1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ PHÁT HUY sức MẠNH TỘNG hợp của nền QUỐC PHÒNG TOÀN dân, ĐÁNH bại NHỮNG đội QUÂN VIỄN CHINH của CHỦ NGHĨA đế QUỐC

92 668 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 580,5 KB

Nội dung

Trong quá trình lãnh đạo tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng ta đã vận dụng thành công quy luật phat huy sức mạnh tổng hợp đánh bại những đội quân viễn chinh của CNĐQ, thu được nhiều thắng lợi to lớn góp phần làm phong phú kho tàng lý luận Mác Lênin và lý luận quân sự Việt Nam.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong quá trình lãnh đạo tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,Đảng ta đã vận dụng thành công quy luật phat huy sức mạnh tổng hợp đánh bạinhững đội quân viễn chinh của CNĐQ, thu được nhiều thắng lợi to lớn góp phầnlàm phong phú kho tàng lý luận Mác- Lênin và lý luận quân sự Việt Nam

Nhưng bước vào giai đoạn cả nước tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược: xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, dưới ánh sáng của đường lối đổi mới của Đảng được bắtđầu từ đại hội VI, đang đòi hỏi phải co sự tư duy lý luận mới về sức mạnh tổnghợp sao cho phù hợp với yêu cầu baỏ vệ Tổ quốc trong hoàn cảnh phát triển nềnkinh tế thị trường, mở cửa với nước ngoài, để vừa hợp tác quốc tế vừc kiên quyếtđấu tranh bảo vệ chế độ, bảo vệ vững chắn thành quả cách mạng

Trên bình diện quốc tế hiện nay đang nẩy sinh nhiều trào lưu lý luận phảnMác xít, cơ hội xét lại chủ nghĩa Mác-Lê nin trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lýluận bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đặc biệt chúng đang lợi dụng sựkhủng khoảng của chủ nghĩa xã hội (CNXH) hiện nay để tuyên truyền “ngôi nhà chung của thế giới”, ngụy biện cho lý luận “phi chính trị hoá quân đội” Do đó,luận án đưa ra góp phần nhỏ bé bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác- Lê nin, tưtưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính trị, đường lối quân sự của Đảng

Mặt khác sau hơn 10 năm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ củng cốquốc phòng theo quan điểm sức mạnh tổng hợp, Đảng ta đã cùng toàn dân thuđược nhiều thắng lợi to lớn, đánh thắng hai cuộc chiến tranh xâm lược biên giới ởhai đầu đất nước, bảo vệ vững chắc tổ quốc Sau đó đã thực hiện bước chuyểnhướng chiến lược

Nhiệm vụ Quốc phòng, đưa Quốc phòng thời chiến về Quốc phòng hoạtđộng trong thời bình; mở ra điều kiện mới, khả năng mới để không ngừng tăngcường sức mạnh giữ nước, tăng cường tiềm lực Quốc phòng

Tuy nhiên biên cạnh những thành tích đã đạt được, vẫn còn nhiều thiếu sót

và vướng mắc trong việc nhận thức Quốc phòng toàn dân, phân biệt Quốc phòng

Trang 2

với quân sự, với chiến tranh, và trong việc liên kết phối hợp hoạt động giữa cácngành, các cấp, các địa phương theo một chiến lược Quốc phòng- an ninh thốngnhất Vì thế tình trạng hoạt động chồng chéo, kém hiệu quả vẫn còn xảy ra Theoquan điểm sức mạnh tổng hợp những hiện tượng đó, là lực cản làm hạn chế đếnquá trình xây dựng sức mạnh tổng hợp cả Quốc phòng toàn dân.

Để góp phần làm sáng tỏ các vấn đề trên và bước đầu mạnh dạn tổng kếtđánh giá, rút ra những mạnh, yếu và kinh nghiệm lịch sử, làm sáng tỏ quan điểm sửdụng sức mạnh tổng hợp của Đảng trong sự nghiệp cách mạng nói chung và Quốcphòng nói riêng Đó là lý do khiến chúng tôi xây dựng đề tài này

2 Tình hình nghiên cứu

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân theo quan điểm sức mạnh tổng hợp đãđược Đảng ta đặt ra từ đại hội IV và là chủ trương nhất quán trong quá trình xâydựng và bảo vệ Tổ quốc được các Đại hội V, VI, VII tiếp tục khẳng định

Nhưng nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng sức mạnh tổng hợp của Quốcphòng toàn dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN với tư cách là một công trìnhkhoa học, cụ thể hoá quan điểm của Đảng thì chưa có tác giả nào đề cập đến

Bên cạnh đó có những vấn đề liên quan đến lý luận sức mạnh tổng hợp,thuộc chuyên ngành Đảng cộng sản Việt Nam, Lịch sử đường lối quân sự củaĐảng đã được công bố của Phó giáo sư Đặng Kim Thành, bàn về “Nghệ thuật tạosức mạnh tổng hợp trong cách mạng Việt Nam”, “Vận dụng phương pháp Phát huy sức mạnh vào quá trình cách mạng XHCN ở Việt Nam” và công trình khoahọc của Phó giáo sư Bùi Phan Kỳ, bàn về “Quá trình vận động phát triển đường lốiquân sự của Đảng ” Chúng tôi coi đó là những đóng góp quan trọng về lý luậndùng để tham khảo và kế thừa vào luận án của mình

Ngoài ra, Luận án được trình bày được trên những nguyên lý chủ nghĩaMác- Lênin bàn về chiến tranh và quân đội, bảo vệ Tổ quốc XHCN; và tư tưởngquân sự của Hồ Chí Minh, cùng với các văn kiện, nghị quyết của Trung ương

Trang 3

Đảng, và Đảng uỷ quân sự Trung ương, các tài liệu nước ngoài liên quan đến Quốcphòng…

3 Mục đích , nhiệm vụ của luận án.

Chọn đề tài này chúng tôi nhằm nghiên cứu một số vấn đề xung quanh việcĐảng ta giải quyết mối quan hệ giữa các yếu tố, các lực lượng, các hình thức đấutranh nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp của Quốc phòng toàn dân và sử dụng sứcmạnh đó vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc hơn 10 năm qua; từ đó rút ra những kinhnghiệm bước đầu và liên hệ với tình hình Quốc phòng- an ninh hiện nay

Để làm rõ mục đích trên, nhiệm vụ của luận án là:

1)Trình bày tóm tắt nội dung sức mạnh tổng hợp trong cách mạng Việt Nam,vấn đề có tính quy luật đã được kiểm chứng trong lịch sử tiến hành cách mạng dântộc dân chủ nhân dân; trong đó nêu lên một số tư tưởng quân sự của Chủ Tịch HồChí Minh về sức mạnh quốc phòng

2) Phân tích nội dung khái niệm sức mạnh tổng hợp của quốc phòng toàndân và quá trình Đảng ta chỉ đạo tổ chức thực hiện thắng lợi trong sự nghiệp bảo

vệ Tổ quốc (1975- 1991) Khẳng định những thắng lợi, phát hiện những thiếu sót,khuyết, nhược điểm, rút ra kinh nghiệm bước đầu qua hơn mười năm cả nước làmnhiệm vụ và bảo vệ Tổ quốc

4 Phạm vi giới hạn của luận án.

*- Về thời gian: Chúng tôi lựa chọn thời điểm từ 1975- 1991, tức là thời kỳchuyển giai đoạn từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sang cách mạng XHCN

để khảo sát quá trình phát huy sức mạnh tổng hợp của Quốc phòng toàn dân trongthực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng đề ra là xây dựng thành công và bảo

vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN

*- Về nội dung: Quốc phòng vốn là một chủ đề lớn, nội hàm rộng bao gồmtoàn bộ hoạt động của Nhà nước và toàn dân nhằm bảo vệ Tổ quốc Vì vậy luận náchỉ tập trung làm sáng tỏ quá trình Đảng ta giai quyết mối liên hệ giữa các yếu toó,các lực lượng, các hình thức đấu tranh theo quy luật hợp lực để tạo nên sức mạnh

Trang 4

tổng hợp của quốc phòng toàn dân, làm tròn nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, trong đó đisâu nghiên cứu vai trò vị trí một vàI yếu tố chủ đạo như chính trị, kinh tế, quân sự.

5 Những điểm mới về khoa học của luận án.

1)Lần đầu tiên luận án đi sâu nghiên cứu sức mạnh tổng hợp của nền quốcphòng toàn dân theo một hệ thống cấu trúc, mối liên hệ biện chứng giữa các yếu tốtrong cấu trúc, cơ chế hoạt động để phát huy tính đồng bộ của các yếu tố tạo nênsức mạnh tổng hợp và quá trình phát huy trong thực tiễn chiến đấu bảo vệ Tổ quốcViệt Nam XHCN (1975- 1991)

2) Chứng minh quan điểm phát huy sức mạnh tổng hợp của Đảng là vấn đề

có tính quy luật để giành thắng lợi trong cách mạng Việt Nam nói chung và Quốcphòng nói riêng, đã được kiểm nghiệm trong hơn 10 năm qua tiến hành nhiệm vụbảo vệ Tổ quốc Từ đó khẳng định những thắng lợi và phát thiện các khuyết điểm,rút ra kinh nghiệm bước đầu; góp phần gải quyết vấn đề đang vướng mắc hiệnnay: nếu chiến tranh xảy ra trong tình trạng nề kinh tế đất nước chưa thoát khỏikhủng hoảng, cơ sở vật chất, kỹ thuật nghèo , nguồn viện trợ về quốc phòng củacác nước XHCN Đông Âu, đặc biệt là Liên Xô không còn nữa; nếu phải đối phóvới kiểu chiến tranh hiện đại hơn nhiều so với thời kỳ chiến tranh chống Mỹ…thìchúng ta sẽ làm gì, làm như thế nào để bảo vệ được Tổ quốc?

6 Cơ sở phương pháp.

- Luận án được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận quân sự

- Phương pháp chủ đạo được sử dụng từ đầu đến cuối luận án làphương pháp lịch sử kết hợp với lôgíc

- Ngoài ra còn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, phương phápthống kê quân sự

7 ý nghĩa khoa học của luận án.

- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu , giảng dạy ở các Học viện, Trường sỹ quan, Đại học trong và ngoài quânđội

Trang 5

8 Kết cấu luận án.

Ngoài phần mở đầu, kết luận của danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm

3 chương với 9 tiết

CHƯƠNG I NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VÀ HỒ CHỦ TỊCH VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY SỨC MẠNH TỔNG HỢP TRONG CÁCH

MẠNG VIỆT NAM VÀ TRONG QUỐC PHÒNG

1 Một số vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin nói về sức mạnh trong cách mạng xã hội và cách mạng vô sản

Dựa trên những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ rõ: quy luật vận động, pháttriển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội luôn luôn là kết quảhợp thành của nhiều nhân tố, nhiều lực lượng có mối liên hệ quy định và tác độnglẫn nhau trong một cơ cấu thống nhất, nhất định Đồng thời giữa các sự vật riêng lẻcũng không bao giờ tồn tại biệt lập mà luôn vận động phát triển trong sự liên hệphụ thuộc lẫn nhau; trong đó sự liên hệ bản chất bên trong bao giừo cũng quyếtđịnh tiến trình phát triển của nó, các mối liên hệ bên ngoài có vai trò tác dụng quantrọng…

Sự tác động lẫn nhau giữa các nhân tố các lực lượng trong một cơ cấu nhấtđịnh đều diễn ra theo quy luật thống nhất giữa các mặt đối lập; sự thống nhất ấy làhạt nhân của phép biện chứng về sự liên hệ phổ biến và cũng là hạt nhân tạo nênsức mạnh tổng hợp làm nên sự biến đổi về chất trong thế giới vật chất

Chủ nghĩa Mác- Lênin coi đời sống xã hội con người vận động phát triểnkhông ngừng như một quá trình lịch sử tự nhiên, chịu sự tác động của nhiều yếu tố,lực lượng và xu hướng khác nhau, vừa thống nhất vừa đối lập nhau, đan xen lẫnnhau… Những xu hướng này tác động với nhau bao giờ cũng dẫn tới việc tạothành xu hướng tổng hợp chi phối lại chúng về cơ bản và chủ yếu quyết định chiềuhướng phát triển chung của sự vật Như Ănghen đã khái quát và gọi đó là quy luật

Trang 6

bình hành lực Ông cho rằng: Đối với quá trình vận động cách mạng xã hội baogồm rất nhiều lực vốn không đồng nhất, thậm chí có mâu thuẫn chống đối nhaunhất định, nhưng lại có sự tác động lấn nhau theo một hướng nhất định tạo thànhmột hợp lực Hợp lực này chi phối lại các lực khác và quy định chiều hướng pháttriển tạo nên biến đổi mạng tính cách mạng trong lịch sử.

Trong lĩnh vực cách mạng xã hội, bản thân quy luật hợp lực cũng như cácquy luật khác không có mục đích tự thân, không hoạt động một cách tự phát mùquáng mà phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người Vì vậy, sự vận độngcách mạng với tính cách là một quá trình phát triển cao của tiến bộ xã hội, tức cáchmạng xã hội chủ nghĩa thì nó là một quá trình vận động tự giác của con người giácngộ nắm được quy luật, làm chủ được vân mệnh và tiến trình lịch sử của mình, đòihỏi không những phải phát phát hiện được đầy đủ các nhân tố, các điều kiện, cáclực lượng, các xu hướng tạo thành sức mạnh tổng hợp quy định sự phát triển của

nó, mà còn có thể tạo ra những nhân tố, điều kiện và lực lượng đang còn tồn tạidưói dạng tiềm năng để biến thành khả năng hiện thực thúc đẩy sự phát triển nhanhhơn Từ đó đIều khiển, hướng tất cả mọi hoạt động theo một hướng xác định, nhằmphát huy sức mạnh cùng chiều, gạt bỏ những lực cản, tạo thành một tổng hợp lựccủa quá trình cách mạng là điều hết sức cần thiết và hoàn toàn có thể làm được.Lênin đã coi những công việc đó là trách nhiệm của giai cấp công nhân mà trựctiếp là Đảng Cộng sản: “ Trong điều kiện nhất định, có thể và và cần phải kết hợpnhững cái đối lập sao cho thu được một bản giao hưởng chứ không phải một khúchỗn tạp” (2, tr.23)

Cách mạng XHCN tháng mười Nga – 1917 thành công là kết quả tổng hợpcủa hàng loạt các yếu tố, các lực lượng và các xu hướng, tư tưởng, vừa thống nhấtvừa mâu thuẫn nhau trong hoàn cảnh lịch sử nước Nga dưới sự kiểm soát của giaicâps tư sản nắm chính quyền

Để giải quyết những mâu thuẫn xã hội, Đảng Bônsêvích Nga đứng đầu làLênin đã chủ trương tiến hành cuộc cách mạng XHCN, trước hết là đánh đổ giaicấp tư sản và địa chủ phong kiến giành chính quyền về tay nhân đân, thiết lậpchuyên chính vô sản, sau đó dùng chuyên chính vô sản để tiến hành giai đoạn tiếp

Trang 7

theo là xây dựng CNXH Để đi đến mục đích của mình, Đảng bônsêvích Nga vàLênin đã lựa chọn phướng pháp cách mạng bạo lực tổng hợp của quần chúng: dựavào lực lượng chính là công nhân, nông dân và binh lính giác ngộ cách mạng làmnòng cốt cho khởi nghĩa vũ trang, kết hợp chặt chẽ lực lượng chính trị với lựclượng quân sự và hình thức đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh quân sự và sựnổi dạy của binh lính, tạo thành sức mạnh to lớn của cách mạng bạo lực khởi nghĩa

vũ trang giành chính quyền nhanh chóng trong điều kiện tình thế, thời cơ cho phép Với đường lối chính trị đúng đắn, phương pháp cách mạng thích hợp nhằmđưa đát nước thoát khỏi ách thống trị của giai cấp tư sản trong và ngoài nước cấukết với giai cấp địa chủ phong kiến thống trị, giành chính quyền về tay nhân dân,thiết lập chính quyền mới của dân, do dân, vì dân, tiến hành xây dựng CNXH Do

đó đã làm thức tỉnh hàng chục triệu quần chúng đoàn kết xung quanh Đảng vích Nga tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn, và chính nó đã gạt bỏ mọi xu hướngcải lương hoả hiệp, những hành động chống phá của bọn mensêvích và các tổ chứcphản động trong và ngoài nước, mở đường cho cách mạng đi tới thắng lợi

Rõ ràng cách mạng XHCN tháng mười Nga (1917) là một cuộc cách mạng

vô sản điển hình tuân theo quy luật sức mạnh tổng hợp, diễn ra dưới hình thức khởinghĩa vũ trang

Sau này được Chủ Tịch Hồ Chí Minh tiếp thu và vận dụng sáng tạo điềukiện hoàn cảnh cách mạng Việt Nam

2 Những quan điểm cơ bản của Đảng và Hồ Chủ Tịch về xây dựng và phát huy sức mạnh tổng hợp trong cách mạng Việt Nam.

*- Đặc điểm cách mạng Việt Nam quy định sử dụng sức mạnh tổng hợp Tiến hành cách mạng ở một nước thuộc địa nửa khong kiến, trong đó chủnghĩa đế quốc cấu kết chặt chẽ với giai cấp phong kiến thống trị, áp bức bóc lộtnhân dân ta hết sức nặng nề Chúng không những cướp mất quyền độc lập tư docủa dân tộc ta mà còn thủ tiêu tất cả mọi quyền daan sinh, dân chủ, ngay cả nhữngquyền sơ đẳng nhất Kẻ thù dùng cả một bộ máy thống trị bạo lực phản cách mạng

từ trên xuống dưới, sẵn sàng khủng bố đàn áp các cuộc đấu tranh nổi dạy của quần

Trang 8

chúng bằng súng đạn, do đó mâu thuẫm giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càngphát triển sâu sắc và luôn xảy ra những cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống lại

đế quốc và phong kiến thống trị kéo dài gần trăm năm

Vì vậy để giải quyết mâu thuẫn xã hội trên, tất yếu phải sử dụng sứcmạnh bạo lực của quần chúng bị áp bức bóc lột chống lại bạo lực phản cách mạngcủa kẻ thù

*- Cách mạng Việt Nam diễn ra trong thời đại mới

Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH mở đầu bằng cách mạng XHCNtháng Mười Nga (1917), Nó có ảnh hưởng to lớn đến cách mạng toàn thế giới,trong đó có cách mạngViệt Nam Vì thế cách mạng Việt Nam, từ khi có ĐảngCộng sản Việt Nam lãnh đạo đã là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới

và luôn được sự ủng hộ về nhiều mặt của phong trào cách mạng thế giới Đó là mộtnhân tố khách quan thuận lợi cho quá trình xây dựng sức mạnh tổng hợp của cáchmạng Việt Nam

- Sau cách mạng XHCN tháng Mười Nga (1917) thành công, chủ nghĩa đếquốc lún sâu vào khủng hoảng, hệ thống thuộc địa bị phá vỡ từng mảng lớn, đểcủng cố địa vị thống trị của mình trên thế giới, chủ nghĩa đế quốc ngày càng tỏ raphản động, hiếu chiến, đặc biệt là đế quốc Mỹ Chúng tìm mọi cách liên minh vớicác thế lực phản động chống lại phong trào cách mạng thế giới, chống lại CNXH,trong đó Việt Nam cũng là điểm chống phá của chúng Vì thế, cách mạng ViệtNam luôn là têu đIểm của cuộc đấu tranh giữa một bên là lực lượng cách mạng đấutranh cho độc lập tự do và CNXH, một bên là các thế lực đế quốc và phản động

Do vậy tính chất của cách mạng Việt Nam rất gay go quyết liệt, lâu dài, phải chốnglại nhiều kẻ thù cùng một lúc và bao giờ các thế lực xâm lược lớn cũng lớn gấpnhiều lần về kinh tế, quân sự, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh, từ đó cầnthiết phải sử dụng sức mạnh tổng hợp của toàn đang tiến hành cách mạng Nhữngđặc đIểm trên quy định nội dung, hình thức, phương pháp cách mạng Thấu suốtđặc đIểm tình hình, Đảng ta và Hồ Chủ Tịch ngay từ đầu đã dứt khoát lựa chọnphương pháp cách mạng bạo lực dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng được tổ

Trang 9

chức, giáo dục tiến hành cuộc đấu tranh giành chính quyền, giành độc lập dân tộc

và ruộng đất cho dân cày, tiến thẳng lên CNXH, không qua giai đoạn phát triểnTBCN

· Nội dung sức mạnh tổng hợp trong cách mạng Việt Nam

Trong báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đã khái quát sứcmạng tổng hợp của cách mạng Việt Nam:

“ Đường lối chính trị, quân sự, phương pháp tiến hành cách mạng và chiếntranh cách mạng nói trên đã tạo nên sức mạnh tổng hợp cuực kỳ to lớn để nhân dân

ta đánh thắng lực lượng khổng lồ và những cố gắng rất cao của tên đế quốc giàumạnh nhất, hung bạo nhất trong thời đại ngày nay”(9,tr.26)

Khái quát là: toàn bộ đường lối chính trị, đường lối quân sự, ngoại giao vàtất cả các hình thức, phương pháp tiến hành cách mạng và chiến tranh cách mạng,

là nghệ thuật lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện đường lối trên cơ sở tập hợp đôngđảo lực lượng quần chúng cách mạng và toàn bộ tiềm lực đất nước nhằm thực hiệnmục tiêu độc lập dân tộc và CNXH

Đường lối chính trị, quân sự , ngoại giao… đúng đắn của Đảng là cơ sở tậphợp đoàn kết mọi lực lượng cách mạng trong và ngoàI nước, là hạt nhân quy tụ sứcmạnh, định hướng hành động cho quần chúng tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn.Như Lê nin đã nói: “ Tài tổ chức tập thể, mà không có cái tài này thì đội quân hàngtriệu người vô sản không thể đi đến thắng lợi được” ( 1,tr.99)

Tài tổ chức tập thể đó theo Lê nin chính là vai trò của đường lối, cương lĩnhcách mạng

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sở dĩ đườnglối của Đảng luôn thu hút tập hợp được đông đảo quần chúng ủng hộ một cách tựgiác Bởi lẽ ngay từ đầu Đảng và Hồ Chủ tịch đã giương cao ngọn cờ độc lập dântộc và CNXH, được ghi trong chính cương sách lược vắn tắt của Hồ Chủ tịch vàLuận cương chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam ( 10-1930), nó thể hiện tínhhơn hẳn so với chủ trương cứu nước đương thời của các sĩ phu yêu nước Suy chocùng, mọi đường lối của Đảng đều đi đúng nguyện vọng thiêng liêng của người

Trang 10

dân mất nước, có khả năng đem lại hạnh phúc cho họ và đời đời các thế hệ concháu sau này Bởi vậy đường lối của Đảng đã in thành cương lĩnh thứ 2, ( Cươnglĩnh hành động) của quần chúng, khơi dậy sức mạnh tiền tàng vô tận của toàn thểdân tộc lên trận tuyến đấu tranh bất chấp gian nguy Lịch sử Việt Nam đã chứngminh hành động cách mạng phi thường của cao trào cách mạng 1930-1931, ngaysau khi Đảng ra đời đưa ra đường lối cứu nước đúng đắn, càng về sau khí thế cáchmạng và sức mạnh của quần chúng dưới sự lãnh đạo của đảng ngày càng tăng lêngấp bội, quyết định sự phát triển của cách mạng Việt Nam.

Rõ ràng trong mỗi bước đi lên của cách mạng Việt Nam, trong mỗi thắng lợiđạt được dù ở bất kỳ lĩnh vực nào của cách mạng đều bắt nguồn từ đường lôíchính trị đúng đắn của Đảng

Về đường lối quân sự, là một bộ phận hữu cơ của đường lối cách mạng, là

sự kế tục đường lối chính trị bằng phương thức khác, yếu tố góp phần quyết địnhthắng lợi trong chiến tranh và trong xây dựng sức mạnh quân sự, đường lối quân sựcủa Đảng là đường lối chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân, xây dựng lựclượng vũ trang nhân dân

Thực tiễn chiến đấu và chiến thắng của quân và dân ta trong hơn nửa thế kỷtiến hành khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng lần lượt đánh bại các tên

đế quốc đầu sỏ như Nhật, Pháp, Mỹ cùng bè lũ tay sai Đã chứng minh rằng đườnglối quân sự Việt Nam là sự phát triển của học thuyết quân sự Mác- Lê nin trongđiều kiện mới, là sự kế thừa truyền thống đánh giặc của ông cha và trở thành vốnquý trong kho tàng nghệ thuật quân sự Việt Nam, góp phần bổ sung vào lý luậnquân sự mác xít

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta hầu hết là phải đương đầu vớicác cuộc chiến tranh xâm lược với quy mô lớn, lâu dài gian khổ, chống chọi vớicác thế lực hung hãn nhất của thời đại, to lớn, giàu có hơn ta nhiều lần Vì vậythành tựu nổi bật trong đường lối quân sự Việt Nam đã kế thừa thành công nghệthuật “ lấy ít địch nhiều”, “ Lấy nhỏ thắng lớn”, của ông cha ta, chiến thắng mọiđôí tượng tác chiến trong các điều kiện hoàn cảnh khác nhau Nó có giá trị thiết

Trang 11

thực trong việc triển khai mọi hoạt động của nhân dân và lực lượng vũ trang, khaithác mọi sức mạnh trong chiến tranh nhân dân và sử dụng sức mạnh giảI phóngdân tộc vào mục đích chung giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lô gíc biệnchứng trong đường lối quân sự Việt Nam là:

- Một là: Trong mọi giai đoạn cách mạng luôn luôn chỉ ra chính xác kẻ thùchủ yếu trước mắt, kẻ thù cơ bản lâu dài, đánh giá mạnh – yếu trước mắt, làm cơ

sở để xác định nhiệm vụ, quyết tâm và cách đánh

- Hai là: Tiến hành chiến tranh nhằm thực hiện mục đích gì; mục tiêu cụ thểtrong mỗi thời điểm…

- Ba là: Để chống lại kẻ thù, thực hiện mục đích đã định, toàn Đảng, toànquân, toàn dân làm theo nhiệm vụ gì? Trong đó có nhiệm vụ chủ yếu trước mắt,nhiệm vụ cơ bản lâu dài

- Bốn là: Tính chất chiến tranh về phía ta, về phía địch ra sao? Thuận lợi,khó khăn, từ đó làm cơ sở xây dựng quyết tâm, xây dựng yếu tố chính trị tinh thần

- Năm là: Tiến hành chiến tranh theo phương thức nào? ( phương pháp), vớinhững vũ khí, phương tiện gì, lực lượng ?

Trong chiến tranh giải phóng về cơ bản Đảng ta áp dụng phương pháp kếthợp đấu tranh chính trị vơí đấu tranh quân sự, theo phương châm làm chủ và tiếncông; tiến công và làm chủ, với lực lượng cơ bản gồm lực lượng chính trị phối hợpvới lực lượng vũ trang ba thứ quân

- Sáu là: Người tổ chức lãnh đạo chiến tranh là Đảng Cộng sản Việt Nam,nhân tố quyết định thắng lợi

Những vấn đề trên của đường lối quân sự là một thể thống nhất biện chứng,

từ cơ cấu mục tiêu, nhiệm vụ đến cơ cấu lực lượng, cách thức biện pháp tổ chứcthực hiện, nhân tố lãnh đậo… Tất cả những nội dung của đường lối sự phản ánh lýluận sức mạnh tổng hợp hoàn chỉnh, vì thế trong quá trình tổ chức thực hiện Đảngluôn luôn tạo ra được sức mạnh tổng hợp vô địch cuả chiến tranh nhân dân, đánhbạI mọi kẻ thù xâm lược, cho dù chúng hung hãn đến đâu chăng nữa

Trang 12

- Về đường lối ngoại giao: Ngay từ đầu trong đường lối chiến lược củamình, Đảng ta luôn luôn xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cáchmạng thế giới, khéo kết hợp mục tiêu cách mạng Việt Nam với mục tiêu thời đại,đấu tranh cho hoà bình độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Cho nên vị trí của cáchmạng Việt Nam luôn đi đúng dòng thời đại, tạo được sự ủng hộ to lớn của bạn bèquốc tế.

Trước sau như một đường lối đối ngoại của Đảng luôn tuân theo phươngchâm thêm bạn, bớt thù và nguyên tắc quốc tế vô sản, tôn trọng độc lập chủ quyền

và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,trong đó coi đoàn kết chiến đấu với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế lànhiệm vụ hàng đầu, đồng thời đoàn kết với tất cả các lực lượng tiến bộ và nhân dânyêu chuộng hoà bình trên thế giơí Đường lối luôn chỉ rõ bạn, thù, lợi dụng mọimâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù để phân hoá và tranh thủ mọi lực lượng có thểtranh thủ được nhằm phục vụ cho mục đích tối cao của dân tộc

Vì thế cách mạng nước ta trong mỗi thời kỳ dụng nước và giữa nước, luônluôn được sự đồng tình ủng hộ rộng rãi cả vật chất và tinh thần to lớn của bầu bạnkhắp thế giới, hình thành cả một mặt trận thế giới ủng hộ Việt Nam như trongkháng chiến chống Mỹ, tạo ra ngoại lực to lớn và quan trọng góp phần tăng làmtăng nội lực bên trong cách mạng, tạo thành sức mạnh, tổng hợp to lớn làm chùnbước mọi âm mưu xâm lược của kẻ thù

Mẫu mực của sự thành công trong đường lối đối ngoại của Đảng và HồChủ Tịch trong thời kỳ củng cố và giữa vững chính quyền (1945- 1946), tronghoàn cảnh cách mạng vừa mới thành công, chính quyền cách mạng còn non trẻ,đứng trước nguy cơ đe doạ từ bốn phía của các kẻ thù hòng bóp chết chính quyền,thủ tiêu Đảng, vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc Thế nhưng, với tài ứng

xử của Đảng mà đứng đầu là Hồ Chủ Tịch trung thành theo đường lối đối ngoại

“Dĩ bất biến, ứng vạn biến” (nghĩa là kiên định về nguyên tắc tôn trọng độc lập chủquyền và mềm dẻo về sách lược), thậm trí có phải tự tuyên bố giải tán Đảng để cứunguy dân tộc vẫn phải làm Với chính sách đó lần lượt đã gạt bỏ các kẻ thù và bè lũ

Trang 13

tay sai, bảo toàn được chính quyền cách mạng, tranh thủ thời gian củng cố thực lựccách mạng để bước vào trận chiến đấu mới.

Từ thành công trên về đường lối đối ngoại gợi cho chúng ta suy ngẫm tronghoàn cảnh hiện nay của cách mạng Việt Nam Sau khi áp dụng thành công chiếnlược chống phá CNXH ở Đông Âu,các thế lực phản động trong và ngoàI nướcđang tìm mọi cách thủ tiêu CNXH ở Việt Nam bằng nhiều thủ đoạn, phối hợp hànhđộng trên các lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, nghệ thuật… theo

kế hoạch “ diễn biến hoà bình”, cố gắng tạo ra những “ nguyên cớ” bên trong đấtnước làm “ngòi nổ”cho sự can thiệp xâm lược Vì vậy chúng ta luôn phải tỉnh táovừa phải giữ vững nguyên tắc vừa linh hoạt mềm dẻo trong sách lược đối ngoạI,tránh những xung đột, mâu thuẫn không đáng xảy ra, tranh thủ thời cơ, vận hội đưađất nước đI lên, mọi sự thái quá lúc này đều dẫn đến hậu quả không lường; thựchiện theo lời dạy của Bác: “Không lẽ vì muốn đập chết con nhặng mà đánh rơi cảviên ngọc quý”

*- Nói đến sức mạnh tổng hợp trong cách mạng Việt Nam không chỉ nói đếnđường lối chính trị, quân sự, ngoại giao mà còn phải kể đến phương pháp cáchmạng, là một bộ phận không thể thiếu được trong đường lối chiến lược, là yếu tốgóp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện mục tiêu cách mạng màđường lối đã đề ra

Căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh và đối tượng của cách mạng Việt Nam,ngay từ đầu Đảng ta và Hồ Chủ Tịch đã lựa chọn phương pháp cách mạng bạo lực,coi đó là con đường duy nhất giành chính quyền, không bao giờ có ảo tưởng theocon đường cải lương thoả hiệp

Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã quán triệt quan điểm cách mạng bạo lực của chủnghiã Mác- Lênin áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam.Trong tác phẩm “ đường cách mệnh” viết năm 1927 dùng cho các lớp huấn luyện cán bộcốt cán của cách mạng sau này (tại Quảng Châu- Trung Quốc), Người đã nêu lênquan điểm sức mạnh tổng hợp của phương pháp cách mạng bạo lực là: “Cách

Trang 14

mạng phải biết làm thì mới chóng”; “Biết cách làm, biết đồng tâm hiệp lực mà làmthì chắc chắn làm được”(42, tr.75).

Sau này những tư tưởng trên của người được ghi thành những quan điểm lớntrong “chính cương, sách lược vắn tắt”, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và

có gía trị chỉ đạo to lớn Đó là phương pháp cách mạng bạo lực dựa vào lực lượngchính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang nhằm đập tan bộ máy bạo lực phảncách mạng của đế quốc và phong kiến giành chính quyền về tay nhân dân

Sau khi giành được chính quyền tháng 8- 1945, cả nước bước vào cuộckháng chiến chống thực dân Pháp, trong thư gửi đồng bào chiến sĩ miền Mam(1946) Bác căn dặn: “ Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài, những ngắn dài cũnghợp bởi bàn tay” Với cách nói hình ảnh so sánh trên, Bác muốn nhắc nhở đồngbào chiến sĩ cả nước về sự đoàn kết hiệp lực cho dù trong hàng ngũ cách mạng cóngười này kẻ khác, nhưng khi hành động cách mạng thì phải thống nhất, muônngàn người như một, đó chính là tư tưởng hợp lực thành sức mạnh

Những tư tưởng trên của người không chỉ thể hiện trong lời nói mà còn biếnthành hiện thực sinh động trong mỗi việc làm, bằng cả cuộc đời hoạt động cáchmạng đã hiến dâng không biết mệt mỏi cho tinh thần đoàn kết dân tộc, liên hiệpđấu tranh theo chủ trương nhất quán trong khuôn khổ tổ chức cách mạng, tạo thànhsức mạnh to lớn thực hiện thành công mọi mục tiêu cách mạng Trên nền tảng tưtưởng cơ bản về sức mạnh tổng hợp của Hồ Chủ Tịch, Đảng ta đã cụ thể hoá vàlàm phong phú thêm trong các giai đoạn tiếp theo, trở thành quy luật của phươngpháp cách mạng bạo lực Việt Nam là: tổ chức và xây dựng lực lượng cách mạng từtrong quần chúng đông đảo, hình thành hai lực lượng cơ bản: lực lượng chính trị vàlực lượng quân sự; kết hợp chặt chẽ và phát huy sức mạnh của hai hình thức đấutranh chính trị và quân sự, phát triển từ thấp đến cao, từ khởi nghĩa quần chúng đếnchiến tranh cách mạng; thực hành tư tưởng cách mạng tiến công, giành thế chiếnlược tiến công trong sự vận dụng các hình thức và phương pháp cách mạng…

Phương pháp cách mạng bạo lực tổng hợp phát triển lên đỉnh cao trongkháng chiến chống Mỹ và trở thành nghệ thuật quân sự độc đáo Việt Nam Được

Trang 15

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV khái quát thành quy luật của chiến tranh cáchmạng Việt Nam: “Sử dụng bạo lực cách mạng với hai lực lượng: lực lượng chínhtrị của quần chúng và lực lượng vũ trang trong nhân dân, tiến hành khởi nghĩa từngphần ở nông thôn và từ khởi nghĩa phát triển thành chiến tranh cách mạng; kết hợpđấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao; kết hợp khởinghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng, nổi dậy và tiến công; tiến công

và nổi dậy; đánh địch trên cả ba vùng chiến lược…, đánh địch bằng ba mũi giápcông; kết hợp ba thứ quân; kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy…Thực hiện làm chủ để tiêu diệt địch, tiêu diệt địch để làm chủ; nắm vững phươngchâm chiến lược đánh lâu dài; đồng thời biết tạo thời cơ và năm vững thời cơ, mởnhững trận tiến công chiến lược… tiến tới thực hiện tổng tiến công và nổi dậy đèbẹp quân thù giành thắng lợi cuối cùng “(9.,Tr 25,26)

Những điển hình về nghệ thuật sử dụng phương pháp cách mạng bạo lực củaĐảng được ghi nhớ mãi trong sử sách là thắng lợi của khởi nghĩa giành chínhquyền trong cách mạng tháng tám – 1945, là kết quả của sự kết hợp giữa đấu tranhchính trị và đấu tranh quân sự, bằng hai lực lượng cơ bản là lực lượng chính trị vàlực lượng quân sự Trong đó lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị là chủ yếuquyết định, lực lượng vũ trang là hỗ trợ quan trong Vì vậy cách mạng tháng Tám

là điển hình về một cuộc cách mạng giành chính quyền nhanh nhất, ít đổ máu nhấttronh lịch sử cách mạng thế giới

Đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước phương pháp cách mạng bạo lực thểhiện đầy đủ sinh động nhất, đặc biệt là sự kết hợp hai hình thức đấu tranh chính trị

và quân sự tiến hành song song, nó áp dụng linh hoạt vào từng vùng khác nhautrong cách mạng miền Mam

*- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng là nhân tố cơ bản quyết định phát huy sứcmạnh tổng hợp của cách mạng Việt Nam

Quy luật hợp lực đã chỉ rõ mỗi nhân tố, mối lực lượng và các thành phầntham gia vào quá trình vận động cách mạng xã hội, chỉ phát huy tác dụng của từngmặt nhất định, theo đặc điểm môi trường hoạt động của mình, thế nhưng quá trình

Trang 16

vận động của cách mạng lại là quá trình thống nhất các yếu tố, các lực lượng đòihỏi một sự phát huy tác dụng đồng bộ các nhân tố, lực lượng tham gia mới tạothành được sức mạnh tổng hợp lực Đương nhiên tự bản thân chúng không bao giờtrở thành sức mạnh được mà phải thông qua hoạt động lãnh đạo của Đảng với tưcách là một nhân tố tham gia vào quá trình cách mạng Vừa là người nắm bắt quyluật và vận dụng quy luật thực hiện nhiệm vụ tập hợp các yếu tố, lực lượng và pháthuy sức mạnh từng nhân tố theo cùng một hướng; kết hợp một cách đồng bộ để tạothành sức mạnh tổng hợp của cách mạng Đúng như Lênin nói: “Chỉ có Đảng…mới có thể lãnh đạo tất cả những hành động liên hiệp của toàn bộ giai cấp vô sản,tức là lãnh đạo giai cấp về mặt chính trị và thông qua giai cấp ấy mà lãnh đạo toànthể quần chúng nhân dân lao động…” (2, tr 314).

Mặt khác trên cơ sở đường lối, phương pháp cách mạng còn phảI có khâu tổchức chỉ đạo hoạt động thực tiễn để biến cương lĩnh của Đảng thành cương lĩnhhành động thống nhất của hàng chục triệu quần chúng, tư tưởng của Đảng thấmsâu vào quần chúng biến thành một sức mạnh vật chất vĩ đạI làm nên những kỳtích vẻ vang Đó là những thành công của Đảng ta trong chỉ đạo cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân mà lịch sử còn ghi nhớ mãi

Biểu hiện sinh động về sự chỉ đạo là quá trình Đảng ta xây dựng địa bànchính trị, làm cơ sở hình thành lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang Kết hợpchặt chẽ đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự thành phương châm chỉ đạoxuyên suốt quá trình cách mạng cũng như chiến tranh ở thời điểm, từng vúngchiến lược, Đảng đều có scáh lược kết hợp đấu tranh của hai mũi giáp công nàynhằm khai thác triệt để sức mạng của từng loại hình đấu tranh và kết hợp sức mạnhcủa chúng lại thành sức mạnh tổng hợp, khiến cho kẻ thù hoảng sợ đi đến đâu cũnggặp phải tự tiến công của cả lực lượng vũ trang chính trị tại chỗ,trong thế trậnchiến tranh nhân dân trùng điệp…

Điều đó nói lên trình độ và khả năng tổ chức đấu tranh rất khoa học và cũngrất cách mạng của Đảng ta, thực chất là nghệ thuật giải quyết mối liên hệ các nhântố,các lực lượng nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp của phương pháp bạo lực cáchmạng

Trang 17

Ngoài ra còn phải nói đến vai trò gương mẫu, uy tín của Đảng như một lựclượng xã hội tiên tiến là hạt nhân đoàn kết quy tụ mọi lực lượng cách mạng Vì thếtrong quá trình phát triển cách mạng, Đảng luôn luôn chú ý xây dựng Đảng vữngmạnh trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức để theo kịp với sự phát triểnchung, trong đó chú trọng nâng cao năng lực đề ra đường lối và phương pháp cáchmạng là yếu tố quan trọng hàng đầu Gắn công tác xây dựng Đảng với phong tràocách mạng quần chúng; thực hiện lới dạy của Bác Hồ: mỗi cán bộ từ trung ươngđến cơ sở đều là “công bộc” của nhân dân Bởi thế trong chiến tranh giải phóngdân tộc Đảng ta luôn được quần chúng tin tưởng, ủng hộ, che chở đùm bọc vượtqua mọi hiểm nghèo suốt thời kỳ hoạt động trong bóng tối, mọi chỉ thị mệnh lệnhcủa Đảng đưa ra đều được quần chúng tham gia một cách tự giác và biến thànhnhững phong trào đấu tranh rộng lớn mạnh mẽ.

Tóm lại: Các nhân tố tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng Việt Nam

là sự kết hợp hài hoà giữa đường lối chính trị, đường lối quân sự, đường lối ngoạigiao và phương pháp cách mạng; nghệ thuật tổ chức chỉ đạo chiến lược, sách lược;quá trình xây dựng lực lượng cách mạng nòng cốt là 2 giai cấp công nhân và nôngdân; cùng với vai trò lãnh đạo tổ chức chỉ huy của Đảng là nhân tố quyết định việchình thành và phát huy sức mạnh tổng hợp trong cách mạng Việt Nam

Đó là một thể thống nhất biện chứng tác động qua lại với nhau theo phươnghướng hoạt động chung là đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH, tạo thành sứcmạnh tổng hợp to lớn thúc đẩy lịch sử tiến lên không ngừng; kết thúc vẻ vang mộtgiai đoạn cách mạng quan trọng- cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tạo tiền đềthuận lợi cho giai đoạn cách mạng tiếp theo- cách mạng XHCN Ngày nay về cơbản những nhân tố trên đang phát huy tác dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc Việt Nam

3 Xây dựng nền quốc phòng toàn dân theo quan điểm sức mạnh tổng hợp.

a) Chủ nghĩa Mác- Lênin bàn về quốc phòng bảo vệ Tổ quốc

Trang 18

Trong điều kiện CNTB chưa phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, Ăngghen cho rằng: trong qua trình cách mạng XHCN, nếu bị những nước tư bảnxâm lược thì giai cấp vô sản phải tiến hành chiến tranh tự vệ chống lại chúng.Đồng thời hai ông kêu gọi giai cấp vô sản hãy đứng về phía các dân tộc bị áp,ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng của họ Một dân tộc nhỏ bị CNTB xâm lượcmuốn chiến thắng các thế lực lớn hơn mình thì phải tiến hành vũ trang toàn dân vàsáng tạo các hình thức phương pháp đấu tranh, dùng sức mạnh tổng hợp của cáchình thức phương pháp đó nhằm chống lại kẻ thù lớn hơn thì mới có khả nănggiành thắng lợi Luận điểm nổi tiếng của Ăngghen là: “Một dân tộc muốn giànhđộc lập cho mình thì không được tự giới hạn trong những phương thức tiến hànhchiến tranh thông thường, khởi nghĩa quần chúng, chiến tranh cách mạng, các đội

Mác-du kích ở khắp mọi nơi- đó là phương thức Mác-duy nhất nhờ đó mà một dân tộc nhỏ cóthể chiến thắng được một dân tộc lớn, mà một quân đội ít mạnh hơn có thể đươngđầu được với một quân đội mạnh hơn” (23, tr 274)

Khi công xã Pari nổ ra (1870- 1871), Với những thành công và thất bại của nó,hai ông đã đi đến kết luận: sức mạnh của công nhân được vũ trang đã hoàn thànhđược cuộc cách mạng vô sản thì nhà nước XHCN cũng có thể có khả năng đánhbại hoàn toàn quân đội thường trực của CNTB Về thất bại của nó, một trongnhững nguyên nhân cơ bản là khi vũ trang cho giai cấp công nhân thì những ngườilãnh đạo công xã không biết vũ trang cho cả giai cấp nông dân liên kết đấu tranh

để giữ chính quyền, do vậy đã bị CNTB lôi kéo, dụ dỗ nông dân biệt lập với giaicấp công nhân và dẫn đến những thất bại đáng tiếc

Thế nhưng Mác-Ăngghen vẫn không nêu ra vấn đề bảo vệ một hay một số nướcXHCN tồn tại bên cạch những nước tư bản mạnh Vì điều kiện lịch sử lúc đó chưa

nổ ra cuộc cách mạng XHCN điển hình nào, hơn thế nữa vào thời kỳ đó giai cấp vôsản vẫn “ chưa có tổ quốc” với tư cách là một quốc gia XHCN độc lập

Trong điều kiện lịch sử mới ở đầu thế kỷ XX, CNTB đã phát triển thành chủnghĩa đế quốc, Lênin phát triển tư tưởng Mác -Ăngghen về sự tất thắng củaCNXH Ông cho rằng khả năng thắng lợi của cách mạng XHCN không chỉ ở một

Trang 19

loạt nước tư bản phát triển mà trước tiên nó sẽ xảy ra ở một số nước, thậm trí ởmột nước nhất định trong khâu yếu nhất của CNTB DO đó, sự tấn công củaCNTB vào nước XHCN chiến thắng là không thể tránh khỏi và sẽ là vô cùng gay

go gian khổ, trong trường hợp đó sự nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc

là chính nghĩa

Ít lâu sau cuộc cách mạng XHCN tháng Mười Nga (1917) thành công và dựđoán của Lênin đã thành sự thật Lênin đã kêu gọi toàn dân đứng lên bảo vệ thànhquả cách mạng của mình trước sự tiến công bao vây của CNTB thế giới

“ Từ ngày 25-10-1917 chúng ta là những bảo vệ Tổ quốc, chúng ta tán thànhbảo vệ Tổ quốc Chiến tranh giữ nước mà chúng ta tiến hành là một cuộc chiếntranh để bảo vệ Tổ quốc XHCN; bảo vệ CNXH với tính cách là Tổ quốc” (12, tr.216)

Như vậy tình thần cơ bản trong lời kêu gọi của Lênin hàm chứa nội dungtính tất yếu khách quan của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Tổ quốc phải bằngsức mạnh của cả nước, của cả chế độ XHCN chứ không phải của riêng lĩnh vựcnào Suy rộng ra có nghĩa là bảo vệ Tổ quốc XHCN với tính cách là cả một hìnhthái kinh tế- xã hội, với những bản chất ưu việt của nó, có khả năng đầy đủ tạothành sức mạnh tổng hợp để giữ nước

Để chuẩn bị kế hoạch giữ nước một cách căn bản, ngay tại Đại hội lần thứ II(1917) của Đảng bônsêvích Nga, Lênin đã đưa ra khái niệm về sức mạnh quân sựcủa Nhà nước XHCN: “Đối với chúng ta, một nước mạnh là nhờ sự giác ngộ củaquần chúng, một nước mạnh là khi nào quần chúng biết rõ mọi cái, quần chúng cóthể phán đoán về mọi cái và đi vào hành động một cách có ý thức Vì vậy sứcmạnh của một nhà nứoc bao gồm những khả năng của cơ cấu xã hội, giai cấp, cáctiềm lực kinh tế, khoa học, tinh thần, chính trị và tiềm lực quân sự “ (12, tr 413)

Từ những quan đIểm cơ bản trên, kết hợp với sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảngbônsêvich Nga đứng đầu là Lênin đã tiến hành phát động toàn dân đứng lên bảo vệ

Tổ quốc bằng sức mạnh của toàn bộ đất nước XHCN, diễn ra toàn diện trên tất cả

Trang 20

các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật…, bằng sức mạnh tổnghợp của chế độ mới XHCN, do đó đã đánh bại mọi cuộc tấn công của CNTB.

Trên thực tế, quá trình tồn tại nước XHCN đầu tiên trên thế giới là quá trình liên tục đấu tranh chống lại các thế lực xâm lược bằng các thủ đoạn khác nhau, nềnquốc phòng Liên Xô đã tỏ ra sức mạnh của nình chống lại một cách có hiệu quảtrước sự tiến công vừa tàn bạo vừa tinh vi của CNTB Nó đã phát huy có hiệu quảtrong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc trongkhu vực thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc- phát xít (1939- 19450, gópphần cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới…

Nhưng cũng thật đáng tiếc cho nền quốc phòng vững mạnh của Liên Xô đã

bị tan ra nhanh chóng cùng với nhà nước XHCN trong những năm đầu của thập kỷ

90 này, trước sự “xâm lăng” không tiếng súng của chủ nghĩa đế quốc và các lựclượng phản động, phản bội CNXH Đó là bài học để chúng ta suy nghĩ tìm lời giảiđáp cho mình trong đIều kiện bối cảnh quốc tế hiện nay Phải chăng dưới góc lýluận sức mạnh tổng hợp cho ta nhận xét ban đầu rằng sự tan rã của nó do mấtphương hướng vì thiếu vai trò lãnh đạo tập trung thống nhất của Đảng cộng sản,làm cho các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp bị cắt rời, đối lập nhau, trước hết

là yếu tố chính trị, xã hội, quân sự, thế cũng đủ biết luận điệu “ phi chính trị hóaquân đội “ thật là nguy hiểm

b) Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư tưởng xây dựng quốc phòng toàn dân

Thuật ngữ quốc phòng ở nước ta chỉ xuất hiện sau khi có chính quyền cáchmạng

Cách mạng tháng Tám- 1945 thành công, chính quyền mới Việt Nam dânchủ cộng hoà được thiết lập,những ngay sau đó phải đương đầu với bao khó khăn,thử thách, hiểm nghèo Trước hết phải đối phó với sự tấn công từ bốn phía của cácloại kẻ thù Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, và bọn phản động trong nước Việt Quốc, ViệtCách; tất cả bọn chúng tuy có âm mưu khác nhau nhưng đều chung một chiến lượctiêu diệt chính quyền cách mạng, thủ tiêu Đảng cộng sản và người đứng đầu là HồChủ tịch Vì thế vấn đề bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ thành quả cách

Trang 21

mạng trong nước vừa mới giành được, bảo vệ độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàngđầu, là vấn đề sống còn của dân tộc Đáp ứng yêu cầu cấp bách đó của cách mạng,

Hồ Chủ tịch đã nhanh chóng xúc tiến công việc bảo vệ quan điểm sức mạnh tổnghợp, triển khai toàn diện sức mạnh đấu tranh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,quân sự, văn hoá, ngoại giao Chủ trương của Người là phảI tiến hành tiêu diệt cả “

ba thứ giặc”; giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, kết hợp với kiện toàn nhà nước vàcác thiết chế của nhà nước dân chủ nhân dân, trong đó có sắc lệnh thành lập BộQuốc phòng, nhằm củng cố thực lực cách mạng coi đó là cơ sở nguồn gốc của sứcmạnh giữ nước và bảo vệ chính quyền Đồng thời kết hợp với đẩy mạnh hoạt độngngoại giao khôn khéo, mềm dẻo đúng nguyên tắc để giải giáp quân Nhật; gạt quânAnh- Tưởng về nước; hoà hoãn với Pháp; loại trừ bọn phản động tay sai của Quốcdân đảng là hai tổ chức Việt quốc, Việt cách mà không phải dùng đến quân sự,hoạt động quân sự lúc này chỉ làm nhiệm vụ hỗ trợ, là hậu thuẫn cho các hoạt độngchủ yếu khác

Làm như vậy chính là thể hiện quan điểm giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp,không thiên về một mặt nào, của Đảng ta và Hồ Chủ tịch

Khi giặc Pháp gây chiến ở Nam bộ, khiêu khích ở Hải phòng chỉ sau khi tagiành chính quyền chưa đầy một tháng nhưng Bác vẫn kiên trì, thậm chí có nhữngnhân nhượng mang tính sách lược để tranh thủ thời gian củng cố thực lực cáchmạng , mãi tới tháng 12-1946 mới phải thực hiện toàn quốc kháng chiến Và cuộckháng chiến mà người lựa chọn thấm nhuần sâu sắc quan đIểm sức mạnh tổng hợp;thể hiện trong lời hiệu triệu giữ vững và đẩy mạnh cuộc kháng chiến ở Nam bộ( 22-12-1946): “ Cách thực hành trường kỳ kháng chiến và toàn dân kháng chiến:bằng quân sự ( dũng cảm kỷ luật); bằng chính trị ( đoàn kết, trật tự ); bằng kinh tế (tăng gia sản xuất); bằng ngoại giao ( thêm bạn bớt thù) Trước hết là bằng tinhthần, bại không nản, thắng không kiêu… chung sức, đồng tâm nhất trí, giữ gìn trật

tự, tuân theo mệnh lệnh của chính phủ” ( 32,tr.13)

Dự đoán cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp lần này sẽ quyết liệtlâu dàI, trong khi đó chúng ta còn hạn chế về nhận thức quân sự, vì vậy Hồ Chủtịch đã chủ động viết một loạt bài đăng trên báo” Cứu quốc” từ tháng 5 đến tháng

Trang 22

12-1946 Những bài viết này thể hiện lý luận quân sự tiên tiến, kết hợp giữa lý luậnMác-Lê nin với truyền thống đánh giặc của dân tộc và binh pháp phương Động,trong đó nội dung bao trùm vẫn là sự kết hợp các lĩnh vực, các yếu tố cấu thànhsức mạnh tổng hợp.

“Bài 7: “ Hình thức chiến tranh ngày nay” chứa đựng nhiều kiến thức hiệnđại, trước kia chỉ có quân đội đánh nhau ở tiền tuyến và trên mặt đất hay trên mặtnước nên người ta gọi là bình diện chiến tranh Ngày nay đánh nhau ở cả trênkhông và cả ở tiền tuyến cũng như hậu phương nên người ta gọi là lập thể chiếntranh Trước kia chỉ đánh nhau về quân sự, nhưng ngày nay đánh nhau đủ mọi mặt,quân sự, kinh tế, chính trị, tư tưởng nên người ta gọi là toàn diện chiến tranh …Chiến tranh ngày nay phức tạp vè hết sức khó khăn Không dùng toàn lực của nhândân về đủ mọi mặt để ứng phó không thể nào thắng lợi được” ( 32,tr.13)

Nói chuyên tại trường Chính trị trung cấp quân đội ngày 25-10-1951, ( nay

là Học viện Chính trị –Quân sự) Bác căn dặn : “ Quân sự mà không có chính trịnhư cây không có gốc, vô dụng lại có hại” ( 33, tr.14)

Bác không chỉ dừng lại ở những lời huấn thị mà còn trực tiếp uốn nắnnhững nhận thức lêch lạc cuả cán bộ ta hiểu sai về sức mạnh tổng hợp của chiếntranh nhân dân Tại hội nghị chiến tranh du kích do Trung ương Đảng triệu tập ( 7-1952), Bác phân tích những khuyết điểm của cán bộ Đảng, quân đội:

“ 1 Cán bộ quân, dân, chính , Đảng không nghiên cứu rõ ràng, tỉ mỉ, sâu sắcnhững chỉ thị, mệnh lệnh của Trung ương, Chính phủ gửi xuống… Địa phươngthấy hẹp, chỉ thấy cái cây mà không thấy cái rừng, chỉ thấy một mà không thấymười, cho nên có một công việc mà địa phương cho là thành công nhưng đan ghépvới tình hình chung thì lại là thất bại…

2 Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và du kích không nên chỉ biết đánh.Biết đánh là cái tốt, nhưng chỉ biết đánh mà coi nhẹ chính trị, kinh tế, tuyên truyềngiáo dục nhân dân tức là chỉ biết có một mặt Vì đánh không thể tách rời được vớichính trị và kinh tế Nếu chỉ biết đánh mà không nghĩ đến kinh tế thì khi hết gạo sẽ

Trang 23

không đánh được, cho nên đánh là cố nhiên, nhưng không phải là chỉ đánh thôi màphải lo cả các mặt khác nữa” ( 6,tr.262,263).

Mặt khác Người còn nêu lên mối quan hệ giữa các ngành, các cấp trong thựchiện nhiệm vụ chung là kháng chiến và kiến quốc coi đó là khác nhau cơ bản trong

tổ chức xây dựng sức mạnh tổng hợp

4 Về cán bộ thì cán bộ quân sự chỉ biết quân sự, cán bộ chính quyền chỉ biếtchính quyền, cán bộ Đảng chỉ biết Đảng, như thế chẳng khác gì người đứng mộtchân Cán bộ chỉ biết một mặt là có hại, không vững; vì các mặt quân, dân, chính,Đảng kết hợp lại thành một khối, thiếu một mặt thì không mạnh, không hoàntoàn… Lúc đánh nhau, tất cả mọi mặt phải gắn liền với nhau thì mới thắngđược”(32, tr 13)

Cùng với việc tăng cường xây dựng thực lực cách mạng, phục vụ cho khángchiến diễn ra trên tất cả các mặt của đời sống xã hội và tất cả các ngành, các cấp,Bác còn đặc biệt chú ý đến vai trò lãnh đạo của Đảng, coi đó là nhân tố quyết địnhthúc đẩy quá trình hình thành sức mạnh tổng hợp “Nếu tổ chức Đảng mạnh thìmọi công việc đều chạy” (32, tr.14)

Bằng những dẫn chứng trên cho thấy Hồ Chủ Tịch đã ý thức rất rõ các nhân

tố, các lực lượng tahm gia vào quá trình tạo nên sức mạnh tổng hợp Đồng thờiNgười còn trực tiếp tổ chức điều hành giải quyết mối liên hệ giữa các yếu tố, lựclượng, các ngành, các cấp, biết gạt bỏ những trở lực (như việc chỉ ra khuyết điểmcủa cán bộ ta lúc đó…), quy tụ các hoạt động hướng vào một mục đích chung theoquy luật hợp lực trong cách mạng nhằm giải quyết thắng lợi các mục tiêu trongtừng thời kỳ

Những lời chỉ bảo trên của Người thực chất là bài học về quan điểm sứcmạnh tổng hợp

Sau này một trong những nhân chứng của lịch sử đã phải lên tiếng thừanhận nguyên nhân chiến thắng của một dân tộc nhỏ bé nhưng đã biết sử dụng mộtphương tiện cực kỳ hữu hiệu, đó là phương pháp sử dụng sức mạnh tổng hợp;bằng cách đó đã chống chọi có hiệu quả với mọi cố gắng chiến tranh xâm lược của

Trang 24

Pháp với sự hỗ trợ của Mỹ Trong đó tác phẩm” Đóng góp vào lịch sử dân tộc ViệtNam”- 1955 nhà sử học Jenn Chesneaux đã viết:

“… Những người đứng đầu nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sẽ tìm thấybên trong đất nước họ điều bí mật về sức mạnh của dân tộc…Những biện phápchống đói, chống mù chữ, biểu lộ sự thật của chế độ mới Chính gần 25 triệu ngườinày quyết định thắng lợi hay thất bại của kíp chính phủ; chính lời phán quyết củanhân dân dẫn đến việc bác sĩ Thính tự tử, những nhà “ quốc gia” như NguyễnTrường Tam bị ném vào sự lãng quên Chính lực lượng rộng rãi của dân chúng nàyhoạt động trong các cuộc mít tinh, các lớp học buổi tối, các uỷ ban chống đói năm

1945 –1946 để chọi lại với ưu thế quân sự hơn hẳn của địch, với máy bay và xetăng được triển khai trên cách đồng lúa, rừng rậm từ 1948 đến 1954 Các trận đánhCao Bằng, hoà bình, Điện Biên Phủ giành được thắng lợi trước hết về mặt chính trịrồi mới đến mặt quân sự”(32, tr 14)

Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Đảng và Hồ Chủ tịch lãnh đạo toàndân tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng XHCN ở miền Bắc vàcách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Mam Để xây dựng được hậu phươngđất nước vững mạnh làm căn cứ địa cho cách mạng cả nước, Đảng ta bắt tây vàonhiệm vụ củng cố quốc phòng ở miền Bắc nhằm bảo vệ sự nghiệp xây dựngCNXH và đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp giải phóng miền Nam Tại hội nghị trungương lần thứ VI (7-1954), xác định đế quốc Mỹ là đối tượng trực tiếp của quốcphòng để chuẩn bị kế hoạch xây dựng quốc phòng toàn dân trong điều kiện miềnBắc có hoà bình nhưng miền Nam vẫn nằm trong ách thống trị của đế quốc Mỹ vàtay sai Đến hội nghị trung ương lần thứ 12 mở rộng (3-1957), Đảng chỉ rõ: “ Sựnghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng trong điều kiện hiện nay khôngphải chỉ là vấn đề quân sự mà còn là vấn đề chính trị, vấn đề kinh tế, vấn đề khoahọc nữa” (32, tr.15)

Những năm tháng sau đó, cúng với việc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống

Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, Đảng ta và Hồ Chủ tịch luôn có ý thức chăm

lo xây dựng quốc phòng, hình thành đường lối chiến tranh nhân dân và quốc phòngtoàn dân Nghị quyết Quân uỷ trung ương 11- 1964 đã nêu: “Đường lối xây dựng

Trang 25

căn cứ địa, hậu phương đã phát triển thành đường lối quốc phòng toàn dân vớinhững nội dung mới về các mặt xây dựng chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội cũngnhư quân sự theo yêu cầu của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sau này và yêu cầu củanhiệm vụ làm căn cứ địa cho cách mạng cả nước và cách mạng của các nước lánggiềng trên bán đảo Đông dương” (23, tr 66).

Trên thực tế từ 1954 đến 1975 nó đã phát huy tác dụng hiệu quả, đối phóthắng lợi với chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹvào miền Bắc, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng XHCN, bảo vệ Đảng, bảo

vệ chính quyền và cuộc sống của nhân dân Đồng thời đã cung cấp sức người, sứccủa cho cách mạng miền Nam… góp phần quyết định thắng lợi sự nghiệp thốngnhất đất nước, tạo cơ sở cho quá trình xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở giaiđoạn sau

Những nỗ lực trên đây của Đảng và Hồ Chủ tịch đã chứng minh rằng: trongkhi tập trung sức lực cho sự nghiệp giải phóng miền Nam Đảng vẫn không ngừngchăm lo sự nghiệp củng cố quốc phòng theo quan điểm sức mạnh tổng hợp, đồngthời luôn uốn nắn khuynh hướng đồng nhất quốc phòng với chiến tranh và quốcphòng với quân sự thuần tuý Nội hàm của uqóc phòng bao giờ cũng rộng hơnquân sự, ngoài yếu tố quân sự làm nòng cốt, trong quốc phòng còn có các lĩnh vựckhác cùng tham gia cấu thành sức mạnh tổng hợp cũng phải được chú ý xây dựngnhư chính trị giữ vững vị trí chỉ đạo, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, giữ vị trílàm nền tảng cho quân sự

Tuy nhiên do đặc điểm của một đất nước luôn ở trạng thái đương đầu vớichiến tranh cho nên yếu tố quân sự nổi trội hơn tất cả, còn quốc phòng với đầy đủnguyên nghĩa của nó thì chúng ta vẫn còn phải hoàn thiện thêm, chẳng hạn như xâydựng tiềm lực các mặt cho quốc phòng, chiến lược quốc phòng…

C) Nội dung sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân

Sau khi đất nước thống nhất, cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn mới,

cả nước chung sức hàn gắn những vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế, tiếp tụccon đường xây dựng CNXH Tại Đại hội toàn quốc lần thứ IV ( 1976) đã khẳng

Trang 26

định xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc, đó là quy luật sống còncủa cách mạng nước ta.

Nói đến bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ và quyền lợi của toàn dân, trong đónòng cốt lag lĩnh vực quốc phòng, do đó muốn bỏ vệ Tổ quốc thắng lợi cần thiếtphảI xây dựng sức mạnh quốc phòng

Nội dung sức mạnh quốc phòng theo quan điểm của Đảng là: “ Là sức mạnhtoàn diện của chế độ XHCN” (9,tr.142) “ Là khả năng và mức độ chuẩn bị mọi mặt

để bảo vệ đất nước chống xâm lược Sức mạnh quốc phòng là TỔNG THỂ các sứcmạnh quân sự, kinh tế, chính trị tinh thần văn hoá, khoa học kỹ thuật, truyền thống;phụ thuộc trực tiếp vào phương thức sản xuất, trình độ phát triển văn hoá của đấtnước Sức mạnh quốc phòng thể hiện trực tiếp ở số lượng và chất lượng của lựclượng vũ trang và khả năng động viên của nhà nước để chống xâm lược” ( 49, tr538)

Là sức mạnh của sự kết hợp các hình thức đấu tranh chính trị, đấu tranhquân sự, đấu tranh quân sự, đấu tranh ngoạI giao, đấu tranh trên mặt trận kinh tế,

tư tưởng, văn hoá

Đó là những nội dung cơ bản nói lên cấu trúc của nó, bao gồm tổng hợp cácyếu tố, các thành phần tham gia vào quá trình xây dựng sức mạnh tổng hợp quốcphòng là: kinh tế, chính trị, quân sự, khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội; cùng vớinhững lực lượng tham gia vào quá trình đấu tranh diễn ra trên các mặt chính trị,quân sự, ngoạI giao, kinh tế, văn hoá, tư tưởng Giữa chúng có mối liên hệ tácđộng biện chứng đan xen lẫn nhau, tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh, khôngtác rời, không cô lập, đứng im

Các quốc gia khác nhau thì sức mạnh quốc phòng khác nhau, sự khác nhau

đó phụ thuộc vào chế độ chính trị – xã hội, vào chế độ kinh tế ( phương thức sảnxuất), tiềm lực vật chất tinh thần, số lượng nhân lực, tổ chức biên chế trang bị củaquân đội, yếu tố địa lý, tài nguyên, văn hoá, truyền thống dân tộc… Trong đó sựkhác nhau về chất được phân biệt là chế độ chính trị – xã hội, bởi nó là cơ sởnguồn gốc tạo nên sức mạnh, biểu hiện trình độ văn minh của một quốc gia Như

Trang 27

Ăngghen đã kháI quát: “ một nước có trình độ văn minh cao hơn thì có ưu thế vềmặt quân sự” ( 48, tr.11).

- Với nội dung khái niệm trên phản ánh hai mặt hoạt động của quốc phòng:Một mặt phảI thường xuyên đấu tranh ngăn chặn mọi hoạt động chống phá cáchmạng của các thế lực xâm lược, thậm chí phảI đối phó với chiến tranh diễn ra trênquy mô lớn, thực hiện chức năng bảo vệ Tổ quốc Mặt khác, phải thường xuyênxây dựng mình vững mạnh mọi mặt là hoạt động cơ bản của quốc phòng thời bìnhnhằm ngăn chặn và đẩy lùi chiến tranh

Cả hai mặt hoạt động trên đều nằm trong một quá trình đều phục vụ nhiệm

vụ bảo vệ Tổ quốc, do đó nó có quan hệ hữu cơ với nhau Có xây dựng vững mạnhthì mới có khả năng tăng cường sức mạnh cho sự đấu tranh ngăn chặn mọi sự xâmnhập của kẻ thù, không chỉ đơn thuần quân sự mà còn cả những hành động chốngphá phi quân sự khác Đồng thời có tổ chức đấu tranh tốt thì mới có đIều kiện, môItrường thuận lợi để tiến hành xây dựng đất nước, củng cố quốc phòng, đó là quátrình hình thành và phát huy sức mạnh tổng hợp của Quốc phòng toàn dân Nhưngvấn đề quan trọng hơn là phảI tập hợp, quy tụ được sức mạnh phát huy tác dụngtừng mặt, từng yếu tố ấy theo cùng một hướng và kết hợp với nhau lạI một cáchcân đối đồng bộ để tạo thành một tổng hợp lực nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụbảo vệ Tổ quốc XHCN, trách nhiệm đó trước hết thuộc về Đảng

- Vai trò vị trí của từng yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp – quốc phòngtoàn dân

· Yếu tố chính trị – xã hội

Là khả năng lãnh đạo, huy động của nhà nước trong việc bảo vệ và xây dựngđất nước, củng cố quốc phòng hoặc tiến hành chiến tranh, nó biểu hiện tập trung ởđường lối chính trị, đường lối quân sự của Đảng và chính sách nhà nước,

Là yếu tố cơ bản quan trọng hàng đầu chi phối các yếu tố khác trong hệthống sức mạnh của nền quốc phòng, yếu tố là nguồn gốc sức mạnh nhà nước trựctiếp tạo ra sức mạnh tinh thần của nhân dân và lực lượng vũ trang, thể hiện sự khác

Trang 28

nhau về chất giữa quốc phòng XHCN với quốc phòng (quân sự) của các nước tưbản.

Cơ cấu gồm:

- Đường lối chính trị, quân sự, phương pháp cách mạng của Đảng

- Tính chất ưu việt của chế độ XHCN dựa trên chế độ công hữu tư liệu sảnxuất

- Hình thức tổ chức Hệ thống chính trị luôn có sự thống nhất

- Được trang bị hệ tư tưởng Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh tiên tiếnnhất trong lịch sử là định hướng quan trọng trong quá trình xây dựng nền quốcphòng toàn dân

- Mối quan hệ giữa các giai cấp, sự cố kết dân tộc trên tinh thần đồng chíhợp tác cùng chung mục đích, lợi ích vì độc lập dân tộc và CNXH, vì dân giầunước mạnh…

Trong cơ cấu yếu tố chính trị- xã hội, vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tốquyết định sự tồn tại phát triển của toàn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta nóichung, quốc phòng nói riêng

*- Yếu tố tinh thần

Là khả năng tinh thần của nhân dân được xác định bằng ý thức giác ngộchính trị, trở thành nhân tố để thực hiện mục đích chính trị, kinh tế, xã hội, quânsự

Trong quốc phòng tiềm lực tinh thần là một bộ phận hợp thành sức mạnhtổng hợp, thể hiện ở sự sẵn sàng của nhân dân và sức lực vũ trang; trong việc huấnluyện và chiến đấu, tinh thần vượt qua khó khăn thử thách Nó phải thông qua hoạtđộng tư tưởng và tổ chắc của Đảng, Nhà nước, đoàn thể quần chúng mới trở thànhsức mạnh và phụ thuộc vào phương thức sản xuất, chế độ chính trị- xã hội, và tínhchất mục đích của quốc phòng

Là yếu tố xuyên suốt trong sức mạnh quốc phòng, thường xuyên tác độngđến yếu tố quân sự và đặc biệt quan trọng đối với chiến tranh

Trang 29

Cơ cấu của nó bao gồm:

- Là kết quả tổng hợp của hình thái ý thức xã hội, hệ chính trị, tư tưởng, đạođức, pháp quyền, triết học, tôn giáo…, trong đó hệ tư tưởng chính trị đóng vai tròquyết định

- Gồm hai bộ phận phản ánh 2 trạng thái có quan hệ biện chứng với nhau, đó

là trạng thái tư tưởng gồm những quan điểm chính trị đạo đức phản ánh những lợiích cơ bản cuả giai cấp công nhân( giai cấp thống trị), biều hiện ở mục đích lýtưởng, mục đích tính chất chiến tranh và quốc phòng, biểu hiện ở quan niệm thiện

ác, nghĩa vụ quyền hạn, lòng gan dạ dũng cảm….Trạng thái thứ hai: là trạng tháitâm lý, những tâm trạng tập quán thói quen dư luận xã hội được hình thành do tácđộng của hoàn cảnh xung quanh biểu hiện ở thái độ sợ hãi, nhút nhát, hoảng sợ, tậpquán thói quen hoạt động ở từng khu vực khác nhau ( rừng núi, vùng biển)

Do đó khi xây dựng sức mạnh tinh thần phải hiểu cụ thể cấu trúc của nó; về

cơ bản phảI xây dựng chế độ xã hội XHCN ngày nay càng tốt đẹp, làm cơ sở bềnvững để nhân tố này phát huy tác dụng Mặt khác về chủ quan cũng phải tăngcường công tác Đảng, công tác chính trị, giáo dục lòng yêu nước, yêu CNXH…

· Yếu tố kinh tế:

Là khả năng của một nước trong việc bảo đảm nhu cầu vật chất cho sự tồntại và phát triển của quốc phòng và bảo đảm sản xuất mọi thứ cần thiết khi cóchiến tranh

Đóng vai trò là cơ sở vật chất của sức mạnh quốc phòng, phụ thuộc vào chế

độ kinh tế, chính trị – xã hội, dự trữ lao động, cơ sở nguyên vật liệu, mức độ pháttriển các ngành nghề, lượng dự trữ vật chất, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật.Nói chung là phụ thuộc vào phương thức sản xuất; vì vậy phương thức sản xuấtkhác nhau thì sức mạnh cũng khác nhau Cho nên khi xem xét đánh giá sức mạnhquân sự của các nước TBCN không dừng lại ở khả năng kinh tế, phát triển tổng sảnphẩm xã hội mà vấn đề quan trọng là xem xét quan hệ sản xuất có phù hợp với lựclượng sản xuất không? Có thể huy động một cách tự giác sức mạnh kinh tế vàophục vụ cho nhiệm vụ chiến đấu củng cố quốc phòng

Trang 30

Cơ cấu gồm:

- Trình độ sản xuất và khối lượng sản xuất vật chất đất nước cung cấp choquốc phòng mà chủ yếu là lực lượng vũ trang

- Tính cơ động của nền kinh tế từ thời bình chuyển sang thời chiến

- Sức sống của nền kinh tế chịu đựng khi chiến tranh xảy ra, khảnăng của bộ phận kinh tế quân sự bảo đảm vật chất cho lực lượng vũ trang hoạtđộng…

Do vậy mọi sự tác động nhằm phát huy sức mạnh kinh tế đều hướng vàoviệc thúc đẩy sản xuất đất nước phát triển là vấn đèe cơ bản, “thực túc binhcường”; mặt khác phải biết kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và kinh tế, kinh tếvới quốc phòng

*- Yếu tố quân sự

Là khả năng nhà nước trong việc duy trì hoàn thiện lực lượng vũ trang vàlực lượng vũ trang luôn hoàn thành nhiệm vụ là công cụ bạo lực của nhà nướcchống thù trong, giặc ngoài

Có vai trò:

- Tạo ra sức mạnh đẩy lùi, ngăn chặn chiến tranh

- Trực tiếp quyết định thắng lợi trong chiến tranh và tham gia xâydựng kinh tế thời bình

Cơ cấu gồm:

- Số lượng vũ khí kỹ thuật và trang bị

- Trình độ và mức độ đảm bảo các phương tiện vật chất kỹ thuật

- Số lượng quân số, cơ cấu biên chế tổ chức

- Trình độ giáo dục huấn luyện chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học kỹthuật, trình độ khoa học nghệ thuật quân sự

- KHả năng xây dựng lực lượng cho quốc phòng và động viên tiềm lực quốcphòng

Trang 31

- Tổ chức đào tạo cán bộ chỉ huy các cấp.

Chế độ chính trị – xã hội, chế độ kinh tế sự phát triển lực lượng sản xuất và hệ

tư tưởng thống trị xã hội, nhiệm vụ mục đích của quốc phòng là những vấn đề cơbản quyết định sự phát triển sức mạnh quân sụ Yếu tố quân sự là kết quả tổng hợpcủa các yếu tố kinh tế, khoa học, chính trị, văn hoá, tư tưởng, tinh thần và đến lượt

nó lạI quyết định thắng lợi trên chiến trường, là yếu tố cơ bản tạo thành sức mạnhquốc phòng

· Yếu tố khoa học kỹ thuật:

Là khả năng khoa học ( bao gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội )trong việc giải quyết nhuững nhiệm vụ xã hội và của quốc phòng trong thời bình

và cả thời chiến

Có vai trò to lớn là nhân tố thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, góp phầntrực tiếp nâng cao sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang trên các lĩnh vực( phát triển vũ khí trang bị, biên chế tổ chức và phương thức tác chiến, nâng caotrình độ mọi mặt của nhân dân và binh sĩ, trình độ hiểu biết vũ khí, khí tài và nghệthuật quân sự)

Cơ cấu nội dung bao gồm: Trình độ phát triển các ngành khoa học tự nhiên,

xã hội, khoa học quân sự, đặc biệt là toán học, hoá học, vật lý, vô tuyến đIửn tử, tinhọc, lý luận chính trị, tâm lý học…, nhịp độ phát triển của các ngành khoa học,tính cơ động của nó từ thời bình chuyển sang thời chiến, số lượng đội ngũ cán bộkhoa học, năng lực lãnh đạo của Đảng đối với khoa học

Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của quan hệ kinh tế,chính trị thống trị trong xã hội quyết định sự phát triển khoa học nói chung và gópphần nâng cao sức mạnh quốc phòng nói riêng

Nền kinh tế XHCN của chúng ta cho phép huy động nhanh nhất sức mạnhkhao học công nghệ cho quốc phòng

Yếu tố kinh tế là cơ sở vật chất không thể thiếu được cho các yếu tố khácphát huy tác dụng, là nền tảng vật chất của sức mạnh quốc phòng

Trang 32

Yếu tố khoa học kỹ thuật và văn hoá là lực lượng trực tiếp thâm nhập vàocác yếu tố khác, là động lực trực tiếp thúc đẩy sức mạnh quân sự.

Yếu tố quân sự là kết quả tổng hợp của các yếu tố chính trị, kinh tế, khoahọc kỹ thuật văn hoá và là nhân tố quyết định thắng lợi trên chiến trường ( khi cóchiến tranh xảy ra)

Nhận thức được cấu trúc tạo thành sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòngtoàn dân là vấn đề quan trọng hàng đấu, song việc tổ chức thực hiện, giảI quyếtđIều hoà mối quan hệ theo quy luật hợp lực mới quan trọng Hay nói cách khác lànghệ thuật lãnh đạo, chỉ đạo chuyển hoá nó trở thành hiện thực trong các điều kiện,hoàn cảnh khác nhau của quốc phòng Chủ thể của quá trình này trước hết là Đảng,cùng toàn dân và các lực lượng vũ trang nhân dân, các ngành các cấp, các địaphương trong cả nước

CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH PHÁT HUY SỨC MẠNH TỔNG HỢP CỦA NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XHCN TRONG

NHỮNG NĂM 1975-1991

I Đặc điểm tình hình đất nước sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống

Mỹ cứu nước nhiệm vụ quốc phòng trong giai đoạn mới.

Đất nước thống nhất đi lên CNXH trong đIều kiện từ một nền kinh tế chủyếu là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH, không qua thời kỳ phát triển TBCN,trong lúc những vết thương chiến tranh chưa hàn gắn xong, hậu quả xã hội do chế

độ cũ để lại còn nhiều Đây là đặc đIểm lớn nhất nói lên thực chất của quá trìnhcách mạng XHCN ở nước ta và quy định nội dung chủ yếu cuả quá trình đó là:Chúng ta vừa phảI xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, vừa phải khôi phục pháttriển kinh tế thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ lạc hậu, vừa phải đáp ứng nhu cầunền quốc phòng trong thời kỳ mới Trên thực tế lúc này nền kinh tế đang tồn tạinhiều thành phần, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều lợi ích khác nhau vừa thống nhấtvừa mâu thuẫn nhau… Để làm tròn nhiệm vụ trước dân tộc Đảng ta tiếp tục giươngcao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, nhận thức và tổ chức vận dụng phương

Trang 33

pháp phát huy sức mạnh tổng hợp nhằm tạo ra sức mạnh tổng họp của quan hệ sảnxuất mới và lực lượng sản xuất mới của cả 2 miền gộp lại, nhằm biến đổi tình hìnhkinh tế- xã hội.

Mặt khác đất nước chưa có hoà bình thực vững chắc, chỉ trong vòng hơnmột năm sau khi tiếng súng chống Mỹ chấm dứt, nhân dân ta lại phải đương đầuvới hai cuộc chiến tranh biên giới ở hai đầu đất nước do bọn phản động trong giớicầm quyền Bắc Kinh cấu kết với bè lũ diệt chủng Pôn- Pốt gây ra Rõ ràng đốitượng mới của quốc phòng xuất hiện ngay bên cạnh chúng ta, kẻ thù buộc chúng talần nữa phải cầm súng để tiến hành sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN, đặc điểmtrên đòi hỏi sự cần thiết phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nước vào nhiệm vụxây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Tuy nhiên bên cạch những khó khăn trên, chúng ta còn có những thuận lợilớn rất cơ bản là Tổ quốc thông nhất đi lên CNXH, được bạn bè trên thế giới nhiệttình giúp đỡ, trước hết là hệ thống XHCN ( tiêu biểu là Liên Xô), cùng với cácnước trong phong trào giải phóng dân tộc và không liên kết, đây là yếu tố quantrọng, một ngoại lực hỗ trợ cho cách mạng Việt Nam

Từ những đặc điểm trên, Đại hội Đảng lần thứ IV (12- 1976) đã đề ra đườnglối chung, Đường lối xẫy dựng kinh tế XHCN cho cả thời kỳ quá độ.Đường lối làmột thể hoàn chỉnh trên phạm vị toàn cục về mục tiêu, nhiệm vụ, con đường, biệnpháp, lực lượng tham gia trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học

kỹ thuật, xã hội, quốc phòng cùng với cơ cấu kinh tế, cơ chế lãnh đạo quản lý, quyđịnh các chỉ tiêu kế hoạch Tất cả đều toát lên tư tưởng sử dụng sức mạnh tổng hợpcủa đất nước vào sự nghiệp xây dựng và baỏ vệ Tổ quốc

Trong nhiệm vụ đó quốc phòng bảo vệ Tổ quốc được đặt ra như một vấn đềlớn lên bên cạch nhiệm vụ xây dựng đất nước được ghi trong đường lối chung là: “Không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninhchính trị và trật tự xã hội”, “ Xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc”(9.tr 67)

Trang 34

Để bảo vệ sự nghiệp cách mạng XHCN và bảo vệ độc lập chủ quyền Tổquốc, trong giai đoạn mới, Đại hội khẳng định tính cần thiết phải xây dựng nềnquốc phòng toàn dân theo quan đIểm sức mạnh tổng hợp;

“Trong giai đoạn mới chúng ta phảI tích cực xây dựng nền quốc phòng toàndân vững mạnh Sức mạnh quốc phòng của nhân dân ta là sức mạnh của đường lốichính trị, quân sự của Đảng là sức mạnh tổng hợp, toàn diện của chế độ XHCN.Nhiệm vụ xây dựng và củng cố quốc phòng là nhiệm vụ của toàn dân, toàn quân,của hẹ thống chuyên chính vô sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Chúng ta phải xâydựng lực lượng vũ trang hùng mạnh, có lực lượng thường trực mạnh, lực lượnghậu bị rộng rãi…có quân đội nhân dân chính quy, hiện đại…lực lượng vũ trangngoài nghĩa vụ luôn luôn sẵng sàng bảo vệ Tổ quốc, còn phải tích cực làm nhiệm

vụ xây dựng kinh tế…” (9, tr 143)

Quan đIểm sức mạnh tổng hợp trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân củaĐại hội Đảng lần thứ IV đã nêu lên những nội dung rất cơ bản và phù hợp với tìnhhình mới, vừa định hình vừa định hướng đúng đắn, tựu trung lại là: Các yếu tố, cáclực lượng tham gia vào quá trình xây dựng sức mạnh tổng hợp cùng với mối liên

hệ tác động lẫn nhau giữa các yếu tố chính trị, quân sự, kinh tế ( toàn diện); cơ cấubảo đảm (tức hệ thống chuyên chính vô sản), cơ cấu lực lượng (toàn dân và lựclượng vũ trang ba thứ quân); cơ cấu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; trong đó vai trò vịtrí của đường lối chính trị, đường lối quân sự và sự lãnh đạo của Đảng được coi lànhân tố quyết định toàn bộ quá trình tạo nên sức mạnh tổng hợp

Tuy nhiên cũng hạn chế trong việc phân công trách nhiệm cho các nghành,các cấp tham gia vào sự nghiệp củng cố quốc phòng (chưa cụ thể địa chỉ), và biệnpháp tổ chức thực hiện

*-Vấn đề còn lại rất quan trọng là tổ chức chỉ đạo cụ thể hoà đường lối saocho phù hợp với hoàn cảnh mới

Thực trạng đất nước ta sau Đại hội IV có nhiều biến động phức tạp, đó là âmmưu và hành động chống phá cách mạng Việt Nam của tập đoàn Pôn – Pốt và cácthế lực bành trướng bá quyền, đặc biệt là hành động xâm lược trắng trợn của bọn

Trang 35

diệt chủng Pôn –Pốt… Đứng trước tình hình đó Ban chấp hành Trung ương đãkhẩn trương họp bàn ra nghị quyết chỉ đạo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của Đại hội

IV, đồng thời định hướng nhận thức, xây dựng quyết tâm cho toàn Đảng, toàn dân,toàn quân tập trung sức mạnh vào cuộc chiến đấu mới bảo vệ Tổ quốc Nghị quyết

04 (1978) chỉ rõ, tăng cường đoàn kết, nâng cao cảnh giác kiên quyết đập tan âmmưu và hành động bành trướng bá quyền nước lớn…, đồng thời coi trọng tìnhđoàn kết hữu nghị với những người cộng sản chân chính và nhân dân Trung Quốccũng như những người cộng sản chân chính Campuchia, muốn làm tốt nhiệm vụtrên cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nước trực tiếp là sức mạnh củalực lượng vũ trang

Động viên cao độ tinh thần yêu nước, yêu CNXH, phát huy chủ nghĩa anhhùng cách mạng, truyền thống đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm, tinh thần tựlực tự cường của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân… Đẩy mạnh công cuộc xây dựngCNXH và bảo vệ Tổ quốc, tăng nhanh tiềm lực quốc phòng, phá tan âm mưu địchlàm suy yếu ta, tăng cường phòng thủ đất nước sẵn sàng đánh bại chiến tranh xâmlược trên quy mô lớn, tăng cường đoàn kết với các nước XHCN anh em và loàingười tiến bộ…

-Về đối ngoại: Tiếp tục quán triệt quan điểm độc lập tự chủ với tranh thủ sựđồng tình ủng hộ của quốc tế, hình thành mặt trận nhân dân toàn thế giới đoàn kếtvới Việt Nam chống chủ nghĩa bành trướng, tăng cường hợp tác toàn diện với cácnước XHCN anh em, chủ yếu với Liên Xô Chủ động đưa ra những giải pháp hoàbình với Trung Quốc, nhằm giải quyết mọi vấn đề mâu thuẫn giữa hai nước bằngthương lượng

Xuất phát từ đặc điểm tình hình và những vấn đề mới nảy sinh, Đảng ta đãchủ động giải quyết theo quan điểm sức mạnh tổng hợp để đối phó với chiến tranhxâm lược biên giới và hướng” vu hồi chiến lược” Phía Tây nam với lực lượng vàphương tiện chiến tranh lớn hơn ta gấp bội, vì thế ta vẫn phải tuân thủ truyền thốngđánh giặc của cha ông “ Lấy ít địch nhiều” “lấy nhỏ thắng lớn”, muốn vậy phươngpháp đúng đắn là dùng sức mạnh tổng hợp của cả nước, toàn dân

Trang 36

Để bảo đảm cho sưc mạnh không ngừng tăng cường, Đảng ta đã cụ thể hoáquan điểm sức mạnh tổng hợp của Đại hội IV bằng việc tổ chức triển khai đấutranh mạnh mẽ trên mặt trận ngoại giao và tuyên tuyền nhân dân hai nước TrungQuốc, Campuchia ủng hộ sự nghiệp tự vệ chính nghĩa của Việt Nam ( thể hiệntrong nghị quyết 04 (1978).

Vai trò của quốc phòng lúc này mang tính hình thái chiến tranh nhân dân bảo

vệ Tổ quốc, có nhiều thuận lợi lớn để khai thác bổ sung các yếu tố tham gia vàoquá trình phát huy sức mạnh tổng hợp giữ nước; đó là sức mạnh hậu phương đấtnước thống nhất đi lên CNXH không như chiến tranh giải phóng trước đây chỉ cómiền Bắc XHCN

2 Phát huy sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân đánh thắng hai cuộc chiến tranh xâm lược ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc làm tròn nghĩa vụ quốc tế.

Từ giữa năm 1978 đến đầu năm 1979 tình hình đất nước luôn ở trong trạngthái vừa có hoà bình vừa có chiến tranh, như nghị quyết trung ương 4 (1978) đãđánh giá: “Nước ta ở trong tình trạng vừa có hoà bình, vừa có chiến tranh trên mộtphận đất nước, đồng thời kẻ thù đang đe doạ chiến tranh xâm lược từ bên ngoài”.Đêm ngày 22 đến rạng sáng 23-12-1978 tập đoàn phản động Pônpốt-Iêngxary đã huy động một lực lượng lớn mở cuộc tiến công trên toàn tuyến biêngiới Tây Nam, mũi tiến công chủ yếu vào bến Cầu, bến Sỏi (Tây Ninh) Chúng tiếnhành một cuộc chiến tranh xâm lược vô cùng tàn bạo, hết sức dã man, giết chóc,đốt phá, huỷ diệt đối với đồng bào ta suốt dọc biên giới

Những hành động tội ác trên của địch lập tức bị quân và dân địa phươngcùng với các binh đoàn chủ lực của ta (Quân đoàn 4 và 3) giáng trả đích đáng.Một thời gian ngắn toàn bộ quân địch bị đẩy lùi khỏi biên giới, thừa thắngquân ta tiến công vào tận sào huyệt của kẻ thù, giúp nhân dân và lực lượng vũtrang Campuchia nổi dậy tiêu diệt bọn diệt chủng, giành quyền kiểm soát đất nước

và thiết lập nhà nước dân chủ nhân dân Campuchia do Chủ tịch Hiêng- Xom- Rinđứng đầu (10- 1- 1979)

Trang 37

Như vậy trong thượng tuần tháng 1- 1979 cuộc chiến tranh biên giới TâyNam chấm dứt, chế độ diệt chủng bị tiêu diệt, loại ra khỏi đời sống của nhân dânCampuchia, tình đoàn kết hữu nghị lâu đời giữa hai dân tộc được khôi phục vàphát triển, biểu hiện bằng hiệp ước “Hoà bình, hữu nghị, hợp tác” được chính phủhai nước ký ngày 18- 2-1979.

Cay cú với thất bại ở Campuchia, bọn phản động trong giới cầm quyền Bắckinh “ trả thù” bằng những hành động chống phá Việt Nam toàn diện Như tuyêntruyền xuyên tạc chính sách của Đảng, thực hiện chiến tranh tam lý, gây chia rẽgiữa ban lãnh đạo Đảng ta với nhân dân, gây mâu thuẫn trong nội bộ các dân tộcViệt Nam , dựng nên “ sự kiện nạn kiều” vu cáo Việt Nam xua đuổi bài xíchngười Hoa, kéo chuyên gia về nước, đơn phương cắt bỏ các hợp đồng kinh tế đã kýkết, hòng làm cho Việt Nam suy yếu dẫn đến thôn tính Đỉnh cao tội ác là hànhđộng tiến quân xâm lược ồ ạt với 11 quân đoàn, gần 60 vạn quân cùng các phươngtiện chiến tranh khác; đồng loạt nổ súng xâm lược trên toàn tuyến biên giới phíaBắc vào lúc nhân dân ta đang yên giấc (rạng sáng 17-2-1979) Do sự trở mặt nhanhchóng và trắng trợn của nhà cầm quyền Trung Quốc nên những ngày đầu chúng ta

bị động đối phó, quân địch chiếm được một số vị trí quan trọng Nhưng kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của quân Trung Quốc xâm lược không được bao lâu thìthất bại trước tinh thần chiến đấu kiên cường của quân và dân ta ở các khu vực cóchiến sự kết hợp với tác chiến kịp thời của các đơn vị chủ lực, khiến cho quân địchphải lùi về tuyến xuất phát

Ngày 4-3-1979, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra lời kêu gọi động viêntoàn quân toàn dân hăng hái xốc tới đánh bại hoàn toàn quân Trung Quốc xâmlược Ngày 5-3-1979 Quốc hội và Nhà nước ra quyết định tổng động viên trongtoàn quốc

Trước ý chí kiên cường, tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân và dân ta, lạiđược nhân dân thế giới đồng tình lên án hành động xâm lược của quân TrungQuốc, trong đó có cả dư luận phản đối chiến tranh của nhân dân Trung Quốc, trênchiến trường kẻ địch ngày càng lún sâu vào thất bại trong thế trận chiến tranh nhân

Trang 38

dân Bởi vậy, ngày 5-3-1979 Chính phủ Trung Quốc buộc phải tuyên bố rút quân

về nước, đến ngày 18-3-1979 hầu hết quân xâm lược cút khỏi nước ta

Chúng ta đã bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biện giới Tổ Quốc, nhândân ta vượt qua thời kỳ đầy khó khăn gian khổ, Đảng ta một lần nữa làm tròn sứmệnh lãnh đạo toàn dân, toàn quân, phát huy sức mạnh của cả nước, tổ chức thựchiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc

Những trào lưu cơ hội hữu khuynh xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin về “ môhình CNXH mới” đã thất bại, hy vọng của các thế lực phản động quốc tế vào kếhoạch “ hậu chiến” ở Việt Nam không trở thành hiện thực như chúng mong muốn.a) Những thắng lợi đạt được trong việc phát huy sức mạnh tổng hợp củanền quốc phòng toàn dân chôngs chiến tranh xâm lược biên giới

Thắng lợi đã giành được trong chiến tranh giữ nước, trước hết là thắng lợicủa đường lối chính trị, quân sự, ngoại giao đúng đắn của Đảng

Chứng tỏ Đảng ta đã trưởng thành nhanh chóng trong việc kế thừa vận dụngkinh nghiệm phát huy sức mạnh tổng hợp trong chiến tranh giải phóng vào sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc, đường lối chiến lược đó, đặc biệt là đường lối quân sự, đãgiải quyết một loạt vấn đề cơ bản về quan điểm sức mạnh tổng hợp, đáp ứng yêucầu thực tiễn đất nước sau khi thống nhất đặt ra: Khẳng định sự cần thiết củng cốquốc phòng chuẩn bị đất nước sẵn sàng đối phó với mọi hành động xâm lược ;đường lối là một thể hoàn chỉnh, bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành sức mạnhtổng hợp của đất nước trong giai đoạn mới Đó là đường lối quốc phòng toàn dân

và chiến tranh nhân dân: Toàn dân, toàn diện, hiện đại, liên minh, tự lực cánh sinh theo cơ cấu mục tiêu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, cơ cấu lực lượng tham gia là toàndân đánh giặc, nòng cốt là lực lượng vũ trang ba thứ quân, tiến hành toàn diện trêntất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Kết hợp giữa xâydựng đất nước với bảo vệ Tổ quốc, kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng , như Đạihội V đã tổng kết

“ Trong tình thế cực kỳ nghiêm trọng của đất nước trước âm mưu và hànhđộng xâm lược của kẻ thù mơí, Đảng đã đề ra những chủ trương chiến lược kiên

Trang 39

quyết và sáng suốt, những quyết định chính xác và kịp thời, đưa cách mạng nước tavượt qua một bước ngoặt quan trọng và tiếp tục phát triển theo hướng đi đungs” (

19, tr.32)

Từ đường lối đúng cho nên trong quá trình chỉ đạo chiến tranh bảo vệ Tổquốc, Đảng ta đã huy động được động đảo quần chúng tham gia, động viên sứcmạnh của các ngành các cấp tập trung cho tuyến trước chiến đấu và chiến thắng,bất chấp mọi khó khăn do thiên tai, địch họa gây ra trong hai năm 1978-1979

* Trên cơ sở đường lối chính trị, đường lối quân sự, Đảng ta đã biết kết hợpcác hình thức đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự, kinh tế, văn hoá và ngoạigiao tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn đánh bại mọi thủ đoạn âm mưu và hànhđộng xâm lược của kẻ thù

Sự kết hợp các hình thức đấu tranh trên là vấn đề có tính quy luật trongphương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp của cách mạng Việt Nam trong chiếntranh giải phóng, ngày nay được Đảng ta tiếp tục kế thừa và áp dụng vào điều kiệnhoàn cảnh mới của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc chống chiến tranh xâm lược của kẻthù mới, với nội dung mới

Đấu tranh chính trị trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc được biểu hiện trướchết ở việc bảo vệ đường lối, chính sách của Đảng, bảo vệ độc lập dân tộc vàCNXH, bảo vệ trọn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia chống lại mọi âm mưu thủđoạn kích động gây chia rẽ trong Đảng, xuyên tạc đường lối và các chính sách củanhà nước, ( chủ yếu là chính sách xã hội đối với người Hoa ), chống lại âm mưuphá hoại tình hình đoàn kết giữa các dân tộc và khối liên minh công nông, kết hợpđấu tranh với tăng cường xây dựng địa bàn chính trị trên phạm vi cả nước, trực tiếp

là địa bàn chính trị biên giới phía Bắc và phía Tây Nam Tích cực làm công táctuyên truyền cho nhân dân và quân đội hai nước Trung Quốc và Cămpuchia hiểu

rõ âm mưu, bản chất thâm độc của nhà cầm quyền trong việc chống lại sự nghiệp

tự vệ chính nghĩa của nhân dân ta Đây là mặt trận không kém phần căng thẳngquyết liệt, nó đã hỗ trợ tích cực cho đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao

Trang 40

* Kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, biểu hiệnbằng phương thức kết hợp sự tác chiến của các bình đoàn chủ lực với tác chiến củanhân dân địa phương cùng nhau phối hợp hoạt động giành thế chủ động, liên tụcphản công và tiến công đảy dịch ra khỏi biên giới trong một thời gian ngắn Thựchiện triệt để phương châm làm chủ đất nước, làm chủ chiến trường để tiến côngđịch, tiến công địch kiên quyết để bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân đã giànhđược sau hơn 30 năm khangs chiến cứu nước Vì thế sức mạnh của sự kết hợp haihình thức đấu tranh trên đã giành thắng lợi quyết định trên chiến trường biên giới( chủ yếu là các đòn đánh của các binh đoàn chủ lực); dựa trên thế và lực của chiếntranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

* Kết hợp đấu tranh quân sự trên chiến trường với đấu tranh ngoại giao trêntrường quốc tế để cô lập và phân hoá hàng ngũ kẻ thù, làm suy yếu địch tạo điềukiện thuận lợi cho chiến trường giành thắng lợi Đây là điểm mạnh của chúng tadựa trên thế mạnh của sự nghiệp tự vệ chính nghĩa và phù hợp với công uớc quốc

tế về tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, chống xâm lược, cùng với uy tín củaViệt Nam ngày càng cao sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ Vìvậy lập trường quan điểm bảo vệ Tổ quốc của chúng ta đã được tuyệt đại đa sốnhân dân tiến bộ trên thế giới lên tiếng ủng hộ, trước hết là Liên Xô và các nướcXHCN anh em Đã dấy lên phong trào nhân dân thế giới phản đối hành động xâmlược của chủ nghĩa bành trướng và bè lũ tay sai Pon-Pốt, từ đó khiến kẻ thù hoangmang không dám tiến hành xâm lược ra quy mô rộng Trên thực tế đấu tranh trênmặt trận ngoại giao là yếu tố quan trọng hỗ trợ đắc lực cho đấu tranh chính trị vàđấu tranh quân sự, kết hợp tạo thành sức mạnh tổng hợp giữ nước to lớn

Cùng các hình thức đấu tranh trên là sự kết hợp với đấu tranh trên lĩnh vựcvăn hoá, nhằm chống lại sự phá hoại của định về văn hoá tư tưởng, chống lại âmmưu đòi lại “ chủ quyền” của người Khơme bằng việc bóp méo lịch sử, truyềnthống và giá trị văn hoá Việt Nam, đồng thời chống lại thủ đoạn xuyên tạc nền vănhoá Việt Nam Trên cơ sở đó bảo vệ nền văn hoá dân tộc chống mọi sự lai căng,không ngừng tăng cường tiềm lực văn hoá trên các mặt, chấn hưng nền văn hoá

Ngày đăng: 17/12/2016, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
26.Học thuyết Mác-Lênin về chiến tranh và quân đội, NXb QĐND, Hà Nội, 1987.27 .Phan Kỳ: Nghệ thuật quân sự “lấy ít địch nhiều”, “lấy nhỏ thắng lớn”, Tạp chí QPTD, 6- 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lấy ít địch nhiều”, “lấy nhỏ thắng lớn
46. Thông tin chuyên đề “một số vấn đề về chống diễn biến hoà bình” số 41, Phòng quản lý khoa học- công nghệ và thư viện quân đội, Tổng cục Chính trị QĐNDVN, Hà Nội, 8-1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số vấn đề về chống diễn biến hoà bình
1. V.I.Lênin: Toàn tập, Tập 29, NXB Sự thật, Hà Nội, 1968 Khác
2. V.I.Lênin: Toàn tập, Tập 32, NXB Sự thật, Hà Nội, 1970 Khác
3. V.I.Lênin: Toàn tập, Tập 44, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 Khác
4. V.I.Lênin: Toàn tập, Tập 45, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 Khác
9. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội lần thứ IV, NXb Sự thật, Hà Nội, 1977 Khác
10. Cách mạng và sáng tạo, NXb Sách giáo khoa Mác- Lênin, Hà Nội, 1986 Khác
11. Trường Chinh: Kết hợp chặt chẽ xây dựng đất nước với bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí QPTD, 11- 1986 Khác
12. Chủ nghĩa Mác-Lênin bàn về chiến tranh và quân đội NXb, Hà Nội 1976 Khác
13. Chủ nghĩa duy vật lịch sử lý luận và vận dụng, NXb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội, 1985 Khác
14. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, NXb Sự thật, Hà Nội, 1991 Khác
15. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, NXb Sự thật, Hà Nội, 1976 Khác
16. Đại hội VI với vấn đề nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, NXb, Sự thật, Hà Nội, 1987 Khác
17. Đại hội VI của Đảng và vấn đề đổi mới tư duy, Trường Đảng cao cấp Nguyễn ái Quốc, xuất bản, Hà Nội, 1987 Khác
18. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH trong chặng đường đầu thờ kỳ quá độ, NXb Sự thật, Hà Nội, 1986 Khác
19. Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXb Sự thật, Hà Nội, 1992 Khác
20. Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXb, Hà Nội, 1987 Khác
21. Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXb Sự thật, Hà Nội,1991 Khác
22. Đề cương đường lối quân sự của Đảng, Học viện Quân sự cao cấp, Hà Nội, 1988 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w