Nhân loại đang dần chuyển sang một giai đoạn mới là xã hội tri thức, trong đó trước hết là kinh tế tri thức. Trong nền kinh tế tri thức, việc sở hữu, phân phối, sử dụng trí lực và khả năng sáng tạo có ý nghĩa quan trọng nhất. Theo các nhà kinh điển mác xít, lực lượng sản xuất có thể chia thành lực lượng sản xuất vật chất và lực lượng sản xuất tinh thần. Lực lượng sản xuất tinh thần do khoa học, do tri thức tạo nên. Khi chuyển sang nền kinh tế tri thức thì lực lượng sản xuất tinh thần là chủ yếu và mang lại giá trị gia tăng rất cao
2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại dần chuyển sang giai đoạn xã hội tri thức, trước hết kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, việc sở hữu, phân phối, sử dụng trí lực khả sáng tạo có ý nghĩa quan trọng Theo nhà kinh điển mác xít, lực lượng sản xuất chia thành lực lượng sản xuất vật chất lực lượng sản xuất tinh thần Lực lượng sản xuất tinh thần khoa học, tri thức tạo nên Khi chuyển sang kinh tế tri thức lực lượng sản xuất tinh thần chủ yếu mang lại giá trị gia tăng cao Vì vậy, xã hội loài người phát triển vị trí, vai trò trí thức ngày tăng Phát huy nguồn lực trí thức xu thời đại, chiến lược phát triển quốc gia Sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm “từng bước phát triển kinh tế tri thức” [22, tr 91] đòi hỏi phát huy vai trò to lớn đội ngũ trí thức nước ta tất lĩnh vực đời sống xã hội Trí thức KHXH-NV phận đội ngũ trí thức nước ta, nghiệp CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN có vai trò quan trọng tổng kết thực tiễn, sâu nghiên cứu vấn đề lớn đất nước, khu vực toàn cầu, giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc, cung cấp luận cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển KT-XH, xây dựng người, phát huy di sản văn hoá dân tộc, sáng tạo giá trị văn hoá Việt Nam Trí thức KHXH-NV quân đội lực lượng đáng kể trí thức KHXH-NV quốc gia Đội ngũ này, với tính cách nguồn lực phát triển, phải vận dụng nhiệm vụ nêu vào hoàn cảnh đặc thù mình, vừa góp phần vào nghiệp chung đất nước, vừa trực tiếp hướng tới giải phát triển xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, phù hợp với tổ chức quân thời bình, làm tròn nhiệm vụ, chức tình Nhận thức ra, góp phần tích cực giải phát triển nhiệm vụ, lực lượng, khoa học nghệ thuật quân quốc phòng toàn dân nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội phải lực lượng chủ lực Vì vậy, phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội nhu cầu cấp thiết Quá trình phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội đạt kết quan trọng, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quân đội giai đoạn cách mạng Tuy nhiên, nguồn lực thời gian qua chưa phát huy đầy đủ với vai trò vốn có Việc xây dựng, quản lý, sử dụng nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội nhiều mặt hạn chế, yếu kém, gây lãng phí, thất thoát “chất xám” Tình hình đặt vấn đề xây dựng phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội trở nên cấp bách Cho nên, nghiên cứu để góp phần xây dựng tốt hơn, quản lý sử dụng tốt nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng giai đoạn Với lý đây, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phát huy vai trò nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đội nhân dân Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Đến có nhiều công trình nghiên cứu trí thức nguồn lực trí thức góc độ quy mô khác nhau, liên quan đến đề tài luận án Có thể phân chia công trình thành nhóm sau: Nhóm vấn đề mang tính chất định hướng cho việc nghiên cứu trí thức công tác trí thức có công trình: Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước Đỗ Mười, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; “Quan điểm sách V.I Lênin trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa” Trịnh Quốc Tuấn, Nghiên cứu lý luận, số 4, 1995; Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hoá, đại hoá Phạm Tất Dong (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 v.v Nhóm vấn đề nói lên vị trí, vai trò, đặc điểm, động lực sáng tạo trí thức trình cách mạng có công trình: Vị trí vai trò tầng lớp trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phạm Việt Dũng, luận án PTS triết học, Hà Nội, 1988; Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta Phan Thanh Khôi, luận án PTS triết học, Hà Nội, 1992; “Vai trò trí thức nghiệp đổi mới” Hà Học Trạc, Khoa học Tổ quốc, số 1, 1994 v.v Nhóm vấn đề KHXH-NV trí thức KHXH-NV nghiệp đổi nước ta có công trình: Khoa học xã hội nhân văn, mười năm đổi phát triển Phạm Tất Dong (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội công đổi nước ta Nguyễn An Ninh, Luận án TS triết học, Hà Nội, 1999; “Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp đổi mới” Nguyễn Duy Quý, Công tác Khoa giáo, số 6, 2002 v.v Nhóm vấn đề nguồn lực người có công trình: “Con người nguồn lực người phát triển” (tài liệu dich) trung tâm KHXH-NV Quốc gia xuất bản, Hà Nội, 1995; Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Phạm Minh Hạc (chủ nhiệm), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1996; “Suy nghĩ xây dựng nguồn lực người cho quân đội tình hình nay” Đức Lê, Quốc phòng toàn dân, số 7, 2001 v.v Nhóm vấn đề trí thức quân đội có công trình: “Mấy ý kiến đội ngũ trí thức quân đội ta nay”của Nguyễn Hữu An, Quốc phòng toàn dân, số 4, 1994; “Tăng cường đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn lực lượng vũ trang nhân dân ta” Lê Hồng Quang, Quốc phòng toàn dân, số 9, 1994; Phát huy nguồn lực đội ngũ cán khoa học kỹ thuật quân trẻ xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam Nguyễn Minh Thắng, Luận văn thạc sỹ chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội, 2001 v.v… Tuy nhiên, thực tế, góc độ chủ nghĩa xã hội khoa học chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội nhân dân Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án: Mục đích: Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội, đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn lực giai đoạn cách mạng Nhiệm vụ: - Làm rõ số vấn đề lý luận phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội - Phân tích thực trạng phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội xu hướng phát triển nguồn lực - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trò phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội, chủ yếu quan, viện nghiên cứu khoa học, học viện, nhà trường quân đội nhân dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Từ góc độ triết học- xã hội luận án nghiên cứu trình phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội, chủ yếu từ cuối năm 80 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu: Luận án dựa sở hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức, nguồn lực người; văn kiện, nghị Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng uỷ quân Trung ương, thị Bộ quốc phòng KH-CN, trí thức công tác trí thức trình cách mạng nước ta Cơ sở thực tiễn luận án tình hình quốc tế, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quân đội, hoạt động KH-CN, tư liệu tổng kết, công trình khoa học, số liệu thống kê kết điều tra xã hội học tác giả số đơn vị quân đội Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích- tổng hợp; lôgíc- lịch sử; quy nạp, diễn dịch; đối chiếu, so sánh; điều tra xã hội học; nghiên cứu tư liệu thu thập thông tin để làm sáng tỏ góc độ trị -xã hội vấn đề Cái mặt khoa học luận án: - Luận án bước đầu khái quát khái niệm “nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội”, đặc trưng, vai trò thực chất phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH- NV quân đội - Đánh giá tình hình thực việc phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội dự báo xu hướng phát triển nguồn lực năm tới - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn trình phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học giảng dạy nội dung có liên quan; góp thêm sở cho việc hoạch định chủ trương, biện pháp lãnh đạo, huy cấp để xây dựng phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội Kết cấu luận án: Luận án có 196 trang, gồm phần Mở đầu, chương (6 tiết), Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương NGUỒN LỰC TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG QUÂN ĐỘI- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Trí thức nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đội 1.1.1 Trí thức trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đội * Trí thức Thuật ngữ “trí thức” dùng nhiều nước giới có nguồn gốc từ tiếng La tinh: “Intelligentia” trí lực, trí thức (Intelligens có nghĩa thông minh, hiểu biết, có trí tuệ) Thuật ngữ trở nên thông dụng từ năm nửa sau kỷ XIX, dùng để người có học thức, học vấn cao Trong giai đoạn lịch sử, quốc gia có quan điểm cách tiếp cận khác khái niệm “trí thức” Theo Ja.Tchepanxki có đến 60 định nghĩa “trí thức” [12, tr 107-108] Theo định nghĩa Đại từ điển Bách khoa Xô viết: “Trí thức tầng lớp xã hội người làm nghề nghiệp lao động trí óc, chủ yếu lao động phức tạp, sáng tạo, phát triển phổ biến văn hoá” [12, tr 109] Trong Từ điển Triết học có ghi: “Trí thức- tập đoàn xã hội gồm người làm nghề lao động trí óc Giới trí thức bao gồm: kỹ sư, kỹ thuật viên, thầy thuốc, luật sư, nghệ sỹ, thầy giáo người làm công tác khoa học, phận lớn viên chức”[103, tr 598] Trong Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học viết: “Trí thức- nhóm xã hội bao gồm người chuyên làm nghề lao động trí óc phức tạp có học vấn chuyên môn cần thiết cho ngành lao động đó”[102, tr 360] Nhìn chung, định nghĩa “trí thức” thường đề cập tới số dấu hiệu bản: tầng lớp xã hội; lao động trí óc sáng tạo; phát triển phổ biến văn hoá; có trình độ học vấn cao Tuy nhiên, cách máy móc giản đơn vào dấu hiệu để xác định người có phải trí thức hay không Trong xã hội, tuỳ theo mối quan hệ giai tầng với tư liệu sản xuất, vai trò tổ chức xã hội lao động mà giai cấp, tầng lớp xã hội có vị trí, vai trò khác Trí thức quan hệ riêng trực tiếp với sở hữu tư liệu sản xuất không đại biểu cho phương thức sản xuất độc lập Cho nên, trí thức giai cấp mà tầng lớp xã hội Trong xã hội có giai cấp, trí thức với tính cách cộng đồng- tầng lớp, giai cấp định, mà trước hết giai cấp thống trị đào tạo họ, bắt họ tiếp thu hệ tư tưởng lao động sản xuất tinh thần phụ thuộc vào sản xuất vật chất sức mạnh kinh tế Cho nên, V.I Lê nin khẳng định: “Nếu không nhập cục với giai cấp giới trí thức số không mà thôi” [45, tr.552] Trong chế độ xã hội, giai cấp thống trị muốn hoàn thành sứ mệnh lịch sử thiết phải tạo dựng cho tầng lớp trí thức Vì vậy, chế độ xã hội Chiếm hữu Nô lệ có tầng lớp trí thức chủ nô; chế độ xã hội Phong kiến có tầng lớp trí thức phong kiến; chế độ xã hội Tư chủ nghĩa có tầng lớp trí thức tư sản; chế độ xã hội XHCN có tầng lớp trí thức vô sản Trí thức người lao động trí óc, người lao động trí óc trí thức “Người trí thức giống người lao động bình thường có mặt nơi, chốn, tham gia nhiều nghề nghiệp khác nhau, có điểm khác chỗ họ hướng nghiệp lao động chủ yếu lao động trí tuệ tư sáng tạo mang tính chất cá thể thường có cá tính” [12, tr 126] Vì vậy, họ phải người có trí tuệ lực tư sáng tạo, có trình độ học vấn cao chuyên môn sâu định Trình độ học vấn đòi hỏi tới mức tuỳ thuộc vào thời đại, vào điều kiện KT-XH văn hoá quốc gia, dân tộc Ngày người ta thống rằng, để có khả trở thành trí 10 thức phải có trình độ học vấn bậc cao đẳng, đại học Để có mức học vấn này, tự học (không có cấp), phần lớn đào tạo từ trường cao đẳng, đại học tốt nghiệp, nhận cấp khoa học khác Học vấn, cấp dấu hiệu, điều kiện cần chưa đủ để trở thành trí thức Vì nhiều cấp không tương xứng với trình độ vốn có, người trình độ học vấn cao với nhiều cấp không đóng vai trò người trí thức họ không vươn tới mức độ lao động kiểu trí thức Ngược lại, có người cấp tự học hỏi vươn lên có tri thức cần thiết đảm nhiệm nhiệm vụ người trí thức, tham gia lao động sáng tạo như: nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học- nghệ thuật, giảng dạy, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, nghiên cứu ứng dụng khoa học- công nghệ nên trở thành trí thức, chí trở thành nhà trí thức lớn Do vậy, điều chủ yếu để nói lên trí thức khác với phận lao động xã hội khác kiểu lao động họ Đó lao động trí óc, lao động sáng tạo khoa học Lao động sáng tạo trí thức tìm chất phát quy luật vật tượng giới khách quan, đưa lại tri thức khoa học mới, tiến hữu ích, phổ biến nghiên cứu ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn để nâng cao chất lượng hoạt động mặt đời sống xã hội, dự báo tương lai đưa phương hướng, biện pháp nhằm phát triển xã hội Lao động sáng tạo trí thức thực nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Sản phẩm lao động sáng tạo đa dạng phong phú, mang tính kế thừa không lặp lại có giá trị xã hội Những sản phẩm lao động sáng tạo giá trị tinh thần Nó sáng tạo trình độ tư lý luận, nấc thang nhận thức mang tính khoa 11 học không dừng lại mức kinh nghiệm, phản ánh sâu sắc chất vật, tượng Tính xã hội hoá lao động sáng tạo khoa học ngày tăng, thể phát triển nhanh số lượng trí thức hợp tác lao động khoa học trí thức ngành, lĩnh vực phạm vi quốc gia, quốc tế ngày nhiều Thế nhưng, đặc điểm hoạt động trí thức không đổi, tính độc lập cá nhân cao Sau có nhiệm vụ cụ thể, người trí thức vận động tư duy, tìm tòi, trăn trở, sáng tạo để có sản phẩm khoa học Trí thức chân phải người thực học, để có thực lực thực tài, có lực tự đào tạo cách chủ động, sáng tạo, có cấu trúc nhân cách đức- tài hoàn chỉnh, có phương pháp lĩnh nhân cách khoa học, chủ thể nhân cách khoa học với hài hoà lý tưởng nghề nghiệp chuyên môn với lý tưởng trị, thể qua thái độ lao động, tư khoa học, đạo đức, lối sống Trí thức người lao động sáng tạo tri thức, giá trị văn hoá tinh thần, thuộc đại diện ưu tú cho trí tuệ dân tộc, cho phẩm chất trọng chân lý trọng đạo lý Trong cách mạng vô sản, sau giành quyền, giai cấp công nhân định phải xây dựng tầng lớp trí thức cho mình, cách cải tạo, bồi dưỡng trí thức cũ đào tạo trí thức Đội ngũ trí thức ngày đông đảo, giới quan vô sản, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có kiến thức khoa học, chuyên ngành cần thiết, có lĩnh, phương pháp ý thức trách nhiệm cao hoạt động khoa học Họ có môi trường xã hội điều kiện thuận lợi để cống hiến tài sáng tạo cho cách mạng, cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Như vậy, trí thức tầng lớp xã hội, có trình độ học vấn cao (ngày bậc cao đẳng, đại học tương đương), lao động trí óc, 178 thuận lợi để tăng cường lãnh đạo Đảng trình phát huy vai trò nguồn lực Với ý thức trị, trách nhiệm người đảng viên, họ tham gia xây dựng tổ chức đảng sạch, vững mạnh, có trình độ trí tuệ lực lãnh đạo toàn diện ngang tầm với vị trí, vai trò Trong sinh hoạt đảng phải đề cao tự phê bình phê bình, coi quy luật phát triển đảng, vũ khí quan trọng chủ yếu để đấu tranh khắc phục kịp thời hạn chế, yếu tổ chức đảng, đảng viên Chú trọng bồi dưỡng kết nạp vào Đảng trí thức KHXH-NV quân đội trẻ có đủ tiêu chuẩn để họ có điều kiện cống hiến tài trí tuệ cho nghiệp cách mạng xây dựng quân đội Thủ trưởng quan, đơn vị, trực tiếp phó huy trưởng trị, chịu trách nhiệm quản lý, đạo việc phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXHNV quân đội cấp theo “nguyên tắc đạo tập trung, quản lý thống phân cấp; tuân thủ quy định Nhà nước Bộ quốc phòng” [5, tr 49] Để nâng cao hiệu lực quản lý việc phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXHNV quân đội, cán huy cấp phải bám sát tình hình, nhiệm vụ kế hoạch hoạt động KHXH-NV cấp mình; quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng đội ngũ trí thức, sở vật chất, kỹ thuật kinh phí hoạt động KHXH-NV; sử dụng có hiệu tiềm lực khoa học Cán huy cấp phải có kiến thức cần thiết lĩnh vực chuyên ngành khoa học mà họ quản lý, có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, trách nhiệm cao công tác quản lý, có trình độ, lực tổ chức đạo hoạt động nghiên cứu khoa học Do đó, họ phải đào tạo bản, phải thường xuyên tự học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, lực quản lý, huy, đạo hoạt động khoa học quân đội Đổi quản lý tổ chức hoạt động KHXH-NV quân đội vấn đề quan trọng cấp bách Đổi quản lý hoạt động khoa học phải bảo đảm tăng cường lãnh đạo Đảng uỷ Quân Trung ương, quản lý thống 179 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trí thức Phải đổi toàn diện, đồng bộ, chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ đến khâu tuyển chọn giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, tổ chức thực nhiệm vụ, đánh giá kết nghiên cứu khoa học Tập trung vào thực nội dung quản lý hoạt động khoa học theo luật KH-CN Điều lệ công tác KH-CH quân đội nhân dân Việt Nam Xây dựng kế hoạch hoạt động KHXH-NV phải vào chiến lược phát triển KH-CN quốc gia, Nghị quyết, thị Đảng; định hướng công tác KHXH-NV Đảng uỷ Quân Trung ương, Thủ trưởng Bộ quốc phòng, Tổng cục trị; nhu cầu thực tiễn xây dựng quân đội, đơn vị; vào tiềm lực khoa học đơn vị Giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cho tổ chức, cá nhân theo phương thức tuyển chọn công khai, công bằng, dân chủ khách quan nhằm sử dụng “đúng người, việc” Cần hoàn thiện sở pháp lý hoạt động tuyển chọn, thẩm định, đánh giá, nghiệm thu đề tài, dự án, công trình khoa học bảo đảm xác, công Nâng cao hiệu quản lý, phổ biến triển khai ứng dụng sản phẩm khoa học vào thực tiễn xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, phải nhanh chóng kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý hoạt động KHXH-NV quân đội; thống biên chế cán làm công tác quản lý, nghiên cứu KHXH-NV chuyên trách cho cấp Tỉnh, Sư đoàn cấp tương đương trở lên; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý hoạt động KHXH-NV quan trị, cán trị cấp Khắc phục có hiệu tượng đơn giản, chủ quan, kinh nghiệm chủ nghĩa, lẫn lộn hoạt động KHXH-NV với hoạt động CTĐ, CTCT số cán huy quan, đơn vị quân đội Như vậy, tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng uỷ Quân Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng việc phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội bảo đảm định hướng trị, tư tưởng, tổ chức tạo môi trường, điều kiện thuận lợi, tăng cường sức mạnh 180 trị- tinh thần, thống tổ chức hành động nhằm không ngừng nâng cao hiệu việc phát huy vai trò nguồn lực nghiệp xây dựng quân đội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây giải pháp bản, quan trọng hệ thống giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội nhân dân Việt Nam Kết luận chương Việc phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội cần phải theo định hướng bản: Phát huy vai trò nguồn lực phải xác định nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Đảng uỷ Quân Trung ương, Bộ Quốc phòng; tập trung xây dựng nguồn lực trí thức KHXHNV quân đội ngày vững mạnh toàn diện đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quân đội giai đoạn cách mạng mới; phát huy vai trò nguồn lực phải hướng vào thực thắng lợi nhiệm vụ, chức quân đội phải sử dụng sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố Đây định hướng mà việc xác định thực giải pháp để phát huy vai trò nguồn lực KHXH-NV quân đội phải tuân theo Theo định hướng trên, cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: tiếp tục nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức KHXH-NV quân đội; sử dụng có hiệu nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội, đãi ngộ xứng đáng vật chất tinh thần lao động đội ngũ này; tạo môi trường xã hội điều kiện thuận lợi cho trí thức KHXH-NV quân đội làm việc có hiệu quả; nâng cao sức mạnh nội sinh nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội; tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng uỷ Quân Trung ương Bộ trưởng Bô Quốc phòng trình phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội 181 Những giải pháp chủ yếu nêu có quan hệ chặt chẽ với đòi hỏi phải thực đồng bộ, tạo thành sức mạnh tổng hợp yếu tố khách quan nhân tố chủ quan nhằm xây dựng phát huy có hiệu vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng quân đội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN giai đoạn cách mạng 182 KẾT LUẬN Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò trí thức, Đảng ta coi trí thức lực lượng cách mạng quan trọng có đường lối, quan điểm, sách đắn trí thức công tác trí thức Trí thức KHXH-NV quân đội phận trí thức quân đội đất nước, đội ngũ người lao động trí óc, sáng tạo, phổ biến ứng dụng KHXH-NV quân đội, có trình độ học vấn bậc cao đẳng, đại học (hoặc tương đương) trở lên, có đặc trưng phản ánh đặc thù nghề nghiệp gắn với môi trường hoạt động quân Họ cán bộ, sĩ quan làm công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy KHXH-NV công tác khác lĩnh vực KHXH-NV quân đội Đây nguồn lực đặc thù có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng quân đội nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Quá trình phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội chịu chi phối nhiều nhân tố: điều kiện KT-XH; lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước; sức mạnh nội lực đội ngũ này; môi trường quân sự; hệ thống động lực lao động sáng tạo khoa học Những nhân tố có mối quan hệ biện chứng với tác động chi phối trình phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội Nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội có phát triển mạnh số lượng chất lượng, có cấu ngày hợp lý Họ giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng có hiệu quả, có nhiều đóng góp quan trọng nghiệp xây dựng quân đội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, đội ngũ trí thức KHXH-NV quân đội thiếu số lượng, bất hợp lý cấu, hạn chế trình độ, lực nghiên cứu khoa học Một số trí thức tha hoá, biến chất, vi phạm kỷ luật quân đội Việc tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội hạn chế gây lãng phí, thất thoát “chất xám” Cơ 183 chế, sách đầu tư, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ trí thức KHXH-NV quân đội chậm đổi mới, thiếu đồng chưa thoả đáng Những thành công hạn chế việc phát huy vai nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội thời gian qua bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu cản trở trình phát huy vai trò nguồn lực là: nhận thức chưa mức số cấp uỷ đảng, cán huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội; công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức trình độ, lực khoa học đội ngũ nhiều hạn chế; việc tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực nhiều mặt yếu kém; tác động không thuận lợi tình hình quốc tế nước, mặt trái chế thị trường, tượng tiêu cực xã hội quân đội Sự nghiệp xây dựng quân đội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc điều kiện vừa đòi hỏi, vừa tạo thời cơ, vận hội điều kiện thuận lợi cho nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội phát triển toàn diện, mạnh mẽ đồng Đồng thời, có nhiều khó khăn, thách thức nguy lớn cản trở phát triển nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội Điều làm sở để dự báo phát triển nguồn lực năm tới Phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội cần thực theo định hướng bản: Phát huy vai trò nguồn lực phải xác định nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Đảng uỷ Quân Trung ương, Bộ Quốc phòng; tập trung xây dựng nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội ngày vững mạnh toàn diện đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quân đội giai đoạn cách mạng mới; phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội phải hướng vào thực thắng lợi nhiệm vụ, chức quân đội phải sử dụng sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố Theo đó, cần thực hệ thống giải pháp chủ yếu 184 đồng sau: tiếp tục nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức KHXH-NV quân đội; sử dụng có hiệu nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội, đãi ngộ xứng đáng vật chất tinh thần lao động đội ngũ này; tạo môi trường xã hội điều kiện thuận lợi cho trí thức KHXH-NV quân đội làm việc có hiệu quả; nâng cao sức mạnh nội sinh nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội; tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng uỷ Quân Trung ương Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trình phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội Nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội nguồn lực quan trọng quân đội Phát huy vai trò nguồn lực vấn đề rộng lớn, phức tạp, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, đòi hỏi phải nghiên cứu bản, toàn diện có hệ thống nhiều khoa học Từ góc độ CNXH khoa học, luận án bước đầu khám phá số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận Cần tiếp tục nghiên cứu nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội lĩnh vực hoạt động, chuyên ngành, viện nghiên cứu khoa học, học viện, nhà trường, quan, đơn vị quân đội Trên sở kết nghiên cứu bước đầu, tác giả tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện phát triển vấn đề này, góp phần thiết thực vào việc xây dựng, phát triển phát huy vai trò nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ trị- quân giai đoạn cách mạng đất nước./ 185 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Đình Minh (2000), “Về tư tưởng trọng dụng nhân tài Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Giáo dục Lý luận trị quân sự, (2), tr 34-36, 15 Nguyễn Đình Minh (2001), “Vai trò khoa học xã hội nhân văn quân với nghiệp xây dựng quân đội nay”, Giáo dục Lý luận trị quân sự, (6), tr 54-56 Nguyễn Đình Minh (2002), “Trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đấu tranh tư tưởng, lý luận”, Tư tưởng văn hoá, (8), tr 43-45 Nguyễn Đình Minh (2002), “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đội”, Công tác khoa giáo, (9), tr 20-22 Nguyễn Đình Minh (2002), “Xây dựng đội ngũ trí thức trẻ quân đội nay”, Thanh niên, (19), tr 11, 20 Nguyễn Đình Minh (2002), “Xây dựng môi trường trị- xã hội cho hoạt động nghiên cứu khoa học quan, đơn vị quân đội nay”, Thông tin khoa học xã hội nhân văn quân sự, (83+84), tr 33-35 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo (1998), “Tính phức tạp đặc thù khoa học xã hội nhân văn”, Tạp chí Triết học, (4), tr 22- 24 Ngô Vĩnh Bình (2001), “Nhà văn quân đội- diễu binh cuối kỉ XX”, báo quân đội nhân dân cuối tuần, (Tết Tân tỵ), tr 34 Nguyễn Thế Bôn (1996), “Tiếp tục đưa công tác nhà trường quân đội phát triển vững có hiệu thời kỳ CNH,HĐH đất nước”, Quốc phòng toàn dân, (6), tr 11-14 Bộ trị (1991), Nghị khoa học công nghệ nghiệp đổi mới, số 26/NQTW Bộ Quốc phòng (2001), Điều lệ công tác khoa học công nghệ Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội Cục cán bộ, Tổng cục Chính trị, Quân đội nhân dân Việt Nam (2001), Thống kê đội ngũ cán có trình độ cao đẳng trở lên (2000), Hà Nội V.N.Cuđriaxep (1995), “Về đặc điểm phương pháp luận khoa học xã hội nhân văn”, Thông tin KHXH, 1996 (7), tr 21- 26 Nguyễn Trường Cửu (2001), “Một số định hướng nghiên cứu KHXH-NV quân tình hình mới”, Một số vấn đề công tác khoa học Học viện Chính trị quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội Phan Hữu Dật (chủ biên) (1994), Phương sách dùng người cha ông ta lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Phạm Tất Dong (chủ biên) (1995), Trí thức Việt Nam, thực tiễn triển vọng, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Phạm Tất Dong (chủ biên) (1997), KHXH NV 10 năm đổi phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Phạm Tất Dong (chủ biên) (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam CNH,HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Trần Thị Tâm Đan (1996), “Phát huy phát triển nguồn nhân lực trẻ đất nước phục vụ nghiệp CNH,HĐH”, Tạp chí cộng sản, (11), tr 187 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư BCHTƯ, khoá VII, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy BCHTƯ, khoá VII, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai BCHTW, khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba BCHTW, khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng uỷ quân Trung ương (1994), Nghị số 93 tiếp tục đổi công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy, Hà Nội 24 Đảng uỷ quân Trung ương (1998), Nghị số 94 xây dựng đội ngũ cán quân đội thời kỳ mới, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạ (1996), Nâng cao tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam trình đổi mới, Tóm tắt luận án PTS triết học, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp CNH,HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Lại Ngọc Hải (2001), “Thành tích đào tạo sau đại học 15 năm Học viện trị quân từ 1987 đến 2001”, Giáo dục lý luận trị quân sự, (5), tr 94 28 Phạm Xuân Hảo (1996), Cơ xã hội đội ngũ sỹ quan trung sơ cấp 188 quân đội nhân dân Việt Nam – thực trạng xu hướng biến đổi, Luận án PTS triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà nội 29 Học viện trị quân (2002), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức cán năm (1996-2000) 30 Học viện trị quân (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng HVCTQS lần thứ XII, Nxb QĐND, Hà Nội 31 Học viện trị quân (2001), Những vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học HVCTQS, Nxb QĐND, Hà Nội 32 Đặng Hữu (1999), “Cam kết khoa học cho kỷ XXI”, Công tác khoa giáo, (9), tr 6- 33 Đặng Hữu (2000) “Phát huy đội ngũ trí thức để đẩy mạnh CNHH,HĐH”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11), tr 17- 19 34 Phan Hữu Kính (1997), “Về xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ sau đại học trường sĩ quan huy”, Quốc phòng toàn dân, (5), tr 35- 37 35 Đoàn Văn Khái (2000), “Bàn thêm khái niệm nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (115), tr 32- 34 36 Phan Văn Khải (1998), “Phát biểu với đại diện doanh nghiệp nhà khoa học- công nghệ, ngày 9/1/1998”, Báo nhân dân, ngày 11/1/1998, tr 37 Đặng Đình Khoa (1996), “Đội ngũ giáo viên trường quân đội trước nhiệm vụ “đại học hoá” sĩ quan”, Quốc phòng toàn dân, (11), tr 44 38 Phan Thanh Khôi (1992), Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay, Luận án PTS triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Phan Thanh Khôi (1998), “Luận điểm trí thức “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” người trí thức hôm nay”, Quốc phòng toàn dân, (2), tr 26- 28 40 Phan Thanh Khôi (2001), “Bài học từ quan điểm Hồ Chí Minh trí thức”, Lịch sử Đảng, (2), tr 4- 41 Phan Thanh Khôi (2002), “Nhà khoa học sáng tạo KHXH”, Tạp chí Khoa học trị, (1), tr 33- 38, 62 189 42 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Đức Lanh (2002), “Xây dựng đội ngũ cán khoa học giáo dục trình độ cao Học viện Chính trị quân sự”, Giáo dục lý luận trị quân sự, (3), tr 34-37 44 Phạm Ngọc Lâm (1995), “Nhân tố trí tuệ tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ sĩ quan”, Quốc phòng toàn dân, (1), tr 44- 45 45 V.I.Lênin (1894), “Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân tuý ”, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1974, tr 429672 46 V.I.Lênin (1902), “Làm gì”, Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1978, tr 1- 245 47 V.I.Lênin (1903), “Những nhiệm vụ niên cách mạng”, Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1979, tr 414- 432 48 V.I.Lênin (1904), “Gửi toàn Đảng”, Toàn tập, tập 9, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1979, tr 16- 26 49 V.I.Lênin (1905), “Chế độ chuyên chế giai cấp vô sản”, Toàn tập, tập 9, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1979, tr 157-169 50 V.I.Lênin (1918), “Đại hội bất thường toàn Nga công nhân viên đường sắt”, Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1976, tr 353- 376 51 V.I.Lênin (1918), “Tổ chức thi đua”, Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1978, tr 232 52 V.I.Lênin (1918), “Những nhiệm vụ trước mắt quyền xô- viết”, Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1978, tr 201-256 53 V.I.Lênin (1918), “Diễn văn Đại hội I toàn Nga công tác giáo dục 28 tháng Tám 1918”, Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1977, tr 89- 93 54 V.I.Lênin (1919), “Hội nghị VIII toàn Nga Đảng cộng sản (b) Nga”, Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1977, tr 383- 415 55 V.I.Lênin (1920), “Diễn văn hội nghị mở rộng công nhân binh 190 sĩ Hồng quân ngày 13 tháng Năm 1920”, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1977, tr 146- 148 56 V.I.Lênin (1921), “Về kế hoạch kinh tế thống nhất”, Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1977, tr 425- 436 57 V.I.Lênin (1922), “Dự thảo luận cương vai trò nhiệm vụ công đoàn điều kiện sách kinh tế mới”, Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến Mátxcơva, tiếng Việt, 1978, tr 417- 432 58 Đức Lê (2001), “Suy nghĩ xây dựng nguồn lực người cho quân đội tình hình nay”, Quốc phòng toàn dân, (7), tr.72- 74 59 Vũ Quang Lộc (chủ nhiệm) (2001), Mối quan hệ nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu KHXH-NV nhà trường quân đội, Đề tài khoa học cấp Cục nhà trường, Bộ tổng tham mưu, Hà Nội 60 Luật giáo dục (1998), Nxb CTQG, Hà Nội 61 Luật khoa học công nghệ (2000), Nxb CTQG, Hà Nội 62 Phương Lựu (1996), “Vài ý kiến công tác học vị”, Tạp chí tia sáng, (10), tr 42 63 C.Mác Ph.Ăngghen (1844), “Gia đình thần thánh”, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội ,1995, tr 13- 316 64 C.Mác Ph.Ăngghen (1845), “Hệ tư tưởng Đức”, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 19- 793 65 C.Mác Ph.Ăngghen (1848), “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 593- 646 66 C.Mác Ph.Ăngghen (1888), “Lút vích Phoi Bắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 387- 451 67 Nông Đức Mạnh (2002), “Không có lý luận tiên phong Đảng thực vai trò người chiến sỹ tiên phong”, Tạp chí Cộng sản, (6), tr 3- 68 Hồ Chí Minh (1924), “Chính sách ngu dân”, Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 398- 402 69 Hồ Chí Minh (1945), “Thiếu óc tổ chức – khuyết điểm lớn uỷ 191 ban nhân dân”, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 38- 39 70 Hồ Chí Minh (1945), “Nhân tài kiến quốc”, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 99 71 Hồ Chí Minh (1947), “Trả lời nhà báo nước ngoài”, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 155- 156 72 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 229- 306 73 Hồ Chí Minh (1951), “Đảng lao động Việt Nam với lao động trí óc”, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 202-204 74 Hồ Chí Minh (1953), “Bài nói chuyện buổi khai mạc lớp chỉnh huấn cán Đảng, dân quan Trung ương”, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr 30- 41 75 Hồ Chí Minh (1956), “Bài nói chuyện lớp đào tạo hướng dẫn viên trại hè cấp 1”, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr 183- 185 76 Hồ Chí Minh (1956), “Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khoá I, trường Đại học nhân dân Việt Nam”, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr 214-217 77 Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr 282-293 78 Nguyễn Đình Minh (2001), Kết khảo sát, điều tra xã hội học nghiên cứu sinh, tiến hành 400 cán KHXH-NV quân đội thuộc quan, viện nghiên cứu khoa học, học viện nhà trường đơn vị quân đội, thời gian tháng năm 2001 79 L.N.Moskvichep (1998), “Sự tái tạo tiềm khoa học ngành KHXH-NV”, Thông tin quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, (7), tr 29- 33 80 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 81 Đỗ Mười (1996), “Bài phát biểu khai mạc Hội nghị lần thứ Hai, BCHTW, khoá VIII”, Báo nhân dân, ngày 26/12/1996 192 ... Chương NGUỒN LỰC TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG QUÂN ĐỘI- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Trí thức nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đội 1.1.1 Trí thức trí thức khoa học xã hội. .. tâm phát triển sử dụng có hiệu nguồn lực trí thức * Nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đội 23 Từ khái niệm chung nguồn lực người hiểu nguồn lực trí thức KHXH-NV quân đội- phận nguồn. .. toàn dân, số 4, 1994; “Tăng cường đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn lực lượng vũ trang nhân dân ta” Lê Hồng Quang, Quốc phòng toàn dân, số 9, 1994; Phát huy nguồn lực đội ngũ cán khoa học