PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH NẾN NHẬT BẢN

96 1.2K 1
PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH NẾN NHẬT BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả chi tiết phương pháp phân tích sóng chứng khoán dựa trên phương pháp hình nến, luận văn diễn đạt nền tảng của phương pháp phân tích kỹ thuật cùng hình ảnh trực quan thông qua việc ứng dụng phương pháp vào phân tích cổ phiếu CTCP Tập đoàn Sao Mai An Giang (ASM)

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH KỸ THUẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP NẾN NHẬT BẢN KẾT HỢP CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT: ỨNG DỤNG VÀO PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN SAO MAI (ASM) GIAI ĐOẠN 31/03/2011 – 31/03/2016 ĐOÀN HỒNG THIỆN AN GIANG, THÁNG 04 – NĂM 2016 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH KỸ THUẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP NẾN NHẬT BẢN KẾT HỢP CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT: ỨNG DỤNG VÀO PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN SAO MAI (ASM) GIAI ĐOẠN 31/03/2011 – 31/03/2016 ĐOÀN HỒNG THIỆN MÃ SỐ SV: DNH122376 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG HÙNG VŨ AN GIANG, THÁNG 04 - NĂM 2016 LỜI CẢM TẠ  Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đặng Hùng Vũ, người thầy mà em kính trọng kiến thức chuyên môn lẫn xã hội em chưa lần ngồi vào lớp nghe Thầy giảng Em chân thành cảm ơn động viên định hướng mà Thầy cho em vào lúc em định thay đổi hướng nghiên cứu từ lĩnh vực ngân hàng sang lĩnh vực phân tích chứng khoán mẻ xa lạ Mặc dù lần gặp gỡ trao đổi lời khuyên góp ý chân thành Thầy kim nam giúp em định hướng mục tiêu nghiên cứu thực xuyên suốt đề tài Em xin bày tỏ biết ơn Anh Đoàn Thanh Vinh – Chuyên viên PFC Ngân hàng TMCP Á Châu – CN An Giang đồng thời chuyên viên phân tích đầu tư chứng khoán Công ty Chứng khoán MayBank Kim Eng – CN An Giang trao đổi chuyên môn mà anh chia sẻ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Anh Phan Kiến Phúc – Phó phòng KHDN Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN An Giang kinh nghiệm đầu tư quý báu mà anh trao đổi Em tha thiết bày tỏ kính trọng biết ơn gia đình, bạn bè thành viên diễn đàn F319 có lời động viên quan tâm tới trình thực đề tài Một lần em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất người An Giang, ngày 03 tháng 04 năm 2016 Đoàn Hồng Thiện i TÓM TẮT  Đây nghiên cứu phân tích biểu đồ giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Tập Đoàn Sao Mai từ 31/03/2011 đến 31/03/2016, với phương pháp sử dụng phương pháp hình nến Nhật Bản Nghiên cứu nhằm mục đích tìm tín hiệu đảo chiều xu hướng giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Tập Đoàn Sao Mai Nghiên cứu sử dụng 10 mẫu hình nến điển hình dự đoán giá cổ phiếu Thực tế phân tích cho thấy cần phải có kết hợp phương pháp hình nến Nhật Bản với báo kỹ thuật Relative Strength Index (RSI), Simple Moving Averages (SMA), Moving Average Convergence/Divergence (MACD) Bollinger Bands để nâng cao hiệu việc phát tín hiệu đảo chiều xu hướng, xu hướng diễn phía sau đảo chiều Kết nghiên cứu cho thấy đảo chiều xu hướng cổ phiếu Công ty Cổ phần Tập Đoàn Sao Mai diễn mạnh mẽ có xuất mẫu hình Hammer, Hanging-man (cùng dạng đảo ngược), Engulfing, Evening-star Harami RSI, MACD Bollinger có tác dụng bổ trợ phương pháp hình nến việc dự đoán đảo chiều xu hướng giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Tập Đoàn Sao Mai ngắn hạn Chỉ báo SMA có hiệu cao việc dự báo đảo chiều xu hướng giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Tập Đoàn Sao Mai dài hạn Kết nghiên cứu mang tính chất phân tích cục năm, có giá trị giai đoạn phân tích, không mang tính đại diện cho biến động giá cổ phiếu trước sau giai đoạn phân tích Nghiên cứu kết hợp với nhiều kỹ thuật phân tích khác Do đó, nghiên cứu hoan nghênh phê bình góp ý đồng thời mong mỏi nghiên cứu sau có kết hợp thêm kỹ thuật khác để tăng khả dự báo ii ABSTRACT  This study analysed Sao Mai Construction Corporation’s stock price chart from 31/03/2011 to 31/03/2016, utilising Japanese candlestick method It aimed to find reversal signals of the stock price trend Ten patterns were applied to forecast the stock prices Empirical results showed that it was more efficient if Japanese candlestick patterns were combined with technical indicators, i.e Relative Strength Index (RSI), Simple Moving Averages, Moving Average Convergence/Divergence (MACD), and Bollinger Bands, to find reversal signals and forecast trends after the reverse Research results show that prices reversed upon the appearance of Hammer, Hanging-man (as well as reversed forms), Engulfing, Evening-star and Harami RSI, MACD and Bollinger band were effectively used with Japanese candlestick method to forecast short-term reversal trends SMA indicator was strongly effective in forecasting long-term reversal trends Research results just locally reflect a five-year period and are effective during this phase, not representative for other time intervals The analysis did not combine many of other analytical techniques Criticisms and feedbacks are welcome A combination of other analytical techniques are needed to strengthen forecasting ability iii LỜI CAM KẾT  Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học công trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác An Giang, ngày 03 tháng 04 năm 2016 Đoàn Hồng Thiện iv MỤC LỤC  CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH .1 1.1.1 Sự cần thiết đề tài 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.2 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP 1.3.1 Phương pháp thu thập liệu .3 1.3.2 Phương pháp biểu diễn liệu 1.3.3 Phương pháp phân tích liệu 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HÌNH NỀN NHẬT BẢN 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU 2.1.1 Phương pháp phân tích 2.1.2 Phương pháp phân tích kỹ thuật 2.2 VI NỀN TẢNG CỦA PHÂN TÍCH KỸ THUẬT – TÀI CHÍNH HÀNH 10 2.3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 14 2.4 PHƯƠNG PHÁP HÌNH NẾN NHẬT BẢN 15 2.4.1 Lịch sử đời phương pháp hình nến Nhật Bản 15 2.4.2 Khái quát chung phương pháp hình nến Nhật Bản 16 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN SAO MAI GIAI ĐOẠN 31/03/2011 – 31/03/2016 19 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN SAO MAI 19 3.1.1 Một số thông tin công ty 19 3.1.2 Cơ cấu máy quản lý 21 v 3.1.3 Mô hình máy tổng thể Tập đoàn 24 3.2 PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP NẾN NHẬT BẢN 26 3.2.1 Nhóm mẫu hình đảo chiều xu hướng 26 3.2.2 Nhóm mẫu hình tiếp tục xu hướng 49 3.3 PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP NẾN NHẬT BẢN KẾT HỢP CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT 51 3.3.1 Chỉ báo Relative Strength Index - RSI 52 3.3.2 Chỉ báo Simple Moving Averages – SMA 57 3.3.3 Chỉ báo Moving Average Convergence/Divergence 60 3.3.4 Chỉ báo Bollinger Bands 67 3.3.5 Phân tích kết hợp biểu đồ hình nến báo 69 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 77 4.1 KẾT LUẬN 77 4.1.1 Những ưu, nhược điểm phương pháp hình nến Nhật Bản 77 4.1.2 Các biện pháp hạn chế nhược điểm phương pháp hình nến Nhật Bản 78 4.2 KIẾN NGHỊ ĐẦU TƯ 79 4.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi DANH MỤC HÌNH  Hình Một xu hướng giá cấp cổ phiếu ASM tháng 05/2015 đến tháng 03/2016 Hình Một số xu hướng giá cấp cổ phiếu ASM giai đoạn 05/2015 đến tháng 03/2016 Hình Một số xu hướng giá cấp cổ phiếu ASM giai đoạn 05/2015 đến tháng 03/2016 Hình Cách biểu diễn biểu đồ hình nến 16 Hình Sự khác cách biểu diễn biểu đồ hình hình nến 17 Hình Biểu đồ dãy giá cổ phiếu ASM biểu diễn qua phương pháp hình hình nến 17 Hình Hình dạng Hammer lý tưởng 27 Hình Một mẫu hình Hanging-man xuất vào ngày 15/09/2011 28 Hình Hai mẫu hình Hanging-man liên tiếp xuất vào ngày 04/05/2011 ngày 07/05/2011 29 Hình 10 Một mẫu hình Hammer xuất vào ngày 19/05/2015 29 Hình 11 Minh hoạ mẫu hình Hammer có Hammer dạng Doji 30 Hình 12 Một mẫu hình Morning star lý tưởng 31 Hình 13 Một Morning star xuất vào cuối tháng 07/2015 32 Hình 14 Một mẫu hình Morning star xuất vào đầu năm 2016 32 Hình 15 Một mẫu hình Evening star lý tưởng 33 Hình 16 Minh hoạ mẫu hình Evening star tiêu biểu 35 Hình 17 Minh hoạ Evening star xuất vào đầu năm 2013 35 Hình 18 Một mẫu hình Evening star hình thành vào đầu tháng 03/2016 36 Hình 19 Hình dạng vị trí xuất Shooting star/Inverted Hammer 36 Hình 20 Mẫu hình Shooting star/Inverted Hammer thân nến Doji 37 Hình 21 Một Shooting star xuất vào tháng 09/2011 38 Hình 22 Minh hoạ mẫu hình Inverted Hammer xuất vào tháng 09/2013 39 Hình 23 Một mẫu hình Harami lý tưởng 39 vii Hình 24 Mẫu hình Harami Cross 40 Hình 25 Mẫu hình Harami kết thúc chuỗi dài giảm giá 41 Hình 26 Mẫu hình Harami đỉnh đáy 41 Hình 27 Một mẫu hình Engulfing lý tưởng 42 Hình 28 Minh hoạ cho mẫu hình Bearish Engulfing 43 Hình 29 Minh hoạ cho mẫu hình Bullish Engulfing 44 Hình 30 Minh hoạ sơ lược hình dạng mẫu hình Three Buddha Top 45 Hình 31 Một mẫu hình Three Buddha Top hình thành vào quý I/2013 46 Hình 32 Minh hoạ sơ lược hình dạng mẫu hình Inverted Three Buddha 47 Hình 33 Một mẫu hình Inverted Three Buddha hình thành kéo dài từ tháng 01/2015 đén tháng 08/2015 47 Hình 34 Một mẫu hình Dark-cloud Cover lý tưởng 48 Hình 35 Biều thị mẫu hình Dark-cloud Cover đủ tiêu chuẩn 49 Hình 36 Minh hoạ hình thành Window 50 Hình 37 Minh hoạ cho Window điển hình 50 Hình 38 Một Window đóng vai trò ngưỡng kháng cự hỗ trợ 51 Hình 39 Minh hoạ cho vượt lên giá trị 70 báo RSI 54 Hình 40 Minh hoạ cho việc RSI vượt ngưỡng giá trị 70 55 Hình 41 Minh hoạ suy giảm giá trị 30 RSI 56 Hình 42 Minh hoạ cho tượng phân kỳ giá 56 Hình 43 Minh hoạ cho phân kỳ giá xảy vào đầu năm 2016 57 Hình 44 Cho thấy cắt SMA 49 kỳ 200 kỳ vào cuối năm 2013 cuối năm 2014 59 Hình 45 Minh hoạ cho hiệu báo hiệu xu hướng SMA 60 Hình 46 Minh hoạ cho đường MACD cắt đường tín hiệu vào đầu quý 3/2011 đến quý 2/2012 cổ phiếu ASM 64 Hình 47 Minh hoạ cho đường MACD cắt đường tín hiệu từ tháng 05/2014 đến 08/2015 cổ phiếu ASM 65 Hình 48 Biểu diễn tượng phân kỳ xảy vào đầu năm 2015 đến đầu quý 2/2015 65 Hình 49 Một loạt tín hiệu báo MACD xuất liền kề khoảng thời gian từ tháng 01/2014 đến 03/2016 biểu đồ giá cổ phiếu ASM 66 Hình 50 Minh hoạ cho dải Bollinger điển hình biểu đồ cổ phiếu ASM 68 viii phụ thuộc vào mức độ biến động giá Bollinger (2001) nhấn mạnh đặc điểm dải Bollinger sau: Khi giá cổ phiếu biến biến động, dải thu hẹp tối đa biến động mạnh giá cổ phiếu thường diễn sau Giá thường dịch chuyển từ dải sang dải Điều đồng nghĩa với việc nên mua giá chạm/thủng dải bán giá chạm/thủng dải Các đỉnh/đáy giá xác lập dải tiếp nối cách đỉnh/đáy giá xác lập dải báo hiệu đảo chiều xu hướng Hình 50 minh hoạ cho vận hành dải Bollinger, lần giá cổ phiếu ASM chạm dải quay đầu giảm điểm Hình 50 Minh hoạ cho dải Bollinger điển hình biểu đồ cổ phiếu ASM Hình 51 cho thấy giá cổ phiếu ASM bật tăng trở lại sau lần chạm dải dải Bollinger, lần chạm có lần biểu đồ hình nến hình thành mẫu hình báo hiệu đảo chiều có lần không xuất mẫu hình ý nghĩa nào, điều cho thấy dải Bollinger phát huy tác dụng việc bù trừ khiếm khuyết biểu đồ hình nến tốt 68 Hình 51 Những lần giá cổ phiếu ASM chạm dải dải Bollinger Qua phân tích, nghiên cứu cho thấy báo Bollinger cho tín hiệu đảo chiều giá cổ phiếu ASM ngắn hạn tốt, gần tất đợt đảo chiều xu hướng thể dải Bollinger Tuy nhiên, nhược điểm lớn báo có nhiều tín hiệu nhiễu, nghiên cứu cho thấy để xu hướng giá cổ phiếu ASM chuyển từ tăng thành giảm giá cổ phiếu ASM thường chạm dải dải Bollinger 2, lần lần Tương tự giá cổ phiếu ASM chuyển từ xu hướng giảm sang xu hướng tăng giá thường chạm dải dải Bollinger 2, lần Điều đưa kết luận đảo chiều đáng tin cậy vị trí chạm giá cổ phiếu ASM dải Bollinger xuất thêm mẫu hình nến đảo chiều đáng tin cậy 3.3.5 Phân tích kết hợp biểu đồ hình nến báo Nghiên cứu xin trình bày Hình 52 Hình 52 biễu diễn biến động giá cổ phiếu ASM suốt giai đoạn phân tích nghiên cứu từ 31/03/2011 đến hết ngày 31/03/2016 Sự biến động giá cho thấy giai đoạn lựa chọn phân tích thời khắc chuyển giao quan trọng xu hướng giảm giá tăng giá cổ phiếu ASM Qua biểu đồ thấy năm 2013 năm quan trọng với nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu ASM, năm xem năm diễn thời khắc chuyển giao quyền lực nhà đầu giá xuống nhà đầu giá lên Hình 53 cho thấy trình chuyển đổi xu hướng quan trọng cổ phiếu ASM từ xu hướng dao động với biên độ hẹp, gần giá ngang Sau xu hướng bắt đầu có dấu hiệu lên mà chứng 69 quan trọng báo SMA cho tín hiệu cắt đường SMA 49 kỳ với đường SMA 200 kỳ từ lên Các báo khác không phát tín hiệu đáng kể Chỉ báo MACD không rơi vào khu vực gần 0.5, báo RSI vượt qua mốc 70, dải Bollinger thu hẹp tối đa Chỉ có tín hiệu cắt SMA mẫu hình Inverted Hammer hình nến Nhật Bản xuất gần đồng thời với vào tháng 10/2013 cảnh báo thay đổi xu hướng Chỉ giá cổ phiếu ASM đạt đỉnh từ mức giá thấp 4.000 đồng/cổ phiếu vào ngày 15/10/2013 lên mức giá cao 9.800 đồng/cổ phiếu vào ngày 15/04/2013 báo MACD, RSI cho tín hiệu hoàn chỉnh Giá cổ phiếu ASM sau bắt đầu giảm Hình 53 cho thấy báo SMA không phát huy tác dụng đường SMA 49 không cắt đường SMA 200 từ xuống Thay vào đó, báo RSI tiến hành tạo đỉnh đầu tiên, theo sau giao cắt đường MACD với đường tín hiệu từ xuống cuối xuất mẫu hình Harami phương pháp hình nến Nhật Bản chạm dải dải Bollinger Giá cổ phiếu ASM giảm mạnh tiệm cận vùng kháng cự Window xuất loạt mẫu hình nến báo hiệu đảo chiều Giá cổ phiếu ASM bắt đầu bật tăng trở lại vào tháng 05/2014 Hình 54 kết hợp Hình 53 cho thấy Window xuất vào tháng 09/2014, giá sau tăng cao có dấu hiệu suy yếu tạo loạt tín hiệu báo bao gồm RSI vượt mức 70, MACD vượt mốc 0.5 đường MACD cắt đường tín hiệu từ xuống, giá chạm dải dải Bollinger, biểu đồ hình nến cho mẫu hình Hanging-man với mức độ ý nghĩa cao, lúc báo SMA chưa cho tín hiệu mà suy giảm khoảng cách SMA 49 kỳ với SMA 200 kỳ Vào ngày 16/10/2014 sau phiên giảm giá với thân nến màu đen, giá cổ phiếu ASM tiệm cận Window, Window lúc đóng vai trò ngưỡng hỗ trợ đẩy giá lên phiên giao dịch sau tạo thành thân nến trắng Tuy nhiên, lúc thị trường dường suy yếu, quyền kiểm soát thuộc nhà đầu giá xuống, phiên sau giá bắt đầu giảm thức xuyên thủng (breakout) ngưỡng hỗ trợ vào ngày 24/10/2014 Giá cổ phiếu ASM rơi xuống chạm dải dải Bollinger bắt đầu đảo chiều tăng nhẹ, nhiên theo lý thuyết Window mục 3.2.2 lý thuyết ngưỡng hỗ trợ/ngưỡng kháng cự mục 2.3 sau ngưỡng hỗ trợ bị xuyên thủng trở thành ngưỡng kháng cự Giá ASM liên tục phá khu vực vừa bị xuyên thủng đỉnh cao vào ngày 14/11/2014 Sau phiên phá không thành vào ngày 14/11/2014, biểu đồ hình nến Nhật Bản hình thành mẫu hình Evening Star, 70 SMA 49 thức cắt đường SMA 200 từ xuống báo hiệu đảo chiều chắn xảy sau Sau phá không thành qua ngưỡng kháng cự Window giá cổ phiếu ASM bắt đầu giảm từ tháng 11 đến cuối tháng 12, lúc giá chạm dải dải Bollinger, MACD đạt mức -0.5, RSI rớt xuống vùng 30 cho tín hiệu bán báo hiệu đảo ngược xu hướng giảm thành xu hướng tăng Giá sau thật có hồi phục, nhiên vấn đề lớn xảy biểu đồ hình nến không đưa tín hiệu đảo chiều với mức độ ý nghĩa cao nào, SMA 49 kỳ không cắt SMA 200 kỳ mà giữ khoảng cách ngày xa, điều chứng tỏ tăng giá không bền vững Giá tăng yếu ớt, sau lần chạm dải Bollinger quay đầu giảm giá Giá cổ phiếu ASM giảm từ tháng 03 tháng 05/2015, biểu đồ hình nến xuất mẫu hình Harami Hammer báo hiệu kiểm soát trầm trọng nhà đầu giá xuống báo MACD cho tín hiệu phân kỳ đoạn MN MACD hướng lên phía bên phải đoạn MN giá ASM hướng xuống phía bên phải, kết hợp với việc giá rơi vào ngưỡng kháng cự Window Giá cổ phiếu ASM bắt đầu tăng giá trãi qua đợt hình thành mẫu hình nến khác, nhiên báo SMA cho tín hiệu tích cực khoảng cách SMA 49 kỳ SMA 200 kỳ ngày gần Vào phiên giao dịch ngày 06/08/2015 giá cổ phiếu tiến sát đến vùng kháng cự Window sau giảm nhẹ trở lại, ngày sau giá cổ phiếu ASM biến động không nhiều, dải Bollinger bắt đầu thu hẹp báo hiệu biến động lớn phía sau Giá bắt đầu tăng mạnh vào ngày 30/09/2015 Giá cổ phiếu ASM phá qua ngưỡng kháng cự Window sau rơi nhẹ, ngưỡng kháng cự Window đóng vai trò ngưỡng hỗ trợ đẩy giá cổ phiếu ASM tiếp tục lên Hình 55 thu nhỏ tiếp nối Hình 54 cho thấy biến động giá cuối giai đoạn phân tích Chỉ báo SMA 49 kỳ theo sát SMA 200 kỳ cắt SMA 200 kỳ từ lên, giá tăng báo RSI MACD cho tín hiệu mua Một lần tín hiệu phân kỳ xuất đoạn OP MACD RSI hướng xuống bên phải đoạn OP giá cổ phiếu ASM hướng lên bên phải, đường SMA 49 bắt đầu tạo khoảng cách xa với đường SMA 200 kỳ đồng thời biểu đồ hình nến xuất mẫu hình Evening star báo hiệu giảm giá tương lai Những phân tích kết hợp ứng dụng phương pháp hình nến Nhật Bản với Chỉ báo Kỹ thuật việc phân tích biến động giá 71 cổ phiếu ASM Từ kết hợp nghiên cứu rút vài kết luận trình bày phần 72 Hình 52 Biểu đồ giá tổng quát toàn giai đoạn phân tích từ 31/03/2011 đến 31/03/2016 73 Hình 53 Đồ thị kết hợp hình nến Nhật Bản báo kỹ thuật từ cuối năm 2012 đến cuối năm 2015 74 Hình 54 Đồ thị kết hợp hình nến Nhật Bản báo kỹ thuật từ cuối tháng 07/2014 đến đầu tháng 11/2016 75 Hình 55 Đồ thị kết hợp hình nến Nhật Bản báo kỹ thuật từ đầu tháng 06/2014 đến cuối tháng 03/2016 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Những ưu, nhược điểm phương pháp hình nến Nhật Bản Qua phân tích, nghiên cứu đúc kết số kết luận ưu nhược điểm phương pháp hình nến Nhật Bản việc ứng dụng vào phân tích thực tế biểu đồ giá cổ phiếu ASM giai đoạn năm từ 31/03/2011 đến 31/03/2016 4.1.1.1 Ưu điểm phương pháp hình nến Nhật Bản Trực quan Phương pháp hình nến Nhật Bản cải tiến cách thức trình bày so với phương pháp biểu đồ hình (bar chart) phương tây Nhà đầu tư sử dụng phương pháp hình nến dễ phân biệt phiên giao dịch tăng hay giảm giá Mức độ tăng giảm giá thể thân nến bóng nến Nền tảng phân tích Phương pháp hình nến có tảng khoa học vững đặt nển tảng tài hành vi tâm lý học Mỗi mẫu hình nến lý giải logic dựa tâm lý nhà đầu tư Hệ thống mẫu hình sẵn có Phương pháp hình nến có sẵn hệ thống mẫu hình, mẫu hình dễ nhận biết tính trực quan cao phương pháp Các nhà đầu tư sử dụng hệ thống có sẵn cải tiến thêm số mẫu hình khác dựa phân tích khoa học tâm lý thị trường Cho tín hiệu tốt đỉnh/đáy Phương pháp hình nến thường cho tín hiệu đỉnh đáy thị trường nên vận dụng thành công tỷ suất sinh lợi nhà đầu tư gần với tỷ lệ phần trăm đảo chiều xu hướng Chính ưu điểm nên phương pháp hình nến phù hợp với nhà đầu tìm lợi nhuận ngắn hạn mặc khác, phương pháp hình nến cho tín hiệu giai đoạn có đảo chiều xu hướng mạnh mẽ, trường hơp đỉnh/đáy hình thành hình chữ V Phổ biến cao Phương pháp hình nến có mức độ phổ biến cao nên phần mềm vẽ đồ thị chuyên dụng hàng đầu Metastock Amibroker hỗ trợ công cụ vẽ Chiều dài thân bóng nến vẽ tự động dựa vào liệu nhập (import) đầu vào bao gồm giá mở cửa, giá đóng cửa, giá thấp giá cao nên mang tính xác tuyệt đối 77 4.1.1.2 Nhược điểm phương pháp hình nến Nhật Bản Tín hiệu nhiễu Phương pháp hình nến thường cho nhiều tín hiệu nhiễu, trường hợp có dằn co giá mạnh mẽ bên mua bên bán Nhiều mẫu hình Mặc dù phần phân tích, nghiên cứu đề cập đến mẫu hình Nison (1991) cho xuất phổ biến có xuất biểu đồ giá cổ phiếu ASM xét tổng thể toàn phương pháp hình nến phương pháp có lượng mẫu hình thức nhận biết đảo chiều nhiều Các nhà đầu tư gặp phải khó khăn việc nhớ nguyên tắc nhận dạng mẫu hình cách thức sử dụng Không phát tín hiệu xu hướng đảo chiều yếu Phương pháp hình nến thích hợp để nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận đợt đảo chiều mạnh mẽ có đáy/đỉnh giá hình chữ V Tuy nhiên, phương pháp lại cho tín hiệu lần đảo chiều mà giá cổ phiếu có hình chữ U hình phễu Khó xác định kỳ hạn đảo chiều Phương pháp hình nến thường cho tín hiệu lần đảo chiều xu hướng Tuy nhiên, mẫu hình xuất cho nhà đầu tư biết mức độ ý nghĩa tín hiệu đảo chiều, khả xảy đảo chiều cao hay thấp Các mẫu hình không cho biết xu hướng giá phía sau đảo chiều diễn ngắn hạn hay dài hạn Mẫu hình nến cho biết mức độ biến đổi tâm lý nhà đầu tư thời điểm 4.1.2 Các biện pháp hạn chế nhược điểm phương pháp hình nến Nhật Bản Sử dụng thêm Chỉ báo Kỹ thuật Chỉ báo kỹ thuật phương pháp hiệu việc lọc tín hiệu nhiễu Các nhà đầu tư ngắn hạn nhận biết tín hiệu từ phương pháp hình nến hay sai cách đối chiếu với tín hiệu báo RSI, MACD Bollinger Đối với trường hợp phương pháp hình nến không phát tín hiệu lần đảo chiều xu hướng yếu trường hợp nhà đầu tư không xác định đảo chiều diễn ngắn hạn hay dài hạn báo SMA lựa chọn tối ưu Như phân tích Chương SMA báo thường cho tín hiệu dài hạn, SMA không phản ứng phản ứng thấp đợt biến động giá diễn ngắn hạn Do nhà đầu tư chứng khoán dài hạn nói chung nhà đầu cổ phiếu ASM dài hạn nói riêng, báo SMA báo quan trọng việc xác định khởi đầu xu hướng giá dài hạn 78 Không quan tâm mẫu hình có mức độ ý nghĩa thấp Đa phần tín hiệu nhiễu đến từ mẫu hình nến có mức độ ý nghĩa thấp (các mẫu hình không đề cập Chương 3), để tránh tín hiệu ảnh hưởng đến kết đầu tư nhà đầu tư không nên xem tín hiệu từ mẫu hình tín hiệu để đặt lệnh mua/bán nhà đầu tư nên hạn chế sử dụng mẫu hình Chờ đợi xác nhận Để chắn tín hiệu đến từ hình thành mẫu hình nến xác, nhà đầu tư nên chờ đợi thêm 2, phiên giao dịch để đảm bảo mức độ an toàn xác Ví dụ, xuất mẫu hình Hammer, nhà đầu tư nên chờ đợi 2, phiên để xác nhận phiên sau Hanging-man phiên tăng giá Việc chờ đợi làm giảm tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư lại tăng mức độ an toàn cho khoản đầu tư 4.2 KIẾN NGHỊ ĐẦU TƯ Qua việc trình bày lý thuyết ứng dụng phân tích, nghiên cứu xin rút số kiến nghị nhà đầu tư sử dụng phương pháp hình nến nói chung nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu ASM nói riêng Đối với nhà đầu tư sử dụng phương pháp phân tích hình nến Nhật Bản nói chung: Các nhà đầu tư nên chờ đợi thêm đến phiên giao dịch sau mẫu hình nến xuất để xác nhận xuất mẫu hình tín hiệu nhiễu Các nhà đầu ngắn hạn hưởng chênh lệch giá nên kết hợp phương pháp hình nến với báo kỹ thuật cho tín hiệu ngắn hạn RSI, MACD Bollinger Do phương pháp hình nến cho tín hiệu đảo chiều tiếp diễn chưa xác nhận đảo chiều diễn Do đó, sử dụng phương pháp nên kết hợp với báo SMA Nếu SMA cho tín hiệu giao cắt xu hướng giá diễn sau đảo chiều bền vững, ngược lại dao động giá thời diễn thời gian ngắn Đối với nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu ASM: Các mẫu hình Hammer, Hanging-man Evening star có ý nghĩa đảo chiều mạnh mẽ xuất biểu đồ giá ASM 79 Đối với nhà đầu tư dài hạn nên dành quan tâm đặc biệt đối mẫu hình Inverted Hammer Shooting star, mẫu hình nến xuất biểu đồ giá ASM thường cho tín hiệu đảo chiều dài hạn Khi mẫu hình Harami xuất biểu đồ giá ASM với nến thứ mẫu hình khác cho tín hiệu mạnh mẽ xuất độc lập Sự biến động giá cổ phiếu ASM tạo tín hiệu phân kỳ báo lại không tạo tín hiệu phân kỳ báo khác (như Hình 54), điều cho thấy có đôi lúc báo phát tín hiệu đảo chiều báo khác không Do đó, vận dụng phân tích biểu đồ giá ASM nên kết hợp nhiều báo để xác định mức độ tin cậy đảo chiều Chỉ báo SMA ứng dụng vào biểu đồ giá ASM cho tín hiệu đảo chiều dài hạn tốt Do nhà đầu tư định đầu tư dài hạn vào cổ phiếu ASM, nên sử dụng báo SMA báo cần xem xét 4.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Qua nhiều tháng nghiên cứu, đề tài thực Tuy nhiên số giới hạn kiến thức chuyên môn khả tiếp cận tài liệu nước hạn chế nên không tránh khỏi hạn chế sau: Quy mô đề tài chưa thể hết mẫu hình nến theo phương pháp hình nến Nhật Bản mà gói gọn vào mẫu hình xuất thường xuyên biểu đồ giá cổ phiếu ASM Thời gian nghiên cứu năm nên chưa thể có đánh giá toàn diện sâu sắc đặc trưng biến động giá biểu đồ giá ASM Nghiên cứu chưa kết hợp phương pháp, báo kỹ thuật khác Sóng Elliot, dãy số Fibonacci, Hộp Darvas… Nghiên cứu chưa kết hợp phân tích xuất mẫu hình nến biến động khối lượng giao dịch Do hạn chế nên đề tài mong nhận đóng góp chân thành từ hội đồng chấm khoá luận Rất mong có thêm nghiên cứu khác chuyên sâu bao quát hơn, cung cấp thêm tài liệu tạo tiền đề phát triển hướng nghiên cứu lĩnh vực phân tích kỹ thuật 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Achelis, Steven B (2000) Phân tích kỹ thuật từ A đến Z (Vietstock, Biên dịch) TP HCM: NXB Thông Tấn (Quyển sách gốc xuất năm 2000) Ackert, Lucy F., & Deaves, Richard (2009) Tài hành vi – Tâm lý học, Ra định Thị trường (Lê Đạt Chí, Trần Thị Hải Lý, Hoàng Thị Phương Thảo & Phạm Dương Phương Thảo, Biên dịch) TP.HCM: NXB Kinh Tế TP.HCM (Quyển sách gốc xuất năm 2009) Anderson, Lisa R., & Charles A Holt (1997) Information cascades in the laboratory American Economic Review, 87 (5), 847 – 862 Asch, S (1955) “Opinion and social pressure”, Scientific American, 193 (5), 31 – 35 Asch, S (1956) “Studies of independence and conformity: A minority of one against a unanimos majority” Psychological Monographs, 70 (9), – 70 Baker, H Kent., & Nofsinger, John R (2010) Tài hành vi – Nhà đầu tư, Doanh nghiệp Thị trường (Phan Thị Bích Nguyệt, Trần Thị Hải Lý, Phạm Dương Phương Thảo, Phùng Đức Nam & Lê Thị Phương Vy, Biên dịch) TP HCM: NXB Kinh Tế TP.HCM (Quyển sách gốc xuất năm 2010) Bollinger, John A (2001) Bollinger on Bollinger Bands New York: McGraw-Hill Education Culter, D M., Poterba, J M., & Summers, L H (1989) “What moves stock prices ?” Journal of Portfolio Management, 15(3), 4-12 Dewey, Edward R., & Mandino, Og (1971) Cycles: The Mysterious Forces that Trigger Events Oregon: Hawthorn Books Edwards, Robert D., & Magee, John (1957) Bassetti.Technical Analysic Stock Trend Florida: CRC Press Fama, Eugene F (1970) Efficient capital markets: A review of theory and empirical work Journal of Finance, 25 (2), 383 – 417 Fisher, Philip Arthur (1958) Cổ phiếu thường lợi nhuận phi thường (Tùng Linh & Ngọc Hà, Biên dịch) Hà Nội: NXB Lao Động – Xã Hội (Quyển sách gốc xuất năm 1958) Graham, Benjamin., & Dodd, David (1934) Security Analysis New York: McGraw-Hill Education Hayden, John (2004) RSI: The Complete Guide Iowa: Wasendorf & Associates Inc Hurst, J.M (1970) The Profit Magic of Stock Transaction Timing Iowa: Traders Press Inc Kahneman, Daniel., & Tverky, Amos (1982) Subjective probability: A judgment of representativeness England: Cambridge University Press 81 Kahneman, Daniel., Slovic, Paul., & Tversky, Amos (1982) In Judgment under uncertainty: Heuriestics and biases England: Cambridge University Press Malkiel, Burton G (1973) Bước ngẫu nhiên phố Wall (Thanh Huyền, Thư Trang) Hà Nội: NXB Lao Động Murphy, John J (1999) Phân tích kỹ thuật thị trường tài (Lê Đạt Chí , Tường vi, Phan Thị Bích Nguyệt) TP.HCM: NXB Tổng Hợp TP.HCM Nison, Steve (1991) Japanese Candlestick Charting Techniques New York: New York Institute of Finance Odean, Terrance (1998) “Are investors reluctant to realize their losses?” Journal of Finance, 53 (5), 1775 – 1798 Pring, Martin J (1985) Technical Analysic Explained New York: McGrawHill Education Svenson, Ola (1981) "Are we all less risky and more skillful than our fellow drivers?" Acta Psychologica, 47 (2), 143 – 148 Wilder, J Welles (1978) New Concepts in Technical Trading Systems North Carolina: Trend Research Williams, John Burr (1938) The Theory of Investment Value Virginia: Fraser Publishing Co 82 ... Á Châu – CN An Giang đồng thời chuyên viên phân tích đầu tư chứng khoán Công ty Chứng khoán MayBank Kim Eng – CN An Giang trao đổi chuyên môn mà anh chia sẻ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến... Index (RSI), Simple Moving Averages (SMA), Moving Average Convergence/Divergence (MACD) Bollinger Bands để nâng cao hiệu việc phát tín hiệu đảo chiều xu hướng, xu hướng diễn phía sau đảo chiều Kết... Index (RSI), Simple Moving Averages, Moving Average Convergence/Divergence (MACD), and Bollinger Bands, to find reversal signals and forecast trends after the reverse Research results show that

Ngày đăng: 18/12/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan