Dưới góc độ Triết học Mác – Lênin, luận giải làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn, đề xuất giải pháp phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào hiện nay.
1 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái qt về cơng trình nghiên cứu của luận án Từ trước tới nay, các nhà khoa học, nhà văn hóa học của Lào và một số nước trên thế giới, nhất là của Việt Nam, đã nghiên cứu và đề cập đến nhiều khía cạnh của truyền thống văn hóa. Tuy các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học,nhà văn hóa học đã thể hiện được tính quy luật, tính đặc thù của truyền thống văn hóa, nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu, phân tích về vấn đề “ phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào hiện nay” Với sự tiếp thu, kế thừa và phát triển giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào và sự hiểu biết của mình đối với những bước đổi mới tư duy mang tính đột phá của Đảng nhân dân cách mạng Lào trong điều kiện hiện nay, tác giả đã tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ hơn nữa về vấn đề: “phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào”. 2. Lý do chọn đề tài luận án Thứ nhất, Phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào hiện nay là q trình biện chứng khách quan dưới tác động của quy luật xã hội nói chung, đồng thời vân hành trong tương tác biện chứng của các quan hệ mang tính đặc thù qn sự Thứ hai, Việc nghiên cứu lý luậ n phân tích kinh nhi ệm th ực ti ễn v ề vi ệc phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời s ống văn hóa đơn vị cơ sở Quân độ i nhân dân Lào hi ện nay là m ột trong nh ững nhi ệm v ụ c ấp thi ết c ủa t ất những ng ườ i làm cơng tác văn hóa Thứ ba, Phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào hiện nay là q trình lâu dài, có nhiều giai đoạn và phải giải quyết nhiều vấn đề với những biện pháp và hình thức khác nhau Thứ tư, Phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào hiện nay là phải giải quyết “ mối quan hệ truyền thống và hiện đại”. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án * Mục đích: Dưới góc độ Triết học Mác – Lênin, luận giải làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn, đề xuất giải pháp phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào hiện nay * Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: 1. Làm rõ thực chất, cấu trúc và tính quy luật phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào 2. Đánh giá tình hình và xác định u cầu mới phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào hiện 3. Đề xuất giải pháp phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào hiện 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là những khía cạnh bản chất, tính quy luật của việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào Phạm vi nghiên cứu của luận án Trong kho tàng giá trị văn hóa truyền thống phong phú của các bộ tộc Lào, luận án tập trung đề cập những giá trị liên quan trực tiếp đến đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào hiện nay. Phạm vi khảo sát một số đơn vị đủ quân trên địa bàn Viêng Chăn. Các tài liệu thực tiễn được tham khảo tập trung từ 2010 đến nay 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận án Là hệ thống các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Nhân dân cách mạng Lào về văn hóa và văn hóa truyền thống, về qn đội và đời sống văn hóa trong qn đội. Đặc biệt, đó là quan điểm của Đảng ủy Bộ Quốc phòng, Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Thủ trưởng Tổng cục Chính trị về xây dựng cơ quan văn hóa và chiến sĩ văn hóa trong Qn đội. Đó còn là tác phẩm và bài viết có liên quan của các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Qn đội nhân dân Lào Cơ sở thực tiễn của luận án Cơ sở thực tiễn của luận án chính là thực tiễn đời sống văn hố các đơn vị cơ sở Qn đội nhan dân Lào. Chủ yếu dựa vào số liệu thống kê, tài liệu báo cáo tổng kết của các cơ quan, đơn vị cơ sở; kết quả nghiên cứu thực tiễn qua các đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ Quốc phòng; cơng trình nghiên cứu của các các cơ quan, cá nhân trong và ngồi qn đội liên quan. Cơ sở thực tiễn còn dựa trên kết quả điều tra, khảo sát của tác giả về phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào Phương pháp nghiên cứu của luận án Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận án vận dụng phương pháp tiếp cận xã hội – lịch sử, giá trị và hoạt động, hệ thống và cấu trúc, đồng đại và lịch đại…, đồng thời vận dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp của các khoa học liên ngành, đặc biệt coi trọng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chun gia, phương pháp phân tích và tổng kết thực tiễn… 6. Những đóng góp mới của đề tài Góp phần xây dựng quan niệm về đời sống văn hố đơn vị sở và hệ thống hố những giá trị văn hóa truyền thống của các tộc Lào đang hiện diện trong đời sống văn hố đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào Khái qt thực chất, tính quy luật phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào Luận giải cơ sở thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp mang tính phương pháp luận, đồng bộ và khả thi phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào hiện nay 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Ý nghĩa lý luận của luận án Luận án góp phần luận giải cơ sở khoa học của việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào, góp phần khẳng định vai trò của văn hố đối với công xây dựng Quân đội nhân dân Lào cách mạng, chính quy, từng bước hiện đại Ý nghĩa thực tiễn của luận án Luận án có thể sử dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động thực tiễn của lãnh đạo và chỉ huy các cấp đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào trong xây dựng đời sống văn hố cho bộ đội hiện nay Kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy các học viện, nhà trường qn đội 8. Kết cấu của luận án Luận án gồm: mở đầu, 3 chương (8 tiết), kết luận và phụ lục TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, có rất nhiều cơng trình khoa học đã cơng bố dưới các dạng: bài báo khoa học, chun đề nghiên cứu, đề tài khoa học cấp cơ sở, cấp ngành, cấp bộ, cấp quốc gia… nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa nói chung, đơn vị cơ sở quân đội nói riêng. Theo hướng nghiên cứu của đề tài, tác giả luận án tiếp cận các cơng trình khoa học liên quan trên các vấn đề cơ bản sau: 1.1. Các cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu có đề cập, luận giải về đời sống văn hóa Ở Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự nghiên cứu về văn hóa những năm gần đây ngày càng được quan tâm. Các nhà khoa học đã đề xuất nhiều cách tiếp cận, khám phá, chỉ ra đặc trưng, đặc điểm của giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa từ nhiều góc độ. Tiêu biểu là: Nguyễn Chí Mỳ (Chủ biên), “Sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý Việt Nam hiện nay”[55], Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên), “Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội”[93], Đỗ Huy (2002), “Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam”[36]… Trong cơng trình “Hoạt động sáng tạo là q trình phát triển và tự hồn hiện đời sống”, Nguyễn Văn Hun (1998) đã khẳng định: “Sáng tạo khơng chỉ là tạo ra một thế giới văn hóa bên ngồi con người. Điều đó có ý nghĩa cao cả hơn, đó là q trình hình thành và phát triển những phẩm chất bên trong; là hiện thân của sự phát triển văn hóa”[35]. Sự nghiệp phát triển con người sẽ tồn diện hơn, hiệu quả hơn, thậm chí còn quyết định hơn nếu vạch ra được đặc trưng bản chất sáng tạo, dựa vào yếu tố bên trong, phát huy những yếu tố nội sinh của bản thân văn hóa. Cuốn sách “Xây dựng mơi trường văn hóa cơ sở” của PGS, TS. Văn Đức Thanh (2004) đã đề cập đến một số vấn đề chung về tiếp cận khái niệm mơi trường văn hố và vai trò của mơi trường văn hóa cơ sở trong xây dựng đời sống cộng đồng. Tác giả đã chỉ rõ: “Nói đến vai trò của mơi trường là nói đến tổng thể những điều kiện phát triển con người cả về đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Song, nói đến vai trò của mơi trường văn hóa thì chủ yếu là nói đến tác động tổng thể của những điều kiện ni dưỡng, vun đắp, phát triển những giá trị văn hóa trong con người và cộng đồng từ đời sống vật chất và đời sống tinh thần của họ” [75; tr. 46 – 47] “Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” của PSG. TS. Phạm Duy Đức (chủ biên, 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội là cơng trình nghiên cứu mang tính dự báo chiến lược, tiếp cận văn hóa từ bình diện lý luận chính trị; qn triệt quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng phát triển văn hóa; thực phát huy quan điểm, đường lối, chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước; tiến hành tổng kết thực tiễn xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam; góp phần xác định phương hướng và nêu những giải pháp cụ thể để hoạch định chính sách phát triển văn hóa Đảng và Nhà nước Việt Nam Ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, trong những năm qua, việc tiếp cận nghiên cứu về văn hóa nói chung, về văn hố truyền thống và phát triển đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào nói riêng còn ít được đề cập. Tuy nhiên, cùng các tài liệu của Đảng và Nhà nước, cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu và một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ. “Văn hóa nghệ thuật và vai trò của nó trong sự nghiệp đổi mới ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học của Sỉ Bun Hương Phăn Đa Vơng (1999), Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Cùng với xác định nội dung khái niệm văn hóa nghệ thuật; làm rõ cơ cấu, chức năng xã hội và mối quan hệ với các lĩnh vực xã hội khác, luận án đã giới thiệu khái qt những nét tiêu biểu trong tiến trình lịch sử văn hóa Lào, xem đó là bối cảnh văn hóa – lịch sử của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa nghệ thuật Lào theo phương châm dân tộc, khoa học và đại chúng. Văn hóa nghệ thuật Lào được hình thành có liên quan chặt chẽ với phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào [130] “Xây dựng và phát triển văn hóa thẩm mỹ ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế”, Luận án Tiến sĩ Triết học của Xi Lửa Bun Khắm (2001), Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án chứng minh rằng, nền văn hóa thẩm mỹ phản ánh sâu sắc đời sống thẩm mỹ gắn liền với giá trị đặc thù độc đáo của các bộ tộc; văn hóa dân tộc được thực thành bởi sự thống nhất của phát huy giá trị văn hóa, văn hóa đạo đức, văn hóa khoa học, văn hóa giáo dục, văn hóa thẩm mỹ… Tất cả đểu hướng tới cái chân, cái thiện và cái mỹ. Đây là cơng trình tham gia góp phần bảo vệ bản sắc văn hóa nói chung, văn hóa thẩm mỹ nói riêng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay [131] “Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học của Son Thạ Nu Thăm Mạ Vơng (2004), Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Thực tiễn đời sống hiện thực ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong sự nghiệp đổi mới cho thấy vai trò của văn hóa đang được khẳng định như nhân tố bên trong của q trình phát triển kinh tế xã hội. Kết quả nghiên cứu của cơng trình làm rõ thêm vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế trong sự vận dụng vào điều kiện của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, từ đó góp phần khắc phục cả xu hướng tách rời văn hóa với kinh tế lẫn xu hướng xem văn hóa chỉ là sản phẩm thụ động của kinh tế [132] “Văn hóa trị Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Chính trị học của Khăm Mặn Chăn Thạ Lăng Sỷ (2002), Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Luận án nêu rõ: q trình nghiên cứu về chính trị qua các giai đoạn, thời kỳ lịch sử khác nhau của các quốc gia, dân tộc, các nhà khoa học đã chú ý đến quan hệ giữa truyền thống văn hóa và hoạt động chính trị. Luận án nêu rõ các cơng trình về văn hóa chính trị Lào hiện nay đểu khẳng định ngay từ khi thành lập, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 10 đã lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, cần nhận thức tồn diện và sâu sắc về tác động của nhiều nhân tố để đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả văn hóa chính trị ở Lào hiện nay [121] 1.2. Các cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu về giá trị văn hóa truyền thống Ở Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhiều cơng trình nghiên cứu đã đưa ra quan niệm về giá trị văn hóa truyền thống và bức tranh tổng thể hệ giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống; những biến động mới, xu thế biến đổi thang giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống trong nền kinh tế thị trường… Tiêu biểu là: Cuốn sách “Nguồn gốc văn hóa truyền thống Việt Nam” của PGS. TS Lê Văn Qn (2007), Nxb Lao động, Hà Nội là tập hợp kết quả nghiên cứu và khảo sát về văn hóa Việt Nam trải nhiều thế kỷ đã khẳng định khơng thể giải thích các hiện tượng văn hóa ở mỗi giai đoạn cũng như văn hóa hiện đại nếu tách rời mối quan hệ khăng khít với truyền thống. Nói cách khác, sẽ vơ cùng phiến diện và sai lầm nếu xem xét các hiện tượng văn hóa một cách biệt lập. Có nhiều cơng trình đi sâu khái qt hệ giá trị văn hố truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Tác phẩm “Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam”(1980) của GS. NGND. Trần 14 Chương 1 TIẾP CẬN LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA ĐƠN VỊ CƠ SỞ QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1. Giá trị văn hoá truyền thống các bộ tộc Lào và đời sống văn hoá ở đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào 1.1.1. Giá trị văn hoá truyền thống các bộ tộc Lào Quan niệm về hệ giá trị văn hoá truyền thống Theo cách ti ế p c ậ n trên, có th ể th ấ y giá tr ị văn hóa truy ề n th ống là khái ni ệ m dùng để ch ỉ t ổ ng th ể nh ữ ng giá trị văn hóa v ậ t ch ất văn hóa tinh th ần đượ c hình thành t ề u ki ệ n t ự nhiên, xã h ộ i và quá trình ho t đ ộ ng th ự c ti ễ n tích c ự c c ủ a con ng ườ i trong l ịch s ử, đượ c trau truy ề n và t ỏ a sáng qua th ế h ệ nh ững vòng c ộ ng đ ng văn hóa nh ấ t đị nh, khơng ch ỉ kh ẳng đ ị nh b ả n s ắ c mà còn là g ố c n ề n b ề n v ữ ng cho s ự phát tri ể n c ủ a văn hoá đ ươ ng đạ i cũng nh đ ị nh h ướ ng cho văn hố t ươ ng lai 1.1.2. Đời sống văn hóa ở đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào Đời sống văn hoá là tổng thể các phương thức hoạt động sống thể hi ện chân – thiện – m ỹ, g ồm h ệ ch ế đị nh mà ngườ i và cộng đồng khơng nhữ ng sáng tạo nên giá trị văn hố mà còn tự l ớn lên về mặt giá trị văn hố Đời sống văn hố trong qn độ i cũng chính là t ổng hồ các ph ươ ng th ức ho ạt động s ống ph ươ ng di ện văn hoá, bao gồm khám phá 15 sáng t ạo văn hóa, giao l ưu và ti ếp biến văn hóa, đánh giá và hưở ng th ụ văn hóa, nhập thân và toả sáng văn hóa, song di ễn ra trong mơi tr ườ ng s ống đặc biệ t – mơi trườ ng qn sự Đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào Đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào chứa đựng dấu ấn văn hố với những sắc thái riêng của các vùng, miền và các tộc người Đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào mang đặc trưng phản ánh tính chất của đơn vị cơ sở Đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào mang đặc trưng phản ánh quan hệ thống nhất đa dạng của văn hóa Lào Đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào mang đặc trưng phản ánh quan hệ truyền thống hiện đại của văn hóa Lào 1.2. Thực chất và tính quy luật phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào 1.2.1. Thực chất phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào Thực chất phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào được xem xét trên các bình diện sau Thứ nhất: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào được đặt trên tiền 16 đề vai trò khách quan của bản thân giá trị văn hóa truyền thống đối với mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống văn hóa ở từng đơn vị cơ sở Thứ hai: Vai trò của giá trị văn hóa truyền thống các bộ tộc Lào đối với đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào mặt dù là khách quan, song chỉ có sự tác động, ảnh hưởng thực tế và đạt hiệu quả cao khi có sự hoạt động tự giác, được tổ chức thống nhất và mang tính khoa học của cán bộ, chiến sĩ Thứ ba: Giá trị văn hóa truyền thống các bộ tộc Lào được phát huy tốt khơng chỉ nhằm trực tiếp phát triển đời sống văn hóa cán bộ, chiến sĩ đơn vị cơ sở theo hướng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà còn nhằm và chủ yếu nhằm thúc đẩy các đơn vị ngày càng phát triển, hồn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị 1.2.2 Tính quy luật phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào Tính quy luật thứ nhất: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào đặt trên tiền đề, cơ sở tất yếu là làm cho bề dày giá trị văn hóa truyền thống thấm vào tâm thức bộ đội. Tính quy luật thứ hai: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào tn theo phương thức làm cho giá trị văn hóa truyền thống chuyển hố thành hoạt động sống của bộ đội. Tính quy luật thứ ba: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào có khuynh hướng vượt qua cực đối lập là giá trị văn hố hiện đại 17 Những vấn đề được khái qt và luận chứng trên đây là cơ sở lý luận quan trọng để nhận thức khoa học và tổ chức thực tiễn nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào trở thành “nơi ni dưỡng” và hồn thiện những giá trị Người cơ bản mà các đơn vị cơ sở đã và đang từng bước tiếp cận, nỗ lực phân đấu nâng cao chất lượng phát huy giá trị văn hóa đó đúng hướng và có hiệu quả Chương 2 THỰC TIỄN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA ĐƠN VỊ CƠ SỞ QN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 2.1 Tình hình phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào 2.1.1. Tình hình chung liên quan đến phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào hiện nay Về mặt tích cực: Thực tiễn tác động, ảnh hưởng của giá trị văn hóa truyền thống các bộ tộc Lào đến q trình phát triển nhân cách qn nhân cách mạng và xây dựng tập thể qn nhân ngày càng rõ hơn định hướng gắn kết với truyền thống; Thực tiễn tác động, ảnh hưởng của giá trị văn hóa truyền thống các bộ tộc Lào đến q trình phát triển nhân cách qn nhân 18 cách mạng và xây dựng tập thể qn nhân hiện nay còn thể hiện rõ nét ở sự phát triển tâm thức “hướng về cội nguồn” Về mặt tiêu cực: Q trình xây dựng đơn vị cơ sở có văn hóa trước hết là q trình nâng cao giác ngộ về mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, tạo ra ở tập thể qn nhân sự thống nhất về mục đích và sự đồng bộ về động cơ hoạt động của các qn nhân Những năm qua ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đã cho thấy, trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, hiện tượng chạy theo lợi nhuận, đặt lợi ích riêng lên trên hết khơng phải là hiện tượng mang tính cá biệt. Điều đó đã tác động, ảnh hưởng làm cho một bộ phận cán bộ, chiến sĩ dao động về định hướng giá trị: đề cao, tuyệt đối hóa các giá trị vật chất, giá trị kinh tế, xem nhẹ giá trị đạo đức tinh thần; q coi trọng lợi ích cá nhân mà coi thường lợi ích tập thể, thờ với lợi ích chung của qn đội và của xã hội 2.1.2. Tình hình phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong các phương diện đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào hiện nay Qt trình phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong các phương diện đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào hiện nay trên một số mặt sau đây: Phát huy trong đời sống văn hóa chính trị tư tưởng; Phát huy trong đời sống văn hóa đạo đức, lối sống; Phát huy trong đời sống văn hóa pháp luật, kỷ luật; Phát huy trong đời sống văn hóa 19 khoa học, trí tuệ; Phát huy trong đời sống văn hóa thẩm mỹ và Phát huy trong đời sống văn hóa thể chất 2.1.3. Tình hình nhận thức, vận dụng của các chủ thể nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Một là: Sự nhận th ức về giá trị văn hóa truyền th ống và vai trò của nó đối với đời sống văn hóa đơ n vị cơ sở Quân độ i nhân dân Lào hi ện nay Hai là: Sự t ận d ụng nh ững tác động tích cực, kh ắc ph ục nh ững ảnh hu ưở ng tiêu cự c củ a mơi trườ ng xã hội và vấn đề khai thác, ti ếp nh ận giá trị văn hóa truy ền th ống, đấu tranh ch ống các phản giá trị hiện nay Ba là, nhận th ức về tính đồng bộ, tồn diệ n của việc t ổ ch ức th ực tiễn q trình giáo dục văn hố nhằm phát huy giá trị văn hóa truy ền th ống trong đời sống văn hóa đơn vị sở hiện nay. Bố n là, việc t ổ ch ức và thiết l ập nh ững điề u kiệ n hợp thành mơi tr ườ ng văn hóa đơn vị cơ s Qn độ i nhân dân Lào hiệ n nay. Năm là, vi ệc đị nh hướ ng nhu c ầu văn hóa, phát huy tính tích cực giá tr ị văn hóa truy ền th ống trong đời sống văn hóa đơn vị c ơ s ở hi ện nay 2.2. Yêu cầu phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào trước xu hướng thực tiễn hiện nay 20 2.2.1. Xu hướng thực tiễn của giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào hiện Một là, Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là giá trị văn hóa nền tảng và là mục tiêu lý tưởng chiến đấu của đội ngũ sĩ quan, chiến sĩ; chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng nhân dân cách mạng Lào tiếp tục được kiên định với tính cách là hạt nhân của hệ thống giá trị văn hóa truyền thống, là nền tảng lý luận định hướng cho sự hồn thiện và phát huy các giá trị văn hóa chính trị, pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, khoa học Hai là, những giá trị truyền thống phản ánh văn hóa pháp luật như ý thức pháp luật, ý thức trách nhiệm cơng dân, trách nhiệm sĩ quan được các sĩ quan, chiến sĩ thừa nhận và tn theo; tinh thần đấu tranh chống tiêu cực, chối bỏ các phản giá trị, ý thức chấp hành pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của qn đội, tinh thần sống và làm theo hiến pháp, pháp luật, kỷ luật quân đội tiếp tục được nâng cao. Ba là, những giá trị văn hóa đạo đức, thẩm mỹ truyền thống được xác lập trong xã hội và quân đội sẽ là những chuẩn giá trị được sĩ quan, chiến sĩ tiếp nhận và phát triển. Bốn là, ở đội ngũ sĩ quan, chiến sĩ Quân đội nhân dân Lào, thái độ trước cuộc sống, nghề nghiệp khá rõ ràng. 2.2.2. Yêu cầu phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào hiện nay * Những yêu cầu về nhận thức 21 Một là, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào hiện nay phải thấu triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhân dân cách mạng Lào về văn hóa và đời sống văn hóa, đồng thời xuất phát từ hoạt động văn hóa qn sự, phù hợp với yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ mới Hai là, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào một mặt phải nhận thức sâu sắc về văn hóa truyền thống của dân tộc trong sự gắn kết với truyền thống của Đảng, quân đội và sự phát triển giá trị mới, đấu tranh loại bỏ các phản giá trị. Ba là, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào phải đặc biệt nhận thức rõ và chú trọng xây dựng, hồn thiện nội dung giáo dục giá trị văn hóa qn sự *Những u cầu trong tổ chức thực tiễn Một là, chỉ đạo hoạt động thực tiễn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào ln được đặt trên cơ sở tn thủ những phương thức cơ bản của sự phát huy. Hai là, chỉ đạo hoạt động thực tiễn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào phải qn triệt sâu sắc và thực hiện tốt quan điểm tổng hợp. 22 Chương 3 GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA ĐƠN VỊ CƠ SỞ QN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 3.1. Tổ chức tốt việc kế thừa, phát triển và giáo dục giá trị văn hố truyền thống ở đơn vị cơ sở 3.1.1. Kế thừa, phát triển giá trị văn hố truyền thống đơn vị cơ sở Một là, khuyến khích cán bộ, chiến sĩ tham gia cơng cuộc kế thừa, phát triển giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào. Hai là, tạo sự chuyển biến trong sự nhận thức và tổ chức thực tiễn của cán bộ, chiến sĩ trong góp phần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào. Ba là, khuyến khích và tổ chức cho cán bộ, chiến sĩ tham gia quản lý, giữ gìn, tu bổ và phát huy di sản văn hóa của các bộ tộc Lào. Bốn là, khuyến khích và tổ chức cho cán bộ, chiến sĩ tham gia nghiên cứu, khai thác di sản văn hóa và hệ thống giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào 3.1.2. Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho cán bộ, chiến sĩ ở đơn vị cơ sở Một là, chú trọng nội dung giá trị văn hóa truyền thống trong các chương trình giáo dục chính trị theo định kỳ cho cán bộ, chiến sĩ ở đơn vị cơ sở. Hai là, việc nâng cao chất lượng giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho cán bộ, chiến sĩ đơn vị cơ sở 23 Qn đội nhân dân Lào phải gắn với q trình nâng cao “chất văn hóa” trong tất cả các hoạt động. Ba là, đẩy mạnh cơng tác giáo dục giá trị văn hóa truyền thống ở từng đơn vị cơ sở thơng qua các hình thức phong phú, sinh động, thiết thực Bốn là, tiếp tục mở rộng phong trào thi đua, tun truyền “Sống, chiến đấu, lao động học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong cách hệ trước” trong cán bộ, chiến sĩ đơn vị cơ sở Năm là, củng cố, nâng cao chất lượng các hình thức sinh hoạt chun đề về văn hóa truyền thống ở đơn vị cơ sở 3.2. Tích cực đưa giá trị văn hóa truyền thống thấm sâu vào mọi mặt đời sống và hoạt động ở đơn vị cơ sở 3.2.1. Tích cực hóa hoạt động tu dưỡng, rèn luyện nhân cách văn hóa của cán bộ, chiến sĩ theo chuẩn truyền thống Một là, bảo đảm tính tồn diện của nội dung tu dưỡng, rèn luyện nhân cách văn hóa của cán bộ, chiến sĩ theo chuẩn truyền thống. Hai là, bảo đảm tính kế hoạch và tự giác hóa hoạt động tu dưỡng, rèn luyện nhân cách văn hóa của cán bộ, chiến sĩ theo chuẩn truyền thống. Ba là, xây dựng con đường, biện pháp có hiệu quả trong tu dưỡng, rèn luyện nhân cách văn hóa của cán bộ, chiến sĩ theo chuẩn truyền thống. Bốn là, có chế độ, chính sách khuyến khích, nhân điển hình về tu dưỡng, rèn luyện nhân cách văn hóa của cán bộ, chiến sĩ theo chuẩn truyền thống. 24 3.2.2. Xây dựng tập thể qn nhân có văn hóa đơn vị sở thấm đậm giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào Một là, khuyến khích tính tích cực, tự giác, sáng tạo của các chủ thể trong xây dựng mơi trường sống và hoạt động qn sự ở đơn vị cơ sở thấm đậm giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào Hai là, thường xuyên quan tâm định hướng nhu cầu văn hóa của cán bộ, chiến sĩ theo chuẩn giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào Ba là, giải quyết đúng đắn các quan hệ văn hóa qn sự trong đơn vị, bồi đắp ý thức cộng đồng trong tập thể qn nhân, chú trọng các quan hệ văn hóa mang đậm bản sắc, giá trị truyền thống của các bộ tộc Lào. Bốn là, tổ chức tốt các hình thức hoạt động văn hóa trong đơn vị và giao lưu văn hóa qn – dân, chú trọng các sinh hoạt văn hóa mang đậm bản sắc, giá trị truyền thống đất nước, qn đội, đơn vị và địa phương nơi đóng qn Năm là, phát huy mạnh mẽ vai trò của thiết chế văn hóa qn sự làm tỏa sáng giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào trong thực hiện nhiệm vụ và nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của đơn vị 3.2.3. Vận dụng giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào trong xây dựng các lĩnh vực văn hóa ở đơn vị cơ sở Một là, vận dụng giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào trong xây dựng văn hóa chính trị tư tưởng Hai là, vận dụng giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào trong xây dựng văn hố pháp luật, kỷ luật. Ba là, vận dụng giá trị văn hóa 25 truyền thống của các bộ tộc Lào trong xây dựng văn hóa trí tuệ đạo đức – thẩm mỹ, lối sống, xây dựng đơn vị có văn hóa và chiến sĩ có văn hóa. Bốn là, vận dụng giá trị văn hóa truyền thống của tộc Lào trong xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp, nâng cao nếp sống văn minh. Năm là, vận dụng giá trị văn hóa truyền thống của các bộ tộc Lào trong xây dựng văn hóa – khoa học, kỹ thuật, nâng cao mặt quân trí. Sáu là, vận dụng giá trị văn hóa truyền thống của bộ tộc Lào trong xây dựng văn hóa thể chất – kỹ năng sống và văn hố thẩm mỹ 3.3. Giải quyết thoả đáng quan hệ truyền thống – hiện đại trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở 3.3.1. Kết nối giá trị văn hóa truyền thống với giá trị văn hóa hiện đại trong đời sống văn hố đơn vị cơ sở Một là, nhận diện, phân định xác đáng về giá trị văn hóa truyền thống và giá trị văn hóa hiện đại trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở. Hai là, định rõ vai trò của giá trị văn hóa truyền thống và giá trị văn hóa hiện đại trong đời sống văn hóa ở đơn vị cơ sở 3.3.2 Xử lý tối ưu tương tác giá trị văn hóa truyền thống với giá trị văn hóa hiện đại trong đời sống văn hố Một là, “truyền thống hóa” những giá trị văn hóa hiện đại để làm giàu truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Hai là, nâng truyền thống lên tầm hiện đại để làm tăng sức sống thực tiễn của văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Ba là, tạo sự tương tác thuận chiều giữa truyền thống với hiện đại 26 trong đời sống văn hóa để nối quá khứ với hiện tại và hướng đến tương lai 3.3.3. Kết hợp giữa xây và chống trong giải quyết quan hệ truyền thống – hiện đại nhằm phát triển đời sống văn hố Một là, kế thừa giá trị văn hóa truyền thống gắn với lọc bỏ phản giá trị hoặc những yếu tố lỗi thời, lạc hậu trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Hai là, tiếp thu tinh hoa văn hóa hiện đại gắn với ngăn chặn các phản giá trị, lệch chuẩn truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở. Ba là, chống cả khuynh hướng thủ cựu và khuynh hướng phủ nhận quá khứ một cách tuỳ tiện, vơ ngun tắc trong đời sống văn hóa đơn vị sơ sở. Luận án đề xuất các nhóm giải pháp trong một chỉnh thể thống nhất: nhóm giải pháp kế thừa, phát triển và giáo dục giá trị văn hóa truyền thống các bộ tộc Lào; nhóm giải pháp đưa giá trị văn hóa truyền thống vào mọi mặt đời sống bộ đội; nhóm giải pháp giải quyết quan hệ truyền thống – hiện đại. Những giải pháp chủ yếu trên đây là những vấn đề có quan hệ thống nhất biện chứng với nhau. Vì vậy, trong tổ chức thực tiễn phải có quan điểm tổng hợp và thực hiện các nội dung, biện pháp một cách đồng bộ KẾT LUẬN Tiếp cận khái niệm văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống là một hình thái đặc thù của phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào hiện nay là sự nối tiếp mạch nguồn phát huy văn hóa truyền thống của dân tộc Lào, là sự thể hiện tập trung mối quan hệ thống nhất 27 và đa dạng, giữa truyền thống và hiện đại, được đặt ra sự nhận thức và vận dụng đúng đắn những quy luật phát triển văn hóa và gắn với quy luật phát triển kinh tế xã hội của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; khẳng định về lý luận và thực tiễn những phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào hiện nay 2. Trên cơ sở khảo sát trình độ phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào và tình hình nhận thức, vận dụng những vấn đề có tính quy luật trong tổ chức thực tiễn q trình này, luận án tập trung làm rõ những mặt tích cực và tiêu cực trong nhận thức, tổ chức thực tiễn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở của lãnh đạo, chỉ huy các cấp; phát hiện các mâu thuẫn chủ yếu cần nhận thức và giải quyết để nâng cao hiệu quả phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân lào hiện nay. Đồng thời, từ những dự báo khoa học và xu thế biến động của phát huy đó, luận án phân tích các u cầu mới đối với việc nhận thức, tổ chức thực tiễn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở nhằm đáp ứng u cầu mới của nhiệm vụ cách mạng và xu thế biến động phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào những năm tới 3. Luận án đề xuất ba nhóm giải pháp cơ bản như: thứ nhất, nhóm giải pháp kế thừa, phát triển và giáo dục giá trị văn hóa truyền thống các bộ tộc Lào; thứ hai, nhóm giải pháp đưa giá trị 28 văn hóa truyền thống vào mọi mặt đời sống bộ đội; thứ ba, nhóm giải pháp giải quyết quan hệ truyền thống – hiện đại. Đây là hệ giải pháp mang tính tổng thể, bao gồm những biện pháp có quan hệ thống nhất biện chứng, phản ánh lơ gic tất yếu của phương thức tổ chức tổ chức thực tiễn, phù hợp với các biểu hiện đa dạng của những vấn đề có tính quy luật trong hiện thực. Vì vậy, trong tổ chức thực tiễn, phải có quan điểm tổng hợp, đồng bộ và lịch sử cụ thể nhằm phát huy cao nhất vai trò của mọi tổ chức, mọi lực lượng nâng cao hiệu quả phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào ... truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Lào 1.2.1. Thực chất phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào Thực chất phát huy giá trị. .. THỰC TIỄN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA ĐƠN VỊ CƠ SỞ QN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 2.1 Tình hình phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào. .. văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân dân Lào hiện nay 2. Trên cơ sở khảo sát trình độ phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa đơn vị cơ sở Qn đội nhân