SLIDE CHƯƠNG 3 MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ

50 412 0
SLIDE CHƯƠNG 3 MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập 3. Cho hàm cung và hàm cầu về sản phẩm X tại một nước nhỏ như sau Qdx = 270 – 2Px Qsx = 30 + Px Giá sản phẩm X trên thị trường thế giới là Pw = 60 USD Câu 1. Xác định giá cả và sản lượng X khi chưa có thương mại Khi chưa có thương mại, cân bằng cung cầu ở thị trường nội địa sẽ là: Qdx = Qsx => 270 – 2Px = 30 + Px Px = 80 USD, Qx = 110 đơn vị X Câu 2. Xác định cung, cầu và số lượng hàng nhập khẩu khi có thương mại tự do. Khi có thương mại tự do Px = Pw = 60 USD Cầu: Qdx = 270 – 2Px = 270 – 120 = 150 (X) Cung: Qsx = 30 + Px = 30 + 60 = 90 (X) Nhập khẩu = Qdx – Qsx = 150 – 90 = 60 (X) Câu 3. Giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu lên sản phẩm X là t= 25%. Xác định cung, cầu và số lượng hàng nhập khẩu. Giá sản phẩm X có thuế: Pt = 60*0.25 + 60 = 75 USD. Cầu: Qdx = 270 – 2Px = 270 – 150 = 120 (X) Cung: Qsx = 30 + Px = 30 + 75 = 105 (X) Nhập khẩu = Qdx – Qsx = 120 – 105 = 15 (X) Câu 4. Tính toán chi phí và lợi ích của thuế quan. Chi phí là lợi ích của thuế quan bao gồm: Thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thu ngân sách của chính phủ và tổn thất xã hội do đánh thuê. Thặng dư sản xuất tăng = ((Cung trước thuế + Cung sau thuế) * Mức thuế )/2= (90 + 105) * 15 = 1.462,5 USD. Thặng dư tiêu dùng giảm = ((Cầu trước thuế + Cầu sau thuế) * Mức thuế )/2= (150 + 120) * 15 = 2.025 USD. Ngân sách chính phủ tăng = Số lượng hàng nhập khẩu * Mức thuế = 15 * 15 = 225 USD. Tổn thất do đánh thuế = Thặng dư tiêu dùng – Thặng dư sản xuất – Thu ngân sách = 337,5 USD.

CHƯƠNG III ĐẦU TƯ & TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Khái niệm Sự di chuyển vốn quốc gia nhằm mục đích sinh lời Chủ đầu tư (Home countries): Các công ty đa quốc gia (MNCs-Multinational Corporations) Các nước công nghiệp (NICs) Tiếp nhận đầu tư (Host countries): Dẫn đầu nước phát triển ? Vốn đầu tư: Dưới nhiều hình thức DN đạt trì lợi cạnh tranh quốc tế nào? MNEs chủ thể kinh doanh quốc tế  Có nhiều lý thuyết nhằm giải thích MNEs có trì lợi cạnh tranh quốc tế FDI chiến lược cốt lõi MNEs trình quốc tế hóa, lý thuyết tập trung vào giải thích chiến lược Lý thuyết lợi độc quyền • Lý thuyết cho MNEs chọn FDI làm chiến lược quốc tế hóa kiểm soát nguồn lực trì lợi cạnh tranh độc quyền thị trường quốc tế • Lợi độc quyền MNEs bao gồm: sở hữu trí tuệ, quyền, sáng chế, công nghệ hay sở hữu khác riêng có Lý thuyết lợi độc quyền MNEs thường kiểm soát quy trì chuỗi giá trị bên nội Việc trì chuỗi giá trị nội giúp cho MNEs kiểm soát tốt sở hoạt động nước Quá trình quốc tế hóa MNEs hạn chế gắn kết với đối tác bên nhằm hạn chế rủi ro quản trị chất lượng sản phẩm quản lý FDI-Based Explanations: Dunning’s Eclectic Paradigm Lý thuyết chiết trung (Duning) Lý thuyết chiết trung: Dunning (1983): FDI thực hiệu điều kiện sau thỏa mãn: Lợi quyền sở hữu: công nghệ độc quyền, tính kinh tế nhờ quy mô, kỹ quản lý, uy tín, … Lợi địa điểm: địa điểm có ưu tài nguyên, chi phí lao động, thuế, chi phí vận tải,… Lợi nội hóa: chi phí giao dịch thông qua FDI thấp hoạt động xuất khẩu, hợp đồng đặc quyền, …… Lý thuyết chiết trung Lợi quyền sở hữu (Ownership-Specific Advantages): Sony possesses a huge stock of knowledge and patents in the consumer electronics industry, as represented by products like the Playstation and Vaio laptop Lợi địa điểm (Location-Specific Advantages) Sony desires to manufacture in China in order to take advantage of China’s low-cost, highly knowledgeable labor force Lợi nội hóa (Internalisation Advantages) Sony wants to maintain control over its knowledge, patents, manufacturing processes, and quality of its products Thus, Sony entered China via FDI Biểu đồ biểu tỷ lệ dòng chu chuyển vốn thị trường FX giới Top Most Traded Currencies Rank Currency ISO 4217 Code Symbol United States dollar USD $ Eurozone euro EUR € Japanese yen JPY ¥ British pound sterling GBP £ 5-6 Swiss franc CHF - 5-6 Australian dollar AUD $ Thị trường ngoại hối Hình thức giao dịch: Giao dịch trả (Spot Transaction): thời điểm toán sau 02 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng Giao dịch có thời hạn (Forward Transaction): thời điểm toán sau 01, 03, 06 12 tháng kể từ ngày ký kết hợp đồng Ký hiệu tiền tệ: Do ISO quy định Tỷ giá hối đoái Khái niệm: Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ quốc gia tính tiền tệ quốc gia khác VD: 1USD = 21.276VND Tỷ giá hối đoái Các loại tỷ giá: Tỷ giá bán tỷ giá mua vào (Ask rate - Bid rate) Tỷ giá danh nghĩa (chính thức - Nominal exchange rate) tỷ giá thực tế (Real exchange rate) Tỷ giá theo sức mua tương đương (PPP-Purchasing Power Parity) Tỷ giá hiệu lực danh nghĩa (Nominal Effective Exchange rate - NEER) tỷ giá hiệu lực thực tế (Real Effective Exchange rate - REER) Tỷ giá tiền mặt, tỷ giá chuyển khoản, tỷ giá kết hối Tỷ giá hối đoái Tỷ giá chéo: Là tỷ giá hai loại tiền tệ tính qua loại tiền thứ ba USD/VND = 21.180 USD/JPY = 105,11 USD/VND = 21.180/260 USD/JPY = 105,11/50 Ask rate Ask rate = Bid rate ⇒ JPY/VND = 21.180/105,11 ⇒ JPY/VND = ? Bid rate = Bid rate Ask rate Tỷ giá hối đoái GBP/USD = 1,623 USD/VND = 21.180 GBP/USD = 1,623/45 USD/VND = 21.180/260 ⇒ GBP/VND = 21.180 x 1,623 ⇒ GBP/VND = ? Ask rate = Ask rate x Ask rate Bid rate = Bid rate x Bid rate Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hành có thời hạn (Spot Rate - Forward Rate): Spot rate (SR): tỷ giá thời điểm toán giao dịch trả Forward rate (FR): tỷ giá thời điểm toán giao dịch có thời hạn Sự tăng, giảm tỷ giá có thời hạn tính trước (Forward Premiums - Forward Discount): FR −SR FP(FD) = ×4 ×100% SR Chế độ tỷ giá hối đoái Các chế độ tỷ giá hối đoái: Bản vị vàng Tỷ giá hối đoái cố định (Fixed) Tỷ giá hối đoái thả (Floating) Tỷ giá hối đoái thả có quản lý (Managed Floating) Cân tỷ giá hối đoái PUSD (VND) S 21.180 S’ E D  Cán bàòng cung cáöu  Âiãöu tiãút cuía Chênh phuí D’ QUSD (tyí $) Tác động tỷ giá hối đoái Một DN A xuất gạo với giá XK tính VND sau: P(VND) = 6.000.000VND/tấn Tỷ giá USD/VND = 20.000 ⇒ PUSD = 300$/tấn Tỷ giá USD/VND = 21.000 ⇒ PUSD < 300$/tấn ⇒ Hàng hoá XK tăng sức cạnh tranh thị trường giới Một DN A nhập xe ô tô với giá NK tính USD sau: P(USD) = 30.000$/xe Tỷ giá USD/VND = 20.000 ⇒ PVND = 600.000.000VND/xe Tỷ giá USD/VND = 21.000 ⇒ PVND = 630.000.000VND/xe ⇒ Hàng hoá NK đắt Tác động tỷ giá hối đoái Tác động tỷ giá hối đoái đến quan hệ KTQT Ngoại thương: Tỷ giá tăng ⇒ giá hàng hoá XK rẻ tương đối ⇒ XK tăng Tỷ giá tăng ⇒ giá hàng hoá NK đắt tương đối ⇒ NK giảm Đầu tư: Tỷ giá tăng ⇒ ngoại tệ tăng giá ⇒ đầu tư vào nước tăng Tỷ giá tăng ⇒ Nội tệ giảm giá ⇒ đầu tư nước giảm Kết luận: Tỷ giá tăng có tác dụng đẩy mạnh XK, hạn chế NK thu hút vốn đầu tư nước Rủi ro tỷ giá Rủi ro hối đoái: Một doanh nghiệp NK Việt Nam ký hợp đồng NK trả chậm tháng với trị giá hợp đồng 120.000USD Tỷ giá hành USD/VND = 20.500 Tỷ giá có thời hạn tháng USD/VND = 21.100 Rủi ro mà DN phải gánh chịu bao nhiêu? ... trì lợi cạnh tranh quốc tế nào? MNEs chủ thể kinh doanh quốc tế  Có nhiều lý thuyết nhằm giải thích MNEs có trì lợi cạnh tranh quốc tế FDI chiến lược cốt lõi MNEs trình quốc tế hóa, lý thuyết... tư quốc tế Đầu tư gián tiếp (FPI-Foreign Portfolio Investment) ODA (Official Development Assistance) Thị trường chứng khoán (Stock Market) Vay nợ quốc tế Chủ đầu tư: Chính phủ, tổ chức quốc tế, ... nguồn vốn Lập luận: Các công ty đa quốc gia có nhiều vốn tiếp cận nguồn vốn quốc tế Các công ty đa quốc gia huy động nguồn tiết kiệm địa phương Các công ty đa quốc gia kích thích nguồn viện trợ

Ngày đăng: 13/12/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Khái niệm

  • DN đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh quốc tế như thế nào?

  • Lý thuyết lợi thế độc quyền

  • Lý thuyết lợi thế độc quyền

  • FDI-Based Explanations: Dunning’s Eclectic Paradigm

  • Lý thuyết chiết trung (Duning)

  • Lý thuyết chiết trung

  • Một số lý thuyết khác về ĐTQT

  • Tác động

  • Tác động

  • Tác động

  • Tác động đối với nước nhận đầu tư

  • Tác động đối với nước nhận đầu tư

  • Tác động đối với nước nhận đầu tư

  • Tác động đối với nước nhận đầu tư

  • Tác động đối với nước nhận đầu tư

  • Tác động đối với nước nhận đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan