• Kinh tế lượng là một công cụ kết hợp giữa lý thuyết kinh tế hiện đại, thống kê toán và máy tính nhằm định lượng đo lường các mối quan hệ kinh tế, từ đó dự báo diễn biến các hiện tượng
Trang 1Mở đầuKhái quát về kinh tế lượng
• “Kinh tế lượng” được dịch từ thuật ngữ
“Econometrics”- Ragnar Frisch sử dụng
đầu tiên vào khoảng năm 1930.
• Kinh tế lượng là một công cụ kết hợp giữa
lý thuyết kinh tế hiện đại, thống kê toán và máy tính nhằm định lượng (đo lường) các mối quan hệ kinh tế, từ đó dự báo diễn biến các hiện tượng kinh tế và phân tích các
chính sách kinh tế.
Trang 2Lý thuyết kinh tế, các giả thiết
Lập mô hình
Ước lượng các tham số
Kiểm định giả thiết
Mô hình ước lượng tốt không ?
Dự báo, ra quyết định
Không
Có
Sơ đồ phương pháp luận nghiên cứu Kinh tế lượng
(1) (2) (3) (4)
Trang 3Chương 1
Mô hình hồi qui hai biến Một vài ý tưởng cơ bản
1 Bản chất của phân tích hồi qui
Phân tích hồi qui là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc) vào một hoặc nhiều biến khác (biến độc lập), với ý tưởng là ước lượng giá trị trung
bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị các biến độc lập.
Trang 4Y = f (X1,X2, …, Xk)
- Y : biến phụ thuộc (biến được giải thích)
- X1,X2, …, Xk : các biến độc lập (biến giải thích)
Trang 5* Phân biệt các quan hệ :
1 Quan hệ thống kê và quan hệ hàm số :
Trang 63 Hồi qui và tương quan :
- Tương quan : đo mức độ kết hợp
tuyến tính giữa 2 biến và các biến có tính đối xứng (rXY = rYX)
- Hồi qui :
Trang 72 Bản chất và nguồn số liệu cho phân tích hồi qui
Trang 83 Mô hình hồi qui hai biến
a Hàm hồi qui tổng thể
Ví dụ : Xét một địa phương có 40 hộ gia
đình và nghiên cứu mối quan hệ giữa chi tiêu tiêu dùng hàng tuần của các gia đình (Y) và thu nhập hàng tuần
của họ (X) Số liệu thu thập được cho
ở bảng 1 (đvt : USD/ tuần)
Trang 9Bảng 1 : Thu nhập và tiêu dùng của một địa phương
Trang 10…E(Y/X= 200) = 137
Trang 11sẽ thay đổi 2 đơn vị.
Trang 12- Thuật ngữ “tuyến tính ” trong hàm hồi
qui được hiểu là tuyến tính theo các
tham số
b Sai số ngẫu nhiên ( U i )
Ui = Yi – E(Y/Xi)Suy ra : - Yi = E(Y/Xi) + Ui (2)
Trang 13c Hàm hồi qui mẫu (SRF)
Là hàm hồi qui được xây dựng từ một mẫu.Nếu (PRF) là : E(Y/Xi) = 1 + 2Xi
dạng ngẫu nhiên là Yi = E(Y/Xi) + Ui = 1 + 2Xi + Ui
β : là ước lượng điểm của 1,,2
ei (phần dư): là ước lượng điểm của Ui.
Trang 14i i
i Yˆ e
i 2 1
với
Trang 15Theo phương pháp OLS, để
2 i 2 1
i
n
1 i
i i
2 1
i 2
n
1 i
2 i
n
1 i
i 2 1
i 1
n
1 i
2 i
0 )
X )(
X ˆ ˆ
Y (
2 ˆ
e
0 )
1 )(
X ˆ ˆ
Y (
2 ˆ
e
β
β β
β β
β
Trang 16ˆ Y
ˆ )
X ( n X
Y X n Y
X ˆ
2 1
n
1 i
2
2 i
n
1 i
i i
2
2 i
i i
) X ( n X
x
Y X n Y
y
XX
x
i i
i i
Trang 17Nên có thể biểu diễn :
x
y
x ˆ
β
Ví dụ 1: Giả sử cần nghiên cứu chi tiêu
tiêu dùng của hộ gia đình phụ thuộc thế nào vào thu nhập của họ, người ta tiến hành điều tra, thu được một mẫu gồm
10 hộ gia đình với số liệu như sau :
Trang 192 Các giả thiết cổ điển của mô hình
hồi qui tuyến tính
• Giả thiết 1 : Biến độc lập Xi là phi
ngẫu nhiên, các giá trị của chúng phải được xác định trước
• Giả thiết 2 : Kỳ vọng có điều kiện của
sai số ngẫu nhiên bằng 0 :
E (Ui / Xi) = 0 i
Trang 20• Giả thiết 3 : (Phương sai thuần nhất )
Các sai số ngẫu nhiên có phương sai
bằng nhau :
Var (Ui / Xi) = 2 i
• Giả thiết 4 : Không có hiện tượng tương
quan giữa các sai số ngẫu nhiên :
Cov (Ui , Uj ) = 0 i j
• Giả thiết 5 : Không có hiện tượng tương
quan giữa biến độc lập Xi và sai số ngẫu nhiên Ui : Cov (Xi , Ui ) = 0 i
Trang 21• Định lý Gauss – Markov : Với các giả
thiết từ 1 đến 5 của mô hình hồi qui
tuyến tính cổ điển, các ước lượng OLS
là các ước lượng tuyến tính, không
chệch và có phương sai bé nhất trong
lớp các ước lượng tuyến tính, không
chệch
Trang 223 Phương sai và sai số chuẩn của các
ước lượng
Trong đó : 2 = var (Ui) Do 2 chưa biết
nên dùng ước lượng của nó là
2 ˆ ˆ
2
2 2
i
2 ˆ 2
2 ˆ ˆ
1
2 2
i
2 i
2 ˆ 1
2 2
2
1 1
1
)
ˆ (
se x
1 )
ˆ (
Var
)
ˆ (
se x
n
X )
ˆ (
Var
β β
β
β β
β
σ σ
β σ
σ β
σ σ
β σ
σ β
eˆ
2 i 2
σ
Trang 232 i
n
1 i
2 i i
n
1 i
2 i
n
1 i
n
1 i
2 i
e )
Y ˆ Y
( RSS
) Y Y
ˆ ( ESS
) Y Y
(
Trong đó : TSS = ESS + RSS
Trang 25b Hệ số tương quan : Là số đo mức độ
chặt chẽ của quan hệ tuyến tính giữa
2 i
i i
y x
y
x
2 i
2 i
i i
) Y Y
( )
X X
(
) Y Y
)(
X X
( r
Và dấu của r trùng với dấu của hệ số của
X trong hàm hồi qui ( )
Chứng minh được :
Trang 26Tính chất của hệ số tương quan :
1 Miền giá trị của r : -1 r 1
| r| 1 : quan hệ tuyến tính giữa X và
Trang 275 Phân phối xác suất của các ước lượng
Giả thiết 6 : Ui có phân phối N (0, 2),
Với giả thiết 6, các ước lượng có thêm các tính chất sau :
1 Khi số quan sát đủ lớn thì các ước
lượng xấp xỉ với giá trị thực của phân phối :
2
n 2
Trang 28) 1 , 0 ( N
~
ˆ Z
) ,
( N
~ ˆ
) 1 , 0 ( N
~
ˆ Z
) ,
( N
1 1
ˆ
2 2
2 ˆ 2
2
ˆ
1 1
2 ˆ 1
1
β β
β β
σ
β
β σ
β β
σ
β
β σ
β β
(
~
ˆ ) 2 n
(
3 2 2 χ 2
σ
σ
4 Y i ~ N ( 1 + 2 X i , 2 )
Trang 296 Khoảng tin cậy của các hệ số hồi qui
Ta có khoảng tin cậy của 2 :
) 2 n
( t
).
ˆ ( eˆ s
ˆ )
2 n
( t
).
ˆ ( eˆ s
ˆ
2 / 1
1 1
2 / 1
β
) 2 n
( t
).
ˆ ( eˆ s
ˆ )
2 n
( t
).
ˆ ( eˆ s
ˆ
2 / 2
2 2
2 / 2
β
2 , 1 j
) 2 n
( t
~ )
ˆ ( e ˆ s
ˆ t
j
j j
• Sử dụng phân phối của thống kê t :
Ta có khoảng tin cậy của 1 :
Trang 307 Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi qui
2 Dùng kiểm định t :
Thống kê sử dụng : ~ t(n 2)
) ˆ ( e ˆ s
ˆ t
• Giả sử H0 : 2 = a ( a = const)
H1 : 2 a
- Nếu a [, ] bác bỏ H0
Có 2 cách kiểm định :
1 Dùng khoảng tin cậy :
Khoảng tin cậy của 2 là [, ]
- Nếu a [, ] chấp nhận H0
Trang 31Có hai cách đọc kết quả kiểm định t :
Cách 1 : dùng giá trị tới hạn.
- Tính
)
ˆ ( e ˆ s
a
ˆ t
Trang 32Cách 2 : Dùng p-value (mức ý nghĩa chính xác)
p = P(| T| > ta)
với ta =
)
ˆ ( e ˆ s
a
ˆ t
Trang 338 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi qui Phân tích hồi qui và phân tích
phương sai
~F(1,n 2)
) 2 n
/(
e
1 / x
2 2 2
• Giả thiết H0 : 2 = 0 ( hàm hồi qui
không phù hợp)
H1 : 2 0 (hàm hồi qui phù hợp)Sử dụng phân phối của thống kê F :
Trang 34Nên có thể dùng qui tắc kiểm định sau :
- Tính
)2n
/(
)R1
(
1/
2 n
/(
) R 1
(
1 /
R )
2 n
/(
RSS
1 /
ESS )
2 n
2 i
2 2
Trang 35* Một số chú ý khi kiểm định giả thiết :
- Khi nói “chấp nhận giả thiết H0”,
không có nghĩa H0 đúng
- Lựa chọn mức ý nghĩa : có thể tùy chọn, thường người ta chọn mức 1%, 5%, nhiều nhất là 10%
Trang 360 ˆ ˆ X Y
) 2 n
( 2 / 0
0 0
) 2 n
( 2 / 0
0 sˆe ( Yˆ ) t E ( Y / X ) Yˆ s eˆ ( Yˆ ) t
i
2 0
x
) X X
( n
1 )
Yˆr(
a ˆ
Trang 37b Dự báo giá trị cá biệt :
Cho X =X0 , tìm Y0.
Trong đó :
) 2 n
( 2 / 0
0 0
0
) 2 n
( 2 / 0
0
0 Yˆ ) vˆar(Yˆ ) ˆ Y
r(
a ˆ
2 0
0
0 Yˆ ) var( Yˆ ) Y
nên
Trang 38X
dải tin cậy của giá trị trung bình
dải tin cậy của giá trị cá biệt
X
* Đặc điểm của dự báo khoảng
Trang 3910 Trình bày kết quả hồi qui
0
ˆ t
)
ˆ ( e ˆ s
0
ˆ t
2
2 2
1
1 1
β
β β
Trang 4011 Đánh giá kết quả của phân tích hồi
qui
• Dấu của các hệ số hồi qui ước lượng
được phù hợp với lý thuyết hay tiên
Trang 41Chương 3
Mở rộng mô hình hồi qui hai biến
i i
2
i ˆ X e Y
2 i
n
1 i
i i
2
X
Y
X ˆ
2 i
e ˆ
2 i 2
với
Trang 42*Lưu ý :
• Thường người ta dùng mô hình có tung độ
gốc, trừ khi có một tiên nghiệm rất mạnh cần phải dùng mô hình qua gốc tọa độ.
2 i i
2 o ˆ
Y
X R
• R2 có thể âm đối với mô hình này, nên
không dùng R2 mà thay bởi R2
thô :
• Không thể so sánh R2 với R2
thô
Trang 432 Mô hình tuyến tính logarit (log-log)
Mô hình : lnYi = 1 + 2lnXi + Ui (PRF)
* Đặc điểm của mô hình :
- 1, 2 ước lượng được bằng phương pháp OLS bằng cách đặt Yi*= lnYi và Xi*= lnXi
- 2 : là hệ số co giãn của Y theo X
Vì: vi phân 2 vế của mô hình log-log, ta có :
Y
XdX
dYdX
X
1dY
Trang 44• Ví dụ :Khảo sát về nhu cầu cà phê –Y (số tách /người/ngày) và giá bán lẻ cà phê X(USD/kg) từ năm 1970 đến 1980, hồi qui mô hình log-log :
i
i 0 7774 0 253 ln X Y
n ˆ
Trang 45tuyet doi
thay
Y cua doi
tuong doi
Trang 46Ví dụ : Mô hình tăng trưởng
Yt = Y0 (1 + g) t
Yt : GDP thời điểm t (t =1,2,3,…)
g : tốc độ tăng trưởng bình quân năm
Lấy ln hai vế : lnYt = lnY0 + [ln(1+g)].t
hay lnYt = 1 + 2 t
Ví dụ : Với số liệu GDP từ 1972-1991, ta có
t 0247
0 02
8 GDP
n ˆ
Trang 47* Mô hình xu hướng tuyến tính
• Mô hình : Yt = 1 + 2 t
Yt : biến có số liệu theo thời gian
t : biến thời gian hay biến xu hướng
Ví dụ : Với số liệu GDP (đv : tỷ USD) từ 1972-1991, dùng mô hình xu hướng, ta
có :
GDP = 2933.054 + 97,6806 t
Trang 48b Mô hình lin - log :
Mô hình : Yi = 1 + 2lnXi + Ui
(PRF)
Đặc điểm :
X cua doi
tuong doi
thay
Y cua doi
thay
X / dX
N ˆ
Trang 493 Mô hình nghịch đảo
i
2 1
*Một số trường hợp áp dụng mô hình này:
- Quan hệ giữa chi phí sản xuất cố định
trung bình (AFC) và sản lượng
- Quan hệ giữa tỉ lệ thay đổi tiền lương và
tỉ lệ thất nghiệp (đường cong philips)
Trang 50- Đường chi tiêu Engel biểu diễn quan hệ
giữa chi tiêu của người tiêu dùng về một loại hàng hóa với thu nhập của người đó nếu hàng hóa có đặc điểm sau :
(a) Có một mức thu nhập tới hạn mà dưới
mức đó, người tiêu dùng không mua
hàng hóa này (mức ngưỡng là (- 2/ 1)).(b) Có mức tiêu dùng bão hòa mà cao hơn
mức đó, người tiêu dùng không chi tiêu thêm dù thu nhập cao đến đâu
Trang 51Y - biến phụ thuộc
X2,…,Xk - các biến độc lập
Trang 521 là hệ số tự do
j là các hệ số hồi qui riêng,
j cho biết khi Xj tăng 1 đvị thì trung bình
của Y sẽ thay đổi j đvị trong trường hợp các yếu tố khác không đổi (j=2,
Trang 532 Các giả thiết của mô hình
• Giả thiết 1: Các biến độc lập phi ngẫu nhiên, giá trị được xác định trước.
• Giả thiết 2 : E(Ui) = 0 i
• Giả thiết 3 : Var(Ui) = 2 i
• Giả thiết 4 : Cov(Ui, Uj) = 0 i j
• Giả thiết 5 : Cov(Xi, Ui) = 0 i
• Giả thiết 6 : Ui ~ N (0, 2 ) i
• Giả thiết 7 : Không có hiện tượng cộng tuyến giữa các biến độc lập.
Trang 543 Ước lượng các tham số
a Mô hình hồi qui ba biến :
Yi = 1+ 2X2i + 3X3i + Ui (PRF)
Hàm hồi qui mẫu :
i i
3 3
i 2 2
1 i
Trang 55Tức là :
i 3 3 i
2 2 1
X )(
X
ˆ X
ˆ ˆ
Y ( 2
0 )
X )(
X
ˆ X
ˆ ˆ
Y ( 2
0 )
1 )(
X
ˆ X
ˆ ˆ
Y ( 2
0 ˆ
e
0 ˆ
e
0 ˆ
e
i 3 i
3 3 i
2 2 1
i
i 2 i
3 3 i
2 2 1
i
i 3 3 i
2 2 1
i
3
2 i 2
2 i 1
2 i
β β
β
β β
β
β β
Trang 56Giải hệ ta có :
3 3
2 2
ˆ Y
ˆ
ˆ
ˆ
β β
2 3i
2 2i
i 2i 3i
2i
2 2i i
3i
2 3i 2i
2 3i
2 2i
i 3i 3i
2i
2 3i i
2i
) x
x (
x x
y x
x x
x y
x
) x
x (
x x
y x
x x
x y
x
Trang 57* Phương sai của các hệ số ước lượng
2 3
2 2
2
2 3
2 1
)
ˆ (
Var
)
ˆ (
Var
X
X n
1 )
ˆ (
Var
σ β
σ β
σ β
2 3i
2 2i
2 2i
2 3i 2i
2 3i
2 2i
2 3i
2 3i 2i
2 3i
2 2i
2i 3i
) x x (
x x
x
) x x (
x x
x
) x x
( x
x
x x
Trang 58Trong đó : 2 = Var(Ui)
2 chưa biết nên dùng ước lượng của nó là :
3 n
e ˆ
2 i
i 2
2
Trang 59b Mô hình hồi qui tuyến tính k biến
Yi = 1+ 2X2i + …+ kXki+ Ui (PRF)
(i = 1,…, n)Hàm hồi qui mẫu :
i ki
k i
2 2
1 i
Trang 600 ˆ
e
k
2 i
1
2 i
X )(
X
ˆ
X ˆ ˆ
Y ( 2
0 )
1 )(
X
ˆ
X ˆ ˆ
Y ( 2
ki ki
k i
2 2 1
i
ki k i
2 2 1
i
β β
β
β β
Trang 613 ki i
2 ki ki
ki i
2 i
3 i 2
2 i 2 i
2
ki i
3 i
2 T
X
X X X
X X
X X
X X X
X
X
X X
n X
ˆ
ˆ
ˆ ˆ
i i 2
i T
Y X
Y X
Y Y
X
Trang 624 Hệ số xác định
* Chú ý : Khi tăng số biến độc lập trong
mô hình thì R2 cũng tăng cho dù các biến độc lập thêm vào có ảnh hưởng mô hình hay không Do đó không thể dùng R2 để quyết định có hay không nên thêm
1 TSS
RSS 1
TSS
ESS R
ˆ
ˆ
ESS TSS
RSS e
β β
Trang 63) k n
/(
e 1
R
2 i
2
2 i
y
Hay:
k n
1
n ) R 1
( 1
Trang 64* Cách sử dụng để quyết định đưa
thêm biến vào mô hình :
Mô hình hai biến Mô hình ba biến
2 2
2
1 R
R tức là không cần đưa thêm biến X3 vào
mô hình Ngược lại, ta chọn mô hình (2)
) 1 ( X
ˆ ˆ
Y
ˆ
i 2 2
1
i β β
2 1
R
2 1
R
) 2 ( X
ˆ X
ˆ ˆ
Yˆi β1 β2 2i β3 3i
2 2
R
2 2
R
2
R
Trang 65Ví dụ :
Trang 665 Ma trận tương quan
ki k
i 2 2 1
r r
r
1 r
r
r 1
2 k 1
k
k 2 21
k 1 12
Gọi rtj là hệ số tương quan tuyến tính
giữa biến thứ t và thứ j Trong đó Y
được xem là biến thứ 1
Ma trận tương quan tuyến tính có dạng :Xét mô hình :
Trang 676 Ma trận hiệp phương sai
)
ˆ ,
ˆ cov(
)
ˆ ,
ˆ cov(
)
ˆ ,
ˆ cov(
)
ˆ var(
)
ˆ ,
ˆ cov(
)
ˆ ,
ˆ cov(
)
ˆ ,
ˆ cov(
)
ˆ var(
)
ˆ
cov(
k 2
k 1
k
k 2
2 1
2
k 1
2 1
1
β β
β β
β
β β
β β
β
β β
β β
β β
2 1
TX ) X
( )
Trang 687 Khoảng tin cậy của các hệ số hồi qui
Khoảng tin cậy của j (j =1,2, …, k) là :
) k n
( t
)
ˆ ( e ˆ s
ˆ
2 / j
β
Trong đó, k là số tham số trong mô hình.
Trang 698 Kiểm định giả thiết
a Kiểm định H 0 : j = a (=const)
( j = 1, 2, …, k)
Phần này hoàn toàn tương tự như ở mô
hình hồi qui hai biến, khác duy nhất ở chỗ
bậc tự do của thống kê t là (n-k).
Trang 70Nếu p(F* > F)
Nếu F > F(k-1, n-k)
) k n
/(
) R 1
(
) 1 k
-Tính
bác bỏ H0, Tức là các hệ số hồi qui không đồng thời bằng 0 hay hàm hồi qui phù hợp
Trang 71c Kiểm định Wald
Xét mô hình (U) sau đây :
Yi = 1+ 2X2i + 3X3i+ 4X4i+ 5X5i+ Ui
(U) được xem là mô hình không hạn chế
Ví dụ 1 : Với mô hình (U), cần kiểm định
H0 : 3= 5= 0
Áp đặt giả thiết H0 lên mô hình (U), ta có
mô hình hạn chế (R) như sau :
Yi = 1+ 2X2i + 4X4i+ Ui (R)
Để kiểm định H0, ta dùng kiểm định Wald
Trang 72Các bước kiểm định Wald :
- Hồi qui mô hình (U) thu được RSSU
- Hồi qui mô hình (R) thu được RSSR
- Tính
- Nếu p (F* > F)
Nếu F > F(dfR- dfU, dfU) bác bỏ H0,
U U
U R
u
R
df /
RSS
) df df
/(
) RSS RSS
(
dfU : bậc tự do của (U)
dfR : bậc tự do của (R)
Trang 73Ví dụ 2 : VớI mô hình (U), kiểm định
Trang 74Ví dụ 3 : VớI mô hình (U), kiểm định
H0 : 2+ 3= 1
Thực hiện tương tự như các ví dụ trên, bằng
(R) :
Yi= 1+ 2X2i+(1- 2)X3i+ 4X4i+ 5X5i+Ui
(Yi - X3i) = 1+ 2(X2i -X3i)+ 4X4i+ 5X5i+Ui
* Chú ý : Trong Eviews, thủ tục kiểm định
Wald được viết sẵn, bạn chỉ cần gõ vào giả thiết bạn muốn kiểm định rồi đọc kết quả.
Trang 759 Dự báo :
a Dự báo giá trị trung bình
Cho X20, X30, …, Xk0 Dự báo E(Y)
0 k k
0 2 2 1
Y
ˆ β β β
)]kn
(t
)Yˆ(eˆsYˆ
;)kn
(t
)Yˆ(eˆsYˆ
- Dự báo điểm của E(Y) là :
- Dự báo khoảng của E(Y) :
Trang 760 2 0
( t
) Yˆ Y
( eˆ s Yˆ
; ) k n
( t
) Yˆ Y
( eˆ s
Yˆ
[ 0 0 0 α /2 0 0 0 α /2
2 0
0
0 Yˆ ) Var ( Yˆ ) Y
(
b Dự báo giá trị cá biệt của Y khi X=X 0
Trong đó :
Trang 77Chương 5
Hồi qui với biến giả
I Bản chất của biến giả- Mô hình trong
đó các biến độc lập đều là biến giả
Biến định tính thường biểu thị các mức
độ khác nhau của một tiêu thức thuộc tính nào đó.
Ví dụ : …
Để lượng hoá được biến định tính,
trong phân tích hồi qui người ta sử
dụng kỷ thuật biến giả.
Trang 78Ví dụ 1 : Một cty sử dụng 2 công nghệ (CN) sản xuất (A, B) Năng suất của mỗi CN là đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn có phương sai bằng nhau, kỳ vọng khác nhau Hãy lập mô hình mô tả quan hệ giữa năng suất của cty với việc sử dụng CN sản xuất.
Mô hình : Yi = 1+ 2Zi + Ui
Trong đó : Y : năng suất, Z : biến giả
Zi = 1 nếu sử dụng CN A
0 nếu sử dụng CN B
Trang 80* Giả sử tiến hành khảo sát năng suất của
CN A và CN B trong vòng 10 ngày,
người ta thu được số liệu sau :
CN sử dụng B A A B B A B A A B Năng suất 28 32 35 27 25 37 29 34 33 30
i
i 27,8 6,4ZY
Năng suất (đvt : Tấn/ ngày)
Dùng mẫu số liệu trên, hồi qui mô hình
đang xét, ta có :
Trang 82 2: chênh lệch năng suất giữa CN A và C.
3: chênh lệch năng suất giữa CN B và C
Trang 83• Chú ý :
- Một biến định tính có m mức độ (m phạm trù) thì cần sử dụng (m-1) biến giả đại diện cho nó
- Phạm trù được gán giá trị 0 được xem
là phạm trù cơ sở (việc so sánh được tiến hành với phạm trù này)
Trang 84II Hồi qui với biến định lượng và biến định tính
Ví dụ 3 : Hãy lập mô hình mô tả quan hệ giữa thu nhập của giáo viên với thâm
niên giảng dạy và vùng giảng dạy (thành phố, tỉnh đồng bằng, miền núi)
Gọi Y : thu nhập (triệu đồng/năm)
X : thâm niên giảng dạy (năm)
Z1, Z2 : biến giả
Trang 85tỉnh đồng bằng, miền núi) và giới tính của giáo viên.
Z1i = 1 : thành phố Z2i = 1 : tỉnh
0 : nơi khác 0 : nơi khác
Trang 86Mô hình :
Yi = 1+ 2Xi + 3Z1i + 4Z2i + 5Di + UiTrong đó : Y, X, Z1i, Z2i giống ví dụ 3
Di ( biến giả) = 1 : nam giới
0 : nữ giới
Ý nghĩa của 5 : …
Trang 87Ví dụ 5 : Lập mô hình quan hệ giữa chi tiêu
cá nhân với thu nhập và giới tính của cá