Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
159,5 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Quan niệm chung đạo đức 1.1.1 Đạo đức gì? - Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh mos (moris) lề thói, đạo nghĩa, tập tục, thể giao tiếp, ứng xử hàng ngày người với người, người với cộng đồng giới tự nhiên - Theo tiếng Hy Lạp Êthicos nghĩa lề thói; tập tục - Ở phương Đông, học thuyết đạo đức người Trung Hoa cổ đại bắt nguồn từ cách hiểu: “Đạo” có nghĩa đường, đường “Đức” dùng để nói đến nhân đức, đức tính => Đạo đức yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo - Theo từ điển Tiếng Việt: Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận, XH thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người XH * Như vây: Đạo đức hình thái ý thức XH, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực XH, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với XH, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận XH * Một số đặc trưng đạo đức: - Đạo đức hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, tức bị chi phối điều kiện KT – XH lịch sử - Đạo đức tiêu chuẩn phản ánh mối tương quan lợi ích chung XH lợi ích riêng người, đồng thời phù hợp với phát triển tiến xã hội loài người - Đạo đức thể hành vị mang tính tự giác, tính tự nguyện, không vụ lợi lợi ích người khác 1.1.2 Đạo đức hình thái ý thức xã hội - Đạo đức biểu dạng nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, giá trị định hướng, điều chỉnh hành vi người hoạt động XH - Đạo đức hình thái ý thức XH, phản ánh tồn XH, tức bị chi phối điều kiện KT- XH lịch sử Tồn XH mà biến đổi, đạo đức, dù sớm hay muộn biến đổi theo - Đạo đức có tính độc lập tương đối so với tồn XH Đạo đức có tính kế thừa trình phát triển 1.1.3 Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người - Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi: phong tục, tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức - Điều chỉnh hành vi đạo đức sở vận động mặt đối lập thiện ác đặc trưng đạo đức - Đạo đức đánh giá hành vi người theo khuôn khép chuẩn mực quy tắc đạo đức biểu thành khái niệm: Thiện ác; Vinh nhục; Chính nghĩa phi nghĩa, Người tốt, kẻ xấu; Người đức hạnh, kẻ vô lương tâm … Những phương thức tạo nên mối quan hệ hài hoà lợi ích cá nhân lợi ích XH 1.1.4 Đạo đức hệ thống giá trị Đạo đức hệ thống hợp thành hệ thống giá trị XH, mang tính chuẩn mực, mệnh lệnh - đánh giá rõ rệt Bất tượng đạo đức khẳng định, phủ định lợi ích xác định Giá trị gì? - Giá trị để phẩm chất, phẩm giá, đức tính theo chiều hướng tốt đẹp - Giá trị sử dụng để làm tiêu chí để đánh giá xem hành động coi tốt hành động khác * Các cấp độ giá trị khác Giá trị cá nhân: giá trị áp dụng sống cá nhân Ví dụ: tôn trọng, tình yêu, tình bạn, gia đình, … Giá trị nghề nghiệp: giá trị công nhận thành viên nghề số trường hợp, thúc đẩy hội nghề nghiệp Ví dụ: liêm chính, trung thực, kỷ luật, chuyên nghiệp Giá trị tổ chức: giá trị mà thành viên tổ chức áp dụng định hành động tổ chức nhằm thực nhiệm vụ tổ chức Ví dụ: tôn trọng, tinh thần phục vụ, bình đẳng, hợp tác, trách nhiệm Giá trị Nhà nước hành công Ví dụ: lợi ích chung, phục vụ công dân, trách nhiệm, công khai minh bạch, tôn trọng, liêm chính, lực, công minh, trung thành Giá trị xã hội: giá trị mà người ta thấy XH gắn chặt với phong tục, tập quán cộng đồng Ví dụ: dân chủ, phẩm giá, bình đẳng, công bằng, tự 1.2 Tương quan đạo đức hình thái ý thức xã hội khác 1.2.1 Đạo đức trị - Chính trị hệ thống quan hệ giai cấp, đảng, quốc gia, hệ thống mục đích định XH phương tiện định để đạt mục đích - Quan hệ đạo đức trị: + Thứ nhất, Các học thuyết trị phản ánh mặt lý luận mục đích chung, giai cấp XH định + Thứ hai, Đối với XH có giai cấp đối kháng, đạo đức giai cấp thống trị đạo đức thống XH + Thứ ba, Đánh giá trị dựa sở làm rõ lợi ích XH, giai cấp hành động định Còn đánh giá đạo đức vào xác định dụng ý động hành vi Arixtốt – triết gia Hy Lạp cho rằng: “đạo đức phải phục tùng trị, trị khoa học có tính chất định hướng quy định tính chất nội dung đạo đức” Lênin cho : “đạo đức góp phần phá hủy XH cũ bọn bóc lột góp phần đoàn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo XH cộng sản chủ nghĩa 1.2.2 Đạo đức pháp luật - Giống nhau: + Đạo đức pháp luật có chức chung điều chỉnh mối quan hệ XH nhằm bảo toàn phát triển XH + Tính phổ biến xu hướng phù hợp với XH + Đều phản ánh tồn XH giai đoạn phát triển định lịch sử + Được thực nhiều lần thực tế sống - Những điểm khác nhau: + Pháp luật thường thực thông qua nhà nước, nhà nước soạn thảo, phổ biến thi hành toàn XH + Đạo đức bảo đảm lương tâm người phê phán dư luận XH + Pháp luật xác định giới hạn cho hành động người, xác lập chế độ mức độ trừng phạt cho trường hợp vi phạm giới hạn Bằng trừng phạt, pháp luật điều tiết hành vi người cách cưỡng chế; + Đạo đức xác định giá trị cho hành động tự nguyện tự giác người, xác định giới hạn cho điều thiện điều ác + Chuẩn mực pháp luật xác lập điều kiện tối thiểu đời sống trật tự XH Nó xác định ranh giới cho hành vi: phải làm, không làm làm; + Chuẩn mực đạo đức xác lập điều kiện tối đa sống trật tự XH, Nó xác lập hành vi nên làm không nên làm + Pháp luật có tính hệ thống, hệ thống quy tắc xử chung để điều chỉnh loại quan hệ XH; + Đạo đức tính hệ thống + Pháp luật đời tồn giai đoạn lịch sử định; + Đạo đức đời tồn tất giai đoạn phát triển lịch sử 1.2.3 Đạo đức tôn giáo - Sự giống Tôn giáo đạo đức : + Đều hướng người tới lý tưởng sống thiện, nhân đạo, tránh ác + Đều thấy nỗi đau khổ người hướng tới việc phấn đấu làm giảm nỗi đau khổ để người đến hạnh phúc - Sự khác biệt thể chỗ: + Đạo đức xuất với xuất XH loài người, trước lâu so với đời tôn giáo + Đạo đức phản ánh chân thực nhu cầu khách quan, thực; + Tôn giáo lại phản ánh giới cách hư ảo với khát vọng tự giải thoát giới tinh thần mà thực tỏ hoàn toàn bất lực + Đạo đức xem nỗi đau khổ người tính lịch sử thực tin tưởng người động lực giải thoát người khỏi nỗi đau khổ tự xây dựng hạnh phúc đời sống thực + Tôn giáo tin rằng, có lực lượng siêu nhiên, thần linh, thượng đế có khả cứu vớt người khỏi nỗi đau khổ điều xảy giới sau chết mà 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cán bộ, công chức 1.3.1 Đạo đức cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh Những nguyên tắc đạo đức mà người CBCC cần phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, yêu thương người, sống có nghĩa có tình, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc - Trung với nước, hiếu với dân phẩm chất quan trọng đạo đức cách mạng + Trung với nước: yêu nước gắn liền với yêu CNXH; trung thành với lợi ích dân tộc, có trách nhiệm xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước + Hiếu với dân: phải thương dân, tin dân, lấy dân làm gốc; quan tâm, chăm lo mặt đời sống nhân dân; đấu tranh để giải phóng nhân dân, để nhân dân trở thành người chủ làm chủ đất nước - Cốt lõi đạo đức cách mạng cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư: + Cần: tức lao động cần cù, siêng năng, có kế hoạch, có tinh thần lao động sáng tạo, giữ kỷ luật, xuất cao, có trách nhiệm tự lực cánh sinh + Kiệm: tiết kiệm sản xuất tiêu dùng, tiết kiệm sức lao động, thời gian, tiền dân, nước, tập thể, + Liêm: liêm khiết, sạch, luôn tôn trọng bảo vệ công, không xâm phạm đồng xu, hạt thóc nước, dân hoàn cảnh … + Chính: nghĩa không tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn + Chí công vô tư: không nghĩ đến trước, hưởng thụ sau, “lòng biết Đảng, Tổ quốc, đồng bào; đặt lợi ích cách mạng, nhân dân lên hết, trước hết” - Đạo đức cách mạng phải hết lòng yêu thương người: Phải quan tâm, chăm sóc mặt đời sống người, tạo điều kiện cho người phát huy hết tài năng, sáng tạo mình; hành động để bảo vệ giải phóng người - Đạo đức cách mạng có tinh thần quốc tế sáng: tôn trọng, thương yêu, giúp đỡ, ủng hộ tất dân tộc, chống phân biệt chủng tộc; xây dựng khối đại đoàn kết quốc tế 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp - Thứ nhất, Cán bộ, đảng viên, cán bộ, công chức phải có đức, có tài (có phẩm chất trị; phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, chuyên môn, lực quản lý, điều hành ) - Thứ hai, Đạo đức cán bộ, công chức có nghĩa Chính phủ, cán phải lấy tinh thần công bộc dân, đầy tớ dân mà đối xử với dân (đây một đặc trưng tiêu biểu đạo đức công vụ) - Thứ ba, phải có tinh thần trách nhiệm cao với công việc Hồ Chí Minh giải thích: “Tinh thần trách nhiệm gì? Là Đảng, Chính phủ cấp giao cho ta việc gì, to hay nhỏ, khó hay dễ, ta phải đưa tinh thần, lực lượng làm nơi đến chốn, vượt khó khăn, làm cho thành công …” - Thứ tư, chấp hành nghiêm kỷ luật có tinh thần sáng tạo thi hành công vụ Theo Hồ Chí Minh, cán bộ, công chức, viên chức thi hành công vụ cần phải gương mẫu đạo đức, tự giác tuân thủ kỷ luật quan, giữ vững nếp công tác, tránh cám dỗ Tinh thần sáng tạo công việc chuẩn mực đạo đức mà người cán phải phát huy - Thứ năm, có ý chí cầu tiến bộ, luôn phấn đấu công việc Hồ Chí Minh yêu cầu: “Xã hội ngày tiến, công tác ta ngày tiến Vì vậy, lực ta, sáng kiến ta, tiến ta phải phát triển, tiến lên không ngừng Không tiến, tức thoái”, … - Thứ sáu, có tinh thần thân ái, hợp tác với đồng nghiệp thực công việc Bác rõ: “Đối với đồng chí phải nào? Thân với nhau, không che đậy điều dở Học hay sửa chữa dở Không nên tranh giành ảnh hưởng Không nên ghen ghét đố kỵ khinh kẻ không Bỏ lối hiếu danh, hiếu vị” 1.4 Đạo đức nghề nghiệp a Nghề nghiệp: - Nghề nghiệp hiểu hoạt động, công việc nhằm đáp ứng nhu cầu định XH - Nghề nghiệp hình thành trình phân công lao động XH b Đạo đức nghề nghiệp - Đạo đức nghề nghiệp đạo đức XH, thể cách đặc thù, cụ thể hoạt động nghề nghiệp - Những người lao động theo nghề (làm nghề) hướng đến chân giá trị (giá trị cốt lõi) Hành vi hành nghề hướng đến chân giá trị hành vi đạo đức nghề nghiệp - Đạo đức nghề nghiệp mang tính giai cấp, mang tính dân tộc Ví dụ: - Đạo đức nghề y: + Hải Thượng Lãn Ông cho rằng: người thầy thuốc chân phải có tám đức tính, là: NHÂN, MINH, TRÍ, ĐỨC, THÀNH, LƯỢNG, KHIÊM, CẦN (tức là: nhân ái, sáng suốt, đức độ, hiểu biết, rộng lượng, thành thật, khiêm tốn, cần cù) Đồng thời người làm nghề y cần tránh điều tội lỗi: TỘI LƯỜI, TỘI KEO KIỆT BỦN XỈN, TỘI THAM, TỘI LỪA DỐI, TỘI BẤT NHÂN, TỘI HẸP HÒI, TỘI THẤT ĐỨC, TỘI DỐT C Vai trò đạo đức nghề nghiệp - Với cá nhân người lao động, đạo đức nghề nghiệp định tồn trưởng thành nghề - Với tổ chức, đạo đức nghề nghiệp định tồn phát triển tổ chức - Với nghề định, đạo đức nghề nghiệp góp phần tạo lập ổn định, phát triển XH phát triển nghề d Lương tâm nghề nghiệp - Lương tâm nghề nghiệp biểu tập trung ý thức đạo đức thực tiễn, vừa dấu hiệu, vừa thước đo trưởng thành đời sống đạo đức - Lương tâm nghề nghiệp ý thức trách nhiệm chủ thể hành vi quan hệ nghề nghiệp với người khác, với XH ý thức trách nhiệm nghề nghiệp với số phận người khác, XH II CÔNG VỤ VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN THỰC THI CÔNG VỤ 2.1 Quan niệm chung công vụ - Theo nghĩa rộng, công vụ công việc người nhà nước đảm nhận - Theo nghĩa hẹp, công vụ công việc công chức đảm nhận - Hoạt động công vụ: + Một mặt, hoạt động công vụ nhà nước hoạt động quyền lực, tác động đến ý chí người đưa đến cho họ hành vi có ý thức đáp ứng nhu cầu chung người XH + Mặt khác, hoạt động công vụ cán bộ, công chức nhà nước đảm nhiệm nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước 2.2 Nhóm công vụ mà công chức đảm nhận 2.2.1 Theo ngành, lĩnh vực - Ngành hành chính; - Ngành lưu trữ; - Ngành tra; - Ngành kế toán; - Ngành kiểm toán; - Ngành thuế; - Ngành tư pháp; - Ngành ngân hàng; - Ngành hải quan; - Ngành nông nghiệp; - Ngành kiểm lâm; - Ngành thuỷ lợi; - Ngành xây dựng; - Ngành khoa học kỹ thuật; - Ngành khí tượng thuỷ văn; - Ngành môi trường; - Ngành giáo dục đào tạo; - Ngành y tế; - Ngành văn hoá; - Ngành thông tin; - Ngành du lịch; - Ngành thể dục thể thao; - Ngành dự trữ quốc gia; - Ngành quản lý thị trường; - Khác…… 2.2.2 Theo lãnh thổ Cả nước theo pháp luật chia thành cấp lãnh thổ: - Trung ương - Tỉnh - Huyện - Xã 2.2.3 Theo thẩm quyền - Một mặt, hoạt động công vụ tạm chia tách thành hai nhóm, nhóm công vụ quản lý nhóm công vụ thực thi - Mặt khác, hoạt động công vụ chia loại công việc: + Công việc mang tính quản lý - sử dụng quyền lực nhà nước trao cho để thực thi hoạt động công vụ mang tính quản lý; + Công việc mang tính chuyên môn - cung cấp loại dịch vụ công phục vụ nhân dân mặt, lĩnh vực khác đời sống 2.2.4 Theo tính chất nghề nghiệp Giống phân loại ngành, lĩnh vực, phân loại tính chất nghề nghiệp đòi hỏi thực thi công vụ vừa phải tuân thủ nguyên tắc công vụ đồng thời phải quan tâm tính chất nghề nghiệp 2.3 Những nguyên tắc thực thi công vụ - Về mặt lý thuyết: + Nguyên tắc bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công chức, công dân; + Nguyên tắc tập trung dân chủ; + Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp pháp luật; + Nguyên tắc công khai, minh bạch, thẩm quyền có kiểm tra, giám sát; + Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan + Nguyên tắc hình thành, phát triển theo kế hoạch + Nguyên tắc chịu trách nhiệm + Nguyên tắc thống lợi ích chung + Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt hiệu - Về mặt pháp lý: Luật Cán bộ, công chức năm 2008, đưa nhóm nguyên tắc: + Tuân thủ Hiến pháp pháp luật; + Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân; + Công khai, minh bạch, thẩm quyền có kiểm tra, giám sát; + Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt hiệu quả; + Bảo đảm thứ bậc hành phối hợp chặt chẽ III ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ 3.1 Giá trị cốt lõi công vụ mà công chức đảm nhận - Giá trị cốt lõi công vụ phải xác định dựa thuộc tính công việc cụ thể mà công chức đảm nhận - Trong thực thi công vụ, phục vụ nhân dân đòi hỏi công chức phải có đạo đức công vụ - Công việc mà công chức đảm nhận thực chất ủy thác quyền lực nhân dân cho nhà nước thực hiện, thông qua đội ngũ cán bộ, công chức với sở vật chất thực để thực thi công vụ phục vụ nhân dân - Giá trị cốt lõi mà công chức đảm nhận thể cách công chức xử đóng góp để XH tốt đẹp hơn, bao gồm dịch vụ công tốt cá nhân công chức phải thường xuyên trau dồi, bồi dưỡng mặt để tiến - Công chức thực thi công việc phải chịu trách nhiệm nhà quản lý trực tiếp người phải chịu trách nhiệm với nhà quản lý cấp cao kết phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội, với nhân dân - Đạo đức công chức chuẩn mực giá trị đạo đức hành vi ứng xử thể vai trò công bộc công chức quan hệ với dân - Giá trị cốt lõi công vụ mà công chức đảm nhận thường nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp việc quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể đời sống 3.2 Quá trình hình thành đạo đức công vụ * Tiếp cận: - Đạo đức công vụ thực chất đạo đức nghề nghiệp đặt môi trường cụ thể hoạt động công vụ - Công vụ thực thi công chức Công chức trước hết người - cá nhân, người – xã hội * Quá trình hình thành đạo đức công vụ công chức chia thành ba giai đoạn sơ đồ sau: Giai đoạn Tự phát; Giai đoạn Pháp luật hoá; Giai đoạn Tự giác 3.2.1 Giai đoạn tự phát, tiền công vụ Quá trình hình thành đạo đức công vụ giống trình hình thành đạo đức nói chung Đó trình từ nhận thức, ý thức đến tư hành động cuối chuẩn hóa thành quy tắc, quy chế pháp luật nhà nước 3.2.2 Giai đoạn pháp luật hóa, bắt buộc tuân thủ Pháp luật hóa giá trị cốt lõi công vụ (pháp luật công vụ) pháp luật hóa quy tắc, chuẩn mực giá trị đạo đức hành vi ứng xử công chức thực thi công vụ 3.2.3 Giai đoạn tự giác Quá trình hình thành đạo đức công vụ trình phát triển nhận thức từ tự phát đến thể chế hóa thành pháp luật nhà nước cuối phải nâng lên thành chuẩn mực đạo đức mang tính tự giác thực thực thi công vụ công chức 3.3 Các yếu tố liên quan đến đạo đức công vụ - Công việc nhà nước: Mọi công việc Nhà nước công chức đảm nhận mang ý nghĩa XH cao - nhân dân uỷ thác trao quyền, có bổn phận phục vụ nhân dân, nhân dân - Con người: người thực thi công việc nhà nước, người nhân danh nhà nước phải “người có đạo đức thực thi công vụ” * Những yếu tố tác động đến đạo đức công vụ? - Sự tự rèn luyện, tu dưỡng công chức - Sự tác động kinh tế thị trường - Sự tác động pháp luật ý thức PL XH - Sự tác động dư luận XH - Sự tác động tâm lý XH - Sự tác động môi trường điều kiện làm việc - Sự tác động tổ chức xã hội - Sự tác động gia đình - Sự tác động nhà trường… 3.4 Các yếu tố cấu thành đạo đức công vụ - Đạo đức công vụ trước hết hình thành từ đạo đức cá nhân người công chức: + Công chức thực thi công việc nhà nước người Họ có lòng họ tất yếu tố người cá nhân + Trên giác độ đạo đức cá nhân, công chức công dân phải công dân mẫu mực + Trước hết, công chức người tạo khuôn khổ pháp luật Và họ người am hiểu chân giá trị quy định pháp luật + Hai là,công chức triển khai tổ chức thực hiện, đưa “chân giá trị “của pháp luật vào đời sống + Ba là, công chức công dân phải tuân thủ quy định chung pháp luật dù vị trí - Đạo đức công vụ hình thành từ đạo đức xã hội công chức + Đạo đức XH chuẩn mực giá trị giai đoạn phát triển XH gắn liền với hình thái XH khác + Đạo đức XH tác nhân chi phối đến qúa trình kết thực thi công vụ Có thể theo chiều hướng tích cực tiêu cực: + Tích cực: XH hình thành từ lâu đời với VH đậm đà sắc tri thức cao hoạt động XH có hiệu tốt, có hoạt động thực thi công vụ: Giải công việc nhanh chóng, sác, hợp lòng dân + Tiêu cực: XH văn minh, đạo đức XH bị tha hóa, người XH bị biến chất, ý thức kết toàn hoạt động XH đạt hiệu cao, hoạt động thực thi công vụ: hách dịch, quan liêu, cán công chức thoái hóa biến chất… - Đạo đức nghề nghiệp công chức : + Đạo đức nghề nghiệp công chức đạo đức việc cung cấp dịch vụ công Mọi hoạt động công chức có ảnh hưởng nhiều đến xã hội, nhân dân theo hướng tích cực tiêu cực… + Về nguyên tắc nghề nghiệp, công chức tính đạo đức thông qua giá trị đạo đức nghề nghiệp nói chung, mà phải tuân theo giá trị đạo đức nghề nghiệp đặc thù thực thi công vụ - Những chuẩn mực pháp luật quy định: Công chức thực thi công việc nhà nước giao cho chịu ràng buộc pháp luật cho họ công việc mà họ đảm nhận, thể dạng: + Các hành vi công chức phải làm; + Các hành vi công chức làm không đươc làm; + Trách nhiệm việc vi phạm chuẩn mực hành vi nêu * Như vậy, Đạo đức thực thi công việc công chức phải nhận thực yếu tố: đạo đức cá nhân; xã hội; đạo đức nghề nghiệp ; quy định pháp luật riêng cho hoạt động công vụ 3.5 Đạo đức công vụ gắn liền với việc xử lý “mâu thuẫn lợi ích” thực thi công việc Nhà nước giao 10 - Xét cách khách quan, mâu thuẫn lợi ích cá nhân công chức ảnh hưởng lớn đến hành vi (đạo đức) công chức nhiều trường hợp ảnh hưởng đến nội dung, hình thức định ban hành - Trong trình thực thi công vụ, không xem xét khía cạnh lợi ích cá nhân công chức: + Xác định cụ thể lợi ích cá nhân công chức nhận thực thi công vụ + Công chức nhiệm vụ công chức - Trong khu vực nhà nước, khu vực công, mâu thuẫn lợi ích gắn liền với mâu thuẫn nhiệm vụ công vụ lợi ích cá nhân công chức mà lợi ích liên quan đến lực cá nhân ảnh hưởng đến thực thi công vụ trách nhiệm họ 3.6 Đạo đức công vụ chống tham nhũng - Từ giác độ công chức - người đại diện cho nhà nước, thân công chức lại có đòi hỏi khác từ phía XH dư luận nghề nghiệp + Trước hết, công chức xét theo nghĩa chung người tạo thực thi pháp luật Họ người am hiểu giá trị cốt lõi pháp luật Nếu họ vi phạm chuẩn mực đạo đức thực thi công vụ, thực thi pháp luật tác động lớn đến xã hội + Hai là, công chức người triển khai tổ chức thực hiện, đưa giá trị cốt lõi pháp luật vào đời sống Sự tuân thủ pháp luật gương cho người khác tuân theo + Ba là, công chức công dân phải tuân thủ quy định chung pháp luật dù vị trí - Trong hệ thống quan hành nhà nước, nhiều người làm việc, nắm giữ vị trí khác Do cần có quy định mang tính đạo đức cho nhóm công chức - Chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân Việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng phải huy động sức mạnh toàn hệ thống trị IV PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC THI CÔNG VỤ 4.1 Nguyên tắc chung xây dựng pháp luật đạo đức công chức thực thi công vụ - Thứ nhất, nguyên tắc pháp luật - công vụ bắt buộc: Công chức trình thực thi công vụ phải tuân thủ quy định, chuẩn mực: + Quan hệ với nhân dân; + Quan hệ với đồng nghiệp; + Quan hệ với cấp trên; + Quan hệ với cấp dưới; 11 + Quan hệ với tổ chức nhà nước bên tổ chức làm việc; + Quan hệ với tổ chức trị, trị - XH; + Quy trình thực thi công vụ - Thứ hai, nguyên tắc nghề nghiệp - đạo đức nghề nghiệp: Về nguyên tắc đạo đức công vụ phải xây dựng dựa giá trị chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà hiệp hội nghề nghiệp hay pháp luật nhà nước có liên quan quy định cách thức hành nghề - Thứ ba, nguyên tắc XH - đạo đức cá nhân, XH: Pháp luật quy định văn hóa ứng xử công chức thực thi công vụ bao gồm nét văn hóa thể nơi công sở văn hóa công chức nơi công cộng 4.2 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam quy định đạo đức công chức thực thi công vụ a Sắc lệnh số 76-SL ngày 20/5/1950 văn liên quan giai đoạn Đây loại văn pháp luật liên quan đến việc quy định công chức Những giá trị chuẩn mực hành vị ứng xử, quan hệ công việc quy định - Theo “Công chức Việt Nam phải phục vụ nhân dân, trung thành với Chính phủ, tôn trọng kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm tránh làm việc có hại đến danh công chức hay đến hoạt động máy Nhà nước - Công chức Việt Nam phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư” - Công chức có quyền lợi ích: + Hưởng lương, thứ phụ cấp hưu bổng; + Nghỉ hàng năm có lương, săn sóc sức khoẻ trợ cấp bị tai nạn; + Hoạt động trị, văn hoá, xã hội; + Gia nhập công đoàn - Những quy định mang tính xử lý kỷ luật “những chuẩn định hướng” bắt buộc công chức cần phải quan tâm: + Cảnh cáo, + Khiển trách, + Hoãn dụ thăng thưởng hạn hay hai năm, + Xoá tên bảng thăng thưởng, + Giáng hay hai trật, + Từ chức bắt buộc, + Cách chức b Pháp lệnh Cán bộ, công chức (1998 sửa đổi) với văn pháp luật có liên quan - Một số Điều mang tính chuẩn mực định hướng cho cán bộ, công chức thực thi công vụ: 12 + Trung thành với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ an toàn, danh dự lợi ích quốc gia; + Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; + Tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân; + Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cư trú, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; + Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; không quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng; + Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm công tác; thực nghiêm chỉnh nội quy quan, tổ chức; giữ gìn bảo vệ công, bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định pháp luật; + Thường xuyên học tập nâng cao trình độ; chủ động, sáng tạo, phối hợp công tác nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụ giao; + Chấp hành điều động, phân công công tác quan, tổ chức có thẩm quyền - Pháp lệnh quy định số Điều “không làm” số lĩnh vực: + Cán bộ, công chức không chây lười công tác, trốn tránh trách nhiệm thoái thác nhiệm vụ, công vụ; không gây bè phái, đoàn kết, cục tự ý bỏ việc + Cán bộ, công chức không cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, cá nhân giải công việc + Cán bộ, công chức không thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư Cán bộ, công chức không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, … + Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước, thời hạn năm năm kể từ có định hưu trí, việc, không làm việc cho tổ chức, cá nhân nước, nước tổ chức liên doanh với nước phạm vi công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm + Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng người không góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước.” + Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức không bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ; làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức mua bán vật tư, hàng hoá, giao dịch, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức 13 c Luật Cán bộ, công chức năm 2008 * Điều Các nguyên tắc thi hành công vụ: + Tuân thủ Hiến pháp pháp luật + Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân + Công khai, minh bạch, thẩm quyền có kiểm tra, giám sát + Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt hiệu + Bảo đảm thứ bậc hành phối hợp chặt chẽ * Những nghĩa vụ cụ thể mà cán bộ, công chức phải làm: - Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước nhân dân (điều 8): + Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia + Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân + Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân + Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ (điều 9): + Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao + Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước + Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị + Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định + Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao + Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật - Nghĩa vụ cán bộ, công chức người đứng đầu (điều 10): + Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; + Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; + Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; 14 + Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa công sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; + Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức; + Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật * Luật quy định số hành vi ứng xử có tính đạo đức, văn hóa cán bộ, công chức - Đạo đức cán bộ, công chức (điều 15): Cán bộ, công chức phải thực cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư hoạt động công vụ - Văn hóa giao tiếp công sở (điều 16): + Trong giao tiếp công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc + Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá; thực dân chủ đoàn kết nội + Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu thẻ công chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị đồng nghiệp - Văn hóa giao tiếp với nhân dân (điều 17): + Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc + Cán bộ, công chức không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ * Những việc cán bộ, công chức không làm - Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức công vụ (điều 18): + Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình công + Sử dụng tài sản Nhà nước nhân dân trái pháp luật + Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi + Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần XH, tín ngưỡng, tôn giáo hình thức - Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến bí mật nhà nước (điều 19): + Cán bộ, công chức không tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức 15 + Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn 05 năm, kể từ có định nghỉ hưu, việc, không làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước liên doanh với nước + Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không làm sách người phải áp dụng quy định Điều - Những việc khác cán bộ, công chức không làm (điều 20): Ngoài việc không làm quy định Điều 18 Điều 19 Luật này, cán bộ, công chức không làm việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc khác theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền d Các văn pháp luật khác có liên quan đến công vụ nhà nước - Quy chế văn hoá công sở quan hành nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định quy định có tính nguyên tắc định hướng cho văn hóa ứng xử cán bộ, công chức viên chức quan hành nhà nước Đó là: + Phù hợp với truyền thống, sắc văn hoá dân tộc điều kiện KT - XH; + Phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, đại; + Phù hợp với quy định pháp luật mục đích, yêu cầu cải cách hành chính, chủ trương đại hoá hành nhà nước e Các văn tổ chức khác có liên quan đến công chức Quyết định số: 1253/2008/ QĐ – TANDTC ngày 18/9/2008 Toà án nhân dân tối cao Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức ngành Toà án nhân dân; Quyết định số 2534/QĐ-BGTVT ngày 18/8/2008 Bộ Giao thông vận tải việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc ngành giao thông vận tải; Quyết định số 29/2008/ QĐ – BYT ngày 18/8/2008 Bộ y tế việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế; Quyết định số 61/2008/QĐ – BVHTTDL ngày 31/7/2008 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức ngành văn hoá, thể thao du lịch; Quyết định số 07/2008/ QĐ - KTNN ngày 16/5/2008 Kiểm toán Nhà nước ban hành Quy tắc ứng xử kiểm toán viên nhà nước; 16 Quyết định số 03/2007/QĐ -BNV ngày 16/5/2007 Bộ trưởng Nội vụ việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương; Quyết định số 86/QĐ - BTP ngày 18/1/2008 Bộ Tư pháp ban hành Quy chế văn hoá công sở quan Bộ Tư pháp,…/ CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Hãy phân tích điểm giống khác đạo đức với pháp luật, đạo đức với tôn giáo? Câu 2: Giá trị cốt lõi công vụ mà công chức đảm nhận gì? Phân tích yếu tố hình thành nên đạo đức công vụ Liên hệ thực tế việc xây dựng chuẩn mực đạo đức công vụ/nghề nghiệp quan, đơn vị/ thân anh, chị Câu Trình bày nội dung quy định đạo đức công vụ luật cán công chức Liên hệ thực tế việc xây dựng chuẩn mực đạo đức công vụ/ nghề nghiệp quan, đơn vị/ thân anh, chị 17 [...]... hoá công sở cơ quan Bộ Tư pháp,…/ CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1 Hãy phân tích điểm giống và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật, đạo đức với tôn giáo? Câu 2: Giá trị cốt lõi của công vụ mà công chức đảm nhận là gì? Phân tích các yếu tố hình thành nên đạo đức công vụ Liên hệ thực tế việc xây dựng chuẩn mực đạo đức công vụ/ nghề nghiệp của cơ quan, đơn vị/ bản thân anh, chị Câu 3 Trình bày nội dung quy định về đạo. .. trình thực thi công vụ - Thứ hai, nguyên tắc nghề nghiệp - đạo đức nghề nghiệp: Về nguyên tắc đạo đức công vụ cũng phải được xây dựng dựa trên những giá trị chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà hiệp hội nghề nghiệp hay pháp luật nhà nước có liên quan quy định cách thức hành nghề - Thứ ba, nguyên tắc XH - đạo đức cá nhân, XH: Pháp luật quy định văn hóa ứng xử của công chức trong thực thi công vụ bao gồm cả... ứng xử có tính đạo đức, văn hóa của cán bộ, công chức - Đạo đức của cán bộ, công chức (điều 15): Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong hoạt động công vụ - Văn hóa giao tiếp ở công sở (điều 16): + Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc + Cán bộ, công chức phải... tranh phòng, chống tham nhũng phải huy động sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị IV PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC THI CÔNG VỤ 4.1 Nguyên tắc chung xây dựng pháp luật về đạo đức công chức thực thi công vụ - Thứ nhất, nguyên tắc pháp luật - công vụ bắt buộc: Công chức trong quá trình thực thi công vụ phải tuân thủ những quy định, các chuẩn mực: + Quan hệ với nhân dân; + Quan hệ với đồng nghiệp; +... lợi ích cá nhân của công chức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hành vi (đạo đức) của công chức và trong nhiều trường hợp ảnh hưởng đến nội dung, hình thức quyết định được ban hành - Trong quá trình thực thi công vụ, không thể không xem xét khía cạnh lợi ích cá nhân của công chức: + Xác định cụ thể lợi ích cá nhân của công chức nhận được trong thực thi công vụ + Công chức và nhiệm vụ của công chức - Trong khu... chức - Trong khu vực nhà nước, khu vực công, mâu thuẫn lợi ích gắn liền với mâu thuẫn giữa nhiệm vụ công vụ và lợi ích cá nhân của công chức khi mà những lợi ích liên quan đến năng lực cá nhân có thể ảnh hưởng đến thực thi công vụ và trách nhiệm của họ 3.6 Đạo đức công vụ và chống tham nhũng - Từ giác độ là công chức - người đại diện cho nhà nước, thì bản thân công chức lại có những đòi hỏi khác từ... rõ ràng, mạch lạc + Cán bộ, công chức không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân khi thi hành công vụ * Những việc cán bộ, công chức không được làm - Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức công vụ (điều 18): + Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công + Sử dụng tài sản của... nơi công sở cũng như văn hóa của công chức tại nơi công cộng 4.2 Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam quy định đạo đức công chức khi thực thi công vụ a Sắc lệnh số 76-SL ngày 20/5/1950 và các văn bản liên quan giai đoạn đó Đây là loại văn bản pháp luật đầu tiên liên quan đến việc quy định công chức Những giá trị cũng như chuẩn mực hành vị ứng xử, quan hệ công việc cũng được quy định - Theo đó Công. .. công vụ được giao; + Chấp hành sự điều động, phân công công tác của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền - Pháp lệnh quy định một số Điều “không được làm” trên một số lĩnh vực: + Cán bộ, công chức không được chây lười trong công tác, trốn tránh trách nhiệm hoặc thoái thác nhiệm vụ, công vụ; không được gây bè phái, mất đoàn kết, cục bộ hoặc tự ý bỏ việc + Cán bộ, công chức không được cửa quyền, hách dịch, sách... mình giữ chức vụ lãnh đạo về tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ; làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức hoặc mua bán vật tư, hàng hoá, giao dịch, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức đó 13 c Luật Cán bộ, công chức năm 2008 * Điều 3 Các nguyên tắc trong thi hành công vụ: + Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật + Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân + Công khai, minh ... 3.2 Quá trình hình thành đạo đức công vụ * Tiếp cận: - Đạo đức công vụ thực chất đạo đức nghề nghiệp đặt môi trường cụ thể hoạt động công vụ - Công vụ thực thi công chức Công chức trước hết người... * Như vậy, Đạo đức thực thi công việc công chức phải nhận thực yếu tố: đạo đức cá nhân; xã hội; đạo đức nghề nghiệp ; quy định pháp luật riêng cho hoạt động công vụ 3.5 Đạo đức công vụ gắn liền... BẢN THỰC THI CÔNG VỤ 2.1 Quan niệm chung công vụ - Theo nghĩa rộng, công vụ công việc người nhà nước đảm nhận - Theo nghĩa hẹp, công vụ công việc công chức đảm nhận - Hoạt động công vụ: + Một mặt,