NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH Chương 2: THU THẬP THÔNG TIN Chương 3: KẾ HOẠCH MARKETING Chương 4: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT Chương 5: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ Ch
Trang 2CÁCH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HẾT MÔN
Cách học:
Các kiến thức liên quan đến môn học mà sinh viên
cần biết để vận dụng: QT chiến lược, QT tài chính,
QT Nhân Sự, QT Marketing và QT sản xuất.
Sinh viên chia thành từng nhóm 7-10 người để học
và thảo luận từng nội dung Quá trình phân chianhóm này là xuyên suốt trong quá trình học
Đánh giá cuối môn học:
Điểm quá trình: Sinh viên đi học đầy đủ, kiểm tra
cá nhân, thảo luận và thuyết trình nhóm
Điểm kết thúc môn: Làm tiểu luận nhóm, báo cáo
Trang 3THẢO LUẬN
Tôi đưa cho bạn:
- 1.000.000 đồng
- Trong vòng 24h.
Bạn hãy nghĩ cách, tạo ra được
nhiều tiền lời nhất ?
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 3
Trang 5Học phần: Kế hoạch kinh doanh 5
Trang 7Học phần: Kế hoạch kinh doanh 7
Trang 9Học phần: Kế hoạch kinh doanh 9
Trang 11Học phần: Kế hoạch kinh doanh 11
Trang 13Học phần: Kế hoạch kinh doanh 13
Trang 14MỤC TIÊU MÔN HỌC (Objectives of subject)
vạch ra kế hoạch kinh doanh dễ hiểu và hấp dẫn đối với
nhà đầu tư và đối tác.
Trang 15MỤC TIÊU MÔN HỌC (Objectives of subject)
Theo bạn, sau khi học xong môn học bạn có thể ?
1 Kế hoạch kinh doanh là gì ?
2.Tầm quan trọng của kế hoạch kinh doanh trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của DN
3 Nội dung cơ bản của kế hoạch kinh doanh
4 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong kế hoạch kinhdoanh của doanh nghiệp
5.Cách trình bày và viết một kế hoạch kinh doanh
Học phần: Kế hoạch kinh doanh
15
Trang 16CÁCH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HẾT MÔN
Cách học:
Các kiến thức liên quan đến môn học mà sinh viên
cần biết để vận dụng: QT chiến lược, QT tài chính,
QT Nhân Sự, QT Marketing và QT sản xuất.
Sinh viên chia thành từng nhóm 7-10 người để học
và thảo luận từng nội dung Quá trình phân chianhóm này là xuyên suốt trong quá trình học
Đánh giá cuối môn học:
Điểm quá trình: Sinh viên đi học đầy đủ, kiểm tra
cá nhân, thảo luận và thuyết trình nhóm
Điểm kết thúc môn: Làm tiểu luận nhóm, báo cáo
Trang 17TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Phạm Ngọc Thúy ( Chủ biên ).(2011).Kế Hoạch KinhDoanh.NXB ĐH Quốc Gia TPHCM
2.Võ Thị Quý.(2011).Lập Kế Hoạch Kinh Doanh NXB Thốngkê
3.Trần Đoàn Lâm, Phạm Thị Trâm Anh.(2010) Lập Kế HoạchKinh Doanh NXB Lao Động
4.Bùi Đức Tuấn.(2005).Giáo trình Kế hoạch kinh doanh.NXBLao động-Xã hội
5.Mike McKeever.(2010).Lập Kế Hoạch Kinh Doanh từ A đến
Z NXB Tổng Hợp TPHCM
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 17
Trang 18NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH
Chương 2: THU THẬP THÔNG TIN
Chương 3: KẾ HOẠCH MARKETING
Chương 4: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
Chương 5: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
Chương 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Chương 7: PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
Trang 19CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 19
Trang 20CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH
Sau khi học xong chương này, người học hiểu
được các nội dung sau:
1.Kế hoạch kinh doanh là gì ?
2.Vì sao DN phải cần bản KHKD ?
3.Khi nào DN cần bản KHKD
4.Có những loại kế hoạch kinh doanh nào ?
5.Các bước chuẩn bị cần thiết khi lập kế hoạch
kinh doanh
Trang 21* Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh: là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả
các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoặcthực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
Hoạt động kinh doanh:
• Tạo ra của cải vật chất cho xã hội
• Tạo ra lợi nhuận cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh
• Tạo ra giá trị tăng thêm cho sản phẩm
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 21
Trang 22 Theo bạn kế hoạch kinh doanh là gì ?
1 KẾ HOẠCH KINH DOANH LÀ GÌ
Trang 23Học phần: Kế hoạch kinh doanh 23
Phân tích các nguồn lực của DN
Môi trường kinh doanh
Đối thủ cạnh tranh
* Các chiến
lược-kế hoạch thực hiện
* Dự báo kết quả hoạt động trong khoảng thời gian
kế hoạch
Trang 242 VÌ SAO DN PHẢI LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH?
«Làm kinh doanh mà không có Kế hoạch, nghĩa là bạn
đang Lập kế hoạch cho sự thất bại »
Trang 252 VÌ SAO DN PHẢI LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 25
Giúp DN tập trung ý tưởng và đánh giá tính khả thi của các cơ hộitriển khai
Là bản hướng dẫn để điều hành công ty đạt kết quả tốt đẹp.
Phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong DN, đánh giá và đưa
ra các phương án hoạt động một cách khách quan và không cảmtính
KHKD hoàn hảo kêu gọi các Ngân hàng, tổ chức tài chính tài trợ vốn
Nghiên cứu các phương án, phân tích để nhận biết các cơ hội vàrủi ro, kiểm tra và thực hiện những thay đổi để đạt mục tiêu
Tránh các quyết định vội vàng, mạo hiểm làm cho công ty thua lỗ
Trang 26 Khi môi trường kinh doanh thay đổi.
Khi DN chuyển hướng kinh doanh
Khi DN thâm nhập thị trường mới
Khi DN vay vốn/ huy động vốn.
Xin cấp giấy phép thành lập
Định hướng hoạt động/ quản lý
3 KHI NÀO DN CẦN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
Trang 274 PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH KINH DOANH
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 27
Phân loại theo quy mô của DN: KHKD cho DN lớn &
KHKD cho DN vừa và nhỏ.
Phân loại theo tình trạng doanh nghiệp khi lập KHKD:
bao gồm KHKD khi khởi sự kinh doanh và KHKD cho doanh nghiệp đang hoạt động.
Phân loại theo mục đích lập KHKD: bao gồm KHKD để
vay vốn và KHKD dùng để định hướng và quản lý hoạt động.
Phân loại theo đối tượng đọc: bên trong và bên ngoài của
DN
Trang 285 KẾ HOẠCH KINH DOANH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI
NGHIÊN CỨU KHẢ THI
- Xác định một ý tưởng có
thể thực hiện được không và
tính thương mại của nó.
Tính thương mại của nó
thường được thể hiện dưới
dạng các tỷ lệ tài chính hoặc
kinh tế.
KẾ HOẠCH KINH DOANH
- Định ra những mục tiêu, chiến lược, chiến thuật để
có thể khai thác một ý tưởng
- Bao gồm những phần quan trọng liên quan tới việc thực hiện các chủ đề như:
Chiến lược - kế hoạch marketing
- Một dự án có thể là bất kỳ việc gì từ:
xây dựng một ngôi nhà, lập một NCKT hay một KHKD cho tới việc làm bài tập
do thày giáo giao.
- “Dự án” là một thuật ngữ chung được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngữ cảnh.
Trang 296 CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ CHO VIỆC LẬP KHKD
4 bước
quan trọng
4.Phân công nhiệm vụ viết
kế hoạch
3.Quyết định loại kế hoạch
2.Phác thảo kết cấu của bản
kế hoạch
1.Thu thập dữ liệu phù hợp
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 29
Trang 30Thu thập dữ liệu nhằm nghiên cứu, phân tích và cho biết kết quả về tính khả thi của kế hoạch Các dữ liệu gồm:
Phần mô tả DN: Tên DN, cấu trúc pháp
lý, địa điểm, điểm nổi bật về tài chính và
cổ đông
Tổ chức quản lý và phát triển nguồn nhân lực: Sơ đồ tổ chức, HĐQT, BGĐ,các nhà tư vấn và cố vấn, hệ thống khenthưởng & các thỏa thuận về nhân sự, các
cổ đông, các quyền hạn và các quy định
Thu thập dữ liệu phù hợp
Trang 31 Thị trường và các đối thủ cạnh tranh: thôngtin về SP, các đơn hàng, lợi thế cạnh tranh,bằng sáng chế, giấy phép và thương hiệu, cáctiêu chuẩn ngành hay chứng nhận về tiêuchuẩn, kế hoạch SX, kế hoạch R&D
Marketing & bán hàng: các kế hoạchmarketing, các phương tiện marketing và cácsách lược marketing
Thông tin tài chính: Báo cáo tài chính trong 3năm, dự báo tài chính, các dự án & giả thiết tàichính, tổng vốn & thời điểm cần vốn
Thu thập dữ liệu phù hợp
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 31
Trang 32Kết cấu của bản kế hoạch thể hiện phong cách tổ chức của DN
Phác thảo kết cấu của bản kế hoạch
Trang 33 Tùy thuộc vào mục đích màngười viết sẽ quyết định loại kếhoạch kinh doanh mà họ viết
Độ dài bản kế hoạch tùy thuộcmục tiêu mà DN muốn đạt được,tùy thuộc vào cơ chế hoạt độngphức tạp và chuyên nghiệp
Quyết định loại kế hoạch
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 33
Trang 34 DN có thể cử ra một nhóm nghiêncứu, phân tích và viết bản kế hoạch.Các thành viên là Trưởng các bộphận Nhóm trưởng tổng hợp và cácthành viên họp để chỉnh sửa trước khitrình lên HĐQT
DN cũng có thể phân công một thànhviên Ban quản lý phác thảo một bản
kế hoạch, sau đó gửi lên ban quản lýcấp cao để xem xét, xin ý kiến &chỉnh sửa
Phân công nhiệm vụ viết kế hoạch
Trang 356 NỘI DUNG CỦA MỘT BẢN KHKD
Mô tả Phân tích –
Hoạch định
Lượng hóa – Đánh giá
Mục tiêu và chiến lược chung
Kế hoạch tiếp thị
Tổng hợp nhu cầu nguồn lực
Kết quả tài chính
Phân tích rủi ro
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 35
Trang 361.Giới thiệu công ty
Trang 37 Giới thiệu: tên công ty, địa chỉ, số đt, e-mail, tên chủ DN, ngày
thành lập, lĩnh vực hoạt động
Vị trí của DN đối với ngành:
DN chuẩn bị thành lập: kinh nghiệm và khả năng chuyên
môn của các thành viên chính, sản phẩm, khách hàng và thịtrường
DN mới thành lập: có doanh thu chưa ? Tình hình nhân sự,
v.v…
DN đang hoạt động: hoạt động bao lâu, ổn định không ?
Doanh thu và lợi nhuận ? So với đối thủ ?
Phần này viết rất ngắn gọn, cô đọng giúp người đọc nắm được
những điểm cơ bản nhất.
6.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 37
Trang 38 Tình trạng và nhu cầu tài chính
Nếu có nhu cầu vay vốn xác định mức vay, hình thức vay,thời gian vay, cần vào việc gì, thời gian hoàn lại
Nếu muốn huy động vốn cho DN mới thành lập, thể hiệnmức đóng góp các thành viên
Mục tiêu và triển vọng của DN
Mục tiêu tổng thể trong thời kỳ kế hoạch
Trình bày triển vọng của DN trong tương lai, thường từ
5-10 năm
6.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY
Trang 39 Mô tả SP/DV: mô tả khái quát, xong đến chi tiết các thuộc
tính, đặc trưng khác biệt Lợi ích người mua, nhu cầu củangười tiêu dùng
Định vị SP/DV: nêu tóm tắt, làm thế nào để người tiêu dùng
biết SP/DV
Đánh giá tính cạnh tranh SP/DV: nhấn mạnh những khác
biệt cạnh tranh quan trọng nhất
SP/DV tương lai: trình bày các thay đổi có thể có đối với
SP/DV hiện tại
6.2 SẢN PHẨM HAY DỊCH VỤ CỦA DN
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 39
Trang 40* Phân tích các nội dung sau: (1) Đặc điểm thị trường, (2) đặc điểm khách hàng, (3) đặc điểm cạnh tranh, (4) các yếu
tố môi trường kinh doanh và (5) phân tích SWOT
Thị trường tổng thể: địa điểm, quy mô & tăng trưởng
Phân khúc thị trường: chia thị trường thành các nhóm
Khách hàng có cùng nhu cầu nhưng khác nhau về hành vimua, do khác biệt về tuổi tác, địa lý, thu nhập, nghề nghiệp,hoàn cảnh sử dụng, …
Thị trường trọng tâm: xác định & mô tả phân khúc mà DN
nhắm vào (ai, ở đâu, thói quen mua sắm, thị hiếu, v.v…)
6.3 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
Trang 41 Phân tích cạnh tranh: trình bày
ngắn gọn bức tranh tổng thểngành hoạt động: Cấu trúc ngành,mức độ cạnh tranh, khả năng thulợi nhuận, xu hướng ngành, khảnăng tham gia của đối thủ mới…
Đối thủ cạnh tranh chính: họ
định vị SP như thế nào, phân khúcthị trường nào, lý do sao họ thànhcông, điểm mạnh và yếu, xếphạng các đối thủ, v.v…
6.3 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 41
Trang 426.4 PHÂN TÍCH SWOT
Trang 43Các chiến lược ST
1 2
3 Sử dụng điểm mạnh để tránh các mối đe dọa
Các mối đe dọa (T)
Liệt kê các mối đe dọa
Các chiến lược SO
1 2
3 Sử dụng các điểm mạnh
để tận dụng cơ hội
Các cơ hội (O)
Liệt kê các cơ hội
Những điểm mạnh (S)
Liệt kê những điểm mạnh 1
2 3
Ô này luôn để trống
Học phần: Kế hoạch kinh doanh
Trang 44 Mục tiêu tiếp thị: định tính &
định lượng trong kỳ kế hoạch
Chiến lược tiếp thị: là định hướng
mang tính nguyên tắc cho các hoạtđộng tiếp thị nhằm đạt được mụctiêu đề ra
Phối thức tiếp thị: Sản phẩm, dịch
vụ hỗ trợ khách hàng, giá bán,phân phối và phương thức chiêuthị
6.5 KẾ HOẠCH TIẾP THỊ
Trang 45Đối với DN dịch vụ/thương mại:
Ai là người thực hiện công việc bán hàng/cung cấp DV ? Họđược đào tạo như thế nào ? Phương pháp bán hàng/Tiếp xúckhách hàng
Ai là người quản lý, giám sát lực lượng bán hàng & làm thếnào để thực hiện công việc đó
Mô tả cách làm thế nào để 1 người chưa biết SP/DV trở thànhKhách hàng của DN
Đối với DN sản xuất:
Phương pháp SX: quy trình SX, sản lượng bình quân, côngnghệ, an toàn lao động, phân tích so sánh với đối thủ, dự tínhthay đổi trong tương lai và dự toán chi phí bổ sung
6.6 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 45
Trang 46 Nguyên vật liệu và các nguồn lực: trình bày dạng bảng danh
mục các NVL sử dụng, ghi yêu cầu về chất lượng, số lượng cầnthiết, giá mua, nhà cung cấp Lập dự toán NVL Lập danh sách
LĐ cần thiết, kỹ năng yêu cầu, số lượng, mức lương, lập dựtoán lương cho bộ phận SX
Máy móc thiết bị: lập danh mục các thiết bị cần thiết, ghi rõ số
lượng, nhà SX, tính năng kỹ thuật, công suất và giá mua
Dự toán chi phí SX: lập bảng dự toán chi phí SX căn cứ vào
kế hoạch doanh thu, xác định mức tồn kho về NVL, bán thànhphẩm, thành phẩm Lập dự toán chi phí SX và giá thành sảnphẩm
Vị trí và phương tiện hỗ trợ hoạt động: vị trí kinh doanh,
6.6 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Trang 47 Nhân sự chủ chốt: trình bày khi
KHKD dành cho người đọc ở ngoài
DN như: người góp vốn, cho vay
Cấu trúc tổ chức: thiết lập sơ đồ cơ
cấu tổ chức, nhiệm vụ và trách nhiệmtừng bộ phận
Kế hoạch xây dựng & phát triển nguồn lực: các vị trí nhân sự cần
thiết, quy trình tuyển dụng nhân viên,các chính sách đánh giá, đãi ngộ,huấn luyện nhân viên
6.7 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 47
Trang 48 Tổng hợp các nguồn lực cần thiết:
Thông tin được tổng hợp từ các phần trên & quy ra bằng tiền
Các nguồn lực gồm: nhu cầu về máy móc thiết bị, lượng hàngtồn kho, chi phí ban đầu, lượng vốn lưu động, v.v…
Dự báo các kết quả tài chính:
Xác định vốn cần thiết, nguồn tài trợ, thời điểm cần tài trợ
Trình bày các kết quả hoạt động dự kiến, dòng tiền thu chi, dựbáo lãi lỗ
Các báo cáo tài chính trình bày thường 3-5 năm, nêu kết quảtheo tháng cho năm đầu tiên, theo quý cho năm 2 và sau đó làkết quả năm
6.8 KẾ HOẠCH VỀ NGUỒN LỰC VÀ TÀI CHÍNH
Trang 49 Về thực chất mọi kế hoạch lập trên cơ sở các dự đoán
tương lai do đó kế hoạch là dự đoán trong tương lai,
những thay đổi tạo sự khác biệt giữa thực tế và kế hoạchgọi là rủi ro
Phân tích rủi ro là nội dung không thể thiếu đối với mộtbản KHKD có chất lượng tốt
Phân tích rủi ro giúp người lập KHKD xem xét các thayđổi của thông tin đầu vào ảnh hưởng như thế nào đến kếtquả dự kiến giúp có biện pháp phòng ngừa kịp thời, tránhbất ngờ lúng túng
6.9 PHÂN TÍCH RỦI RO
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 49
Trang 50Việc tổ chức trình bày tốt sẽ giúp người đọc có cái nhìn tổng quát và có hệ thống, mối tương quan giữa các phần trong bản KHKD Cần bổ sung các phần sau:
Tóm tắt tổng hợp ( phần giới thiệu ): khoảng 2 trang
Giới thiệu tóm tắt về cty, nhân sự chủ chốt
Giới thiệu về SP/DV
Mục tiêu và triển vọng tương lai
Giới thiệu tình hình thị trường
Những thành công, những lợi thế cạnh tranh quan trọng
Những hoạt động trọng tâm sẽ thực hiện và kết quả dự kiến
Yêu cầu về nguồn lực, vốn & cách sử dụng cùng với các mốc thời gian chính
Mục lục: sau phần tóm tắt tổng hợp
Phụ lục: Kết quả nghiên cứu thị trường, tài liệu về quy trình SX, tiêu chuẩn kỹ
thuật SP, hình ảnh SP, lý lịch BGĐ, văn bản pháp lý sở hữu tài sản, v.v… Phần
6.10 PHẦN TỔ CHỨC VÀ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG
Trang 51kế hoạch hoạt động
Phân tích đánh giá kết quả
Tổng hợp và phân tích thông tin
Lượng hóa và tổng hợp yêu cầu về nguồn lực
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 51
Trang 52A. Xác định nhu cầu lập bản KHKD
Bao gồm việc hình thành nhu cầu, ý tưởng, mục đích, xác địnhngười chịu trách nhiệm thực hiện và các nguồn lực cần thiết
Xác định DN tự làm lấy hay thuê tư vấn
Dự kiến và chuẩn bị các nguồn lực cần thiết để triển khai côngviệc
B.Thu thập thông tin
Liệt kê chi tiết nhu cầu thông tin & cách thu thập từng loạithông tin
7 QUÁ TRÌNH LẬP BẢN KHKD (tt)
Trang 53C.Tổng hợp và phân tích thông tin
Tổng hợp và mô tả toàn cảnh về DN, SP, thị trường và môitrường kinh doanh mà DN đang hoặc sắp hoạt động
Phân tích các thông tin, diễn dịch các ẩn ý, dự báo một số thayđổi trong tương lai về thị trường, nhu cầu, cạnh tranh, v.v…
D.Hình thành chiến lược và các kế hoạch hoạt động
Phụ thuộc vào kết quả phân tích thông tin ở phần trước cùngvới khả năng vận dụng kinh nghiệm của người lập KHKD
Phải đảm bảo tính nhất quán giữa chiến lược chung & các kếhoạch bộ phận mà người lập KHKD cụ thể hóa bằng các kếhoạch ngắn hạn
7 QUÁ TRÌNH LẬP BẢN KHKD (tt)
Học phần: Kế hoạch kinh doanh 53