1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp âm thanh ở trung học cơ sở

42 355 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ HẢI THANH XÂY DỰNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “ÂM THANH” TRUNG HỌC SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ HẢI THANH XÂY DỰNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “ÂM THANH” TRUNG HỌC SỞ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Diệu Nga HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Diệu Nga, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể thầy giáo khoa Sư phạm, thầy giáo phòng Sau đại học - Trường Đại học Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy tổ Vật lí - Khoa học tự nhiên trường THPT Nguyễn Siêu Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn cộng tác học sinh lớp 7A3 trường THPT Nguyễn Siêu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Lê Hải Thanh DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GD Giáo dục SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp ND Nội dung 10 NXB Nhà xuất DANH MỤC ĐỒ, BẢNG, HÌNH ĐỒ đồ 1.1 đồ 1.2 đồ 1.3 18 BẢNG Bảng 1.1 Nhóm KN tổ chức quản lí lực hợp tác 22 Bảng 1.2 Nhóm KN hoạt động lực hợp tác 23 Bảng 1.3 Nhóm KN đánh giá lực hợp tác 23 Bảng 3.1 Bảng tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ phiếu học tập 74 Bảng 3.2 Bảng tiêu chí đánh giá tính tích cực hoạt động học tập nhóm 75 Bảng 3.3 Bảng tiêu chí đánh giá thuyết trình Powerpoint nhóm HS 77 Bảng 3.4 Bảng tiêu chí đánh giá trình hoạt động nhóm 78 Bảng 3.5 Bảng kết chung 80 Bảng 3.6 Bảng kết phiếu học tập 81 Bảng 3.7 Bảng kết thực nhiệm vụ nhóm 82 Bảng 3.8 Bảng kết qủa đánh giá thuyết trình 83 Bảng 3.9 Bảng điểm đánh giá trình hoạt động nhóm 84 Bảng 3.10 Bảng kết học tập 84 HÌNH Hình Mô hình nhóm hai HS 15 Hình Mô hình nhóm -5 HS 16 Hình Mô hình ghép nhóm theo cấu trúc Jigsaw 17 Hình Mô hình kim tự tháp 17 Hình Mô hình hoạt động trà trộn 17 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài dạy học chủ đề tích hợp 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm tích hợp, tích hợp môn học dạy học tích hợp 1.2.2 Những cách tích hợp môn học 1.2.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 10 1.2.4 Các nguyên tắc giáo dục tích hợp 11 1.2.5 Các đặc trưng dạy học tích hợp 13 1.2.6 Quy trình dạy học tích hợp 13 1.3 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức lực học tập hợp tác 14 1.3.1 Dạy học theo nhóm 15 1.3.2 Dạy học phát triển lực học tập hợp tác 19 1.4 Thực trạng dạy học tích hợp 23 1.4.1 Xu hướng dạy học tích hợp giới 23 1.4.2 Thực trạng dạy học tích hợp Việt nam 28 Kết luận chương 32 CHƯƠNG XÂY DỰNG NỘI DUNG, THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “ÂM THANH” THCS 33 2.1 Nội dung Âm chương trình vật lí hành 33 2.2 Nội dung kiến thức Âm môn học khác, bậc THCS 34 2.3 Cấu trúc học chủ đề “Âm thanh” 34 2.4 Thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “Âm thanh” 36 2.4.1 Bài số 1: Nguồn âm (3 tiết) 36 2.4.2 Bài số 2: Môi trường truyền âm (2 tiết) 48 2.4.3 Bài số 3: Vật thu âm (3 tiết) 55 Kết luận chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm phạm 68 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 68 3.5 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 69 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 72 3.6.1 Hình thức đánh giá 72 3.6.2 Các tiêu chí đánh giá 72 3.6.3 Cách thức đánh giá định lượng 78 3.6.4 Kết đánh giá 79 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm trở lại đây, phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, đặt đòi hỏi phải đổi hệ thống giáo dục Việt Nam Quan điểm đổi giáo dục thể rõ Luật giáo dục, Điều 28.2 ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[8] Ngoài đòi hỏi đổi thực trạng dạy học giáo dục, yêu cầu phát triển kinh tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nước ta lộ trình thực công công nghiệp hóa, đại hóa, gặp nhiều hội thách thức Đặc biệt, nguồn nhân lực trình độ học vấn thực nhiều nhiệm vụ chuyên môn hóa Để đáp ứng điều đó, người lao động phải trang bị cho không kiến thức mà lực cần thiết nhằm mục đích thực vấn đề phức tạp sống hình thành nên phẩm chất dám chịu trách nhiệm Theo quan điểm đạo Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng, Nghị 29 khóa XI ngày tháng 11 năm 2013 “Phát triển giáo dục và đào ta ̣o phải gắn với nhu cầ u phát triển kinh tế - xã hội và bảo vê ̣ Tổ quố c; với tiến khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng” Hay Nghị TW khóa XI định nội dung đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đây nghị quan trọng đánh giá nghị mang tính kịp thời cần thiết Cùng với Nghị ban chấp hành TW Đảng, ngày 28/11/2014, Quốc hội nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Bộ Giáo dục Đào tạo nhiều văn đạo nhằm triển khai thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá… Rõ ràng ngành giáo dục phải không ngừng đổi cần quan tâm đến đổi nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức dạy học để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Một điều chắn, giới biến đổi ngày Nó thể dễ dàng quan sát số lượng khổng lồ thông tin hàng ngày “xa lộ tin học”mạng Internet Vì chức truyền thống vốn cho giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh ngày bị mờ nhạt hơn, thông tin học sinh tiếp nhận chỗ khác Vậy phải chăng, điều cần thiết cho học sinh giáo viên ngày lực công trình nghiên cứu quốc tế rằng, số người lĩnh hội kiến thức lại khả sử dụng kiến thức vào sống thường ngày Ví dụ học học thuộc lòng nhiều công thức khả sử dụng tình thực tế cụ thể Dạy học tích hợp nhằm vào mục tiêu phát triển lực người học Với việc dạy học xoay quanh chủ đề đòi hỏi sử dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp nhiều môn học trình hình thành lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, giao thoa mục tiêu môn học khác Hơn tình dạy học tích hợp thường gắn với thực tiễn sống, ý nghĩa với người học Vì vậy, nói “tình ý nghĩa” người học Thông qua góp phần hình thành nên phương pháp, kỹ người học như: lập kế hoạch, tiếp nhận, xử lí thông tin, Ngoài ra, dạy học tích hợp thiết lập mối quan hệ mục tiêu môn học, tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung môn học Tạo điều kiện để tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, tận dụng nguồn tài nguyên huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục Âm chủ đề rộng lớn, gần gũi với đời sống hàng ngày học sinh Từ tiếng còi xe đường phố, đến giai điệu ru dương phát từ loại nhạc cụ, hay đơn giản tiếng nói giao tiếp hàng ngày, Những điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc học sinh tiếp nhận xử lí thông tin chủ đề Âm Hơn chủ đề nghiên cứu lĩnh vực khác sinh học, âm nhạc nên việc tổ chức dạy học tích hợp cần thiết Một điều quan trọng trình dạy học tích hợp chủ đề Âm góp phần hình thành rèn luyện cho người học kỹ năng, lực cốt lõi Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Âm thanh” trung học sở” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống quan điểm lý luận dạy học tích hợp để xây dựng nội dung, thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “Âm thanh” THCS nhằm phát huy tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, lực học tập hợp tác HS Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy học tích hợp, xây dựng nội dung thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “Âm thanh” THCS phù hợp với vốn kiến thức, trình độ nhận thức học sinh điều kiện thực tiễn Việt nam phát huy tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, lực học tập hợp tác học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học tích hợp - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu thực trạng dạy học tích hợp Việt Nam giới - Nghiên cứu kiến thức khoa học liên quan đến “Âm thanh” - Nghiên cứu nội dung chương trình môn học Vật lí, Sinh học, Âm nhạc để khai thác việc tích hợp liên môn phù hợp với trình độ học sinh - Xây dựng nội dung chủ đề Âm - Tiến hành Thực nghiệm sư phạm trường THCS để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài rút kết luận cần thiết Đối tượng khách thể nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống lí luận dạy học tích hợp - Các hoạt động dạy học GV HS dạy học chủ đề Âm - Nội dung kiến thức Âm * Khách thể nghiên cứu:  Năng lực hợp tác (NLHT) Năng lực gắn với hoạt động cụ thể, lực gắn với hoạt động hợp tác nhóm gọi lực hợp tác NLHT khả tổ chức quản lí nhóm, thực hoạt động nhóm cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải nhiệm vụ chung hiệu Một người NLHT phải kiến thức, kĩ thái độ hợp tác sau: - Kiến thức hợp tác: người kiến thức hợp tác người nêu khái niệm, mục đích, ý nghĩa hợp tác; phân tích quy trình hợp tác, hình thức hợp tác; Trình bày cách tạo nhóm, kĩ thuật hoạt động nhóm, vai trò vị trí nhóm - Các kĩ hợp tác: người lực hợp tác cần phải thực kĩ (KN) thành phần sau: KN tổ chức nhóm hợp tác, KN lập kế hoạch hợp tác, KN tạo môi trường hợp tác, KN giải mâu thuẫn, KN diễn đạt ý kiến, KN lắng nghe phản hồi, KN viết báo cáo, KN tự đánh giá, KN đánh giá lẫn Đây thành tố biểu cao NLHT - Thái độ hợp tác: + Tích cực hoạt động nhóm: Các thành viên nhóm tích cực tham gia hoạt động nhóm động viên tham gia + Chung sức hoàn thành nhiệm vụ: Các thành viên nhóm đồng tâm, hợp lực hoàn thành nhiệm vụ chung, trách nhiệm với thành công nhóm + Chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau: Các thành viên nhóm tôn trọng, chia sẻ, ủng hộ, giúp đỡ lẫn hoàn thành nhiệm vụ 1.3.2.3 Vai trò việc rèn luyện lực hợp tác cho người học Đối với nhà trường, dạy học theo hướng rèn luyện NLHT cho học sinh giúp nâng cao hiệu nhà trường nhiệm vụ phát triển nhận thức, nhân cách, tình cảm học sinh Nhà trường trở thành xã hội thu nhỏ, học sinh bình đẳng, hội giáo dục, phát triển nhau, đồng thời cải thiện mối quan hệ xã hội tính chất giới, tôn giáo, thành phần HS phạm vi nhà trường Đối với học sinh, hình thành NLHT ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho HS thành tích học tập tốt nhờ cố gắng, tích cực thân chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; đảm bảo phát triển hài hòa cá nhân 21 quan hệ xã hội, lĩnh hội nhiều giá trị xã hội, trưởng thành nhân cách hành vi xã hội (trong phạm vi nhỏ trường học) Điều tạo tiền đề vững để bước vào xã hội với mối quan hệ phức tạp, HS nhanh chóng thích nghi mà xây dựng hưởng lợi từ mối quan hệ xã hội Đây điều kiện tiên dẫn đến thành đạt cá nhân sống 1.3.2.4 Các kĩ thành phần lực hợp tác Để hình thành phát triển NLHT cho HS, cần phải xác định cấu trúc NLHT NLHT gồm kiến thức hợp tác, KN hợp tác thái độ hợp tác Trong nghiên cứu này, trọng đến rèn luyện KN hợp tác, từ việc rèn luyện KN hợp tác HS hiểu sâu kiến thức hợp tác thái độ tốt trình hợp tác Các kỹ hợp tác bao gồm:  Nhóm kỹ tổ chức quản lí Bảng 1.1: Nhóm KN tổ chức quản lí lực hợp tác Kĩ Tiêu chí Tổ chức Biết cách di chuyển, nhóm hợp tập hợp nhóm tác Đảm nhận vai trò khác nhóm Tập trung ý Xác định cách thức hợp tác Lập kế Đảm nhận hoạch hợp vai trò khác tác nhóm Tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Tạo môi trường thái độ hợp tác Chia sẻ, giúp đỡ lẫn Tranh luận ôn hòa Yêu cầu đạt Di chuyển cách trật tự, nhanh nhẹn, tập hợp nhóm theo yêu cầu, thời gian phút Xác định nhiệm vụ công việc cụ thể vị trí nhóm, thực hiệu hoạt động để hoàn thành tốt nhiệm vụ Tập trung nhóm suốt trình làm việc, ý vào công việc thân nhóm, không xao nhãng Xác định cách thức hợp tác phù hợp để giải nhiệm vụ Xác định nhiệm vụ công việc cụ thể vị trí nhóm, thực hiệu hoạt động để hoàn thành tốt nhiệm vụ Tự đánh giá lực thân đánh giá lực thành viên nhóm từ phân công nhiệm vụ đúng, phù hợp với lực người chủ động tiếp nhận nhiệm vụ phù hợp với lực thân Tôn trọng, lắng nghe bày tỏ ủng hộ Gợi mở, kích thích thành viên khác tham gia hoạt động nhóm Chia sẻ tài liệu, thông tin cho người khác, giúp đỡ bạn tạo thành công cho nhóm để hoàn thành nhiệm vụ Tranh luận vào nội dung cần giải quyết, không hướng vào đả kích cá nhân người trình bày với thái độ nhẹ nhàng, không trích, xúc phạm người 22 khác Chấp nhận ý kiến trái ngược ý kiến Giải Biết kiềm chế Luôn bình tĩnh, kiềm chế bực tức, nóng mâu thuẫn thân nảy Linh hoạt, sẵn sàng thiện chí thỏa hiệp Phát giải Phát hiện, điều chỉnh việc thực nhiệm vụ lệch mâu với chủ đề thuẫn  Nhóm kỹ hoạt động Bảng 1.2: Nhóm KN hoạt động lực hợp tác Kĩ Tiêu chí Yêu cầu đạt Diễn đạt ý Trình bày ý tưởng/báo cáo nhóm cách Trình bày ý kiến ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu; kết hợp với ngôn ngữ kiến/báo cáo nhóm cử chỉ, nét mặt để tăng hiệu quả, sức thuyết phục Đưa giải thích, lí lẽ chứng minh Biết bảo vệ ý kiến quan điểm, ý kiến cách ôn hòa, không gay gắt Lắng nghe Lắng nghe, hiểu ghi lại, diễn đạt lại ý kiến phản Biết lắng nghe người khác, không ngắt ngang lời người khác hồi Viết cáo Thể ý kiến không đồng tình cách lịch sự, Thể ý kiến nhã nhặn Khéo léo đặt câu hỏi để làm rõ không đồng tình góp ý cho người khác báo Tổng hợp lựa chọn ý kiến thành viên Tổng hợp, lựa chọn nhóm, lựa chọn từ ngữ, cách trình bày phù xếp ý kiến thành hợp, xếp thành hệ thống để báo cáo trước viên nhóm lớp  Nhóm kỹ đánh giá Bảng 1.3: Nhóm KN đánh giá lực hợp tác Kĩ Tự đánh giá Yêu cầu đạt Đánh giá xác, khách quan kết đạt Tự đánh giá thân Rút kinh nghiệm cho thân Đánh giá Biết đánh giá lẫn Đánh giá cách xác, khách quan, công lẫn nhau kết đạt người khác, nhóm khác Rút kinh nghiệm từ người khác cho thân Tiêu chí 1.4 Thực trạng dạy học tích hợp 1.4.1 Xu hướng dạy học tích hợp giới Cách tiếp cận tích hợp xây dựng chương trình giáo dục bắt đầu đề cao Mỹ nước Châu Âu từ năm 1960 kỷ XX Trong năm 70 80 kỷ XX, Vào năm 1970 – 1980 kỉ XX cách tiếp cận tích hợp xây dựng chương trình giáo dục bắt đầu quan tâm Châu Á Việt Nam Đến hầu Đông Nam Á triển khai quan điểm tích hợp mức độ định UNESCO hội thảo vớicác báo cáo việc 23 thực quan điểm tích hợp nước tới dự Theo thống kê UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974 số 392 chương trình điều tra 208 chương trình môn khoa học thể quan điểm tích hợp mức độ khác từ liên môn, kết hợp đến tích hợp hoàn toàn theo chủ đề Năm 1981, tổ chức quốc tế thành lập để cung cấp thông tin chương trình môn tích hợp (môn Khoa học) nhằm thúc đẩy việc áp dụng quan điểm tích hợp việc thiết kế chương trình môn khoa học giới [2] Trên giới, kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội thường cấu trúc chương trình số môn học tích hợp Đối với hệ thống tri thức khoa học tự nhiên Trong chương trình khoa học nước vấn đề chung khoa học như: chất (hoặc vật liệu), sống giới sinh vật, trình vật lí (hoặc lượng), khoa học Trái Đất Đối với hệ thống tri thức xã hội nhiều nước hệ thống tri thức bố trí môn học tên “Nguyên cứu xã hội” thường xây dựng từ môn: Nhân chủng học, Kinh tế, Địa lí, Lịch sử, Chính trị, Tâm lí học, Xã hội học Nội dung chương trình môn “Khoa học” môn “Nghiên cứu xã hội” đa số nước cấu trúc thành chủ đề liên môn lĩnh vực như: khoa học đời sống; khoa học xã hội; khoa học môi trường Chẳng hạn như: Singapore Cấp tiểu học: môn Khoa học chia thành chủ đề sau: - Sự đa dạng: Sự đa dạng giới hữu sinh vô sinh; Đa dạng vật liệu - Chu trình: Chu trình sống, sinh sản thực vật động vật; Chu trình vật chất nước - Hệ thống: thực vật: cấu tạo, chức phận, hệ hô hấp; người: hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thống tế bào - Tương tác: Sự tương tác lực như: lực ma sát, lực đàn hồi lò xo, lực hấp dẫn, lực tác dụng nam châm - Năng lượng: Các hình thức lượng sử dụng; Chuyển đổi lượng Cấp THCS THPT nội dung chương trình môn Khoa học gồm mô-đun Trong mô-đun phân chia thành chủ đề nhỏ: Trung học sở 24 Môđun Chủ đề Tiện ích làm việc Kỳ (I) - Khám phá lực - Khám phá lượng - Tìm hiểu nhiê ̣t - Tìm hiểu điê ̣n Vấn đề xung quanh - Tính chất củavật chất - Nước, ô nhiễm giải pháp ngăn chặn - Sự ô nhiễm nước - Sự ô nhiễm không khí Trung học phổ thông MôTiện ích làm việc Kỳ đun (II) Chủ đề - Năng lượng sử dụng lượng - Truyền lượng thông qua sóng - Tác dụng lực - Điê ̣n - Nguồn điê ̣n Những vấn đề thực phẩm - Nguồn thực phẩm - Thực phẩm hóa học - Thực phẩm tốt an toàn Điều kì diệu thể (I) -Tế bào: đơn vị sống - Thu nhận lượng chất dinh dưỡng từ thực phẩm - Sinh sản người - Chăm sóc tốt thể Điều kỳ diệu thể (II) - Tiêu hóa - Hô hấp - Vận động sức khỏe tim mạch - Duy trì sức khỏe * Anh Từ lớp đến lớp 9, môn Khoa học coi môn học bắt buộc yêu cầu Các chủ đề chung cho môn tích hợp thể từ tiểu học đến THPT là: Nghiên cứu khoa học; chất tính chất chúng; trình vật lí; trình sống sinh vật Nội dung chủ đề lớp phân mức độ từ thấp đến cao * Hàn Quốc Nội dung môn “Tự nhiên” cấu trúc theo chủ đề như: chất; chuyển động lượng; sống; Trái Đất hệ thống kĩ (các hoạt động) quan sát, giao tiếp, dự đoán, sử dụng mô hình…ND môn Khoa học xã hội chủ đề “Cuộc sống hàng ngày” tích hợp kiến thức đạo đức kiến thức xã hội; chủ đề “Cuộc sống tươi vui” tích hợp từ lĩnh vực Âm nhạc, Mỹ thuật * Cộng hòa Triều Tiên Quan điểm tích hợp thực lớp tiểu học Nội dung chương trình tích hợp thể bốn chủ đề: - Chúng ta học sinh lớp (tích hợp nội dung tất môn) - Cuộc sống hàng ngày (tích hợp nội dung giáo dục đạo đức, Xã hội học) - Cuộc sống tìm tòi (tích hợp nội dung Toán, Khoa học) - Cuộc sống hứng thú (tích hợp nội dung Thể dục, Nhạc, Họa Nặn) * Cộng hòa Pháp tiểu học môn khoa học cho thấy xu hướng tích hợp thể rõ chương trình sách giáo khoa từ lớp đến lớp với tên môn học: “Khám phá giới” (lớp 1-2), “Khoa học” (lớp - 6) Nội dung kiến thức Lịch sử, Địa lí, Môi trường, Giáo dục công dân, Kinh tế… bố trí môn học 25 sách giáo khoa Các kiến thức Sử, Địa, Môi trường… lựa chọn, xếp nhằm bổ trợ cho hiểu biết học sinh vấn đề lịch sử, địa lí, môi trường,… lãnh thổ định Ví dụ hình thể nước Pháp (địa lí tự nhiên) mà lịch sử hình thành nước Pháp; Nội dung kinh tế nông nghiệp bao gồm môi trường Địa Trung Hải, nông nghiệp Tây Âu, cách mạng nông nghiệp (từ thời cổ đến nay) cấp THCS chủ đề liên môn GD quốc gia Pháp đưa vào chương trình giảng dạy môn: Toán, Khoa học tự nhiên (Vật lí, Hóa học, Khoa học Đời sống Trái đất), Lịch sử, Địa lí là: lượng, môi trường phát triển bền vững, khí tượng học khí hậu học, vai trò tư thống kê khoa học, sức khỏe, an toàn Qua chủ đề nhằm mục đích giúp cho HS văn hóa khoa học, nhìn tổng quan giới mà em sống, cung cấp cho em kiến thức, kỹ sử dụng đời sống * Australia Môn học Nghiên cứu tự nhiên xã hội dạy tiểu học trung học sở Môn học bao gồm chủ đề sau: - Thời gian, tính liên tục thay đổi: mô tả sống người khứ, lịch trình giai đoạn kiện quan trọng tổ quốc đất nước khác lịch sử… - Địa điểm không gian: xác định giống khác khu vực đất nước nước khác; phân tích cách nhân dân tác động lên môi trường, - Văn hóa - Tài nguyên - Các hệ tự nhiên xã hội Khả năng, mức độ tích hợp hệ thống tri thức khoa học tự nhiên xã hội khácnhau cấp học, quốc gia Cụ thể * Cấp tiểu học Nhiều nước thực mức độ tích hợp môn khoa học xã hội mức cao: liên môn xuyên môn Tích hợp xuyên môn, hình thức tích hợp cao tiến hành tập trung cấp tiểu học với môn học đất nước môi trường, tự nhiên- xã hội, tự nhiên- xã hội môi trường đó, với chủ đề, học sinh tìm hiểu giới xung quanh, qua em biết 26 giới bao gồm nhiều tượng, vật, chúng đan xen tác động lẫn theo thời gian theo không gian * Cấp THCS - Đối với môn khoa học xã hội, quan điểm tích hợp thực đa dạng cấp học này: Mức độ tích hợp xuyên môn thực chủ yếu nước kinh tế phát triển Ôxtrâylia, Hoa Kì, Singapore số nước phát triển như: Philippin, Thái Lan Một số nước phát triển khác thực mức độ tích hợp liên môn Pháp đa môn CHLB Đức, Anh - Đối với môn khoa học tự nhiên: + Tích hợp nội môn học thực nước như: Nga, Trung Quốc Tích hợp thực qua việc loại bỏ nội dung trùng lặp khai thác hỗ trợ môn + Tích hợp đa môn thực tiêu biểu Đức tích hợp thực đề tài học sinh thực cuối lớp 8, như: Ô nhiễm không khí, lượng + Tích hợp liên môn: nhóm môn khoa học gồm hai môn Lí – Hóa, Sinh – Địa chất (hoặc khoa học trái đất) Pháp Việc tích hợp thực theo cách tổ hợp hai môn SGK bố trí phần Vật lí Hóa học theo chủ đề liên quan đến lĩnh vực Vật lí Hóa học + Tích hợp xuyên môn: Chương trình Anh, Australia, Singapore, Thái Lan môn Khoa học gồm chủ đề định xuyên suốt từ tiểu học tới THCS Trong chương trình môn khoa học vật thể Hoa kì, Canada gồm chủ đề xây dựng từ môn Vật lí, Hóa học * Cấp THPT Đối với cấp THPT, thấy việc tích hợp môn học mức độ cao chủ yếu thực mức độ nội môn học hoặclòng ghép vấn đề vào môn học thể yêu cầu chuẩn bị nghề nghiệp cần mang tính chuyên môn sâu nên môn học dạy riêng học sinh chọn môn học theo hứng thú, khả theo nhu cầu chuẩn bị nghề nghiệp Tóm lại, dạy học tích hợp xu hướng giới quan tâm thực Mức độ, cách thức tích hợp phụ thuộc vào quan điểm quốc gia Cho dù thực theo quan điểm giáo dục quốc 27 gia hướng tới mục đíchđem lại hiệu giáo dục cao, đặc biệt việc gắn nhà trường với xã hội việc rèn luyện lực chung cho người học 1.4.2 Thực trạng dạy học tích hợp Việt nam Từ cuối năm 80, kỉ XX vấn đề tích hợp nghiên cứu đến năm 2000 bắt đầu triển khai cấp tiểu học Hiện nhiều môn học, cấp học quan tâm vận dụng tư tưởng tích hợp vào trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục Sau số biểu việc vận dụng tư tưởng tích hợp vào chương trình số môn cấp học theo mức độ khác nhau: [2] cấp mầm non Năm 2000 tiến hành thực chương trình đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Lần đầu tiên, nội dung chương trình tổ chức nội dung giáo dục theo hướng tích hợp chủ đề tích hợp Trong chủ đề xác định đơn vị kiến thức, kĩ năng, thái độ cần cung cấp hình thành trẻ Đến năm 2006, ngành mầm non tiếp tục thực thí điểm đại trà (giai đoạn) giáo dục tích hợp theo chủ đề cho trẻ mầm non theo chương trình đổi giáo dục mầm non, với xu hướng tích hợp “liên môn” nội dung chủ đề mở rộng dần từ gần đến xa, từ dễ đến khó, với nguyên tắc đồng tâm phát triển theo độ tuổi Gồm chủ đề: “Trường mầm non”, “Bản thân”, “Gia đình”, “Các nghề phổ biến; “Ngày 20 -11, Ngày 1/1”, “Thế giới động vật”, “Thế giới thực vật”, “Phương tiện luật giao thông”, “Các tượng tự nhiên”, “Quê hương – Đất nước – Bác Hồ, Tết 1/6” Mỗi chủ đề hướng tới thực nội dung lĩnh vực giáo dục trẻ cách toàn diện Từ năm 2009, Bộ GD&ĐT ban hành thức chương trình giáo dục mầm non khai nước theo thông tư 17/2009/TT - Bộ GD-ĐT cấp tiểu học Việt Nam, từ năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng môn tự nhiên - xã hội theo quan điểm tích hợp thực thiết kế đưa vào dạy học từ lớp đến lớp Lần chương trình kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội kết hợp môn học tích hợp với tên gọi “Tự nhiên Xã hội” (lớp đến lớp 5) Môn học này, giai đoạn (lớp 1, 2, 3) cấu trúc theo chủ đề: Gia đình, Trường học, Quê hương, Thực vật, Động vật thể người, Bầu trời Trái đất; Giai đoạn hai (lớp 4,5) gồm phân môn: Khoa học, Địa lý Lịch sử Trong đó, môn khoa học, tích hợp “liên môn” bao gồm kiến thức thuộc khoa học tự nhiên như: Sinh học, Vật 28 lí, Hóa học, Địa lí tự nhiên đại cương Như vậy, tính tích hợp chủ yếu thể giai đoạn phân môn Khoa học phân môn Địa lí Lịch sử tồn cách độc lập Trong Chương trình tiểu học năm 2000, môn Tự nhiên Xã hội trước tách thành môn học: “Tự nhiên Xã hội” “Khoa học” tích hợp “liên môn”, môn Lịch sử - Địa lí tích hợp “đa môn”; Trong chủ đề giai đoạn rút gọn thành chủ đề lớn: “Con người sức khỏe”, “Xã hội”, “Tự nhiên” Số chủ đề môn Khoa học rút gọn từ chủ đề Chương trình cải cách thành chủ đề xây dựng theo quan điểm đồng tâm, là: “Con người sức khỏe”, “Vật chất lượng”, “Thực vật động vật” “Môi trường tài nguyên thiên nhiên” Rõ ràng, chương trình tích hợp biểu rõ hơn, việc tích hợp môn Giáo dục sức khỏe vào hai môn học: “Tự nhiên Xã hội”, “Khoa học” Môn Tiếng Việt thực tích hợp nội dung phân môn như: tập đọc, tập viết, làm văn, luyện từ câu lồng ghép nội dung môn học khác liên quan Nội dung môn toán tiểu học, không chia thành phân môn chuyên biệt, mà gồm thể thống kiến thức kĩ ban đầu thuộc lĩnh vực: Số học, Đại lượng, Hình học, đan xen lồng ghép, hỗ trợ lẫn Môn học Thủ công môn Kĩ thuật thể rõ quan điểm tích hợp xuyên môn, coi môn học ứng dụng từ môn: Mỹ thuật, Toán, Lí, Sinh, Địa, Môi trường, Tự nhiên xã hội Nhìn chung, nói, nội dung chương trình Tiểu học nước ta thể quan điểm tích hợp tương đối tốt cấp THCS THPT Trong năm qua, việc áp dụng quan điểm tích hợp hai cấp học thử nghiệm phạm vi hẹp Vấn đề kết hợp nội dung giáo dục số môn theo số nguyên tắc định để tạo thành môn học tích hợp cho cấp THCS thực khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B91 – 37 đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học giai đoạn dự án hỗ trợ kĩ thuật dự án phát triển giáo dục THCS, nhóm chuyên gia dự thảo chương trình khung môn tích hợp gồm môn Khoa học tự nhiên, môn Sử - Địa môn Ngữ văn (trên sở 29 kết hợp chặt chẽ ba phân môn: Tiếng việt, Giảng văn, Tập làm văn) Môn Khoa học tự nhiên chia thành hai giai đoạn: giai đoạn (lớp 6, 7) tên gọi môn Khoa học gồm chủ đề: Thế giới quanh ta; Sự biến đổi quanh ta; Thế giới sinh vật; Chất lượng; Giai đoạn hai (lớp 8, 9) môn học tạo ba môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học Môn Sử - Địa kết hợp tạo thành năm mạch kiến thức: Trái Đất thay đổi nó; Địa điểm không gian; Cá nhân; Các tập đoàn người, dân tộc, hợp tác xung đột; Văn hóa văn minh; Tài nguyên hoạt động kinh tế Nhìn chung, quan điểm dạy học theo hướng tích hợp nước ta quan tâm từ nhiều năm việc tiến hành thực dạy học theo xu hướng tích hợp dừng lại mức lồng ghép nội dung: giáo dục ứng phó với biền đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, sử dụng lượng hợp lí, giáo dục giới tính, an toàn giao thông vào môn học hành hai cấp THCS THPT mà chưa tích hợp nhiều môn học riêng lẻ thành môn học thống Giai đoạn sau 2015 chương trình mới, SGK xây dựng theo nguyên tắc [quyết định 404/QĐ-TTg]: “biên soạn theo hướng tích hợp lớp học, cấp học phân hóa dần lớp học, cấp học trên” Theo GS Đinh Quang Báo, nguyên tắc biểu sau - Cấp tiểu học: Tăng cường tích hợp nội môn Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội (các lớp 1, 2, 3) lồng ghép vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống, sức khỏe, sinh sản vào môn hoạt động giáo dục Lớp 4, thực điều chỉnh hình thành môn: Khoa học Công nghệ (dựa chương trình lớp 4, hành); Tìm hiểu xã hội (dựa môn Lịch sử, Địa lí lớp 4, chương trình thêm số vấn đề xã hội) - Cấp THCS: Tăng cường tích hợp nội môn Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Công nghệ, Giáo dục công dân, lồng ghép vấn đề giáo dục môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe vào môn học hoạt động giáo dục Xây dựng hai môn học mới: Môn khoa học tự nhiên (trên sở môn Vật lí, Hóa học, Sinh học hành) môn Khoa học xã hội (trên sở môn Lịch sử, Địa lí hành vấn đề xã hội - Cấp THPT: Tiếp tục thực tích hợp số ND cần thiết GD cho HS vào môn học hoạt động làm chương trình hành 30 Tóm lại, quan điểm dạy học tích hợp Việt Nam quan tâm từ 40 năm đến quan điểm đề cao dạy học nước ta, lợi ích quan trọng đem lại cho công tác dạy học Tuy nhiên, việc thực để hiệu điều đơn giản Cần phải quan tâm toàn diện triệt để cấp lãnh đạo việc đầu tư: đội ngũ chuyên gia nghiên cứu tích hợp, sở vật chất thiết bị; việc biên soạn tài liệu thích hợp cho giảng dạy học tập; việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 31 Kết luận chương Từ phân tích số luận điểm sở lí luận dạy học tích hợp như: quan niệm tích hợp môn học; khái niệm dạy học tích hợp; mục tiêu dạy học tích hợp, nguyên tắc dạy học tích hợp; đặc trưng dạy học tích hợp, cách tích hợp, quy trình tổ chức dạy học tích hợp thực trạng dạy học tích hợp số nước giới Việt Nam, cho thấy tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Thực môn học tích hợp, trình học tập không bị lập với sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể, ý nghĩa học sinh Cũng sở phân tích phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực, nhận thấy dạy học tích hợp cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực cách linh hoạt, đảm bảo tính phù hợp với chủ đề, đối tượng học sinh Tạo điều kiện tối đa để học sinh tự chủ chiếm lĩnh kiến thức mà bồi dưỡng, phát triển phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu xã hội vãn minh đại Kết hợp với toàn sở lí luận mà nghiên cứu, với việc nghiên cứu nội dung kiến thức Âm thanh, thấy vận dụng phương pháp dạy học tích cực để xây dựng nội dung thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “Âm thanh” trung học sở Vấn đề trình bày chương 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Ngọc Anh (2013), Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động dạy học vật lí Bộ GD ĐT (2015), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp THCS THPT” Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2008), Vật lí 12, NXB Giáo dục Vũ Quang Cẩn (2014), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Dòng điện xoay chiều sống” Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp dạy học học sinh, Nhà xuất ÐHTN Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại, POTSDAM, Hà Nội Nguyễn Thị Hoàn (2009) , Tích hợp kiến thức sản xuất điện nãng dạy số học Vật lí Luật giáo dục 2005: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Khóa XI, kỳ họp thứ (06/2005), Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Vãn Khải, Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lí trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục cho HS, báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp tháng năm 2008 10 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyên Ðức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Ðức Thâm, Phạm Ðình Thiết, Vũ Ðình Tuý, Phạm Quý Tý (2008), Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Ðức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Ðức Thâm, Phạm Ðình Thiết, Phạm Quý Tư (2008), Sách giáo viên Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục 12 Phạm Thị Luyến (2014), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn Mắt” 13 Ngô Diệu Nga (2006), Chiến lược dạy học vật lí phổ thông Bài giảng Cao học ÐHSP Hà Nội 14 Võ Nguyền Châu Ngân, Ô nhiễm tiếng ồn kĩ thuật sử lí, Ðại học Cần Thơ, 2003 15 Dương Tiến Sỹ (2001): Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Tạp chí giáo dục số (7/2001), trang 27 88 16 Vũ Quang, Nguyễn Ðức Thâm, Ðoàn Duy Hinh, Nguyễn Phương Hồng (2013), Vật lí 7, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Xây dựng tổ chức dạy học khóa học tự chọn nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11 19 Phạm Hữu Tòng (2010), Lí luận dạy học Vật lí , NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 20 Phạm Hữu Tòng (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 22 Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học dự án tiến trình thực hiện, Tạp chí giáo dục (157) 24 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng, Sinh học 8, NXB Giáo dục 26 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trường THPT, Hà Nội 27 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Một số trang Web tham khảo http://tailieu.vn/doc/quan-diem-day-hoc-tich-hop-1412883.html http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2310-35-633507692058172500/DongVat/Doi.htm http://giaoan.co/giao-an/giao-an-sinh-hoc-8-nam-2009-2010-tiet-53-co-quan-phantich-thinh-giac-4464/ 89 http://www.yogavocuc.com/?p=6307 https://www.youtube.com/watch?v=g_US0Qn_SZA https://www.youtube.com/watch?v=qNf9nzvnd1k https://vi.wikipedia.org/wiki/ https://sites.google.com/site/sinhlynguoikssp2/courses/chuong-13 http://www.slideshare.net/trananh94/giao-trinhvatlylysinhyhoc http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2310-35-633507692058172500/DongVat/Doi.htm ) 90 ... Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học chủ đề tích hợp Chương Xây dựng nội dung, thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp "Âm thanh Trung học sở Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ... với đề tài Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Dự báo thời tiết” THPT xây dựng nội dung tích hợp liên môn thiết kế phương án dạy học chủ đề Như vậy, nước ta vấn đề xây dựng môn học tích hợp. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ HẢI THANH XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ÂM THANH Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật

Ngày đăng: 22/03/2017, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w