1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC TRẠNG VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG BIỂN

26 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Biện pháp bảo vệ môi trường cũng như tài nguyên vùng biển: Tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý để khai thác hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển. Hoàn thiện khung thể chế quản lý biển. Khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng và tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa các nguồn ô nhiễm biển. Xây dựng các khu bảo tồn biển. Quản lý dựa vào cộng đồng Mô hình đồng quản lý: Chú trọng các giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển. Xây dựng cơ sở hạ tầng phòng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với BĐKH. Tăng cường xây dựng, quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trường biển. Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển phục công tác điều tra, nghiên cứu và quản lý tài nguyên, môi trường biển. Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư về biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về biển. Không xả rác, xả nước thải ra sông và biển khi chưa được xử lý. Nghiêm ngặt trong giao thông thủy, tránh tai nạn và tràn dầu. Tăng cường bảo vệ các mỏ dầu khí trên biển. Khai thác thủy hải sản hợp lý. Khai thác du lịch biển đảo hợp lý. Có những chính sách, điều lệ bảo vệ biển đảo. Vận động mọi người có ý thức bảo vệ môi trường biển. Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ VEN BIỂN NHÓM 5: Lê Thị Tú Anh Võ Quốc Bảo Nguyễn Nguyên Thanh Hải Dương Thị Thúy Hằng Nguyễn Thị Thùy Như Lê Quang Phong Hồ Cẩm Thúy Phan Hoàng Uyên Trang I KHÁI NIỆM Vùng biển Vùng biển vùng nước mặn rộng lớn nối liền với đại dương, hồ lớn chứa nước mặn mà đường thông đại dương cách tự nhiên biển Caspi, biển Chết Tài nguyên biển phận tài nguyên thiên nhiên, hình thành phân bố khối nước biển (và đại dương), bề mặt đáy biển lòng đất đáy biển    Tài nguyên biển bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật Tài nguyên sinh vật bao gồm đa dạng sinh học biển, nguồn lợi hải sản tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ Nhóm tài nguyên phi sinh vật bao gồm phụ nhóm dạng tài nguyên sau: dầu khí, sa khoáng biển, vật liệu xây dựng, photphorit, kết hạch sắt – mangan, bùn khoáng, khoáng sản khác, lượng biển, tiềm phát triển du lịch biển, tiềm phát triển cảng – hàng hải tiềm vị [2] Vùng ven biển Vùng ven biển vùng chuyển tiếp biển lục địa, chịu tác động tương tác thủy quyển, sinh quyển, thạch quyền khí quyển, hình thành nên đa dạng tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học giàu khoáng sản II HIỆN TRẠNG VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN Thế giới 1.1 Kích thước độ sâu biển đại dương Kích thước, diện tích, thể tích độ sâu biển đại dương có ý nghĩa lớn việc tạo thành khí hậu lục địa tiếp cận Nước biển đại dương dự trữ lượng nhiệt lớn mùa hạ tỏa dần vào khí mùa đông Sự phân bố biển đại dương trái đất không Ở Bắc bán cầu, đại dương chiếm 60.7%, lục địa 39.3% Ở Nam bán cầu, biển chiếm 80.9%, lục địa 19.1% Do phân bố không mà có phân chia bán cầu lục địa bán cầu đại dương - Bán cầu lục địa với 52.7% diện tích lục địa gồm châu Á, Âu, Phi, Bắc Mỹ phần lớn Nam Mỹ Bán cầu đại dương với 90.5% bề mặt phủ nước, cực phía đông nam New zealand, đất liền có châu Úc, châu Nam Cực phần nhỏ Nam Mỹ Đại dương Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Tổng cộng Diện tích kể % đại biển dương (triệu giới km ) Thể tích kể biển (ngàn km2) Độ sâu Độ sâu trung cực đại bình (m) (m) 176.679 50 723.699 4.028 11.034 93.363 25 334.699 3.926 8.345 74.917 21 291.945 3.897 8.047 13.100 16.980 1.025 5.449 361.059 100 1.370.323 12.876 11.034 1.2 Các vùng sinh thái biển đại dương: Theo đặc tính sinh thái giá trị sử dụng chia biển đại dương theo vùng sinh thái gồm: vùng đáy vùng có tầng nước - Men theo thềm đáy, biển gồm vùng nước thềm lục địa (0 – 200m) tiếp đến dốc lục địa (200 – 3.000m) đáy đại dương ( > 3000m) Theo tầng nước có phân chia: + Tầng nước bề mặt: có độ sâu 200m + Vùng gần bờ: vùng nước có giới hạn từ ven bờ tới mặt phẳng thẳng đứng với mép thềm lục địa + Vùng khơi đại dương Vùng thềm lục địa chiếm khoảng 20% tổng diện tích đại dương cung cấp cho nhân loại tới 90% tổng sản lượng hải sản Đây vùng có sống đa dạng nguồn lợi sinh vật biển giàu có Con người khai thác nguồn lợi sinh vật biển trước hết nghề cá Trong lịch sử ngày cá giới, đặc biệt kỉ XX cho thấy: tổng sản lượng đánh bắt cá tăng 64 triệu từ năm 1980 đến năm 1985 Song từ đến sản lượng không tăng khai thác đại hơn, số lượng lớn Ở Việt Nam Việt Nam quốc gia có ưu lớn tiềm biển nhiệt đới với đường bờ biển dài 3.260km: 100.000 vịnh kín đầm phá, 290.000 hecta bãi biển, rừng mặn 100 sông ngòi: vùng biển đặc quyền triệu km chứa đựng giá trị to lớn nhiều mặt, có nguồn tài nguyên sinh vật biển vô quý giá Biển Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, đa dạng nơi thành phần loài thủy sinh vật Những thống kê chưa đầy đủ cho thấy khu hệ sinh vật vùng biển nông Việt Nam có khoảng 11000 loài Trong có 537 loài thực vật phù du, 657 loài động vật phù du, 6377 loài động vật đáy cỡ lớn (2500 loài thân mềm, 1500 loài tôm, cua…), 2308 loài cá (có 455 loài cá vàng, san hô), 21 loài bò sát, 12 loài thú Ngoài ra, phải kể đến 200 loài chim trú đông đến sinh sống theo mùa năm Tổng trữ lượng cá biển Việt Nam ước tính 2,7 triệu với khả khai thác 1,2 tấn/năm Trữ lượng thân mềm có: 64 – 67000 mực, 57 – 70000 tôm Hiện mức khai thác đạt 80 vạn tấn/năm Con số mức cho phép lại tập trung vùng ven bờ nên số khu vực sản lượng khai thác giảm rõ rệt Nhiều loài trở nên đe dọa bị tuyệt chủng Về nuôi trồng thủy sản đẩy mạnh Việt Nam, đặc biệt vùng ven biển, xuất hải sản mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ cho đất nước năm III VAI TRÒ Tích cực: Ở nước ta, 100 km2 đất liền có km chiều dài đường bờ biển, gấp lần giá trị trung bình giới cách khoảng 20 km có cửa sông lớn Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km (không kể bờ đảo) có khoảng 2.773 đảo lớn, nhỏ phân bố chủ yếu vùng biển ven bờ với tổng diện tích 1.700 km2 , có 23 đảo có diện tích 10 km2 , 82 đảo có diện tích km2 Điều tạo cho nước ta lợi “mặt tiền hướng biển”, thuận lợi cho giao thương quốc tế, xung yếu mặt an ninh, quốc phòng Tiềm tài nguyên vùng bờ biển Việt Nam đáng kể có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước 1.1 Vùng bờ đới tương tác Vùng bờ biển, gọi tắt vùng bờ, mảng không gian nằm chuyển tiếp lục địa biển, chịu tác động tương tác trình lục địa (chủ yếu sông) biển (chủ yếu sóng, dòng chảy thuỷ triều), hệ thống tự nhiên (natural system) hệ nhân văn (tâm điểm hoạt động người), ngành người sử dụng tài nguyên vùng bờ (hoặc tài nguyên bờ - coastal resources) theo cấu trúc dọc (trung ương xuống địa phương) cấu trúc ngang (các bên liên quan địa bàn), cộng đồng dân địa phương với thành phần kinh tế khác Vì thế, vùng bờ gọi đới tương tác, hệ sinh thái vùng tồn phát triển thông qua mối liên kết sinh thái chặt chẽ Thế thực tiễn quản lý vùng bờ, người ta (các nhà quản lý người dân) thường để ý đến mối quan hệ chất 1.2 Tiềm lợi vùng biển Việt Nam Về nguồn lợi hải sản tính đa dạng sinh học: vùng biển Việt Nam phát khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác Ngoài ra, phát khoảng 1.300 loài hải đảo Đa dạng sinh học biển hệ sinh thái cung cấp nguồn lợi hải sản to lớn cho kinh tế Năm 2015, sản lượng thủy sản khai thác nước đạt triệu tấn; tháng đầu năm 2016, số đạt 1,8 triệu Ngoài ra, vùng biển nước ta có loại động vật quý khác đồi mồi, rắn biển, chim biển, thú biển Hải sản vùng biển nước ta nguồn lợi quan trọng, không cung cấp thực phẩm, nguồn dinh dưỡng hàng ngày cho nhân dân (chiếm 50% lượng đạm động vật thành phần dinh dưỡng), mà tạo nguồn xuất lớn Dọc ven biển có 20 hệ sinh thái, có ba hệ sinh thái đặc trưng rừng ngập mặn, rạn san hô thảm cỏ biển, với khoảng 800.000 bãi triều vũng vịnh, đầm phá ven bờ thuận lợi để nuôi trồng loại thuỷ sản có giá trị xuất cao Các hệ sinh thái nguồn vốn thiên nhiên quý giá yếu tố hạ tầng sở quan trọng vùng bờ phát triển bền vững vùng bờ Về khoáng sản: biển Việt Nam có khoảng 35 loại hình khoáng sản có quy mô trữ lượng khai thác khác Trong đó, dầu khí tài nguyên lớn thềm lục địa nước ta có tầm chiến lược quan trọng Ngành dầu khí Việt Nam đạt mốc khai thác 100 triệu dầu thô năm 2011; mốc 200 triệu dầu thô năm 2012 Năm 2013, xuất dầu thô đạt mốc 300 triệu Hiện nghiên cứu khai thác với mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, Rạng Đông Theo định hướng Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đến năm 2010 có khả khai thác khoảng 28 triệu dầu khí quy đổi/năm Đây nguồn tài nguyên quý báu, sinh lợi mạnh cho kinh tế Việt Nam Dọc ven biển phát sa khoáng, khoáng vật nặng nguyên tố quí titan (sản lượng khai thác 220.000 tấn/năm), ziacon (1.500 tấn/ năm) xeri, 60.000 đồng muối biển Gần đây, phát số mỏ cát đáy biển ven bờ với trữ lượng 100 tỷ Cát thuỷ tinh tiếng mỏ Vân Hải (trữ lượng tỷ tấn), Vĩnh Thực (20.000 tấn) dải cát thạch anh ngầm đáy biển ven bờ Quảng Ninh (gần tỷ tấn) Ngoài ra, biển Việt Nam có tiềm băng cháy-loại hình tài nguyên giới; vùng ven biển chứa đựng tiềm to lớn quặng sa khoáng titan, zircon, thiếc, vàng, sắt, mangan, thạch cao, đất hiếm… Về tiềm phát triển du lịch biển: Dọc bờ biển nước ta có 100 địa điểm xây dựng cảng, có nơi xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Nhiều đảo có tiềm phát triển kinh tế cao với tư cách khu hậu cần cho khai thác biển xa Với 125 bãi biển lớn nhỏ, nắng ấm quanh năm, không khí lành với nhiều cảnh quan đẹp điều kiện lý tưởng để xây dựng khu nghỉ mát, nghỉ dưỡng, du lịch cao cấp Trong bãi biển Đà Nẵng tạp chí Forbes bầu chọn bãi tắm quyến rũ hành tinh Việt Nam 12 quốc gia có vịnh đẹp giới Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang Bên cạnh đó, đảo vùng ven biển tập trung nhiều di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; nhiều di tích văn hóa-lịch sử; lễ hội dân gian cư dân miền biển; tín ngưỡng, phong tục tập quán liên quan đến biển… Với lợi này, ngành du lịch biển Việt Nam hàng năm thu hút khoảng 15 triệu lượt khách, có triệu khách quốc tế, đạt tốc độ tăng bình quân 13%/năm Năng lượng từ biển Ở ven bờ Việt Nam, gió mặt trời xem nguồn tài nguyên (mặt lợi ích) nước ta, đặc biệt việc phát triển lượng gió vùng ven biển đảo Ngoài lượng gió biển, lượng mặt trời, nước ta có tiềm lượng biển (sóng, dòng chẩy thủy triều) nguồn lượng tái tạo tương lai Là vùng biển hở, chịu tác động mạnh mẽ gió mùa, kéo theo hai mùa sóng dòng chẩy mạnh theo hướng đông bắc đông nam, nên khả tận dụng lượng sóng biển dòng chẩy biển quan trọng lâu dài, đặc biệt khu vực ven biển miền Trung Các dạng lượng thủy triều tiềm nước ta cần ý khai thác là: lượng thủy triều khu vực ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng, quy mô nhỏ biên độ thủy triều khoảng - 5m Phát triển lượng biển hướng ưu tiên để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu Phát triển công nghiệp: phát triển khu công nghiệp gần khu vực cảng biển hệ thống quốc lộ nguyên lý để khai thác tổng hợp điều kiện thuận lợi trình đầu vào đầu sản xuất công nghiệp Do vùng ven biển thường có khu công nghiệp lớn, đặc biệt công nghiệp lọc hoá dầu khu công nghiệp Dung Quất, khu công nghiệp Hoà Hiệp, khu công nghiệp Vũng Áng, khu công nghiệp Liên Chiểu, khu công nghiệp Đình Vũ Ngoài điều kiện tự nhiên vùng ven biển số vùng mỏ cát thiên nhiên quý báu cho công nghiệp thuỷ tinh vùng Cam Ranh, Khánh Hoà Vị trí địa quốc phòng: biển có nghĩa quan trọng phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh đất nước Các khu vực đảo bán đảo quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, vùng bán đảo Cam Ranh, bán đảo Sơn Trà khu vực tiền tiêu đất nước Vị trí địa lý Việt Nam có ý nghĩa địa quốc phòng lớn, nửa đất nước gắn với phần lục địa, nửa hướng biển Thái Bình Dương, hàng nghìn năm đối tượng nước lớn muốn thôn tính nước ta Do vấn đề khai thác xây dựng phát triển đô thị vùng ven biển luôn phải quan tâm chặt chẽ đến vấn đề an ninh quốc phòng Giao lưu kinh tế: Một lợi quan trọng khác vùng biển Việt Nam thuộc Biển Đông - đường giao thương hàng hải quốc tế nhộn nhịp giới, nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Bờ biển mở hướng Đông, Nam Tây Nam nên thuận lợi cho việc giao lưu thương mại quốc tế hội nhập kinh tế biển Theo báo cáo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, bờ biển nước ta có 10 điểm xây dựng cảng biển nước sâu nhiều điểm cảng trung bình với tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển đạt 50 triệu tấn/năm Đến nay, Việt Nam ký hiệp định hàng hải thương mại với 26 quốc gia Việt Nam phát triển 30 cảng biển với 166 bến cảng, 350 cầu cảng với tổng chiều dài khoảng 45.000m; xây dựng 18 khu kinh tế ven biển Đô thị hóa Vùng ven bờ nơi tập trung cao định cư người nơi thích hợp cho đô thị hoá Hầu hết thành phố lớn nước vùng Đông Nam Á, nước khác giới nằm vùng ven bờ Vùng ven bờ tâm điểm cho phát triển tương lai vòng 50 năm tới với gia tăng dân số mở rộng ngành công nghiệp Kết luận: Có thể thấy, từ bao đời biển đảo cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân nước, mà điều kiện đặc biệt cần thiết để Việt Nam phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thuỷ sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tầu, du lịch Hiện tại, kinh tế biển vùng ven biển có vai trò vô quan trọng, đóng góp khoảng 50% GDP nước Tiêu cực - hoạt động sản xuất, sinh hoạt - khai thác, đánh bắt, sử dụng không hợp lý thiếu tính bền vững người Trong năm vừa qua, ước tính kinh tế biển đóng góp khoảng 48% GDP, ngành kinh tế biển có đóng góp lớn dầu khí 64%, đánh bắt chế biến hải sản 14%, vận tải biển dịch vụ cảng biển 11%, du lịch biển khoảng 9% Song áp lực phát triển ngày gia tăng môi trường tài nguyên thiên nhiên, giá trị khác vùng biển ven biển vấn đề xúc  Suy giảm tài nguyên sinh học: - Theo đánh giá Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, suy giảm chất lượng môi trường biển làm cho môi trường sống loài sinh vật biển bị phá hủy, đa dạng sinh học Nhiều loài sinh vật biển giảm số lượng, có loài tuyệt chủng cục Có đến 236 loài thủy sinh quý bị đe dọa cấp độ khác nhau, có 70 loài sinh vật biển bị liệt kê sách đỏ Việt Nam Nhiều loài số đối tượng khai thác nhiều hình thức khác nhau, kể hình thức tận diệt hóa chất chất nổ Sự suy giảm đa dạng sinh học kéo theo suy giảm số lượng loài sinh vật có giá trị kinh tế - Do nguồn lợi hải sản bị khai thác theo chiều hướng không bền vững, nên ngày bị cạn kiệt dần số lượng suy giảm chất lượng Kích thước trung bình cá tính đa dạng loài giảm đáng kể - Nguyên nhân yếu khai thác không hợp lý: gia tăng xuất thủy sản, dẫn đến sản lượng đánh bắt hàng năm vượt nguồn dự trữ có sẵn Mặt khác biện pháp đánh bắt bất hợp pháp mang tính hủy diệt sử dụng chất nổ, xyanua, xung điện, mắt lưới nhỏ chưa kiểm soát chặt chẽ, không làm suy giảm tài nguyên biển, mà gây tổn hại cho môi trường sống loài hải sản Đó chưa kể đến ảnh hưởng dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nguồn nước tích tụ qua lại bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn, mà loài thủy hải sản coi mắt xích cuối - Giá trị độ phủ rạn san hô độ đa dạng loài có chiều hướng suy giảm năm gần Một số loài thủy sản quan trọng sống rạn suy giảm trầm trọng, tôm Bác sỹ, tôm Hùm, Hải sâm, cá Bướm, cá Thiên thần, cá Đuôi gai Mật độ nhóm cá kích thước lớn có giá trị thương mại cao giảm cách trầm trọng - Tương tự rạn san hô, thảm cỏ biển bị thu hẹp dần tai biến thiên nhiên, lấn biển để xây dựng ao nuôi thủy sản, công trình ven biển ô nhiễm Các điểm ‘nóng” suy giảm thảm cỏ biển Vịnh Hạ Long, đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, đảo Phú Quốc đồng thời, diện tích rừng ngập mặn suy giảm cách rõ rệt, từ 408.500ha vào năm 1943, đến năm 2000 155.290ha  Thảm cỏ biển rạn san hô Việt Nam Cùng với tràn dầu; chất độc hại từ khu dân cư tập trung, khu công nghiệp đô thị, khu nuôi trồng thủy sản ven biển vùng sản xuất nông nghiệp khiến nước biển số khu vực có biểu bị axit hóa độ pH nước biển tầng mặt biến đổi Hiện tượng thủy triều đỏ xuất vùng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết loại tôm cá nuôi trồng vùng Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn đến nơi cư trú tự nhiên loài bị phá hủy, gây tổn thất lớn đa dạng vùng bờ Hoạt động sản xuất người gây ô nhiễm biển  Thủy triều đỏ cửa biển thị xã Hoàng Mai, Nghệ An Gia tăng tần suất mức độ ảnh hưởng thiên tai bão lũ biến đổi khí hậu đe dọa tài nguyên vùng biển Hiện nay, vùng biển vùng ven biển giới VN chịu nhiều áp lực, đặc biệt vùng ven biển Đây vùng bị tác động lớn người Con người tác động đến cấu trúc nguồn tài nguyên vùng ven biển Những tác động người đến vùng ven bờ kể đến trình như: Đô thị hóa, nông nghiệp vùng ven biển, du lịch – giải trí, nuôi trồng thủy sản, khai thác khoáng sản – dầu khí… a Hoạt động khu dân cư đô thị, khu công nghiệp ven biển Đô thị hóa trình mở rộng điểm dân cư đô thị phổ cập lối sống thành thị lãnh thổ nhằm phát triển mạng lưới đô thị hoàn chỉnh phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời mở hội đầu tư lớn mạnh phương diện cho thành phần kinh tế Các vùng ven biển nơi sinh sống thuận lợi người từ thời tiền sử Vùng ven biển thuận lợi loạt lý do, có điều hoà ảnh hưởng đại dương đến điều kiện khí hậu khác nghiệt; gần với vùng đất Khi tốc độ đô thị hóa tăng dân số tập trung cao để phục vụ nhu cầu người, công nghiệp phát triển để đáp ứng việc làm nhu cầu khác Với đô thị hóa gây áp lực quản lý, từ nảy sinh vấn đề ảnh hưởng đến môi trường sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với số lượng nhỏ nên biện pháp xử lý nước thải, chất thải rắn, Hệ sinh thải thủy vực bị ô nhiễm mạnh, ô nhiễm đại dương, bờ biển sông mối quan tâm người (Nước thải công nghiệp nguyên nhân khiến 'biển chết dần', hàng trăm khu công nghiệp nước ta chưa có hệ thống xử lý nước thải nên nước bẩn xả thẳng biển) Quá trình xây dựng nhà ở, công trình ven bờ gây lắng đọng trầm tích, bùn cát làm kìm hãm phát triển san hô, cỏ biển Quá trình đô thị hóa làm nhiều ao hồ bị san lấp, nhiều sông mương bị thu hẹp, nguyên nhân làm giảm khả chứa, giảm dòng chảy từ sông đổ biển làm cân hệ sinh thái sông cửa sông Do tăng nhanh dân số, với phát triển khu công nghiệp, đô thị, đòi hỏi phải gia tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm, chất đốt, nguyên vật liệu xây dựng, nơi ở, nhiều nơi phá hủy rừng ngập mặn để lấy đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, xây dựng thành phố mới, bến cảng, Hậu thu hẹp diện tích rừng ngập mặn nhanh chóng, tài nguyên lâm, thủy sản cạn kiệt dần, nạn xói lở bờ sông, bờ biển tăng làm cho môi trường ngày xấu (Quá trình đô thị hoá phát triển công nghiệp khiến nhiều diện tích rừng ngập mặn TP Hạ Long bị tàn phá, ảnh hưởng xấu tới môi trường biển) b Nông nghiệp vùng ven biển Nông nghiệp vùng ven bờ thường có lợi ích từ điều kiện môi trường thuận lợi, từ vùng đất tốt giao thông liên lạc biển từ phát triển công nghiệp du lịch ven bờ Tuy nhiên, nông nghiệp ven bờ phải chịu áp lực liên quan đến trạng thái gần với biển bao gồm nguy việc mặn hoá không khí nước; chất lượng nước không an toàn xuất phát từ hoạt động vùng thượng lưu; cạnh tranh gay gắt đất vùng ven bờ Tác động tiêu cực nông nghiệp lĩnh vực khác bao gồm: việc làm ô nhiễm nghề cá thông qua hoá chất dùng nông nghiệp làm nghẽn bùn rạn san hô cảng việc xói mòn đất Mất nơi suy giảm đa dạng sinh học vùng ven bờ xảy (Phun hóa chất nông nghiệp gây ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản vùng ven biển) Tôm chết hóa chất từ nông nghiệp • Nuôi trồng thủy sản Vùng ven bờ nơi thích hợp cho việc nuôi trồng loài thuỷ sản biển loài nước Việc nuôi trồng thuỷ sản có ý nghĩa lớn việc cung cấp protein giảm thiểu đói nghèo cho người dân sống vùng ven bờ Tuy nhiên hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đem lại nhiều tác hại mặt môi trường Trước hết hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cạnh tranh không gian với lĩnh vực khác du lịch, giải trí nông nghiệp, Để phát triển, nuôi trồng thuỷ sản cần phải có nước sạch, sinh vật lạ du nhập; xây dựng sở hạ tầng, xây dựng nhà cửa, kho hàng, đường sá, Các vùng đất thấp ven bờ rừng ngập mặn, đất nông nghiệp, bãi triều bị chuyển đổi thành ao nuôi tôm Tác động rõ ràng quan tâm nhiều rừng ngập mặn bị biến đổi thành ao nuôi Sự suy thoái rừng ngập mặn với phát triển nuôi tôm xảy Châu Á, Trung Mỹ Có khoảng 1-1,5 triệu rừng ngập mặn bị chuyển đổi thành ao nuôi tôm phạm vi toàn giới, đó, riêng Châu Á, có 500.000 rừng ngập mặn bị chuyển đổi thành ao nuôi tôm nước lợ Trong trình hoạt động, nuôi trồng thuỷ sản tạo tác động tiêu cực môi trường việc dư thừa thức ăn nhân tạo trình nuôi, làm thay đổi cấu trúc chuỗi thức ăn tự nhiên môi trường; làm thay đổi cấu trúc quần xã động vật đáy số nhóm ưa thức ăn dư thừa số nhóm khác; thêm vào đấy, số nhóm sinh vật đáy sống cố định bị chết hàm lượng oxygen tầng đáy bị suy giảm trình phân huỷ vi sinh vật c Du lịch giải trí Du lịch vùng ven bờ nguồn thu nhập cao cho nước có vùng ven bờ Tại đây, người ta thưởng thức phong cảnh đẹp vùng cửa sông ven biển, bãi biển tuyệt vời, đảo đá với đầy hang động, bờ cát mịn, vùng đầm phá, rừng ngập mặn, rạn san hô, Vùng ven bờ điều kiện lý tưởng để phát triển tiềm du lịch, nghĩ mát điều dưỡng Đi theo hoạt động dịch vụ phục vụ cho du lịch giải trí bơi thuyền thưởng ngoạn, lặn, lướt sóng, câu cá tắm biển, ngắm san hô, Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đem lại, du lịch giải trí gây tác động ảnh hưởng đến môi trường ven bờ Các hoạt động người lĩnh vực góp phần làm cho môi trường ven bờ bị suy thoái Các tác động tiêu cực du lịch đến môi trường vùng ven bờ kể là: Khai thác mức không hợp lý hải sản phục vụ nhu cầu thưởng thức đặc sản biển cho du khách Trong năm gần đây, suất đánh bắt số nghề bị giảm sút nghiêm trọng (nhất nghề hoạt động ven bờ có độ sâu 30 m), sản lượng khai thác loại hải sản chưa đến tuổi trưởng thành chiếm cao, đặc biệt số tôm cá, nhuyễn thể, sinh vật quý Việc phá hủy san hô thông qua sử dụng thuốc nổ lấy san hô làm cạn kiệt nguồn tôm giống đàn cá gần bờ (nhiều người khai thác san hô cách bừa bãi, gây cân hệ sinh thái biển) (nhiều người lại dùng tới phương pháp nguy hiểm nổ mìn, sử dụng xung điện để đánh bắt cá) - Buôn bán hàng mỹ nghệ từ hải sản phục vụ khác du lịch: nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt số loài san hô, trai ốc, tôm hùm đồi mồi Việc buôn bán cá cảnh biển phát triển số trung tâm du lịch kéo theo việc đánh bắt cá mức rạn san hô Sự khai thác mức không hợp lý vùng biển ven bờ mối đe dọa lớn cho nhiều loài sinh vật biển, nguyên nhân làm cân tự nhiên quần xã ven bờ - Xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch giải trí tạo nên bùng nổ du lịch với việc xây dựng hàng loạt khách sạn, nhà nghỉ, cửa hàng ăn uống bãi biển nhân tạo dọc bờ biển cảnh báo mối đe dọa lớn môi trường ven biển giới Các diện tích đất hay mặt nước vùng ven bờ dùng để xây dựng sở hạ tầng, làm giảm dần diện tích đất mặt nước Hiện rừng đước che phủ 16 triệu ven bờ biển, song diện tích thu hẹp hàng năm với tốc độ 2% Chỉ thập kỷ cuối lại đây, hoạt động đánh bắt nuôi hải sản người (phục vụ cho nhu cầu hàng ngày du lịch, giải trí, ) phá hủy làm thay đổi tới 50% diện tích rừng đước giới - Môi trường ven bờ chịu tác động nguồn ô nhiễm từ đất liền chất thải sinh hoạt du khách vãng lai: chất thải có nguy làm thay đổi chất lượng nước, hệ sinh thái vùng ven bờ Từ dẫn đến đa dạng sinh học ô nhiễm phá hủy môi trường sống (Biển Cồn Vành (thuộc xã Nam Phú, Tiền Hải, Thái Bình) thu hút hàng vạn người đổ dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 Nhiều khách vô ý thức xả rác bữa bãi khiến bãi biển ngập đầy rác) - Nước thải từ nhà hàng khách sạn chưa xử lý đầy đủ gây thêm tình trạng ô nhiễm vùng ven bờ làm ô nhiễm nguồn nước dùng cho sinh hoạt, nguyên nhân gây bệnh làm chết nhiều loài động vật nước - Chất thải từ tàu thuyền du lịch, gồm máy dầu, tiếng ồn động trực tiếp làm ô nhiễm thủy vực, môi trường biển Neo đậu tàu thuyền không nơi quy định phá hủy nhiều rạn san hô có giá trị e Khai thác khoáng sản dầu khí Khoáng sản vật liệu vỏ trái đất, hình thành từ trình tự nhiên mà người khai thác, sử dụng cách trực tiếp hay gián tiếp cho nhu cầu sống Việc khai thác sử dụng sử dụng tài nguyên khoáng sản thúc đẩy phát triển văn minh nhân loại, đem lại thịnh vượng cho nhiều lãnh thổ Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên gây nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế khác Môi trường vùng ven bờ thành phần chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng việc khai thác khoáng sản đặc biệt cố khai thác dầu đem lại Những tác động việc khai thác khoáng sản đến môi trường vùng ven bờ kể sau: Các hợp chất khí CO2, SO2, CO, bụi, sinh công đoạn nổ mìn, phương tiện vận chuyển rât lớn Các khí tạo nên mưa axít làm ảnh hưởng đến môi trường nước, sinh vật Hoạt động chảy tràn đem chất ô nhiễm mặt đất số lượng lớn vật liệu trầm tích vào vùng nước mặt làm suy thoái chất lượng nguồn nước, chất ô nhiễm theo nước chảy tràn mang theo xăng dầu, nước làm lạnh máy, phương tiện thi công, hóa chất liên quan đến chất nổ chất thải sinh hoạt khác làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt Các hoạt động khai khoáng nấu chảy kim loại tạo lượng bùn lớn Sự quản lý phế phẩm tồn dư khác từ khai khoáng dẫn tới loạt vấn đề vùng hạ lưu ven biển thay đổi nơi cư trú, chất lắng đọng hoá chất Việc khai thác nước ngầm vùng ven biển gây số vấn đề nghiêm trọng dài hạn, đặc biệt điều kiện nước biển dâng lên thể qua việc xâm nhập mặn vùng cửa sông nhiễm mặn nước ngầm Khai thác cát sạn vùng ven bờ cách bất hợp lý ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng bờ Những tác động việc khai thác dầu mỏ đến môi trường vùng ven bờ là: Hoạt động khai thác nguồn tài nguyên không tái tạo dầu khí các loại khoáng sản khác vùng biển thường tạo thay đổi đặc tính trầm tích, phá huỷ quần xã sinh vật đáy; việc xây dựng giàn khoan khơi thường xung đột với mục đích khác khu vực đặc biệt đánh cá hàng hải Tác động tiêu cực việc khai thác dầu mỏ khí đốt minh chứng vùng nước nội địa ven bờ Các tác động thảm hoạ từ việc tràn dầu, việc thải chất dầu mỏ từ việc sản xuất hoạt động vận chuyển (Tràn dầu Vịnh Mexico năm 2010) (Tràn dầu Vịnh Mexico năm 2010) (Các sinh vật bị ảnh hưởng cố tràn dầu) IV ĐỀ XUẤT VÀ BIỆN PHÁP Biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên vùng biển: - Tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý để khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển - Hoàn thiện khung thể chế quản lý biển - Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa nguồn ô nhiễm biển - Xây dựng khu bảo tồn biển - Quản lý dựa vào cộng đồng/ Mô hình đồng quản lý: - Chú trọng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển - Xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với BĐKH - Tăng cường xây dựng, quản lý hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường biển - Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển phục công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên, môi trường biển - Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển - Không xả rác, xả nước thải sông biển chưa xử lý - Nghiêm ngặt giao thông thủy, tránh tai nạn tràn dầu - Tăng cường bảo vệ mỏ dầu khí biển - Khai thác thủy hải sản hợp lý - Khai thác du lịch biển đảo hợp lý - Có sách, điều lệ bảo vệ biển đảo - Vận động người có ý thức bảo vệ môi trường biển - Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hô hình thức - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Phòng chống ô nhiễm biển yếu tố hoá học, đặc biệt dầu mỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TSKH Trương Quang Học, Việt Nam - Thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2012 Nguyễn Khoa Lân, Lê Thị Nam Thuận, Giáo trình Môi trường người, NXB ĐH Sư Phạm, 2014 Trần Đức Thạnh, Vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam tiềm sử dụng, NXB Hà Nội, 2008 Trần Đức Thạnh, Lê Đức An, Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị kì quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, NXB Hà Nội, 2012 Vũ Trung Tạng, Sinh học sinh thái học biển, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 http://www.tainguyevenbien.com http://wikipidea.org http://www.tailieu.vn khpl.moj.gov.vn ... tăng môi trường tài nguyên thiên nhiên, giá trị khác vùng biển ven biển vấn đề xúc  Suy giảm tài nguyên sinh học: - Theo đánh giá Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, suy giảm chất lượng môi trường biển. .. bờ sông, bờ biển tăng làm cho môi trường ngày xấu (Quá trình đô thị hoá phát triển công nghiệp khiến nhiều diện tích rừng ngập mặn TP Hạ Long bị tàn phá, ảnh hưởng xấu tới môi trường biển) b Nông... khai thác tài nguyên gây nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế khác Môi trường vùng ven bờ thành phần chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng việc khai thác khoáng

Ngày đăng: 14/12/2016, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w