1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ NHÀ nước với sự PHÁT TRIỂN KINH tế HÀNG hóa NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY ở CỘNG hòa dân CHỦ NHÂN dân lào

190 657 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 894 KB

Nội dung

Gần một thế kỷ, nhân dân các bộ tộc Lào đã đấu tranh kiên cường bất khuất, tự lực tự cường chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phong kiến và tay sai. Phong trào đấu tranh anh dũng của nhân dân Lào đã giành được những thắng lợi to lớn chưa từng có trong lịch sử, đã xóa bỏ hoàn toàn chế độ thực dân phong kiến, xây dựng lên một chế độ mới, chế độ Cộng hòa Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào. Ngày 2 tháng 12 năm 1975 mở ra kỷ nguyên mới: độc lập tự do và từng bước tiến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gần kỷ, nhân dân tộc Lào đấu tranh kiên cường bất khuất, tự lực tự cường chống ách thống trị chủ nghĩa thực dân phong kiến tay sai Phong trào đấu tranh anh dũng nhân dân Lào giành thắng lợi to lớn chưa có lịch sử, xóa bỏ hoàn toàn chế độ thực dân phong kiến, xây dựng lên chế độ mới, chế độ Cộng hòa Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào Ngày tháng 12 năm 1975 mở kỷ nguyên mới: độc lập tự bước tiến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nhà nước CHDCND Lào xây dựng sở kinh tế sản xuất nông nghiệp lạc hậu, yếu kém, tồn nhiều loại hình sản xuất mang tính chất tự nhiên, tự cấp tự túc Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc yếu kém, cấu xã hội nông dân chiếm 90% dân số tập trung vùng nông thôn Những năm đầu chế độ mới, Nhà nước Lào có chủ trương quốc hữu hóa công nghiệp, tăng cường khu vực Nhà nước thương nghiệp giao thông vận tải, xúc tiến phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Chấp nhận hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc dân thành phần kinh tế tập thể, với chế quản lý tập trung quan liêu hành chính, bao cấp làm cho hiệu kinh tế bị giảm sút Đứng trước tình hình đó, Đại hội lần thứ IV Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào năm 1986 nêu rõ: thời kỳ độ thời kỳ tồn nhiều thành phần kinh tế Chúng ta phải tâm bước xóa bỏ chế cũ, thực chế mới, cách chấp nhận thực trạng tồn nhiều thành phần kinh tế gắn liền với chế quản lý Sự tồn kinh tế nhiều thành phần tất yếu lịch sử Xuất phát từ tình hình cụ thể kinh tế - xã hội thực tiễn việc xây dựng chế độ đất nước Lào, với kinh nghiệm nước anh em, Đại hội lần thứ V Đảng NDCM Lào khẳng định: giai đoạn tiếp tục xây dựng phát triển chế độ DCND tạo tiền đề để bước tiến lên CNXH Dưới lãnh đạo Đảng NDCM Lào, toàn Đảng, toàn dân đẩy mạnh nghiệp đổi toàn diện đất nước, tăng cường đoàn kết thống sở liên minh công - nông - trí thức, tích cực khuyến khích kinh tế nhiều thành phần, nhằm phát triển lực lượng sản xuất cho vững mạnh, chuyển kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên sang kinh tế hàng hóa, làm cho đời sống vật chất văn hóa nhân dân tộc Lào ngày phát triển Kinh tế nhiều thành phần bước phát triển tất yếu trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Tuy nhiên, thời đại ngày kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng lên CNXH mà phát triển sang quỹ đạo chủ nghĩa tư (CNTB) Để kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN vai trò Đảng cầm quyền Nhà nước quan trọng Ở đất nước Lào, việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN tất yếu phải có hướng dẫn, quản lý Nhà nước Chính vậy, đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn phát triển đất nước Lào mà bối cảnh giới biến đổi to lớn Như vậy, việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, tất yếu phải có hướng dẫn Nhà nước Tình hình nghiên cứu đề tài Sự phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật, công nghệ giới đòi hỏi quốc gia phải điều chỉnh cấu kinh tế, phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ Do tình hình đó, nhiệm vụ quản lý hành nhà nước nặng nề, thực chức quản lý điều hành kinh tế, góp phần đưa đất nước nhanh chóng trở thành nước công nghiệp vài thập kỷ tới theo định hướng XHCN Ở Việt Nam có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vai trò Nhà nước quản lý kinh tế nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khác nhau, có: Chính sách cấu vùng, kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996,; Đổi sách chế quản lý kinh tế, bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững GS.PTS Vũ Đình Bách, GS.TS Ngô Đình Giao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường, kinh nghiệm nước ASEAN PTS Nguyễn Duy Hùng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Xu hướng biến động kinh tế nhiều thành phần Việt Nam PGS.PTS Nguyễn Tĩnh Gia (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; Đổi phát triển thành phần kinh tế PTS Đỗ Hoài Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993; Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam PGS.PTS Phan Thanh Phố Nxb Giáo dục, Hà Nội 1996; Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ GS.TS Lương Xuân Quý, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1996; Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế Việt Nam GS.TS Lương Xuân Quỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994; Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam PTS Nguyễn Văn Bích, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996; Một số vấn đề định hướng XHCN Việt Nam PGS.PTS Nguyễn Đức Bách, Nxb Lao động, Hà Nội, 1998 Các công trình nghiên cứu sâu vào vấn đề chủ yếu quản lý nhà nước thành phần kinh tế Đã giải nhiều vấn đề việc điều tiết vĩ mô Nhà nước với kinh tế quốc dân, trình bày nhiều kinh nghiệm quản lý tác động vào kinh tế Ở Lào, 20 năm qua, việc quản lý nhà nước kinh tế đề cập nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Đảng NDCM Lào đưa chủ trương, đường lối đổi toàn diện vào năm 1986 Theo phương hướng Hội nghị Trung ương lần thứ V, VI, VII (khóa IV) cụ thể hóa phát triển luận điểm nhằm biến đường lối, chủ trương, sách Đảng thành thực Tiếp cận với đường lối đổi Đảng có số công trình nghiên cứu góc độ phương hướng luận chứng như: Một số đặc điểm đổi chế quản lý kinh tế CHDCND Lào giai đoạn PTS Khăm Phăn Khun Bo Lin, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 1991; Những trình kinh tế - xã hội để chuyển kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa CHDCND Lào giai đoạn PTS Mon Sỉ Vi La Thon, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 1991; Một số vấn đề xếp lại đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước CHDCND Lào PTS Thong Xa Lít Măng No Mệc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1994; Xây dựng đội ngũ quản trị kinh doanh bước chuyển sang kinh tế thị trường CHDCND Lào PTS Chăn Phon Bun Xu Lin, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1995; Tiếp tục quản lý ngân sách nhà nước CHDCND Lào TS Khăm Phong Bút Đa Vông, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1998; Đổi quản lý nhà nước nhằm phát triển ngành công nghiệp trình chuyển sang kinh tế thị trường CHDCND Lào TS Công Chắc No Kéo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1998; Thành công việc thực sách đổi kinh tế từ năm 1985 - 1995 CHDCND Lào Su Phăn Kéo My Xay, CHDCND Lào 20 năm, Viêng Chăn 1996; Phân tích vấn đề thực trạng kinh tế - xã hội, vấn đề trước mắt lâu dài CHDCND Lào PTS Cụ Kéo Ác Khạ Mun Tỵ, CHDCND Lào 20 năm, Viêng Chăn 1996; Sự vững mạnh quyền nhà nước yếu tố bảo đảm cho độc lập, chủ quyền dân tộc Cha Lơn Nhìa Pao Hờ CHDCND Lào 20 năm, Viêng Chăn 1996 Nhìn chung công trình nghiên cứu giải số vấn đề nảy sinh mang tính cấp bách trước mắt, thực chất giải pháp tình liên quan đến việc thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công đổi thời kỳ Cho đến nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu việc tiếp tục đổi quản lý nhà nước với phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần cách bản, có hệ thống, phù hợp với điều kiện cụ thể Lào Chính vậy, chọn đề tài: "Nhà nước với phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần giai đoạn Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào" làm đề tài nghiên cứu mình, hy vọng góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án Nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận thực tiễn, làm sáng tỏ thực chất vai trò, tầm quan trọng Nhà nước quản lý kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Lào, từ đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế hàng hóa nhiều thành phần CHDCND Lào Nhiệm vụ luận án - Trình bày số vấn đề cần thiết lý luận quản lý nhà nước kinh tế nói chung quản lý kinh tế Nhà nước CHDCND Lào nói riêng - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước kinh tế hàng hóa nhiều thành phần CHDCND Lào thời gian qua Chỉ vấn đề tồn tại, thiếu sót xu hướng biến động phát triển kinh tế thị trường Lào - Trình bày vai trò, chức quản lý Nhà nước kinh tế thị trường, kinh nghiệm học quản lý Nhà nước kinh tế theo chế thị trường số nước - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước kinh tế công đổi CHDCND Lào Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án không nghiên cứu vai trò, chức quản lý Nhà nước nói chung, mà nghiên cứu vai trò, chức quản lý kinh tế thể chủ trương đường lối giải pháp vĩ mô, có liên quan đến việc quản lý kinh tế kinh tế hàng hóa nhiều thành phần CHDCND Lào Từ đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục đổi quản lý Nhà nước kinh tế CHDCND Lào Luận án không sâu nghiên cứu nhiệm vụ quản lý thành phần kinh tế Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hản, quan điểm Đảng NDCM Lào, kế thừa công trình nghiên cứu nhà khoa học nước có liên quan Luận án thực sở vận dụng tổng hợp phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử lôgic trình phân tích luận giải vấn đề nêu Đóng góp luận án - Luận án phân tích nét đặc trưng kinh tế nhiều thành phần Lào; khả điều hành kinh tế Lào - Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vai trò quản lý Nhà nước Lào phát triển kinh tế Nêu yêu cầu tiếp tục đổi máy quản lý nhà nước, đổi phương tiện, công cụ quản lý nhà nước thành phần kinh tế - Luận án đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tác động vào trình quản lý nhà nước thành phần kinh tế CHDCND Lào Ý nghĩa thực tiễn luận án Những kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu để tham khảo giúp hoạch định chủ trương, sách biện pháp đổi việc quản lý nhà nước kinh tế Lào giai đoạn Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy trường đại học, trường Đảng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, luận án có chương mục Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ, SỰ BIỂU HIỆN CỦA NÓ Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1 NHÀ NƯỚC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1 Vai trò kinh tế Nhà nước Đời sống xã hội loài người có nhiều mặt hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo khoa học kỹ thuật , chúng lại có quan hệ mật thiết với Xã hội phát triển hoạt động nói đa dạng phong phú Trong hoạt động đó, hoạt động kinh tế đóng vai trò quan trọng bản, hoạt động kinh tế đời sống thiếu sống người xã hội Trong giai đoạn phát triển lịch sử, tiến hành hoạt động loài người phải sống Muốn sống loài người phải có ăn, đồ mặc, nhà thứ cần thiết khác Để có đó, người phải tạo chúng Bởi vậy, sản xuất cải vật chất sở đời sống xã hội lao động sản xuất hoạt động xã hội loài người Trong lịch sử phát triển sản xuất xã hội, có hai hình thức kinh tế rõ rệt, hình thức kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên hình thức sản xuất mà sản phẩm lao động dùng để thỏa mãn nhu cầu người sản xuất nội đơn vị kinh tế Đó kiểu sản xuất tự cấp tự túc Đối lập với sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa, sản xuất sản phẩm để bán Đó hình thức tổ chức sản xuất xã hội, mối quan hệ kinh tế người sản xuất với nhau, nguời sản xuất với người tiêu dùng, biểu thông qua thị trường, qua việc mua bán trao đổi sản phẩm lao động có phạm vi rộng lớn kinh tế đất nước Có thể nói, kinh tế phạm trù đặc biệt quan trọng đời sống xã hội loài người Trong có nói đến cải nguồn thu nhập, việc làm, giàu, nghèo, phúc lợi, điều kiện sống, môi trường môi sinh, tiết kiệm, chống lãng phí nhằm sử dụng cải có lợi cho việc tạo hạnh phúc sức khỏe người v.v Như vậy, khái niệm kinh tế khái niệm có ý nghĩa rộng lớn có người cho kinh tế tài sản (tiền, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, bất động sản, vật dụng có giá trị quý v.v ), có người lại hiểu kinh tế toàn công tác buôn bán, sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hóa Một cách hiểu nhiều người đồng tình cho kinh tế tổng thể (hoặc phần) yếu tố sản xuất quan hệ vật chất người phát sinh trình sản xuất trực tiếp, phân phối lưu thông trao đổi, tiêu dùng cải vật chất giai đoạn phát triển định xã hội loài người mà mấu chốt vấn đề sở hữu lợi ích Những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người sẵn, phải thông qua lao động người sản xuất ra, Mác viết: "đứa trẻ biết dân tộc diệt vong ngừng lao động, năm, mà tuần Cũng vậy, người biết muốn có lượng sản phẩm tương ứng với lượng nhu cầu khác phải có lượng lao động xã hội khác theo số lượng định" [27, 749] Bởi vậy, sản xuất cải vật chất luôn có thuộc tính chung vốn có quy trình tác động lẫn người tự nhiên, người biến đổi vật thể tự nhiên làm cho chúng thích ứng với việc thỏa mãn nhu cầu Sản xuất vật chất luôn lặp lặp lại không ngừng Mỗi trình lao động sản xuất kết hợp ba yếu tố: lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Đối tượng lao động tư liệu lao động yếu tố vật chất trình lao động hợp thành tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất điều kiện quan trọng thiếu trình sản xuất, không kết hợp với lao động tự không tạo Chính lao động tích cực sáng tạo làm cho tư liệu lao động đối tượng lao động vận động chuyển chúng thành tư liệu sản xuất thực bắt chúng phục vụ cho người Người lao động người sáng tạo toàn cải cho xã hội loài người Sản xuất cải vật chất trình xã hội Trong sản xuất, người không tác động vào giới tự nhiên mà tác động lẫn nhau, người sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Để sản xuất, người phải có mối liên hệ quan hệ định với tác động họ vào giới tự nhiên, tức việc sản xuất diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xã hội C Mác viết: sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với tác động họ vào giới tự nhiên tức việc sản xuất diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xã hội Quan hệ xã hội người với người trình sản xuất, phân phối sản phẩm trao đổi tiêu dùng cải vật chất gọi quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt sản xuất xã hội, chúng gắn bó chặt chẽ với tác động lẫn nhau, với phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất biến đổi theo Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên, biểu trình độ chinh phục tự nhiên người Lực lượng sản xuất 10 Phần I Điều quy định rõ: "Viên chức CHDCND Lào người xếp đặt cử làm việc thường xuyên liên tục bộ, quan trung ương, địa phương thay mặt Nhà nước Lào công tác thường trực nước ngoài, nhận tiền lương, tiền thưởng ngân sách nhà nước" [63, 1] Do vậy, cán đảng viên lúc tính kiên định trị, lòng trung thành tuyệt lý tưởng Đảng, với nghiệp cách mạng dân tộc phải phẩm chất hàng đầu, phải tự giáo dục giáo dục sâu sắc tri thức toàn diện, người gương mẫu xã hội lĩnh vực, góp phần thúc đẩy việc xây dựng kinh tế thị trường, thiết lập chế kinh tế mới, khắc phục mặt trái chế thị trường, không tính chất Đảng Nhà nước bị mặt trái làm méo mó, đồng thời bám sát thực tiễn để không ngừng góp phần vào việc đổi công tác xây dựng Đảng, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng [2, 167-168] Hành nhà nước vấn đề phức tạp Nhà nước dự thảo thông qua quy chế công chức đại hóa bước kỹ thuật hành chính, vấn đề phức tạp Cho đến việc xây dựng chiến lược quy hoạch đào tạo, tạo lại nguồn nhân lực hành chưa rõ ràng cụ thể Muốn thực phải: Thứ nhất, xây dựng bước hoàn thiện chế độ công vụ quy chế công chức, quan trọng, để đào tạo, tuyển chọn, xếp thực sách công chức, làm chuẩn mực cho công chức thi hành công vụ phấn đấu nâng cao phẩm chất lực đồng thời làm sở cho việc tinh giảm biên chế hành Quy định nội dung yêu cầu kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán phải có chương trình cụ thể hệ thống nối liền, nội dung đào tạo bồi dưỡng cán sau nhằm vào cán lãnh đạo quản lý cấp, quán triệt nắm vững đường lối đổi 176 toàn diện sâu sắc có thống mặt nhận thức hoạt động toàn Đảng toàn xã hội Thứ hai, thực chế độ tuyển dụng qua thi tuyển kiểm tra, sát hạch người muốn vào làm việc quan hành chính, kịp thời sa thải công chức thoái hóa biến chất Sắp xếp lại công tác đưa khỏi biên chế người không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thực chế độ nghỉ hưu tuổi Trong quy chế công chức phải xác định rõ việc liên quan đến kinh doanh mà công chức thiết không làm Việc đào tạo bồi dưỡng cán phải thực đồng toàn diện tích cực, thường xuyên liên tục, bước thực có kế hoạch, có chương trình, có trọng điểm nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị trước mắt lâu dài Coi việc đào tạo bồi dưỡng cán nhiệm vụ trọng tâm phát triển nguồn nhân lực bước chuyển cán tiêu chuẩn chức vụ Phải có kế hoạch trung dài hạn để bồi dưỡng, đào tạo theo đòi hỏi khách quan ngành, địa phương Chương trình đào tạo phải thiết thực bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế, hành bước theo kịp trình độ đại bao gồm tiêu chuẩn ngoại ngữ ứng dụng công nghệ tin học Phải mở rộng quan hệ hợp tác với nước công tác đào tạo Đảng Nhà nước Lào quan tâm đến sách đào tạo cán công chức nhà nước, hàng năm Nhà nước cử khoảng nghìn người học nước ngoài, phần lớn học Việt Nam Để thực tốt chế độ công vụ, nâng cao hiệu suất công tác quan công chức, cần bước đại hóa công sở chủ yếu trang bị sử dụng phương tiện đại thích hợp hình thành mạng lưới tin học hệ thống hành chính, bố trí nơi làm việc nghiên cứu thiết thực, tránh phô trương hình thức: 177 Xây dựng đội ngũ công chức nhà nước có lực, nhà nước quy, hoạt động có hiệu lực phải có quy chế công cụ khoa học, quy chế công chức rõ ràng lành mạnh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện có kinh tế - xã hội Lào Không thể lấy khái niệm công chức Nhà nước khác theo phương hướng ký trị gắn vào nội dung khái niệm công chức Nhà nước Lào Sức mạnh người dân tộc phải thể thành sức mạnh đội ngũ nhân lực, có phận nhân tài sức mạnh dân trí với cốt lõi nhân cách, nhân phẩm đậm đà sắc dân tộc nhà, cộng đồng, giai cấp dân tộc Có thể nói, việc quán triệt thực mục tiêu, phương án, sách, biện pháp xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN tố chất người định Muốn có người có trình độ cao, có khả công tác phục vụ công nghiệp có kết phải thông qua hệ thống đào tạo Thực tế cho thấy, cải cách hành nhà nước nhiệm vụ quan trọng không đơn giản dễ dàng Vì công việc thật mang tính khoa học liên quan đến nhiều việc phải giải đồng bộ, đồng thời đấu tranh phức tạp, đụng chạm đến lợi ích không phận cá nhân, không công việc hệ thống hành mà công việc chung toàn Đảng, toàn dân đòi hỏi phải có lãnh đạo chặt chẽ Đảng, vai trò gương mẫu đảng bộ, cán đảng viên, có tham gia tích cực cá nhân đoàn thể nhân dân Trong công đổi máy hành nhà nước CHDCND Lào thực chất nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, bước xây dựng hoàn thiện dân chủ nhân dân để tiến tới bước xây dựng pháp chế XHCN Điều phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền thực dân, dân dân Đây 178 vấn đề rộng lớn phức tạp, cần có nhiều công trình nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn, nghiên cứu tổng thể làm sáng tỏ rõ khía cạnh đặt công cải cách hành quốc gia Lào Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường với tồn nhiều thành phần kinh tế, đòi hỏi phải phân biệt rõ chức quản lý nhà nước chức quản lý kinh doanh Sự phân biệt nhằm phát huy vai trò tích cực Nhà nước định hướng phát triển thành phần kinh tế, mặt khác tạo điều kiện cho loại doanh nghiệp chủ động sản xuất kinh doanh chế thị trường Quản lý nhà nước kinh tế quản lý kinh tế tầm vĩ mô tất sức mạnh công cụ, biện pháp Nhà nước có tay toàn kinh tế quốc dân Còn quản lý kinh doanh quản lý đơn vị kinh tế phương pháp, cách thức kinh doanh nhằm tạo cải vật chất cho xã hội Quản lý nhà nước kinh tế quản lý chiến lược, kế hoạch, sách tạo môi trường kinh tế - trị, pháp luật ổn định cho sản xuất kinh doanh Còn quản lý kinh doanh quản lý đơn vị kinh tế tự chủ cho chế thị trường định hướng XHCN Quản lý nhà nước kinh tế quản lý pháp luật, quyền lực trị, quản lý kinh doanh hoạt động khuôn khổ pháp luật chịu kiểm tra, kiểm soát Nhà nước Quản lý nhà nước kinh tế thực tài quốc gia quản lý kinh doanh đơn vị kinh tế sở thực tự chủ tài chính, tự hạch toán kinh doanh Chính vị vậy, cần phải phân biệt chức quản lý nhà nước chức quản lý kinh doanh hai mặt không tách rời cách triệt liên hệ tác động qua lại lẫn thống Nhà nước dân, dân dân 179 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước Lào công đổi mới, Nhà nước CHDCND Lào cần phải đổi hiệu lực quản lý mình, quản lý kinh tế thị trường theo quy định hợp lý với phương pháp thích hợp Cần cải cách máy Nhà nước theo hướng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền nhằm phát huy mạnh vai trò Nhà nước kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, định hướng lên CNXH Đặc biệt phải nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước, sử dụng "đòn bẩy" kinh tế, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; đổi mối quan hệ kinh tế quốc tế đa phương nghiệp đổi xã hội Lào 180 KẾT LUẬN Xã hội muốn tồn phát triển không tiến hành sản xuất cải vật chất Những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người sẵn mà phải thông qua lao động người sản xuất Bởi vậy, sản xuất cải vật chất sở đời sống xã hội lao động sản xuất hình thức hoạt động thực tiễn nhằm trì tồn phát triển xã hội loài người Thích ứng với sở kinh tế xã hội thượng tầng kiến trúc bao gồm hình thái ý thức xã hội thiết chế tương ứng Khi lực lượng sản xuất phát triển kéo theo thay đổi tương ứng quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Trong Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc quản lý kinh tế xã hội biểu tổ chức trị máy đặc biệt để cưỡng chế thực chức quản lý theo trật tự pháp lý định Trong lịch sử phát triển xã hội từ trước đến có hai hình thức kinh tế rõ rệt, hình thức kinh tế tự nhiên hình thức kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên hình thức sản xuất mà sản phẩm lao động dùng để thỏa mãn nhu cầu người sản xuất nội đơn vị kinh tế Còn kinh tế hàng hóa kiểu sản xuất sản phẩm để bán Đó hình thức sản xuất xã hội Trong mối quan hệ kinh tế người sản xuất với nhau, người sản xuất với người tiêu dùng, biểu thông qua thị trường, qua việc mua bán trao đổi sản phẩm lao động phạm vi rộng lớn Trong trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Nhà nước CHDCND Lào có vai trò quan trọng để điều tiết vĩ mô kinh tế theo hướng định Nhà nước điều tiết kinh tế nghĩa can thiệp vào mặt hoạt động kinh tế, mà nhằm để xác định mục tiêu 181 điều tiết tăng trưởng ổn định kinh tế, công kinh tế Nội dung điều tiết nhịp độ tăng trưởng tối ưu, tích lũy đầu tư quy mô xây dựng hợp lý khối lượng tiền lưu thông mức giá chung tối ưu, khoản thu chi tài chính, quy mô cấu xuất nhập Để đạt mục tiêu ấy, cần có hình thức phương pháp can thiệp thích hợp Nhà nước vào hoạt động kinh tế, phương pháp chủ yếu lựa chọn điều tiết gián tiếp tức Nhà nước kiểm sát số kinh tế quốc dân biện số chúng đòn bẩy kinh tế, trì cạnh tranh phương tiện luật pháp hành Những biện pháp chống độc quyền thực đấu tranh theo cách thức phù hợp trì phát triển kinh tế khuôn khổ Nhà nước xác định Để đảm bảo cho kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển hướng, vai trò quản lý Nhà nước kinh tế không điều tiết, khống chế, định hướng pháp luật, đòn bẩy kinh tế, sách, biện pháp kích thích mà thực lực hệ thống kinh tế quốc doanh Trong điều kiện đất nước nghèo, vốn liếng ỏi, trình độ khoa học thấp kém, kinh nghiệm quản lý chưa cao, đòi hỏi cần phải mở rộng quan hệ quốc tế thu hút vốn đầu tư, khoa học công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý vào khu vực kinh tế vùng nông thôn, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa phát triển để vào thị trường khu vực thị trường giới, không phân biệt chế độ trị phải đảm bảo nguyên tắc bản: bình đẳng, có lợi giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc định hướng XHCN Một nội dung quan trọng trình phát triển kinh tế hàng hóa Lào phải quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực mặt vật chất, tinh thần trí tuệ Phải biết khai thác phát huy tính động nhân dân tộc Lào sản xuất hàng hóa Chủ tịch Hồ Chí 182 Minh thường nhắc câu nói dân gian: Dễ mười lần không dân chịu, khó trăm lần dân liệu xong Như Nhà nước Lào cần khuyến khích tư tưởng làm giàu người Quan điểm dân giàu nước mạnh hoàn toàn vật biện chứng, dân có giàu nước mạnh Để thực thành công trình đổi mới, đòi hỏi phải tăng cường lãnh đạo Đảng NDCM Lào máy Nhà nước, đảm bảo vững tiến hành cải cách tổ chức máy quản lý Nhà nước kinh tế theo hướng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường tạo tiền đề vật chất, khoa học kỹ thuật để đảm bảo thực vai trò quản lý điều tiết hướng dẫn kinh tế, cho phép thành phần kinh tế, giai cấp tầng lớp nhân dân tham gia cách tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp bước đại hóa kinh tế quốc dân 183 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN TIẾNG VIỆT [1] Vũ Đình Bách - Đổi sách chế quản lý kinh tế bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững Nxb CTQG, Hà Nội 1996 [2] Nguyễn Đức Bách - Một số vấn đề định hướng XHCN Việt Nam Nxb Lao động, Hà Nội 1998 [3] Trương Văn Bân - Bàn cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước Nxb CTQG, Hà Nội 1996 [4] Nguyễn Văn Bích - Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Nxb CTQG, Hà Nội 1996 [5] Cay Xỏn Phôm Vi Hản - Một số vấn đề quản lý kinh tế Lào Nxb Sự thật, Hà Nội 1990 [6] Cay Xỏn Phôm Vi Hản - Người nhân dân Nxb CTQG, Hà Nội 1993 [7] Chính sách cấu vùng, kinh nghiệm quốc tế vận động Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 [8] Nguyễn Trọng Chuẩn - Những quan điểm C Mác - Ph Ăngghen V.I Lênin CNXH thời kỳ độ Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 [9] Trần Thị Tâm Đan - Phát huy phát triển nguồn nhân lực trẻ đất nước phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Cộng sản số 21 tháng 11-1996 [10] Nguyễn Tĩnh Gia - Xu hướng biến động kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Nxb CTQG, Hà Nội 1998 [11] Dương Phú Hiệp - Những thay đổi văn hóa xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường số nước châu Á Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 184 [12] Nguyễn Duy Hùng - Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường Kinh nghiệm nước ASEAN Nxb CTQG, Hà Nội 1996 [13] Nguyễn Duy Hùng - Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Đài Loan Tạp chí Cộng sản số tháng 7-1995 [14] Ngọc Kim - Cải cách hành quốc gia, quan điểm giải pháp Tạp chí Cộng sản số tháng 2-1995 [15] V.I Lênin - Toàn tập, tập 33, Nhà nước cách mạng Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1976 [16] V.I Lênin - Toàn tập, tập 39 Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1977 [17] V.I Lênin - Toàn tập, tập 42 Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1977 [18] V.I Lênin - Toàn tập, tập 44 Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1978 [19] Võ Đại Lược - Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế - Kinh nghiệm Nhật Bản, ASEAN Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 [20] Luật Doanh nghiệp Nxb CTQG, Hà Nội 1995 [21] Luật Hợp tác xã Nxb CTQG, Hà Nội 1996 [22] C Mác - Ph.Ăngghen - Toàn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 1993 [23] C Mác - Ph.Ăngghen - Toàn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 1995 [24] C Mác - Ph.Ăngghen - Toàn tập, tập 16 Nxb CTQG, Hà Nội 1995 [25] C Mác - Ph.Ăngghen - Toàn tập, tập 19 Nxb CTQG, Hà Nội 1995 [26] C Mác - Ph.Ăngghen - Toàn tập, tập 22 Nxb CTQG, Hà Nội 1995 [27] C Mác - Ph.Ăngghen - Toàn tập, tập 32 Nxb CTQG, Hà Nội 1995 [28] Hồ Chí Minh - Toàn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 1995 [29] Đỗ Mười - Xây dựng nhà nước nhân dân, thành tựu kinh nghiệm đổi Nxb Sự thật, Hà Nội 1991 [30] Đỗ Mười - Xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Nxb CTQG, 1998 185 [31] Đỗ Hoài Nam - Đổi phát triển thành phần kinh tế Nxb CTQG Hà Nội, 1993 [32] Lê Hữu Nghĩa - Phép biện chứng công đổi nước ta Tạp chí Nghiên cứu lý luận số tháng 4-1997 [33] Vũ Hữu Ngoạn - Mấy vấn đề chủ nghĩa tư nhà nước Nxb CTQG, Hà Nội 1995 [34] Nguyễn Văn Niên - Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb CTQG, Hà Nội 1996 [35] Lê Du Phong - Đào tạo cán quản lý kinh tế vĩ mô Việt nam Thực trạng giải pháp Nxb CTQG, Hà Nội 1998 [36] Phan Thanh Phố - Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam Nxb Giáo dục, 1996 [37] Phan Thành Phố - Xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Cộng sản, số tháng 2-1998 [38] Quản lý nhà nước kinh tế Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1997 [39] Lương Xuân Quỳ - Cơ chế thị trường vai trò nhà nước kinh tế Việt Nam Nxb Thống kê, Hà Nội 1994 [40] Lương Xuân Quỳ - Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển nông nghiệp hàng hóa đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1996 [41] Lê Văn Sang - Chủ nghĩa tư đại, tập 1, Khoa học công nghệ phát triển kinh tế Nxb CTQG, Hà Nội 1995 [42] Võ Kim Sơn - Phương pháp phân tích dự báo kinh tế xã hội cho nhà quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1995 [43] Văn Tạo - Phương thức sản xuất châu Á - Lý luận Mác - Lênin thực tiễn Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 186 [44] Trần Cao Thành - CHDCND Lào 20 năm xây dựng phát triển Nxb Khoa học xã hội, 1995 [45]Vũ Huy Từ - Vai trò quản lý nhà nước doanh nghiệp Nxb CTQG, Hà Nội 1998 [46] Đinh Công Tuấn - Quá trình cải cách kinh tế - xã hội Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (từ năm 1978 đến nay) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 [47] Đào Duy Tùng - Quá trình hình thành đường lên CNXH Việt Nam Nxb CTQG, Hà Nội 1998 [48] Đào Trí Úc - Nhà nước pháp luật nghiệp đổi Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997 [49] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb CTQG, Hà Nội 1996 II PHẦN TIẾNG LÀO [50] Ăắư-Ư¿ -ạựáâ-Ăắư-ÃĐẫ-Ơẩắă Áỡẵ Ăắư-Đử´-ÃĐẫ Áỡẵ Ư¿-Íáâ -âủâƯẵ-ưú-ẽắă -ƯủÔ-Êử´ (1992 Œ 1993 ) Ưứư-Ưẵ-ôũ-êũ-ÁạẩÔ-Đắâ áẳÔ-Ơủư, Ăð-ỡẵ-Ăửâ ¯ú1995 [51] ÄĂ-Ưºư ²ử´-áũ-ạắư Œ Ăắư-ºẫỡử´ ºÔ- Àỡ-Âắ-ờũ-Ăắư-Ãạăẩ-²ủĂ¯ẵ-Đắ-Đửư ¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá- Ãư-ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´ -Êửđ-Êẵ-ưẵ-Ă¿-´ẵ-ĂắưƯứư-ĂắÔ-²ủĂ Ê˜Ô-ờ† Ưẵ-Äẽ-ờ† /V 1989 [52] ÄĂ-Ưºư ²ử´-áũ-ạắư Œ ưũ-²ửư- ÀỡừºĂ-À³˜ư À͘´ / áẳÔ-Ơủư 1985 [53] ÄĂ-Ưºư ²ử´-áũ-ạắư Œ ưũ-²ửư -ÀỡừºĂ-À³˜ư À͘´ // áẳÔ-Ơủư 1987 [54] ÄĂ-Ưºư ²ử´-áũ-ạắư Œ ưũ-²ửư -ÀỡừºĂ-À³˜ư À͘´ /// áẳÔ-Ơủư 1987 [55] Âể-´ứư -Ưẵ-ôũ-êũ-êư-êð âẫắư-Ăắư -²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ- ƯủÔÊử´ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá Ưứư-Ưẵ-ôũ-êũ-ÁạẩÔ-Đắâ 1995 187 [56] Âể-´ứư-Ưẵ-ôũ-êũ êư-êð âẫắư-Ăắư -²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ- ƯủÔ-Êử ´ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá (1975 Œ1995) Ưứư-Ưẵ-ôũ-êũ -ÁạẩÔ-Đắâ ¯ú 1995 [57] Âể-´ứư-Ưẵ-ôũ-êũ -êư-êð âẫắư-Ăắư-²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ- ƯủÔ-Êử ´ ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá Ưứư-Ưẵ-ôũ-êũ- ÁạẩÔ-Đắâ ¯ú 1997 [58] Âể-´ứư-Ưẵ-ôũ-êũ ĂẵĐáÔ-ºữâ-Ưẵ-ạẵ-Ă¿ Œ ạủâ-ôẵ-Ă¿ ¯ú 1997 [59] Âể-´ứư-Ưẵ-ôũ-êũ -êư-êð âẫắư-Ăắư -²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ- ƯủÔÊử´ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá Êẵ-ưẵ-Ă¿-´ẵ-Ăắư- Á°ư-Ăắư-ÁạẩÔ-ỡủâ ¯ú 1998 [60] Ê¿-Äê Ưú-²ủư-âºư Œ đửâ-ºẫ-ỡử´ -ºÔ-ờẩắư-Ê¿-Äê Ưú-²ủư-âºư êề-ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´ áẳĂ-Ôắư -²ẵ-ưủĂ-Ôắư ờ‰á-¯ẵ-Àờâ ( áẳÔ-Ơủư, áủườ† ƯũÔ-ạắ ¯ú 1995 ) [61] Ư.¯.¯ ỡắá 20 ¯ú Ê-ờ-² 1996 [62] ăữâ-ờẵ-Ưắâ- Ăắư-²ủâ-ờẵ-ưắ-ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ ƯủÔ-Êử´ ºÔ-Ư.¯.¯ ỡắá ÀôũÔ ¯ú 2020 áẳÔ-Ơủư 1999 [63] â¿-ỡủâ ºÔ-ưắ-ăửĂ -ỡủâ-ôẵ-´ửư-êú ÁạẩÔ Ư.¯.¯ ỡắá áẩắ-âẫáă-ỡẵ-đẳđ -ỡủâ-ôẵ-Ăºư áẳÔ-Ơủư 1993 [64] đửâƯẵÍẹđêúỡắÊắĂẩẳáĂủđ ĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâ ỡủâôẵờ¿´ẵưứư Áỡẵ ĂửâẽắăÁạẩÔ Ư.¯.¯ ỡắá Ãư-Äỡ-ăẵ ¯ú ( áủư-ờ† 15 ƯũÔ-ạắ 1991 Œ15 ƯũÔ-ạắ 1995 ) áắ-ỡẵ-Ưắư °ứẫ-Áờư-¯ẵ-Đắ-Đửư -Ưẵ-đủđ-²ũÀƯâ 1996 [65] đửâ-Ưẵ-Íẹđ êú-ỡắ-Êắ Ăẩẳá-Ăủđ-Ăắư -Ơủâ-ê˜Ô ¯ẵ-êũ-đủâ ỡủâôẵờ¿´ẵưứư Áỡẵ Ăửâẽắă ÁạẩÔ Ư.¯.¯ ỡắá ¯ú 1998 Œ 1999 Ưẵ-²ắ-Áạẩ Đắâ [66] đửâ-ỡắă-Ôắư -ỡẵ-ºẳâ êề-ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´ Êửđ-Êẵ-ưẵ-ʘÔ-ờ† ºÔ-Êẵưẵ-đð-ỡũ-ạắư-Ôắư Ưứư-ĂắÔ- ²ủĂ-¯ẵ-Đắ-Đửư-¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá Ưẵ-Äẽ ờ† // 1979 188 [67] đửâ-ỡắă-Ôắư-ÂºÔ ờẩắư đửá-ờºÔ áửÔ-ỡð-Ê¿, ¯ẵ-ờắư-Êẵ-ưẵ-Ă¿-´ẵĂắư-Á°ư-Ăắư-ÁạẩÔ-ỡủâ- Ăẩẳá-Ăủđ Ưẵ-²ắđ-Ăắư -Ơủâ-ê˜Ô¯ẵ-êũ-đủâ -Á°ư-²ủâ-ờẵ-ưắ-ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ ƯủÔ-Êử´ ƯửĂ ¯ú 1996 Œ1997 Áỡẵ ằẩắÔ-Á°ư-Ăắư-²ủâ-ờẵ-ưắ-ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ ƯủÔ-Êử´ ¯ú1997 Œ1998 êềĂºÔ-¯ẵ-Đữ´ Àờˆº-ờ† // Ưẵ-Äẽ Ưắ-´ủư ÂºÔ -Ưẵ-²ắ-ÁạẩÔ-Đắâ Đữâờ† /// ʘÔ- áủư-ờ† 30 / / 1997 áẳÔ-Ơủư 1997 [68] Á°ư-²ủâ-ờẵ-ưắ- ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ-ƯủÔ-Êử´ Áêẩ ¯ú 1996 Œ 2000 áẳÔƠủư, Àâừºư 10 ¯ú 1996 [69] Á°ư-Ăắư -ỡửÔ-ờụư-ÂºÔ -ỡủâ ¯ú 1996 Œ 2000 Êẵ-ưẵ-Ă¿-´ẵ-ĂắưÁ°ư-Ăắư-ÁạẩÔ-ỡủâ áẳÔ-Ơủư, Ăủư-ăắ 1996 [70] ´ẵ-êũ-Ăẩẳá-Ăủđ -²ẵ-ưủĂ-ÔắưÀĐ…Ô-Äâẫ-ằủđ-ằºÔ-ƠắĂ ĂºÔ-¯ẵ-Đữ ´áẳĂ-Ôắư -²ẵ-ưủĂÔắư ờ‰á¯ẵÀờâ ( ʘÔ- áủư-ờ† Œ11 ƯũÔ-ạắ 1995) áắ-ỡẵ-Ưắư-Ăề-ƯẫắÔ-²ủĂ Ưẵ-đủđ-²ũÀƯâ 1995 ºÔ-Êẵ-ưẵƠủâ-ê˜Ô-Ưứư-ĂắÔ²ủĂ [71] ỡắă-Ôắư-Ăắư-À´ừ-ºÔ ÂºÔ Êẵ-ưẵ-đð-ỡũ-ạắư-Ôắư-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ êềĂºÔ-¯ẵ-Đữ´-Ãạăẩ-ʘÔ-ờ† V ºÔ- ²ủĂ-¯ẵ-Đắ-Đửư-¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá áắ-ỡẵ-Ưắư ºắ-ỡữư-Ãẽẩ Ưẵ-đủđ -²ũ-ÀƯâ ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´-Ãạăẩ ʘÔ-ờ† V ºÔ-²ủĂ 1991 [72] ỡủâ-ôẵ-ờ¿-´ẵ-ưứư ÁạẩÔ- Ưắ-ờắ-ỡẵ-ưẵ-ỡủâ ¯ẵ-Đắ-ờũ-¯ẵ-Äê ¯ẵ-ĐắĐửư-ỡắá Ơủâ-²ũ´-Ââă- Ưẵ-²ắ-¯ẵ-Đắ-Đửư- ƯứÔ-Ưữâ ¯ú1991 [73] Àº-Ăẵ-Ưắư ÂºÔ ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´-Ãạăẩ ʘÔ-ờ† /// ºÔ-²ủĂ ¯ẵ-Đắ-Đửư¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá áủư-ờ† 27 À´-Ưắ 1982 ờ†- ưẵ-ʺư-ÍáÔáẳÔ-Ơủư [74] Àº-Ăẵ-Ưắư ÂºÔ ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´-Ãạăẩ ʘÔ-ờ† /V ºÔ-²ủĂ ¯ẵ-ĐắĐửư-¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá.1986 [75] Àº-Ăẵ-Ưắư ÂºÔ ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´- Êửđ-Êẵ-ưẵ ʘÔ-ờ† ÂºÔ -Êẵ-ưẵ-đðỡũ-ạắư-Ôắư Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ ( Ưẵ-Äẽ ờ† /V ) 1988 189 [76] Àº-Ăẵ-Ưắư ÂºÔ ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´-Êửđ-Êẵ-ưẵ ʘÔ-ờ† ºÔƯứư-ĂắÔ²ủĂ ( Ưẵ-Äẽ ờ† /V) 1989 ạủư-į-Ưứẩ-Đửư-ưẵ-đửâ Áỡẵ À¯úâ-ĂẫáắÔ Ăắư-²ửá-²ủư-Ăủđ -êẩắÔ-¯ẵ-Àờâ [77] Àº-Ăẵ-Ưắư ĂºÔ -¯ẵ-Đữ´ - Ãạăẩ ʘÔ-ờ† V/ ºÔ-²ủĂ ¯ẵ-Đắ-Đửư¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá 1996 190 ... hợp với điều kiện cụ thể Lào Chính vậy, chọn đề tài: "Nhà nước với phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần giai đoạn Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào" làm đề tài nghiên cứu mình, hy vọng góp phần. .. cấu luận án Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, luận án có chương mục Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ, SỰ BIỂU HIỆN CỦA NÓ Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1 NHÀ... trọng Nhà nước quản lý kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Lào, từ đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế hàng hóa nhiều thành phần CHDCND Lào

Ngày đăng: 19/12/2016, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Vũ Đình Bách - Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế bền vững. Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bảo đảmsự tăng trưởng kinh tế bền vững
Nhà XB: Nxb CTQG
[2] Nguyễn Đức Bách - Một số vấn đề về định hướng XHCN ở Việt Nam.Nxb Lao động, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về định hướng XHCN ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động
[3] Trương Văn Bân - Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước.Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước
Nhà XB: Nxb CTQG
[4] Nguyễn Văn Bích - Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triểnkinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
[5] Cay Xỏn Phôm Vi Hản - Một số vấn đề quản lý kinh tế hiện nay ở Lào.Nxb Sự thật, Hà Nội 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý kinh tế hiện nay ở Lào
Nhà XB: Nxb Sự thật
[6] Cay Xỏn Phôm Vi Hản - Người con của nhân dân. Nxb CTQG, Hà Nội 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người con của nhân dân
Nhà XB: Nxb CTQG
[7] Chính sách cơ cấu vùng, kinh nghiệm quốc tế và sự vận động ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách cơ cấu vùng, kinh nghiệm quốc tế và sự vận động ở ViệtNam
Nhà XB: Nxb CTQG
[10] Nguyễn Tĩnh Gia - Xu hướng biến động của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng biến động của nền kinh tế nhiều thànhphần ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
[11] Dương Phú Hiệp - Những thay đổi về văn hóa xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở một số nước châu Á. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi về văn hóa xã hội trong quá trìnhchuyển sang nền kinh tế thị trường ở một số nước châu Á
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
[12] Nguyễn Duy Hùng - Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Kinh nghiệm của các nước ASEAN. Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinhtế thị trường. Kinh nghiệm của các nước ASEAN
Nhà XB: Nxb CTQG
[13] Nguyễn Duy Hùng - Vai trò Nhà nước trong sự phát triển kinh tế ở Đài Loan. Tạp chí Cộng sản số 7 tháng 7-1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò Nhà nước trong sự phát triển kinh tế ởĐài Loan
[14] Ngọc Kim - Cải cách nền hành chính quốc gia, quan điểm và giải pháp.Tạp chí Cộng sản số 3 tháng 2-1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách nền hành chính quốc gia, quan điểm và giải pháp
[15] V.I. Lênin - Toàn tập, tập 33, Nhà nước và cách mạng. Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập", tập 33, "Nhà nước và cách mạng
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
[16] V.I. Lênin - Toàn tập, tập 39. Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
[17] V.I. Lênin - Toàn tập, tập 42. Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
[18] V.I. Lênin - Toàn tập, tập 44. Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
[19] Võ Đại Lược - Vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế - Kinh nghiệm Nhật Bản, ASEAN và Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế - Kinhnghiệm Nhật Bản, ASEAN và Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[22] C. Mác - Ph.Ăngghen - Toàn tập, tập 3. Nxb CTQG, Hà Nội 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb CTQG
[23] C. Mác - Ph.Ăngghen - Toàn tập, tập 4. Nxb CTQG, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb CTQG
[24] C. Mác - Ph.Ăngghen - Toàn tập, tập 16. Nxb CTQG, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb CTQG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w