CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:KHI CÓ CÚ SỐC VỀ PHÍA CUNG HAY PHÍA CẦU Chính sách phái tiền tệ Tuân thủ quy tắc cố định Duy trì tốc độ tăng cung tiền đều đặn Hậu quả chính sách Có sự dao đ
Trang 1MÔ HÌNH TỔNG CUNG
VÀ TỔNG CẦU
Bài giảng 11
TỔNG CẦU
Phương trình đường tổng cầu
Y = C(Y-T) + I(r*)+ G + NX(ε)
M/P = L(Y, r*)
Đường tổng cầu dốc xuống về phía
bên phải
Đường tổng cầu dịch chuyển qua
phải khi
Các bộ phận của tổng cầu như
C, I, G, NX tăng
Chính sách tài khóa mở rộng
Chính sách tiền tệ mở rộng
Phá giá đồng tiền
P
AD (T, G, M,, r*)
Trang 2TỔNG CUNG
Phương trình đường
tổng cung ngắn hạn
Y=Y + α (P-Pe)
Trong ngắn hạn với Pe
cho trước
Khi P tăng thì Y
cũng tăng
Đường SRAS dốc
lên bên phải
SRAS sẽ dịch chuyển
lên trên khi
Petăng
SRAS(P e )
0
P e
CÂN BẰNG
Cân bằng dài hạn
Điểm giao nhau
giữa LRAS và AD
Y = Y
P = Pe
Câân bằng ngắn hạn
Điểm giao nhau
giữa đường SRAS
và đường AD
Y = Y0
P ≠ Pe
SRAS(P e )
0
P e
AD(M, T, G, r*)
Trang 3CÚ SỐC PHÍA CẦU
Cú sốc phía cầu
Sự biến động các bộ
phận của tổng cầu
Cú sốc phía cầu sẽ làm
cho đường AD dịch
chuyển
Cú sốc cầu sẽ làm cho
sản lượng, mức nhân
dụng, giá cả thay đổi
trong ngắn hạn
Trong dài hạn sản
lượng sẽ trở về sản
lượng tiềm năng
0
P e
SRAS
AD
AD -e AD+e
CÚ SỐC PHÍA CẦU:
TĂNG CHI TIÊU TIÊU DÙNG TỰ ĐỊNH
Khi chi tiêu tiêu dùng tăng
Trong ngắn hạn
AD0ỈAD1
Y và P tăng
Trong dài hạn
SRAS0ỈSRAS1
Y = Y
P tăng
Kết luận: Tăng cung tiền làm
tăng Y trong ngắn hạn nhưng
không ảnh hưởng Y trong dài
hạn
0
P1
SRAS0
AD0
AD1 SRAS1
Y1
P e
P2
Trang 4CÚ SỐC PHÍA CẦU:
GIẢM ĐẦU TƯ TỰ ĐỊNH
Giảm đầu tư tự định
Giảm AD
Trong ngắn hạn
AD0ỈAD1
Y và P giảm
Trong dài hạn
SRAS0ỈSRAS1
Y = Y
P giảm
Kết luận: Khi G giảm sẽ
làm Y giảm trong ngắn
hạn nhưng không ảnh
hưởng Y trong dài hạn
AD0
0
Pe
SRAS0
AD1 SRAS1
Y1
P1
P2
CÚ SỐC VỀ PHÍA CUNG
Cú sốc cung
Cú sốc cung bất lợi
Tiền lương tăng
Cú sốc cung thuận lợi
Giá dầu giảm
Cú sốc cung tạm thời
Giá nông sản tăng do
mất mùa
Cú sốc cung dài hạn
Cải thiện công nghệ
Cú sốc cung sẽ làm thay
đổi sản lượng, giá cả, mức
việïc làm
0
P e
SRAS0
AD
SRAS2 SRAS1
Y2
Y1
Trang 5CÚ SỐC VỀ PHÍA CUNG:
GIÁ DẦU TĂNG
Cú sốc cung bất lợi
Giá dầu tăng
Điều chỉnh ngắn hạn
SRAS0ỈSRAS1
Y giảm, P tăng
Điều chỉnh dài hạn
SRAS1ỈSRAS2
LRAS0ỈLRAS2
Y tiếp tục giảm và P
tăng cao hơn
Y tiềm năng giảm
0
P e
SRAS0
AD SRAS1
Y’
P2
Y1
P1
SRAS2
LRAS2
CÚ SỐC VỀ PHÍA CUNG:
GIÁ DẦU TĂNG 1973-1975
8,5 5,6
4,9 Tỷ lệ thất nghiệp
-0,4 -0,6
5,8
% thay đổi GDP thực
9,4 9,0
5,6
% thay đổi GDP deflator
15,1 51,8
10,4
% thay đổi giá dầu
1975 1974
1973 Năm
Số liệu chọn lọc trong nền kinh tế Mỹ
Trang 6CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:
KHI CÓ CÚ SỐC VỀ PHÍA CUNG HAY PHÍA CẦU
Chính sách phái tiền
tệ
Tuân thủ quy tắc
cố định
Duy trì tốc độ tăng
cung tiền đều đặn
Hậu quả chính sách
Có sự dao động
trong sản lượng,
mức nhân dụng,
mức giá, tiền lương
thực trong ngắn
hạn
0
P e
SRAS
AD(M0) AD(M0)-e AD(M0)+e
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:
KHI CÓ CÚ SỐC VỀ PHÍA CUNG HAY PHÍA CẦU
Chính sách phái Keynes
Thay đổi cung tiền để bù
lại sự xáo trộn tổng cầu
Hậu quả chính sách
Khử dao động trong sản
lượng và giá
Sản lượng, giá, tiền lương
thực, mức nhân dụng
không đổi
0
P e
SRAS
AD(M1) AD(M0)-e AD(M0)+e
Trang 7CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:
TRƯỜNG HỢP CÚÙ SỐC CUNG BẤT LỢI
Chính sách phái tiền tệ
Tuân thủ quy tắc cố
định
Duy trì tốc độ tăng
cung tiền đều đặn
Tác động của cú sốc
cung bất lợi trong giai
đọan cú sốc xảy ra
Sản lượng giảm
Thất nghiệp tăng
Giá tăng
AD(M0)
0
P e
SRAS0 SRAS1
Y1
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:
TRƯỜNG HỢP CÚÙ SỐC CUNG BẤT LỢI
Chính sách phái
Keynes
Tăng cung tiền
Tác động nếu không
có độ trễ
Sản lượng không đổi
Mức việc làm không
đổi
Giá tăng mạnh
0
P e
SRAS0 SRAS1
AD(M0) AD(M1)
Trang 8CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA:
KHI NỀN KINH TẾ SUY THOÁI
Chính sách tài khóa của
phái Keynes
Tăng G hoặc giảm T để
tăng AD
Y và P tăng
Chính sách tài khóa của
phái tiền tệ
Không sử dụng chính
sách tài khóa để ổn định
nền kinh tế
Chính sách tài khóa
hướng vào phân bổ
nguồn lực
0
Pe
SRAS0
AD1
AD0