Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
10,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ HẢI THANH XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “ÂM THANH” Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ HẢI THANH XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “ÂM THANH” Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Diệu Nga HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Diệu Nga, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo khoa Sư phạm, thầy giáo phịng Sau đại học - Trường Đại học Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy tổ Vật lí - Khoa học tự nhiên trường THPT Nguyễn Siêu Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn cộng tác học sinh lớp 7A3 trường THPT Nguyễn Siêu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Lê Hải Thanh DANH MỤC VIẾT TẮT STT 10 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.3 18 BẢNG Bảng 1.1 Nhóm KN tổ chức quản lí lực hợp tác 22 Bảng 1.2 Nhóm KN hoạt động lực hợp tác 23 Bảng 1.3 Nhóm KN đánh giá lực hợp tác 23 Bảng 3.1 Bảng tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ phiếu học tập .74 Bảng 3.2 Bảng tiêu chí đánh giá tính tích cực hoạt động học tập nhóm 75 Bảng 3.3 Bảng tiêu chí đánh giá thuyết trình Powerpoint nhóm HS .77 Bảng 3.4 Bảng tiêu chí đánh giá trình hoạt động nhóm 78 Bảng 3.5 Bảng kết chung 80 Bảng 3.6 Bảng kết phiếu học tập 81 Bảng 3.7 Bảng kết thực nhiệm vụ nhóm 82 Bảng 3.8 Bảng kết qủa đánh giá thuyết trình 83 Bảng 3.9 Bảng điểm đánh giá q trình hoạt động nhóm 84 Bảng 3.10 Bảng kết học tập 84 HÌNH Hình Mơ hình nhóm hai HS 15 Hình Mơ hình nhóm -5 HS 16 Hình Mơ hình ghép nhóm theo cấu trúc Jigsaw 17 Hình Mơ hình kim tự tháp 17 Hình Mơ hình hoạt động trà trộn 17 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài dạy học chủ đề tích hợp 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm tích hợp, tích hợp mơn học dạy học tích hợp 1.2.2 Những cách tích hợp mơn học 1.2.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.2.4 Các nguyên tắc giáo dục tích hợp 1.2.5 Các đặc trưng dạy học tích hợp 1.2.6 Quy trình dạy học tích hợp 1.3 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học phát hu tự chủ chiếm lĩnh kiến thức lực học tập hợp tác 1.3.1 Dạy học theo nhóm 1.3.2 Dạy học phát triển lực học tập hợp tác 1.4 Thực trạng dạy học tích hợp 1.4.1 Xu hướng dạy học tích hợp giới 1.4.2 Thực trạng dạy học tích hợp Việt nam Kết luận chương CHƯƠNG XÂY DỰNG NỘI DUNG, THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “ÂM THANH” Ở THCS 2.1 Nội dung Âm chương trình vật lí hành 2.2 Nội dung kiến thức Âm môn học khác, bậc T 2.3 Cấu trúc học chủ đề “Âm thanh” 2.4 Thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “Âm thanh” .36 2.4.1 Bài số 1: Nguồn âm (3 tiết) 36 2.4.2 Bài số 2: Môi trường truyền âm (2 tiết) 48 2.4.3 Bài số 3: Vật thu âm (3 tiết) 55 Kết luận chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm phạm 68 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm .68 3.5 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 69 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 72 3.6.1 Hình thức đánh giá 72 3.6.2 Các tiêu chí đánh giá 72 3.6.3 Cách thức đánh giá định lượng 78 3.6.4 Kết đánh giá 79 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .86 Kết luận .86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm trở lại đây, phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, đặt đòi hỏi phải đổi hệ thống giáo dục Việt Nam Quan điểm đổi giáo dục thể rõ Luật giáo dục, Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[8] Ngồi địi hỏi đổi thực trạng dạy học giáo dục, yêu cầu phát triển kinh tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nước ta lộ trình thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gặp nhiều hội thách thức Đặc biệt, nguồn nhân lực có trình độ học vấn thực nhiều nhiệm vụ chun mơn hóa Để đáp ứng điều đó, người lao động phải trang bị cho khơng kiến thức mà cịn lực cần thiết nhằm mục đích thực vấn đề phức tạp sống hình thành nên phẩm chất dám chịu trách nhiệm Theo quan điểm đạo Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng, Nghị 29 khóa XI ngày tháng 11 năm 2013 “Phát triển giáo dục vàđào taọ phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vê ̣Tổquốc; với tiến khoa học vàcông nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng” Hay Nghị TW khóa XI định nội dung đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đây nghị quan trọng đánh giá nghị mang tính kịp thời cần thiết Cùng với Nghị ban chấp hành TW Đảng, ngày 28/11/2014, Quốc hội nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều văn đạo nhằm triển khai thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá… Rõ ràng ngành giáo dục phải khơng ngừng đổi cần quan tâm đến đổi nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức dạy học để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Một điều chắn, giới biến đổi ngày Nó thể dễ dàng quan sát số lượng khổng lồ thông tin hàng ngày “xa lộ tin học”-mạng Internet Vì chức truyền thống vốn cho giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh ngày bị mờ nhạt hơn, thơng tin học sinh tiếp nhận chỗ khác Vậy phải chăng, điều cần thiết cho học sinh giáo viên ngày có lực Có cơng trình nghiên cứu quốc tế rằng, có vơ số người lĩnh hội kiến thức lại khơng có khả sử dụng kiến thức vào sống thường ngày Ví dụ học học thuộc lịng nhiều cơng thức khơng có khả sử dụng tình thực tế cụ thể Dạy học tích hợp nhằm vào mục tiêu phát triển lực người học Với việc dạy học xoay quanh chủ đề đòi hỏi sử dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp nhiều môn học trình hình thành lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, giao thoa mục tiêu môn học khác Hơn tình dạy học tích hợp thường gắn với thực tiễn sống, có ý nghĩa với người học Vì vậy, nói “tình có ý nghĩa” người học Thơng qua góp phần hình thành nên phương pháp, kỹ người học như: lập kế hoạch, tiếp nhận, xử lí thơng tin, Ngồi ra, dạy học tích hợp thiết lập mối quan hệ mục tiêu môn học, tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung môn học Tạo điều kiện để tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, tận dụng nguồn tài nguyên huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục Âm chủ đề rộng lớn, gần gũi với đời sống hàng ngày học sinh Từ tiếng còi xe đường phố, đến giai điệu ru dương phát từ loại nhạc cụ, hay đơn giản tiếng nói giao tiếp hàng ngày, Những điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc học sinh tiếp nhận xử lí thơng tin chủ đề Âm Hơn chủ đề nghiên cứu lĩnh vực khác sinh học, âm nhạc nên việc tổ chức dạy học tích hợp cần thiết Một điều quan trọng q trình dạy học tích hợp chủ đề Âm góp phần hình thành rèn luyện cho người học kỹ năng, lực cốt lõi Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Âm thanh” trung học sở” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống quan điểm lý luận dạy học tích hợp để xây dựng nội dung, thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “Âm thanh” THCS nhằm phát huy tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, lực học tập hợp tác HS Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy học tích hợp, xây dựng nội dung thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “Âm thanh” THCS phù hợp với vốn kiến thức, trình độ nhận thức học sinh điều kiện thực tiễn Việt nam phát huy tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, lực học tập hợp tác học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học tích hợp - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học tích cực Nghiên cứu thực trạng dạy học tích hợp Việt Nam giới - Nghiên cứu kiến thức khoa học liên quan đến “Âm thanh” - Nghiên cứu nội dung chương trình mơn học Vật lí, Sinh học, Âm nhạc để khai thác việc tích hợp liên mơn phù hợp với trình độ học sinh - Xây dựng nội dung chủ đề Âm - Tiến hành Thực nghiệm sư phạm trường THCS để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài rút kết luận cần thiết Đối tượng khách thể nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống lí luận dạy học tích hợp - Các hoạt động dạy học GV HS dạy học chủ đề Âm - Nội dung kiến thức Âm * Khách thể nghiên cứu: Các phịng có nhiều dạng hình học hình chữ nhật, hình quạt, hình móng ngựa Tường trần nhà thường trang trí vật liệu chọn lọc, họa tiết cầu kỳ, trần thiết kế kiểu mái vịm Ngồi ta kiến trúc sư cịn khơng qn đặt rèm nhung dày vào bên thính sảnh Những điều hẳn khơng để đảm bảo mục tiêu đẹp thẩm mỹ mà để đảm bảo mục tiêu lớn cho phép âm phản xạ theo nhiều hướng, giảm tiếng vang, tạo cân âm hay lượng âm phân bố khán phòng Nhà hát lớn coi địa điểm du lịch thiếu đến quốc gia Ví dụ nhà hát Opera Sydney, Sydney, Australia; nhà hát Seebühne, Bregenz, Áo; Nhà biểu diễn nhạc Walt Disney (WDCH), Los Angles, Mỹ hay Việt Nam có nhà hát lớn Hà Nội Nhiệm vụ (khơng bắt buộc) Bài tập nhóm 5-6 HS làm video dài tối thiểu phút giới thiệu lịch sử, kiến trúc bên bên ý nghĩa văn hóa nhà hát lớn Hà Nội Phiếu học tập Nhiệm vụ số 1: Hãy sử dụng từ cho sẵn ghi thích cho phận cấu tạo tai người tranh Màng nhĩ Vòi nhĩ Vành tai Ống tai Ống bán khuyên Ốc tai 104 Dây thần kinh TAI NGOÀI TAI GIỮA TAI TRONG Nhiệm vụ số 2: Quan sát hình vẽ đây, để trả lời câu hỏi bên dưới: Nêu tên phận ốc tai? Mơ tả vị trí chức quan Coocti? 105 Nhiệm vụ 3: Các nhóm mở file one note xem video, đọc kỹ lời thoại thảo luận để có kịch thuyết minh cho film Nhiệm vụ số 4: Quan sát tranh điền vào chỗ trống Âm (gọi tắt âm) âm tai người nghe có tần số khoảng _ Hạ âm âm có tần số nhỏ _ Siêu âm âm có tần số lớn _ Nhiệm vụ 5: Đọc thơng tin Thính lực đồ biểu đồ minh họa thính lực khả dụng người mức độ nghe bên tai người Dọc theo phần biểu đồ, số từ 125 đến 8000 tần số hay cao độ âm Dọc theo cạnh biểu đồ số đến 120 cường độ âm đo đề- xi- ben Dựa vào thính lực đồ mà bác sĩ xác định người nghe nghe dẫn truyền, nghe thần kinh giác quan, nghe hỗn hợp hay nghe thần kinh để từ có phương pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân 106 Trả lời câu hỏi: + Thơng thường tiếng nói chuyện người vị trí ứng với tần số Hz cường độ âm đo đề xi ben dB + Tiếng khóc trẻ nhỏ vị trí ứng với tần số Hz cường độ âm đo đề xi ben dB + Theo em vùng “quả chuối màu đỏ” thính lực đồ cho biết điều gì? Nhiệm vụ 6: Lắng nghe nhạc độc tấu nhạc cụ khác chơi Canon in D cho biết nhạc cụ nào?Vì em phân biệt nhạc cụ đó? BẢN NHẠC SỐ Số Số Số Nhiệm vụ 7: Lắng nghe âm phạm vi nghe người link để cảm nhận độ cao âm (khơng bắt buộc) https://www.youtube.com/watch?v=qNf9nzvnd1k 107 Lời thoại cho film Sense of Hearing - How the Body Works Nguồn: Mocomi Kids - https://www.youtube.com/watch?v=g_US0Qn_SZA Quá trình tai người thu nhận âm chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Âm chuyển động khơng khí truyền vào ống tai đến màng nhĩ làm màng nhĩ dao động Giai đoạn 2: Dao động biến thành lực học làm cho hệ xương tai hoạt động đòn bẩy, lực đạp vào cửa sổ bầu dục Giai đoạn 3: Từ cửa sổ bầu dục tác động tiếp vào ngoại dịch nội dịch ốc tai màng làm rung màng sở quan Cooc ti Giai đoạn 4: Khi bị tác động, tế bào Coocti làm nhiệm vụ phân tích âm Âm có tần số lớn vị trí kích thích gần cửa sổ bầu dục, màng căng hẹp Âm có tần số thấp kích thích vị trí gần với đỉnh ốc tai Bằng chế đó, tai phân tích tần số âm thành xung kích thích Nhờ dây thần kinh xung kích thích truyền vùng thính giác vỏ não Với âm phức hợp tạo kích thích nhiều điểm gây cảm giác khác âm sắc Tài liệu sưu tầm Phiếu học tập 10 Nhiệm vụ Tĩnh tâm giảm căng thẳng Hãy thực theo bước sau: o Gấp hết sách o Giữ tư ngồi thiền theo nhóm vịng trịn, mắt nhắm, n lặng o Tập trung lắng nghe đoạn nhạc Underground Cave Water Dripping Calming Sound In Stereo phút Nhiệm vụ Thảo luận nhóm thời gian phút - Cảm giác em sau thực xong hoạt động 108 - Cách dùng âm nhạc có hiệu việc giảm căng thẳng học tập không? - Em chia sẻ với bạn cách giảm căng thẳng học tập mình? Thơng tin bổ xung Âm nhạc cải thiện cảm xúc, nhịp thở điều hòa quan vùng bụng Tần số âm nhạc tác động lên cảm giác người, tạo số cộng hưởng định thể Nhịp điệu nhạc điều hịa sinh lí thể Vì âm nhạc đưa vào nghiên cứu liệu pháp chữa bệnh y học số quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ Trích http://www.yogavocuc.com/?p=6307 Nhiệm vụ – nhiệm vụ nhà Tìm hiểu thêm (khơng bắt buộc) Một số thể loại nhạc có tác dụng giảm căng thẳng học tập hiệu site gợi ý sau đây: http://hrinsider.vietnamworks.com/5-loai-nhac-giup-tang-hieu-suat-lam-viec-2/ 109 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHỦ ĐỀ Câu Điền từ thích hợp cho sẵn vào chỗ trống thích hợp Dao động dây đàn cột khơng khí thổi gẩy + Tất vật phát âm dao động Ta nhìn thấy (1) guitar dao động ta (2) chúng + Nhưng ta nhìn thấy _(3) kèn Saxophone dao động ta (4) _ Câu Tìm từ thích hợp điền vào trống Nhạc cụ phong phú đa dạng Nhìn chung, có loại nhạc cụ: nhạc cụ dây, nhạc cụ khí, nhạc cụ gõ Người nhạc công người thành thục việc tạo nhiều âm khác với nhạc cụ Có hai điều mà người nhạc cơng thay đổi + Sử dụng nhạc cụ, họ tạo âm to âm nhỏ Tức họ điều khiển _(5) (độ to/ độ cao) âm + Sử dụng nhạc cụ, họ chơi nốt cao (bổng) nốt thấp (trầm) Tức họ điều khiển (6) (độ to/ độ cao) âm Câu Nối nội dung hàng bên với hình hàng bên để tìm dạng đồ thị minh họa cho độc âm, tạp âm, nhạc âm (7) Hình Đồ thị dao động âm phát từ âm thoa Câu Các tế bào Coocti làm nhiệm vụ phân tích âm thuộc thành phần quan phân tích thính giác A Các tế thụ cảm thính giác B Dây thần kinh 110 Đ C Vùng thính giác vỏ não Câu Đặt ngón tay vào sát ngồi cổ họng kêu “ahhhh” em cảm nhận thấy đầu ngón tay? Sở dĩ có tượng nói, khơng khí từ phổi lên khí quản, quan quản đủ mạnh nhanh làm cho dây dao động Dao động tạo âm Thông tin trên, phần làm sáng tỏ cho nhận định quan phát âm người có cấu tạo phù hợp với chức hệ số quan người A Hệ thần kinh B Hệ hô hấp C Hệ tuần hồn D Hệ tiêu hóa Câu Ta nghe tiếng vang nói chuyện đâu số địa điểm A Trong hang động B Ngoài sân trường C Trong lớp học D Gần mặt hồ nước Câu Nói to phịng lớn trống nghe tiếng vang Cũng phịng có nhiều đồ đạc, nói to trước lại khơng nghe tiếng vang Nguyên nhân A Đồ đạc hấp thụ âm B Âm phản xạ phần đồ đạc C Âm phản xạ tường yếu phịng có nhiều đồ đạc D Tất nguyên nhân nêu Câu Danh sách tên phận tai ốc tai ống tai hệ xươ màng nh Hãy xếp chúng theo thứ tự để âm truyền đến não nào: Ống tai →(10) → (11) _ →(12) _ →(13) → não Câu Sử dụng từ cho viết thành câu có nghĩa Từ cho trước - tần số dao động - lớn - âm cao Câu 10 Dưới hình ảnh số công việc Khoan cắt bê tông Nếu nhà em gần cách nơi thường xuyên diễn cơng việc em làm để chống ô nhiễm tiếng ồn (15) Câu 11 Để đo tần số ta đo thời gian số dao động hoàn chỉnh ví dụ 20, 30,… (Điều giống cách đo nhịp tim, ta đo thời gian riêng rẽ lần tim đập Dao động hoàn chỉnh dao động vật lên từ vị trí cân sau xuống 111 trở lại vị trí cân bằng) sau ta tính xem có dao động thực giây Ký hiệu Hz gọi tên Hertz đơn vị tần số Hertz = Hz = dao động giây 11.1 Giải sử dây đàn guitar dao động 250 lần giây tần số dây đàn (17) 11.2 Nếu mặt trống dao động với tần số 100 Hz có dao động (hồn chỉnh) giây? (18) Câu 12 Trong thí nghiệm đo tốc độ truyền âm Một người bắt đầu bấm đồng hồ nhìn thấy khói súng nghe thấy tiếng súng Khi dừng bấm, đồng hồ hiển thị 5.0s 12.1 Hãy sử dụng thông tin cho tranh để tính tốc độ truyền âm khơng khí + Khoảng cách âm khơng khí (19) + Thời gian âm hết khoảng cách _(20) _ + Tốc độ truyền âm khơng khí (21) 12.2 Nếu với tốc độ này, âm truyền bao xa khơng khí thời gian 10 s? _(22) _ 12.3 Theo em có phải cách xác để đo tốc độ âm khơng khí hay khơng? Giải thích? (23) Câu 13 Cho bảng sau Chất Khơng khí Nước Bê tơng thép 13.1 Âm truyền thép hay nước môi trường nhanh hơn? Thép Nước 13.2 Âm truyền bê tông nhanh gấp đôi truyền nước Đúng hay sai Đúng Sai 13.3 Cá voi lồi giao tiếp với khoảng cách Hãy thử tính xem để cá voi nghe thấy “bạn” gọi cách xa 60 km? (24) Câu 14 Khi già, giới hạn nghe người (tần số âm) giảm dần Đồ thị cho thấy tần số cao mà trung bình người nghe già Dựa vào đồ thị hồn thiện nhận xét sau: + Tần số nghe cao tuổi 60 (25) + Ở tuổi miền nghe bắt đầu giảm (26) + Một người 40 tuổi nghe âm có tần số 15kHz không _(27) _ Câu 15 Tần số cao tính đơn vị ki-lơ-héc (kHz) 1kHz= 1000 Hz= 1000 dao động giây Âm mà người nghe có tần số nằm khoảng 20 – 20 000 Hz 15.1 Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi sau + Một người với khả nghe trung bình nghe âm 45kHz khơng? (28) 15.2 Lồi chuột nghe thấy âm tần số khoảng kHz đến 70 kHz + Những tần số mà lồi chuột nghe thấy cịn người khơng? (29) + (30) Những tần số mà người nghe thấy cịn chuột khơng? 113 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SƠ TÀI LIỆU DẠY HỌC TRONG GIÁO ÁN Hình ảnh slide hướng dẫn học sinh sử dụng cơng cụ CNTT Hình ảnh silde hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm 114 Hình ảnh file onenote chứa tài liệu học tập Hình ảnh slide giảng 115 Hình ảnh video sử dụng dạy học 116 PHỤ LỤC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Video tìm hiểu nhạc cụ em u thích Bài thuyết trình sử dụng ppt tìm hiểu dơi, cá voi 117 Sơ đồ tư 118 ... dạy học chủ đề tích hợp "Âm thanh? ?? Trung học sở Chương Thực nghiệm sư phạm 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài dạy học chủ đề tích. .. dạy học tích hợp, nguyên tắc dạy học tích hợp; đặc trưng dạy học tích hợp, cách tích hợp, quy trình tổ chức dạy học tích hợp thực trạng dạy học tích hợp số nước giới Việt Nam, cho thấy tích hợp. .. với đề tài ? ?Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Dự báo thời tiết” THPT xây dựng nội dung tích hợp liên mơn thiết kế phương án dạy học chủ đề Như vậy, nước ta vấn đề xây dựng môn học tích hợp