1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hạn chế trong việc thực hiện dự án ODA tại việt nam

12 948 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 72 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN ODA TẠI VIỆT NAM Mục lục Đặt vấn đề Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của quốc gia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH¬HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Do đó việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng của đất nước. Nguồn vốn ODA được chính phủ Việt Nam đánh giá là một trong những nguồn vốn quan trọng của Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế ¬xã hội. Nguồn vốn này đã phần nào đáp ứng nhu cầu bức thiết về vốn trong công cuộc CNH¬HĐH đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm đói nghèo. Tuy nhiên ODA không chỉ là một khoản cho vay, mà đi kèm với nó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ là gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu sự chi phối của nước ngoài nếu chúng ta không biết cách quản lý và sử dụng ODA. Bởi vậy quản lý và sử dụng ODA sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển đất nước là một yêu cầu tất yếu. Vì các lý do trên nên chúng em đã chọn đề tài “ Đánh giá hạn chế trong việc sử dụng vốn ODA tại Việt Nam hiện nay” Nội dung nghiên cứu Thực trạng thu hút vốn ODA Sơ lược về ODA Thuật ngữ “hỗ trợ chính thức” xuất hiện từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, gắn liền với yếu tố chính trị. Lúc đó cả châu Âu, châu Á đều trong cảnh hoang tàn, riêng Mĩ là không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh, đặc biệt nước Mĩ lại nhờ chiến tranh mà trở nên giàu có. Khi đó Mĩ đã viện trợ ồ ạt cho các nước đồng minh Tây Âu nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Mĩ đã triển khai kế hoạch “Marshall” thông qua ngân hàng thế giới mà chủ yếu là IBRD thực hiện viện trợ ồ ạt cho Tây Âu với tên gọi là “Hỗ trợ phát triển chính thức” được vị là trận mưa dola khổng lồ cho châu Âu. Tiếp đó, một số nước công nghiệp đã thỏa thuận về sự trợ giúp dưới dạng viện trợ không hoàn lại, hoặc cho vay dưới điều kiện ưu đãi cho các nước đang phát triển. Ngày 1421960 tại Pari đã ký thỏa thuận thành lập Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OECD. OECD gồm 20 nước thành viên, ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc cung cấp ODA song phương và đa phương. Trong khuôn khổ hợp tác và phát triển, OECD đã lập ra Ủy ban chuyên môn, trong đó DAC phụ trách việc giúp các nước đang phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư. Hiện nay, thế giới có 4 nguồn cung cấp ODA chủ yếu, đó là: hỗ trợ của DAC, của Nga, của một số nước Ả Rập và một số nước đang phát triển. Ngoài ra, còn một số tổ chức đa phương như Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Nông Nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế khác.

Đánh giá hạn chế việc thực dự án ODA Việt Nam Mục lục Đặt vấn đề Trong trình hội nhập kinh tế giới, vốn đầu tư cho phát triển yếu tố định đến thành công hay thất bại quốc gia Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt thực thành công trình CNHHĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt nam trở thành nước công nghiệp Do việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng đất nước Nguồn vốn ODA phủ Việt Nam đánh giá nguồn vốn quan trọng Ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn phần đáp ứng nhu cầu thiết vốn công CNHHĐH đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo Tuy nhiên ODA không khoản cho vay, mà kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế Sẽ gánh nặng nợ nần cho hệ sau phải chịu chi phối nước cách quản lý sử dụng ODA Bởi quản lý sử dụng ODA cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước yêu cầu tất yếu Vì lý nên chúng em chọn đề tài “ Đánh giá hạn chế việc sử dụng vốn ODA Việt Nam nay” Nội dung nghiên cứu Thực trạng thu hút vốn ODA Sơ lược ODA Thuật ngữ “hỗ trợ thức” xuất từ sau chiến tranh giới thứ hai, gắn liền với yếu tố trị Lúc châu Âu, châu Á cảnh hoang tàn, riêng Mĩ không bị ảnh hưởng chiến tranh, đặc biệt nước Mĩ lại nhờ chiến tranh mà trở nên giàu có Khi Mĩ viện trợ ạt cho nước đồng minh Tây Âu nhằm ngăn chặn ảnh hưởng Liên xô nước xã hội chủ nghĩa Mĩ triển khai kế hoạch “Marshall” thông qua ngân hàng giới mà chủ yếu IBRD thực viện trợ ạt cho Tây Âu với tên gọi “Hỗ trợ phát triển thức” vị trận mưa dola khổng lồ cho châu Âu Tiếp đó, số nước công nghiệp thỏa thuận trợ giúp dạng viện trợ không hoàn lại, cho vay điều kiện ưu đãi cho nước phát triển Ngày 14/2/1960 Pari ký thỏa thuận thành lập Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển OECD OECD gồm 20 nước thành viên, ban đầu đóng góp phần quan trọng việc cung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, OECD lập Ủy ban chuyên môn, DAC phụ trách việc giúp nước phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Hiện nay, giới có nguồn cung cấp ODA chủ yếu, là: hỗ trợ DAC, Nga, số nước Ả Rập số nước phát triển Ngoài ra, số tổ chức đa phương Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Nông Nghiệp Lương thực Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, tổ chức phi phủ tổ chức tài quốc tế khác Quá trình hình thành phát triển ODA Việt Nam Quan hệ viện trợ cho Việt Nam bắt đầu xuất từ năm 1950 Trong giai đoạn từ 1950 đến cuối thập kỉ 1980, nguồn viện trợ chủ yếu đến từ Liên Xô cũ nước châu Âu Sau miền Nam Việt Nam giải phóng năm 1975, nhiều nhà tài trợ phương Tây viện trợ cho Việt Nam Năm 1979 có khoảng 70 tổ chức hoạt động thuộ khu vực châu Âu, Bắc Mĩ viện trợ cho Việt Nam với số vốn khoảng 30 triệu USD Trong giai đoạn 1979 1988, Mĩ cấm vận làm cho số tổ chức lớn ngừng hoạt động viện trợ cho Việt Nam, số tổ chức khác hoạt động cầm chừng Viện trợ giảm xuống khoảng 810 triệu USD/năm khoảng 70% khoản viện trợ dùng cho hoạt động khẩn cấp Trong hai năm 19911992, OECD nối lại viện trợ, nguồn vốn ODA tăng từ 70 triệu USD giai đoạn 1989 1990 lên 350 triệu USD năm 1992 Thực trạng Tình hình thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Nhu cầu thu hút vốn ODA : Để đảm bảo thực mục tiêu nhiệm vụ đề ra, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 2015 dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội thời kỳ 11 theo giá thực tế khoảng 5.745 6.140 nghìn tỷ đồng, tương đương gần 250 266 tỷ USD, nguồn vốn nước chiếm khoảng 75 80% nguồn vốn nước chiếm khoảng 20 25% Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015 Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ giai đoạn 2011 2015 dự kiến vốn cam kết khoảng 32 34 tỷ USD, vốn giải ngân khoảng 14 16 tỷ USD (tương đương khoảng 6% tổng đầu tư xã hội), khoảng 50% vốn giải ngân từ chương trình dự án ký kết giai đoạn 2006 2010 chuyển sang Như vậy, bình quân hàng năm thời kỳ 2011 2015 vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân đạt khoảng 2,8 3,2 tỷ USD Chính phủ Việt Nam hợp tác chặt chẽ với nhà tài trợ dành nỗ lực để phấn đấu thực mục tiêu nhiệm vụ Theo Đề án, có ngành lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ thời kỳ 2011 2015 gồm: Hỗ trợ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn đại Hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn Phát triển nông nghiệp nông thôn Hỗ trợ xây dựng hệ thống luật pháp thể chế đồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hỗ trợ bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh Hỗ trợ thúc đẩy đầu tư, thương mại số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Hỗ trợ theo địa bàn lãnh thổ Đề án 2011 2015 bao gồm định hướng sách cho việc hoàn thiện môi trường thể chế, tổ chức, quản lý thực hoạt động liên quan đến thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi quan quản lý cấp đơn vị thụ hưởng Việt Nam nhằm thu hút tối đa nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn để hỗ trợ 12 thực Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 2020 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 2015 Đề án làm để nhà tài trợ sử dụng trình hoạch định sách hợp tác phát triển; xây dựng chiến lược, chương trình cung cấp vốn ODA vốn vay ưu đãi cho Việt Nam, đồng thời sở để minh bạch hóa sách Chính phủ Việt Nam việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn dư luận rộng rãi nước quốc tế Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình Có thể số nguyên nhân cụ thể: Một số giới lãnh đạo Chính phủ, quyền địa phương chủ đầu tư có quan điểm nhìn nhận chưa nguồn vốn tài trợ ODA Đúng nguồn vốn ODA có phần viện trợ không hoàn lại, song phần chiếm khoảng 20-30%, phần lại vốn vay Do thời hạn vay dài, thời hạn ân hạn dài, lãi suất thấp, áp lực trả nợ phát sinh sau thời gian dài sau nên dễ tạo nên chủ quan định, lựa chọn nguồn tài trợ ODA Ngoài ra, quan đàm phán trực tiếp với nhà tài trợ thường bộ, ngành Chính phủ nên chủ đầu tư chưa thấy hết tác động điều kiện khó khăn mà nhà tài trọ ràng buộc Ngoài ra, “phải quản lý dựa vào kết quả” nguyên tắc quan trọng quản lý nguồn ODA, lại có đồng tình từ phía quan chủ quản chủ đầu tư DA ODA Các chuyên gia Chương trình nâng cao lực toàn diện quản lý ODA Việt Nam tiến hành thăm dò ý kiến 24 quan chủ quản quản lý vốn ODA, kết có 70,2% tán đồng quan điểm trên, số lại không đồng ý ý kiến Điều cho thấy mơ hồ nhận thức phương cách quản lý số quan chủ quản Chưa có chiến lược vận động sử dụng ODA cách rõ ràng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm hoạch định chiến lược nợ dài hạn, soạn thảo danh mục chương trình,DA đầu tư từ nguồn vốn vay nước hàng năm quốc gia Song thiết nghĩ chưa đủ Cách thức huy động đầu tư vốn ODA có điểm đặc thù khác biệt Do đó, Chính phủ cần phải hoạch định chiến lược vận động sử dụng ODA cách phù hợp, dù vấn đề khó khăn phụ thuộc phần nhiều vào ý định, khả nhà tài trợ Đối với địa phương, vấn đề hoạch định chiến lược; quy hoạch thu hút sử dụng ODA nan giải có chủ động địa phương vấn đề này, lực đội ngũ quản lý ODA địa phương yếu chưa đáp ứng yêu cầu Khuôn khổ thể chế pháp lý chưa hoàn thiện đồng Nhìn chung, Chính phủ chưa xây dựng chế thống nợ nước nợ nước quốc gia Các quy định pháp lý quản lý nợ nói chung, nguồn ODA nói riêng chủ yếu điềuchỉnh kiểm soát quan hệ trước trình đầu tư Còn giai đoạn sau đầu tư, chế định pháp lý sơ lược, nói bỏ ngỏ Cơ chế vận động sử dụng nguồn ODA phức tạp liên quan đến nhiều cấp ngành, địa phương Hơn nữa, điều phụ thuộc vào cách thức nhà tài trợ Do vậy, dự án đầu tư nguồn vốn ODA không thành công (không tìm kiếm vận động nhà tài trợ, thủ tục chậm, vốn bị thất thoát, công trình vận hành khai thác không hiệu quả) thường liên quan đến trách nhiệm nhiều cấp, nhiều phận khác Do vậy, gặp khó khăn muốn xác định nguyên nhân đích thực để có biện pháp tháo gỡ kịp thời Nhìn chung, lực đội ngũ cán quản lý ODA - nêu qua yếu chưa đáp ứng nhu cầu Năng lực đội ngũ cán lĩnh vực ngành tương đối chuyên môn hóa, đào tạo bồi dưỡng có điều kiện tiếp cận nguồn thông tin cần thiết cách thường xuyên Còn địa phương, đội ngũ cán làm công tác quản lý ODA chưa chuyên môn hóa, bồi dưỡng điều kiện tiếp cận nguồn thông tin chuyên biệt Nếu có cho dự án một, trình độ cán địa phương lại không đồng nên gặp nhiều khó khăn Chẳng hạn Bắc Giang, để triển khai dự án xóa đói giàm nghèo WB tài trợ, địa phương năm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cán địa phương Vấn đề quan trọng chứa đựng bất cập phân cấp quản lý vốn ODA trung ương địa phương Nguồn ODA Chính phủ nước tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam qua Chính phủ nên Chính phủ phải thống quản lý Song, rõ ràng Chính phủ trực tiếp quản lý toàn dự án ODA, nên thiết phải có phân cấp cho quyền địa phương Song nay, chưa có hệ thống tiêu chí phân cấp rõ ràng, dựa vào qui mô dự án để định phân cấp: Chính phủ trực tiếp quản lý DA lớn, quyền địa phương phân cấp quản lý số DA qui mô nhỏ Sự không rõ ràng phân cấp quản lý vốn ODA nguyên nhân gây nên chậm trễ đùn đẩy trách nhiệm lẫn cấp Đánh giá hạn chế việc thực dự án ODA Từ cam kết nhà tài trợ… Hội nghị bàn tròn viện trợ dành cho Việt Nam diễn Paris (Pháp) từ ngày 910/11/1993 đặt tảng cho quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế dựa hiểu biết lẫn nhau, tin cậy xây dựng Kể từ đó, diễn đàn đối thoại thường niên sách phát triển viện trợ Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ thiết lập với tên gọi Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam (gọi tắt Hội nghị CG) Đến nay, Việt Nam có 50 nhà tài trợ song phương đa phương hoạt động, cung cấp nguồn ODA vốn vay ưu đãi cho hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội Tính đến tháng 12/2012, có 20 Hội nghị CG thường niên 15 Hội nghị CG kỳ (tổ chức đầu tháng hàng năm) tổ chức Thông qua hội nghị này, 78,195 tỷ USD vốn ODA nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam Tổng vốn ODA cam kết thường gia tăng, năm sau cao năm trước (Biểu đồ 1), kể năm kinh tế giới khủng hoảng (như năm 2008) kinh tế số nước tài trợ gặp khó khăn Điều thể đồng tình ủng hộ trị mạnh mẽ cộng đồng quốc tế công đổi sách phát triển đắn, tin tưởng nhà tài trợ vào hiệu tiếp nhận sử dụng vốn ODA Việt Nam Tổng vốn ODA ký kết từ năm 1993-2012 đạt 56,05 tỷ USD, chiếm 71,69% tổng vốn ODA cam kết Trong đó, vốn ODA vay ưu đãi đạt 51,607 tỷ USD chiếm khoảng 88,4%, vốn ODA không hoàn lại đạt 6,76 tỷ USD chiếm khoảng 11,6% Vốn ODA giải ngân qua 20 năm đạt 37,59 tỷ USD, chiếm 66,92% tổng vốn ODA ký kết Trong số 51,607 tỷ USD khoản ODA vay ưu đãi ký kết, phần lớn có lãi suất ưu đãi, thời gian vay ân hạn dài Khoảng 45% khoản vay có lãi suất 1%/năm, thời hạn vay từ 30-40 năm, có 10 năm ân hạn; khoảng 40% khoản vay có lãi suất từ 1-3%/năm, thời hạn vay từ 12-30 năm, có 5-10 năm ân hạn; lại khoản vay có điều kiện ưu đãi .đến thành Mặc dù nguồn vốn ODA chiếm khoảng 4% GDP, song lại chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bình quân chiếm khoảng 1517%) Điều có ý nghĩa bối cảnh ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển ta hạn hẹp, nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lại lớn Có thể nói, ODA nhân tố xúc tác cho phát triển, giúp Việt Nam thực thành công chiến lược phát triển 10 năm kế hoạch năm Cụ thể: Trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn: Các chương trình dự án ODA góp phần cải thiện phát triển sản xuất nông nghiệp, thay đổi mặt nông thôn Việt Nam, như: chương trình phát triển thủy lợi, giao thông nông thôn, nước vệ sinh môi trường nông thôn, phát triển lưới điện nông thôn… Các dự án hỗ trợ phát triển hạ tầng nông thôn góp phần cải thiện đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tới dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục , góp phần quan trọng vào công tác xoá đói giảm nghèo vùng nông thôn Bên cạnh đó, chương trình, dự án ODA hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ nông nghiệp giúp nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm Về lượng: Nhờ có ODA, Việt Nam xây dựng hàng loạt dự án nguồn thuỷ điện, nhiệt điện lượng tái tạo, lưới điện trạm phân phối góp phần nâng cao lực sản xuất, truyền tải, phân phối, quản lý hệ thống điện, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải cao với tốc độ 15%-17%/năm Về giao thông vận tải: Đây ngành tiếp nhận vốn ODA nhiều Trong thời kỳ 1990-2013, ngành Giao thông Vận tải hoàn thành thực 132 dự án với tổng vốn ODA 17 tỷ USD, hoàn thành 83 dự án với vốn ODA đạt tỷ USD thực 49 dự án với số vốn ODA khoảng 12 tỷ USD Các chương trình, dự án ODA lĩnh vực hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống giao thông quốc gia giao thông vùng tỉnh, thành Trong giáo dục đào tạo: Tất cấp học nhận hỗ trợ thông qua chương trình dự án ODA, giúp tăng cường lực dạy học, hỗ trợ trẻ em bị thiệt thòi đến trường, đẩy mạnh giáo dục cho tất người Bên cạnh đó, phải kể đến dự án hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu viện trợ không hoàn lại, đào tạo đào tạo lại cho hàng vạn cán Việt Nam cấp nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ, quản lý kinh tế, tài ngân hàng, quản trị công Các chương trình dự án ODA đưa tới Việt Nam chuyên gia quốc tế từ khu vực giới, thông qua đó, cán Việt Nam học hỏi chuyên môn mà phong cách làm việc chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm công việc giao Về y tế: chương trình, dự án ODA tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, xây dựng sở sản xuất kháng sinh, trung tâm truyền máu quốc gia Ngoài ra, nhiều chương trình mục tiêu quốc gia y tế, phòng chống HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm thực vốn ODA đem lại hiệu tích cực Sự hỗ trợ ODA ngành y tế thời gian qua góp phần vào tiến đạt việc thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) liên quan tới y tế Trong phát triển đô thị bảo vệ môi trường: Từ nguồn vốn ODA, hầu hết thành phố, thị xã, thị trấn xây dựng mới, cải tạo mở rộng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, thoát nước số nhà máy xử lý nước thải Nhiều thành phố Việt Nam cải thiện môi trường dự án vốn ODA, điển hình thành công dự án kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè thành phố Hồ Chí Minh, với hỗ trợ vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB), dòng kênh tưởng chết lại hồi sinh, trở thành kênh xanh, sạch, đẹp Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ: Nhiều kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao cho quan, trung tâm nghiên cứu, bộ, ngành địa phương với hỗ trợ chương trình, dự án ODA công nghệ cao, tiên tiến lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ xây dựng Dự án phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Trung tâm vũ trụ Việt Nam khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội Nhật Bản tài trợ thí dụ điển hình Về xây dựng thể chế: Thông qua việc tiếp nhận nguồn vốn ODA, Việt Nam học hỏi kiến thức, kinh nghiệm quốc tế để hoàn thiện môi trường thể chế, pháp lý trình chuyển tiếp sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế khu vực, trình chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nhiều dự thảo luật văn quy phạm pháp luật luật xây dựng với hỗ trợ nguồn vốn ODA, như: Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Thương mại, Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp… Hạn chế yếu Qua 20 năm tiếp nhận ODA, thực tế nhiều hạn chế việc tiếp nhận, sử dụng hiệu nguồn lực này, thể điểm sau: Một là, lực hấp thụ nguồn vốn ODA kém, chưa đáp ứng yêu cầu Có thể nhìn nhận thực trạng thông qua tỷ lệ giải ngân so với nguồn vốn ODA ký kết 20 năm qua đạt khoảng 67% Riêng thời kỳ 2006-2010, khoảng tỷ USD vốn ODA ký kết, chưa giải ngân, có nhiều chương trình, dự án hưởng điều kiện tài ưu đãi cao phải chuyển tiếp sang thời kỳ 20112015 Nhiều chương trình dự án chậm tiến độ, nhiều trường hợp phải xin gia hạn Do chậm tiến độ thực hiện, mà số dự án bị cắt giảm, hủy số hạng mục, phải tái cấu trúc toàn dự án, gây ảnh hưởng xấu tới hiệu sử dụng nguồn vốn Hai là, thiết kế số chương trình, dự án ODA chưa sát với thực tế Việt Nam nói chung địa phương nói riêng Một số dự án ODA thí điểm mô hình phát triển, như: tín dụng quy mô nhỏ, quản lý kinh doanh nước sạch, phát triển sinh kế, bảo vệ phát triển rừng , hoạt động dự án, mà không nhân rộng áp dụng thực tế sau dự án kết thúc Đồng thời, lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, nhà tài trợ áp dụng mô hình khác nhau, dẫn đến trùng lặp, hiệu lãng phí nguồn lực địa phương, nhà tài trợ Ba là, việc lồng ghép chương trình dự án Chính phủ địa bàn với chương trình dự án ODA, nhiều có trùng lặp, có nội dung gần nhau, như: xóa đói giảm nghèo, giao thông nông thôn, nước nông thôn làm hạn chế hiệu nguồn vốn Thực tế xảy địa bàn thôn, xã có nhiều công trình lĩnh vực nhiều nguồn vốn tài trợ, song quyền địa phương không đủ lực quản lý thiếu nguồn tài nhằm trì hoạt động công trình cách có hiệu để phục vụ lâu dài cho người dân Bốn là, nhiều bộ, ngành địa phương để xảy vụ việc vi phạm quy địnhquản lý ODA Chính phủ nhà tài trợ, có tình trạng tham nhũng gây ảnh hưởng đến uy tín quốc gia Năm là, phối hợp nội bộ, ngành, Trung ương, địa phương nhà tài trợ chưa thật thông suốt, lĩnh vực có tham gia nhiều nhà tài trợ chương trình, dự án đa ngành đa cấp đa mục tiêu Sáu là, tổ chức quản lý dự án thiếu tính chuyên nghiệp Năng lực trình độ chuyên môn đội ngũ cán tham gia quản lý dự án hạn chế, địa phương Nhân ban quản lý dự án thường không ổn định, nhiều trường hợp hoạt động kiêm nhiệm Công tác đào tạo quản lý dự án chưa thực thường xuyên, có hệ thống Những việc cần làm Để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA thời gian tới, bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, cần phải thực tốt số vấn đề sau: Thứ nhất, cần đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trình dự án ODA để đạt tỷ lệ giải ngân cao nhanh nhất, điều cấp thiết với Việt Nam Thiếu nguồn lực đối ứng, gồm tài nguồn vốn người có lực, khó mà thành công sử dụng ODA có hiệu cao để phục vụ mục tiêu phát triển Dù ODA vốn vay hay viện trợ không hoàn lại đòi hỏi chi phí nước thực hóa vốn ODA trở thành kết phát triển cụ thể Thứ hai, xu nguồn vốn ODA không hoàn lại có lãi suất ưu đãi giảm Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp, thay vào phải sử dụng vốn vay ưu đãi Vì thế, việc sử dụng hiệu nguồn vốn vay đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường lực cải tiến mạnh mẽ tình hình thực dự án, sử dụng tập trung để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội quy mô lớn, có giá trị tạo tác động lan tỏa phát triển chung nước Thứ ba, hoàn thiện văn pháp lý, đổi quy trình thủ tục quản lý dự án ODA sở kết hợp tham khảo quy chuẩn nhà tài trợ, ba khâu công việc quan trọng: đấu thầu mua sắm; đền bù, di dân tái định cư; quản lý tài chương trình, dự án dẫn đến tình trạng trình duyệt “kép” Thứ tư, quan hệ hợp tác phát triển mới, mô hình viện trợ áp dụng nhiều hơn, tham gia khu vực tư nhân tổ chức phi phủ khuyến khích Do vậy, Chính phủ cần có sách thể chế thích hợp để tạo môi trường cho mô hình, phương pháp tiếp cận Bên cạnh đó, cần hợp tác chặt chẽ với nhà tài trợ để sử dụng cách hợp lý cách tiếp cận mô hình viện trợ mới, hỗ trợ ngân sách tiếp nhận tài trợ để nâng cao hiệu sử dụng, giảm bớt thủ tục góp phần cải thiện hệ thống quản lý công Việt Nam theo chuẩn mực tập quán quốc tế Thứ năm, cần xác định ưu tiên đầu tư sử dụng ODA nâng cao công tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án Bởi, chất ODA khoản vay có nghĩa vụ phải trả nợ, nên cần loại bỏ tư tưởng “xin” ODA phận cán cấp, kể cán lãnh đạo chưa hiểu rõ vai trò chất ODA, dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ đến việc sử dụng hiệu nguồn vốn Do đó, cần nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Giải pháp khắc phục hạn chế vốn ODA - Nguồn vốn ODA không chắn Vì vậy, quốc gia tiếp nhận vốn ODA không nên kì vọng vào nguồn vốn - Vốn ODA phải nhìn nhận phận Ngân sách Nhà nước Các cấp định, quan chủ quản chủ đầu tư DA ODA phải chịu trách nhiệm trước toàn dân - không với hệ hôm mà mai sau - hiệu sử dụng nguồn vốn - Hiệu quản lý vốn ODA phải đảm bảo từ phía: nhà tài trọ quốc gia tiếp nhận tài trợ - Mọi thông tin trình quản lý vốn ODA phải rõ ràng minh bạch, cần cập nhật công bố công khai cách thường xuyên Từ thực trạng sở quan điểm nêu Kết luận Phụ lục [...]... quản lý dự án thiếu tính chuyên nghiệp Năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ tham gia quản lý dự án còn hạn chế, nhất là ở các địa phương Nhân sự các ban quản lý dự án thường không ổn định, trong nhiều trường hợp hoạt động kiêm nhiệm Công tác đào tạo quản lý dự án chưa thực hiện thường xuyên, có hệ thống và bài bản Những việc cần làm Để thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA trong thời... ngân sách trong tiếp nhận tài trợ để nâng cao hiệu quả sử dụng, giảm bớt các thủ tục và góp phần cải thiện các hệ thống quản lý công của Việt Nam theo chuẩn mực và tập quán quốc tế Thứ năm, cần xác định các ưu tiên đầu tư khi sử dụng ODA và nâng cao công tác giám sát, theo dõi và đánh giá dự án Bởi, bản chất ODA vẫn là khoản vay và có nghĩa vụ phải trả nợ, nên cần loại bỏ tư tưởng “xin” ODA trong một... dụng hiệu quả nguồn vốn vay này đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường năng lực và cải tiến mạnh mẽ tình hình thực hiện dự án, sử dụng tập trung hơn để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế và xã hội quy mô lớn, có giá trị và tạo ra tác động lan tỏa đối với sự phát triển chung của cả nước Thứ ba, hoàn thiện các văn bản pháp lý, đổi mới trong quy trình và thủ tục quản lý dự án ODA trên cơ sở kết hợp tham khảo những... nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, cần phải thực hiện tốt một số vấn đề sau: Thứ nhất, cần đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn đối ứng cho các chương trình và dự án ODA để đạt tỷ lệ giải ngân cao nhất và nhanh nhất, đây là điều rất cấp thiết với Việt Nam Thiếu nguồn lực đối ứng, gồm tài chính và nguồn vốn con người có năng lực, thì khó mà thành công trong. .. phận cán bộ ở các cấp, kể cả cán bộ lãnh đạo chưa hiểu rõ vai trò và bản chất của ODA, dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ đến việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn này Do đó, cần nâng cao năng lực và nhận thức cho đội ngũ tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Giải pháp khắc phục hạn chế vốn ODA - Nguồn vốn ODA là không chắc chắn Vì vậy, quốc gia tiếp nhận vốn ODA không nên quá kì vọng vào nguồn vốn này - Vốn ODA. .. dụng ODA có hiệu quả cao để phục vụ các mục tiêu phát triển Dù là ODA vốn vay hay viện trợ không hoàn lại đều đòi hỏi những chi phí trong nước mới có thể hiện thực hóa được vốn ODA trở thành những kết quả phát triển cụ thể Thứ hai, xu thế nguồn vốn ODA không hoàn lại và có lãi suất ưu đãi giảm đi khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp, thay vào đó phải sử dụng vốn vay kém ưu đãi Vì thế, việc. .. là trong ba khâu công việc quan trọng: đấu thầu mua sắm; đền bù, di dân và tái định cư; quản lý tài chính của các chương trình, dự án dẫn đến tình trạng trình duyệt “kép” Thứ tư, trong quan hệ hợp tác phát triển mới, các mô hình viện trợ mới sẽ được áp dụng nhiều hơn, sự tham gia của khu vực tư nhân và các tổ chức phi chính phủ được khuyến khích Do vậy, Chính phủ cần có những chính sách và thể chế. .. quản và chủ đầu tư các DA ODA phải chịu trách nhiệm trước toàn dân - không chỉ với thế hệ hôm nay mà cả mai sau - về hiệu quả sử dụng nguồn vốn này - Hiệu quả quản lý vốn ODA phải được đảm bảo từ 2 phía: nhà tài trọ và quốc gia tiếp nhận tài trợ - Mọi thông tin của quá trình quản lý vốn ODA phải rõ ràng và minh bạch, cần được cập nhật và công bố công khai một cách thường xuyên Từ thực trạng và trên cơ ... cấp Đánh giá hạn chế việc thực dự án ODA Từ cam kết nhà tài trợ… Hội nghị bàn tròn viện trợ dành cho Việt Nam diễn Paris (Pháp) từ ngày 910/11/1993 đặt tảng cho quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam. .. vốn ODA nhiều Trong thời kỳ 1990-2013, ngành Giao thông Vận tải hoàn thành thực 132 dự án với tổng vốn ODA 17 tỷ USD, hoàn thành 83 dự án với vốn ODA đạt tỷ USD thực 49 dự án với số vốn ODA khoảng... trình, dự án ODA lĩnh vực hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống giao thông quốc gia giao thông vùng tỉnh, thành Trong giáo dục đào tạo: Tất cấp học nhận hỗ trợ thông qua chương trình dự án ODA,

Ngày đăng: 18/12/2016, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w