nguyễn văn Khải(11/2007), “Vận dụng tư tưởng sư phạm TH DH Vật lí để nâng cao chất lượng GD HS”, Tạp chí GD, (176), tr.29 - 30 Nguyễn Thế Khôi (2010), SGK Vật lí 12 nâng cao, NXBGD Luật Giáo dục (2003), Nxb trị quốc gia, HN, Tr - 9 Vũ Quang (2005), SGK Vật lí 7, NXBGD 10 Vũ Quang (2015), SGK Vật lí 9, NXBGD 11 Nguyễn Thị Thu Thủy, Xây dựng tổ chức dạy học khóa học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Hữu Tòng (2002), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP 13 Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh KHTN, NXB ĐHSP HN 14 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP HN 15 Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền: Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Quyển - Khoa học tự nhiên, Nxb Đại học Sư phạm (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Quyển 1: Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Tuyên (2016), Xây dựng tổ chức chủ đề tích hợp mắt nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh trung học sở 102 17 Viện nghiên cứu sư phạm (2008), Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 18 Viện nghiên cứu sư phạm (2008), dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Vinh(2015), SGK Sinh học 8, NXBGD 20 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, người dịch Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị 103 PHỤ LỤC Phụ lục : PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học không dùng với mục đích khác Rất mong quý thầy cô cung cấp thông tin xác theo suy nghĩ thực Xin trân trọng cảm ơn!) Cách thức thực (Đánh dấu x vào ô thích hợp điền vào chỗ trống) A Thông tin cá nhân Câu Xin thầy cô cho biết số thông tin thân 1.1 Giới tính: ………… 1.2 Tuổi: Dưới 30 tuổi: Từ 40 đến 49 tuổi: Từ 30 đến 39 tuổi: Từ 50 tuổi trở lên: 1.3 Số năm giảng dạy là: …… 1.4 Trình độ đào tạo (Đánh dấu x vào ô thích hợp) Đại học Thạc sĩ B Thực trạng dạy học tích hợp nhàm phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS Câu 1: Trong mục tiêu giáo dục môn học sau Theo thầy cô mục tiêu quan trọng ? 1.1 Trang bị cho HS kiến thức để thi tốt nghiệp, đại học 1.2 Trang bị cho HS kiến thức để tham gia kì thi HSG 1.3 Trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng, thái độ để có khả ứng phó với vấn đề thực tiễn 1.4 Mục tiêu khác (xin nêu rõ) ……………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………… …………… Câu 2: Các phương pháp dạy học sau thầy cô áp dụng mức độ nào? Phương pháp Thường Thỉnh Chưa lần xuyên thoảng 2.1 Phương pháp thuyết trình 2.2 Phương pháp dạy học trực quan 2.3 Phương pháp vấn đáp 2.4 Phương pháp dạy học theo góc, trạm 2.5 Phương pháp dạy học dự án 2.6 Những phương pháp khác: (xin nêu rõ) …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Câu 3: Thầy cô sử dụng hình thức, biện pháp dạy học sau nào? Các hình thức, biện pháp Thường Thỉnh xuyên thoảng Chưa lần 3.1 Biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh học 3.2 Hướng dẫn HS cách tự học, cách khai thác tài liệu (SGK, sách tham khảo nguồn thông tin khác) 3.3 Sử dụng công nghệ thông tin (trình chiếu, phần mềm dạy học, sư dụng mạng điện tử) dạy học 3.4 Hướng dẫn HS học kiến thức môn hình thức ngoại khóa 3.5 Hình thức, biện pháp khác (xin nêu rõ): ……………………………………………… Câu 4: Các thầy cô gặp phải khó khăn dạy học kiến thức liên môn 4.1 Thiếu kiến thức chuyên sâu 4.3 Thiếu liên kết kiến thức lí nội dung khác môn học thuyết với ứng dụng thực tiễn 4.2 Thiếu tài liệu tham khảo 4.4 Khó khăn khác Câu 5: Dạy học tích hợp thầy cô quan tâm mức độ nào? Hình thức, biện pháp 5.1 Dạy học theo chủ đề nội dung riêng rẽ đơn môn 5.2 Dạy học theo chủ đề nội dung lồng ghép thêm số kiến thức môn khác vào nội dung môn học 5.3 Dạy học theo chủ đề nội dung mức độ đa môn Các môn học riêng biệt có liên hệ chặt chẽ môn 5.4 Dạy học theo chủ đề nội dung mức độ liên môn Ở môn học riêng biệt có liên kết có chủ đích môn 5.5 Dạy học theo chủ đề nội dung mức độ xuyên môn Những chủ đề gắn liền với ngữ cảnh sống thực, phù hợp với trình độ HS Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng lần Phụ lục 2: HỆ THỐNG PHIẾU ĐÁP ÁN CỦA HOẠT ĐỘNG Phiếu đáp án trạm Đáp án trạm 1: * Xung quanh có âm Âm phát từ nguồn âm * Cách làm nhóm em là: Cách 1: Dùng thìa kim loại gõ vào cốc thủy tinh Cách 2: Thổi vào chai thủy tinh đựng nước Cách 3: Dùng tay gẩy dây đàn ghi-ta Khi em nghe âm từ vật phát ra, có nhận xét vật phát âm thanh? Khi nguồn âm dao động phát âm Các nguồn âm mà em tạo có phận dao động? kể tên phận Các phận dao động nguôn âm là: Cốc thủy tinh, cột không khí chai thủy tinh đựng nước, dây đàn ghi-ta Phiếu đáp án trạm Đáp án phiếu học tập số trạm 2: * Âm nguồn âm khác phát khác * Nguyên nhân dẫn đến khác âm phát từ nguồn âm khác tần số âm phát khác * Đề xuất phương án kiểm tra + Sử dụng phần mềm dao động kí điện thoại để khảo sát âm nguồn âm khác tạo + Quan sát hình hiển thị ghi nhận biên độ, tần số âm vừa phát từ nhận thấy nguyên nhân âm có khác * Khi nguồn âm dao động phát âm Trên nguồn âm có kích thích dao động khác để tạo âm âm chúng phát khác biên độ, tần số + Đề xuất phương án kiểm tra nhận định từ nguồn âm cho: Tiến hành kích thích cho thước dao động trường hợp thước dài, ngắn khác Âm từ đàn ghi ta bấm nốt khác Âm từ chai nước với mực nước khác + Sử dụng phần mềm dao động kí điện thoại để khảo sát âm nguồn âm khác tạo Đáp án phiếu học tập số trạm 2: * Khi người nói dây quản rung phát âm Dây quản đóng vai trò nguồn âm * Cùng cụm từ người khác nói âm phát khác biên độ, tần số hay âm sắc âm khác Khi cảm nhận âm mà tai nghe khác * Các loài động vật khác phát âm cao, thấp to nhỏ khác Phiếu học tập trạm Đáp án phiếu học tập số trạm 3: * Ban đầu chưa có âm lửa chưa rung động, sau mở âm phát từ loa lửa rung động, ta kết luận âm truyền môi trường không khí * Khi đưa nến xa loa rung động lửa yếu ngược lại đưa nến lại gần loa lửa rung động mạnh Đáp án phiếu học tập số trạm 3: * Người áp sát tai xuống bàn nghe âm Điều chứng tỏ âm truyền môi trường chất rắn * Có chênh lệch thời gian nghe âm truyền tới hai tai Âm truyền tường tới trước âm truyền không khí tới sau, điều chứng tỏ âm truyền chất rắn tốt âm truyền môi trường không khí * Âm truyền kim loại tốt so với âm truyền gỗ * Với dụng cụ cho âm truyền Trường hợp dây ướt âm truyền Đáp án phiếu học tập số trạm 3: * Tai nghe thấy âm điện thoại nhúng vào nước điều chứng tỏ âm truyền đước môi trường nước * Khi thay đổi độ sâu nước lớn âm nghe rõ điều chứng tỏ âm truyền nước tốt không khí Đáp án phiếu học tập số trạm 3: * Tai không nghe âm phát từ đồng hồ Điều chứng tỏ âm không truyền môi trường chân không Phiếu học tập trạm Đáp án phiếu học tập trạm * Trên hình máy tính có cài phần mềm Audacity Quãng đường âm truyền lệch khoảng cách tai phone * Độ lệch thời gian âm truyền xác định phần mềm Audacity Xác định s vận tốc truyền âm v  Âm đo có vận tốc khoảng 340 m/s t Phiếu học tập trạm Đáp án phiếu học tập trạm * Âm truyền theo đường thẳng * Góc tạo hai ống pháp tuyến * Sự phản xạ âm giống phản xạ ánh sáng tuân theo định luật phản xạ Phiếu học tập trạm Đáp án phiếu học tập trạm * Khi gõ vào ống, tai có nghe âm chứng tỏ âm truyền qua ống chất rắn * Khi quay lưng nghe âm truyền đến tai Trong trường hợp gõ lệch sang trái tai bên trái nghe thấy âm trước ngược lại gõ lệch bên phải tai bên phải nghe âm truyền đến trước Nguyên nhân quãng đường truyền âm có độ dài ngắn khác Quãng đường ngắn âm truyền đến tai nhanh Phiếu học tập trạm Đáp án phiếu học tập trạm * Tai người không nghe âm mà nghe âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz * Tai nghe tốt âm khoảng vài nghìn Hz Phiếu học tập trạm Đáp án phiếu học tập trạm * Khi có chuyển động tương đối máy thu máy phát xảy hiệu ứng doppler * Hiện tượng máy thu nhận tần số chênh lệch so với tần số máy phát phát gọi hiệu ứng doppler * Ngoài sóng âm hiệu ứng doppler xảy với sóng khác sóng ánh sáng Phiếu học tập trạm 13 Đáp án phiếu học tập trạm 13 * Loa có cấu tạo gồm nam châm Một cuộn dây, màng loa * Khi có dòng điện xoay chiều qua cuộn dây, cuộn dây dao động Do cuộn dây nối với màng loa màng loa dao động truyền không khí đến tai người nghe [...]... nêu ở trên thì dạy học theo chủ đề tích hợp là thực sự cần thiết Vấn đề dạy học theo chủ đề đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố như: Nguyễn Văn Biên - Dạy học theo trạm một số kiến thức về hiệu ứng nhà kính và 1 các kết quả thu được; Nguyễn Thị Tâm - Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Khí quyển” ở lớp 11 trung học phổ thông; Nguyễn Thị Thu Thủy - Xây dựng và tổ chức dạy học khóa học. .. dung và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Âm thanh ở trường trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh 3 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng chủ đề tích hợp Âm thanh ở mức độ liên môn và tiến hành dạy học chủ đề theo các phương pháp tích cực như dạy học “dự án và dạy học theo trạm” sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh 4 Đối tượng nghiên... tiễn Âm thanh là một quá trình tự nhiên gần gũi với con người Âm thanh là công cụ giúp con người có thể giao tiếp, bộc lộ cảm xúc buồn, vui Bên cạnh đó âm thanh cũng có vai trò quan trọng trong đời sống kĩ thuật Với tầm quan trọng của âm thanh nên tôi lựa chọn đề tài Tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp Âm thanh ở trường trung học phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng nội dung và tổ chức dạy học. .. dung tích hợp về đề tài biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11; Phạm Thị Hoa - Xây dựng và tổ chức chủ đề tích hợp “Ô nhiễm tiếng ồn” ở trung học phổ thông; Dương Thị Thu Hương - Tích hợp các kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng khi dạy học các chương “Từ Trường và “Cảm ứng điện từ” góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh; Phạm Xuân Thành - Tổ chức dạy học tích hợp. .. cần quan tâm khi xây dựng tổ chức các chủ đề dạy học tích hợp là: + Kiến thức đã học: Những kiến thức này học sinh đã biết và được sử dụng làm nền tảng cho xây dựng chủ đề mới Những kiến thức này không phải là mục tiêu dạy học của chủ đề + Kiến thức sẽ học: Đây là kiến thức dự kiến được học sinh chiếm lĩnh thông qua dạy học chủ đề tích hợp, những kiến thức này được ghi trong mục tiêu dạy học Những... dựng chủ đề tích hợp Từ các quan điểm dạy học tích hợp ở trên, có thể đưa ra qui trình xây dựng một chủ đề tích hợp có thể gồm 7 bước như sau [3]: Bước 1: Lựa chọn chủ đề Bước 2: Xác định các vấn đề (câu hỏi) cần giải quyết trong chủ đề Bước 3: Xác định các kiến thức cần thiết để giải quyết các vấn đề Bước 4: Xây dưng mục tiêu dạy học của chủ đề Bước 5: Xây dựng nội dung các hoạt động dạy học của chủ đề. .. về “sóng âm vật lí 12, kiến thức về tai con người, cơ chế truyền âm Bên cạnh đó tìm hiểu một số kiến thức vật lí về nhạc âm Xây dựng một số hoạt động có thể tổ chức cho việc dạy học chủ đề tích hợp âm thanh Cơ sở lý thuyết về dạy học tích hợp và phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh 5 Phạm vi nghiên cứu Về chương trình: Phần “sóng âm vật lí... xem chủ đề này sẽ được tiến hành vào thời điểm nào, cuối kì, cuối năm hay trong giờ ngoại khóa Việc xác định thời điểm cần được căn cứ vào nội dung và mực tiêu đặt ra chủ đề + Dự kiến dung lượng, thời lượng cho chủ đề Thông thường thời gian cho một chủ đề từ 3-7 tiết học trên lớp là phù hợp Bước 7: Tổ chức dạy học và đánh giá chủ đề GV tiến hành tổ chức dạy học chủ đề đã xây dựng Từ đó đánh giá tổng... tổ chức cho việc dạy học chủ đề tích hợp âm thanh - Xây dựng một số công cụ kiểm tra đánh giá 7 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước cùng với các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở trường phổ thông Nghiên cứu cơ sở lí luận về vấn đề dạy học tích hợp theo chủ đề Phương pháp nghiên... rèn luyện thông qua dạy học chủ đề tích hợp Những kĩ năng cần rèn luyện chính là những kĩ năng cần đưa vào mục tiêu của chủ đề Mục tiêu của chủ đề tích hợp sẽ quyết định xem chủ đề tích hợp đó có những kiến thức của môn nào Nếu trong mục tiêu chỉ có những kiến thức học sinh đã được học, những kĩ năng đã thành thục của một môn nào đó, thì không thể coi là có sự tích hợp của môn này trong chủ đề Tuy nhiên ... nội dung tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Âm thanh trường trung học phổ thông nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng chủ đề tích hợp Âm thanh mức... Nguyễn Thị Tâm - Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Khí quyển” lớp 11 trung học phổ thông; Nguyễn Thị Thu Thủy - Xây dựng tổ chức dạy học khóa học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ XUÂN QUẢNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ÂM THANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số:

Ngày đăng: 19/12/2016, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Mai Hùng (2016), “Phân loại chủ đề tích hợp theo các phương diện”, Tạp chí khoa học giáo dục, 01, tr 01 - 03; 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại chủ đề tích hợp theo các phương diện”, "Tạp chí khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Mai Hùng
Năm: 2016
2. Nguyễn Văn Biên (2008), Tổ chức giờ học Vật lí bằng hình thức dạy học theo trạm, Đặc sản Khoa khoa học đại học Sư phạm Hà Nội, số 12 (2008) Tr. 14 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức giờ học Vật lí bằng hình thức dạy học theo trạm
Tác giả: Nguyễn Văn Biên
Năm: 2008
3. Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình tích hợp về khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2/60, tr 61 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình tích hợp về khoa học tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Văn Biên
Năm: 2015
6. Nguyễn văn Khải(11/2007), “Vận dụng tư tưởng sư phạm TH trong DH Vật lí để nâng cao chất lượng GD HS”, Tạp chí GD, (176), tr.29 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tư tưởng sư phạm TH trong DH Vật lí để nâng cao chất lượng GD HS”, "Tạp chí GD
11. Nguyễn Thị Thu Thủy, Xây dựng và tổ chức dạy học khóa học tự chọn có nội dung tích hợp về đề tài biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và tổ chức dạy học khóa học tự chọn có nội dung tích hợp về đề tài biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11
12. Phạm Hữu Tòng (2002), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2002
13. Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh quyển 1 KHTN, NXB ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh quyển 1 KHTN
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB ĐHSP HN
Năm: 2015
14. Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB ĐHSP HN
Năm: 2012
17. Viện nghiên cứu sư phạm (2008), Dạy học tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam
Tác giả: Viện nghiên cứu sư phạm
Năm: 2008
18. Viện nghiên cứu sư phạm (2008), dạy học tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: dạy học tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam
Tác giả: Viện nghiên cứu sư phạm
Năm: 2008
20. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, người dịch Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: Xavier Roegiers
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
5. Bộ GD và ĐT (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
8. Luật Giáo dục (2003), Nxb chính trị quốc gia, HN, Tr. 8 - 9 Khác
16. Nguyễn Thị Tuyên (2016), Xây dựng và tổ chức chủ đề tích hợp mắt nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh trung học cơ sở Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w