Sản phẩm của doanh nghiệp sau khi được sản xuất xong thì vấn đề quantâm hàng đầu của các doanh nghiệp là tiêu thụ, doanh nghiệp phải trả lời được cáccâu hỏi như: Tiêu thụ bằng cách nào,
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu kết quả nêutrong báo cáo tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập
Tác giả báo cáo tốt nghiệp
Trần Thị Huyền
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ iv
LỜI MỞ ĐẦU 6
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 8
CHƯƠNG 2: 47
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HỢP THỊNH 47
SƠ ĐỒ 2.1 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH 50
SƠ ĐỒ 2.2 : BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VILACERA HỢP THỊNH .52
SƠ ĐỒ 2.4 : TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG.57 SƠ ĐỒ 2.5: TỔ CHỨC PHÂN HỆ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ CÔNG NỢ PHẢI THU 61 SƠ ĐỒ 2.6 : QUY TRÌNH XỬ LÝ SỐ LIỆU TRONG PHẦN MỀM FAST 62
MẪU 2.1: PHIẾU THU 66
SƠ ĐỒ 2.7 : QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ 71
BIỂU MẪU 2.1: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 5112 75
BIỂU MẪU 2.2: SỔ CÁI NHẬT KÝ CHUNG 78
BIỂU MẪU 2.3 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 511 79
BIỂU MẪU 2.4 : SỔ CHI TIẾT CÔNG NỢ TK 131 84
BIỂU MẪU 2.5 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 131 86
MẪU SỐ 2.3 : PHIẾU XUẤT KHO 90
BIỂU MẪU 2.6 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 632 93
BIỂU MẪU 2.7 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 632 95
MẪU SỐ 2.4 : PHIẾU CHI 98
BIỂU MẪU 2.8 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6418 103
BIỂU MẪU 2.9 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 641 105
BIỂU MẪU.2.10: BẢNG TÍNH TỶ LỆ HOA HỒNG 108
BIỂU MẪU 2.11 : HỆ SỐ LƯƠNG LÃNH ĐẠO CÔNG TY 111
BIỂU MẪU 2.12: SỔ CHI TIẾT T ÀI KHOẢN 6428 115
BIỂU MẪU 2.13 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 642 117
BIỂU MẪU 2.14: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 911 120
CHƯƠNG 3 : 122
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HỢP THỊNH 122
KẾT LUẬN 129
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 131
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 132
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 133
SV: Trần Thị Huyền iii Lớp:CQ48/21.04
Trang 3DANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ iv
LỜI MỞ ĐẦU 7
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 9
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí-doanh thu xác định kết quả 36
SƠ ĐỒ 1.1 : Quy trình xử lý thông tin trong kế toán máy 38
SƠ ĐỒ 1.2: Trình tự xử lí của máy có thể khái quát như sau: 39
CHƯƠNG 2: 48
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HỢP THỊNH 48
SƠ ĐỒ 2.1 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH 51
SƠ ĐỒ 2.2 : BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VILACERA HỢP THỊNH .53
SƠ ĐỔ 2.3 : TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 57
SƠ ĐỒ 2.4 : TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG.58 SƠ ĐỒ 2.5: TỔ CHỨC PHÂN HỆ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ CÔNG NỢ PHẢI THU 62 SƠ ĐỒ 2.6 : QUY TRÌNH XỬ LÝ SỐ LIỆU TRONG PHẦN MỀM FAST 63
MẪU 2.1: PHIẾU THU 67
SƠ ĐỒ 2.7 : QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ 72
BIỂU MẪU 2.1: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 5112 76
BIỂU MẪU 2.2: SỔ CÁI NHẬT KÝ CHUNG 79
BIỂU MẪU 2.3 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 511 80
BIỂU MẪU 2.4 : SỔ CHI TIẾT CÔNG NỢ TK 131 85
BIỂU MẪU 2.5 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 131 87
MẪU SỐ 2.3 : PHIẾU XUẤT KHO 91
BIỂU MẪU 2.6 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 632 94
BIỂU MẪU 2.7 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 632 96
MẪU SỐ 2.4 : PHIẾU CHI 99
BIỂU MẪU 2.8 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6418 104
BIỂU MẪU 2.9 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 641 106
BIỂU MẪU.2.10: BẢNG TÍNH TỶ LỆ HOA HỒNG 109
BIỂU MẪU 2.11 : HỆ SỐ LƯƠNG LÃNH ĐẠO CÔNG TY 112
BIỂU MẪU 2.12: SỔ CHI TIẾT T ÀI KHOẢN 6428 116
BIỂU MẪU 2.13 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN 642 118
BIỂU MẪU 2.14: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 911 121
CHƯƠNG 3 : 123
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HỢP THỊNH 123
KẾT LUẬN 130
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 132
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 133
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 134
Trang 4SV: Trần Thị Huyền v Lớp:CQ48/21.04
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tậptrung sang cơ chế thị trường thì cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới sâu sắc đã tácđộng rất lớn đến các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước Trongnền kinh tế thị trường, môi trường cạnh tranh trong kinh doanh quyết liệt hơn, cácdoanh nghiệp muốn mình tồn tại và phát triển thì buộc phải tự vận động, tìm rahướng đi riêng cho mình và không ngừng cạnh tranh nhau
Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế các doanh nghiệp vừa đứngtrước những cơ hội mới nhưng cũng không ít những thách thức, nguy cơ Vì vậy,bất kỳ một doanh nghiệp nào, bất kỳ lúc nào cũng phải luôn trả lời 3 câu hỏi: Sảnxuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai
Khi đánh giá một doanh nghiệp có thành công hay không, người ta thườngnhìn vào xem mỗi năm doanh nghiệp đó thu được bao nhiêu lợi nhuận, thị phần củasản phẩm trên thị trường hiện nay chiếm bao nhiêu phần trăm, sản phẩm có đáp ứngnhu cầu của người tiêu dùng hay không … Tất cả đều phụ thuộc vào khâu tiêu thụ,hay nói cách khác là hiệu quả của chính sách tiêu thụ của sản phẩm doanh nghiệp
Từ nhận thức đó, Công Ty Cổ Phần Viglacera Hợp Thịnh đã thực sự coi trọngcông tác kế toán và sử dụng như một công cụ đắc lực để quản lý tài sản, vốn củaCông Ty trong đó bộ phận công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả là mộttrong những phần rất quan trọng
Xuất phát từ tình hình thực tế, trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ PhầnViglacera Hợp Thịnh, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Vũ Việt cùng sựgiúp đỡ của các anh chị cán bộ của phòng Tài chính – Kế toán công ty cộng với
những kiến thức đã học được em xin trình bày đề tài: “Tổ chức kế toán bán hàng
và kết quả bán hàng tại công ty Cổ Phần Viglacera Hợp Thịnh” Với đề tài này,
em mong muốn củng cố những kiến thức đã học để phân tích giả quyết các vấn đềcảu thực tiễn quản lý kinh tế tài chính của Công Ty
Luận văn gồm 3 chương:
Trang 6Chương 1 : Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán bán hàng và kết quả bán hàngtại công ty Cổ Phần Viglacera Hợp Thịnh.
Chương 2 : Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại công
Trang 7CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT
QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại công ty Cổ phần Viglacera Hợp Thịnh
sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp
Sản phẩm của doanh nghiệp sau khi được sản xuất xong thì vấn đề quantâm hàng đầu của các doanh nghiệp là tiêu thụ, doanh nghiệp phải trả lời được cáccâu hỏi như: Tiêu thụ bằng cách nào, khách hàng nào cần đến sản phẩm của mình,giá bán sản phẩm của mình như thế nào là hợp lí… trong nền kinh tế thị trườngmang nhiều sự cạnh tranh thì các doanh nghiệp cũng phải có sự chủ động trong việcxây dựng chính sách bán hàng hợp lí, hiệu quả cho doanh nghiệp mình, bởi mộtchính sách bán hàng hợp lí, hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng đem sản phẩmđến với người tiêu dùng hơn, tạo điều kiện cho việc thu hồi vốn, thu lợi nhuận
Ta biết rằng, doanh thu không phải là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp,
mà mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp trong kinh doanh là lợi nhuận – tối đa hoálợi nhuận Nhưng bán hàng là cơ sở cho việc xác định kết quả kinh doanh, thôngqua việc bán hàng ta có thể xác định được mức độ thu được lợi nhuận trong kì củadoanh nghiệp cao hay thấp, từ đó ta cũng có thể biết được tình hình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kì Do đó quá trình bán hàng phải được theo dõi và
Trang 81.1.2 Yêu cầu quản lý của quá trình bán hàng và kết quả bán hàng.
Quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng là một yêu cầu thực tế, nóxuất phát từ lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp quản lý tốt khâu bánhàng thì mới đảm bảo được chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và đánh giá độchính xác hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó Tuỳ điều kiện thực tế của từngdoanh nghiệp mà có những yêu cầu quản lý quá trình bán hàng gồm những nội dung
cơ bản sau:
•Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từng thời
kì, từng loại sản phẩm, từng hoạt động kinh tế, từng khách hàng Quản lý chi tiếttheo số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị của từng loại sản phẩm, tránh tìnhtrạng mất mát, thiếu sót hoặc sai lệch
•Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản phẩm làmục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
•Quản lý theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, tình hìnhthanh toán của từng khách hàng Yêu cầu thanh toán đúng hình thức, đúng hạn vàđầy đủ tránh tình trạng mất mát, thất thoát và vốn bị ứ đọng, bị chiếm dụng doanhnghiệp phải xây dựng chính sách bán hàng phù hợp với từng thời kì, từng thịtrường, từng khách hàng nhằm đẩy mạnh quá trình bán hàng của doanh nghiệp đôngthời phải tiến hành thăm dò thị trường mở rộng các quan hệ kinh tế với các kháchhàng mới…
•Quản lý chặt chẽ việc xuất thành phẩm đi bán về giá vốn, số lượng, chủngloại cũng như quản lý chặt chẽ các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp; kiểm tratính hợp lí, hợp pháp của các số liệu làm căn cứ chính xác cho việc xác định kết quảbán hàng
•Đối với việc hạch toán bán hàng phải tổ chức chặt chẽ, khoa học đảm bảoviệc xác định kết quả cuối cùng của quá trình bán hàng, phản ánh và theo dõi kiểmtra tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nước
SV: Trần Thị Huyền 9 Lớp:CQ48/21.04
Trang 91.1.3 Vai trò nhiệm vụ của kế toán bán hàng và kết quả bán hàng.
Xét trên phạm vi doanh nghiệp, bán hàng là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến
sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Tiêu thụ thể hiện sức mạnh cạnh tranh
và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Nó là cơ sở để đánh giá trình độ tổ chứcquản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác nó cũng gián tiếpphản ánh trình độ tổ chức các khâu cung ứng, sản xuất cũng như công tác dự trữ,bảo quản thành phẩm
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, bán hàng có một vai trò đặc biệt, nó vừa
là điều kiện để tiến hành tái sản xuất xã hội, vừa là cầu nối giữa nhà sản xuất vớingười tiêu dùng, phản ánh sự gặp nhau giữa cung và cầu về hàng hoá, qua đó địnhhướng cho sản xuất
Với một doanh nghiệp tăng nhanh quá trình bán hàng tức là tăng vòng quaycủa vốn, tiết kiệm vốn và trực tiếp làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Từ đó, sẽnâng cao đời sống, thu nhập cao cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp vàthực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước
Lợi nhuận luôn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, vì thế lợi nhuận được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn
là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong doanh nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng để quản lý sản xuất và bánhàng, thông qua số liệu của kế toán nói chung, kế toán bán hàng vànkết quả bánhàng nói riêng giúp cho doanh nghiệp và các cấp có thẩm quyền đánh giá được mức
độ hoàn thành của doanh nghiệp về sản xuất, giá thành, tiêu thụ và lợi nhuận
Để thực sự là công cụ đắc lực cho quá trình quản lý, kế toán bán hàng và kếtquả bán hàng phải thực hiện tốt, đầy đủ các nhiệm vụ sau:
• Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời giám sát chặt chẽtình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu sốlượng, chất lượng, chủng loại và giá trị
Trang 10• Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu,các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệpđồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
• Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tìnhhình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả hoạt động
• Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính vàđịnh kì phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định vàphân phối kết quả Nhiệm vụ kế toán bán hàng và kết quả bán hàng phải luôn gắnliền với nhau, thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ là tiền đề cho nhiệm vụ kia được thựchiện và ngược lại
1.2 Tổ chức kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
1.2.1 Nhân tố chi phối, ảnh hưởng tới tổ chức kế toán bán hàng, kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
1.2.1.1 Ảnh hưởng của việc lựa chọn và vận dụng loại hình kế toán.
Kế toán là một trong các công cụ quan trọng mà nhà quản lý cần sử dụng
để thu nhận thông tin về các đối tượng quản lý kinh tế, cụ thể là các hoạt động kinh
tế - tài chính tại doanh nghiệp Đối tượng quản lý được biểu hiện bằng tiền như tàisản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động Trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp, những đối tượng này vận động không ngừng doảnh hưởng của các giao dịch kinh tế, dẫn đến tình trạng tài chính và hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp luôn thay đổi giữa các thời kỳ
Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính có hai giả định khác nhau về sự tồn tạicủa doanh nghiệp là tiếp tục hoạt động hoạt ngừng hoạt động hình thành nên hai môhình kế toán khác nhau đó là kế toán động và kế toán tĩnh
- Mô hình kế toán động dựa trên giả định cho rằng doanh nghiệp là thực thểtồn tại liên tục và các bên sử dụng báo cáo tài chính cần biết được tình hình tàichính, tình hình kinh doanh Được thiết kế chủ yếu phục vụ đánh giá hiệu quả kinh
SV: Trần Thị Huyền 11 Lớp:CQ48/21.04
Trang 11tế của các hoạt động kinh doanh diễn ra trong doanh nghiệp qua các thời kỳ kinhdoanh.
- Mô hình kế toán tĩnh tức là định kỳ doanh nghiệp phải kiểm kê, đánh giá lạitài sản theo giá thị trường, chủ yếu phục vụ cho việc xem xét tại một thời điểm nào
đó việc thực hiện các tài sản có cho phép trả nợ hay không Nó không chú ý đếnviệc cung cấp thông tin để đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp
Sự ảnh hưởng của yếu tố này tạo nên tính khách quan của kế toán và đồngthời tạo sự khách quan đối với thông tin kế toán Một mặt, kế toán phản ánh thôngtin về các khách thế quản lý kinh tế ở cả hai trạng thái tĩnh và động theo đúng quátrình kinh tế Mặt khác, các khách thể quản lý kinh tế luôn thay đổi theo sự pháttriển của các hoạt động kinh tế qua từng thời kỳ, từ đó tạo nên tính động của kếtoán
1.2.1.2 Hệ thống khái niệm và nguyên tắc kế toán chi phối tới tổ chức kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
Khái niệm và nguyên tắc của khoa học kế toán cũng có ảnh hưởng tới việc tới
tổ chức kế toán bán hàng và kết quả bán hàng Các khái niệm cơ bản của kế toánnhư đơn vị kế toán, thước đo tiền tệ, kỳ kế toán Những khái niệm đó ảnh hưởng tới
tổ chức kế toán như sau:
- Đơn vị kế toán: Là một thực thể kinh tế có tài sản riêng, chịu trách nhiệmquản lý, sử dụng và kiểm soát tài sản đó và phải lập báo cáo tài chính Đơn vị kếtoán có sự khác biệt nhất định giữa hệ thống kế toán của đơn vị trong việc ghi nhậnnhững giao dịch có cùng bản chất trong hoàn cảnh tương tự, từ đó làm nảy sinh tínhthiếu nhất quán và khó so sánh Kế toán chỉ tổn tại khi đơn vị tồn tại, đồng thời việc
xử lý thông tin về các giao dịch cùng bản chất có thể được dựa trên những cơ sở kếtoán rất khác nhau giữa hai trường hợp đơn vị kế toán tiếp tục hoạt động bìnhthường và đơn vị kế toán sắp chấm dứt tồn tại Từ đó dẫn đến giả thiết đơn vị hoạtđộng liên tục Giả thiết hoạt động liên tục có xu hướng kéo dài sự tồn tại của đơn vị
kế toán với giả định rằng đơn vị sẽ hoạt động liên tục nếu không có chứng cứ rõrang về sự chấm dứt tồn tại của đơn vị đó Giả thiết này cho phép áp dụng nguyên
Trang 12- Thước đo tiền tệ: Là thước đo sử dụng để đo lường các đối tượng quản lýkinh tế dưới dạng giá trị Việc so sánh thông tin kế toán giữa các đơn vị thuộc cácquốc gia sử dụng đồng tiền kế toán khác nhau sẽ gặp kho khăn Để có thể so sánhđược báo cáo, một trong những vấn đề kế toán phải xử lý là chênh lệch tỷ giá hốiđoái ở những thời điểm khác nhau Sức mua của đồng tiền thay đổi (lạm phát, giảmphát) sẽ ảnh hưởng đến độ tin cậy của thông tin kế toán Khi giá cả biến động càngmạnh, việc sử dụng giả thiết ổn định càng có khuynh hướng làm giảm mức độ tincậy của thông tin kế toán.
- Kỳ kế toán: Là khoảng thời gian kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp thôngtin về các hoạt động kinh tế - tài chính của đơn vị xảy ra trong khoảng thời gian đó.Khái niệm kỳ kế toán liên quan đến tính hoạt động liên tục của đơn vị kế toán Nếuchờ đến khi đơn vị kế toán không tồn tại mới xác định kết quả hoạt động thì các đốitượng sử dụng thông tin kế toán sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc ra quyết địnhkinh tế liên quan
Hệ thống nguyên tắc kế toán là lý thuyết có tính khả biến và tương đối, tạo nênnền tảng cơ sở cho việc ghi nhận, đo lường các đối tượng kế toán trong những hoàncảnh điều kiện cụ thể Để lựa chọn một nguyên tắc kế toán thông thường phải căn
cứ vào các tiêu chuẩn Các nguyên tắc ảnh hưởng tới tổ chức kế toán bán hàng vàkết quả bán hàng là: Nguyên tắc kế toán tiền, nguyên tắc kế toán dồn tích, nguyêntắc phù hợp và nguyên tắc trọng yếu Các nguyên tắc kế toán này mở ra cho kế toánkhả năng linh hoạt trong xử lý thông tin Tuy nhiên việc lạm dụng các nguyên tắc
xử lý thông tin khác nhau đối với các giao dịch cung bản chất trong hoàn cảnhtương tự vì mục đích nào đó có thể làm cho tính linh hoạt trở thành tính tùy tiệnthiếu nhất quán và làm vô hiệu hóa tác dụng tích cực của thông tin kế toán
1.2.2 Tổ chức xác định, nhận diện doanh thu, chi phí và kết quả bán hàng.
1.2.2.1 Tổ chức xác định và nhận diện doanh thu.
Theo chuẩn mực 14 ban hành theo quyết định số 149 ngày 31/12/2001 cảu BộTài Chính thì:
SV: Trần Thị Huyền 13 Lớp:CQ48/21.04
Trang 13Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kì
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu
Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sựu kiện được xác định bởi thoả thuận giữadoanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trịhợp lí cảu các khoản đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấuthương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại
Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi thoả mãn đồng thời cả 5 điều kiệnghi nhận doanh thu bán hàng như sau:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá của người mua
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lí hàng hoá như người
sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giaodịch bán hàng
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Ngoài doanh thu bán hàng còn có các khoản giảm trừ doanh thu như : chiếtkhấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế GTGT nộp theophương pháp trực tiếp, được tính giảm trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xácđịnh doanh thu thuần, làm cơ ở để tính kết quả dinh doanh trong kì kế toán
• Chiết khấu thương mại:
Là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua
do việc người mua hàng đã mua hàng ( sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ) với khối
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàngtheo hóa đơn - Các khoản giảm trừ
doanh thu bán hàng
Trang 14mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng Doanh nghiệp sử dụng TK 521 để phảnánh khoản chiết khấu thương mại của doanh nghiệp.
• Giảm giá hàng bán:
Là khoản giảm trừ được doanh nghiệp (bên bán) chấp nhận một cách đặc biệttrên giá đã thoả thuận trên hoá đơn bán hàng, vì lý do hàng bán bị kém phẩmchất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng
• Hàng bán bị trả lại
Là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ, nhưng bị kháchhàng trả lại do vi phạm các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng kinh tế, như:hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại hàng bán bị trả lại có văn bản đềnghị cảu người mua ghi rõ lí do trả lại hàng, số lượng hàng bán bị trả lại, đínhkèm hoá đơn (nếu trả lại toàn bộ) hoặc bản sao hoá đơn (nếu trả lại một phầnhàng)
• Các loại thuế
Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT là khoản thuế gián thu tính trên doanh
thu bán hàng, các khoản thuế này tính cho các đối tượng tiêu dùng hàng hoá, dịch
vụ phải chịu, các cơ sở sản xuất, kinh doanh chỉ là đơn vị thu nộp thuế thay chongười tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó
+Thuế TTĐB:
Là khoản thuế doanh nghiệp phải nộp trong trường hợp doanh nghiệp tiêuthụ những hàng hoá đặc biệt thuộc danh mục vật tư, hàng hoá chịu thuế TTĐB
+Thuế XK:
Là khoản thuế doanh nghiệp phải nộp khi xuất khẩu hàng hoá mà hàng hoá
đó phải chịu thuế xuất khẩu
+ Thuế GTGT trong trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - thuế GTGT đầu vào
SV: Trần Thị Huyền 15 Lớp:CQ48/21.04
Trang 15Trong chỉ tiêu doanh thu bán hàng còn có cả thuế phải nộp về hàng tiêuthụ(tổng giá thanh toán) Tổng số doanh thu bán hàng sau khi trừ các khoản giảmgiá hàng bán, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế XNKđược gọi là doanh thu thuần.
1.2.2.2 Tổ chức xác định và nhận diện chi phí.
Các khoản chi phí liên quan đến quá trình bán hàng, gồm có trị giá vốn hàngxuất kho để bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp phân bổ cho hàngbán ra trong kì
Trị giá vốn hàng xuất kho để bán.
Trị giá vốn hàng xuất kho để bán được xác định bởi một trong bốn phương phápsau: thực tế đích danh, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, bình quân giaquyền; đồng thời phụ thuộc vào từng loại hình kinh doanh cảu doanh nghiệp cụ thểvới doanh nghiệp sản xuất thì:
Trị giá vốn hàng xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập khođưa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giáthành sản xuất thực tế của thành phẩm hoàn thành Có 4 phương pháp tính trị giávốn thực tế của thành phẩm xuất kho để bán:
- Phương pháp thực tế đích danh: theo phương pháp này, khi xuất kho thành
phẩm thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và giá thành thực tế nhập khocủa lô đó để tính giá trị xuất kho
- Phương pháp nhập trước xuất trước: với giả thiết thành phẩm nào nhập kho
trước thì sẽ xuất trước, thành phẩm nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá đó.Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho Như vậy, giá
Trang 16vốn thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kì được tính theo giá thành thực tế củathành phẩm thuộc các lần nhập sau cùng.
- Phương pháp nhập sau xuất trước: với giả thiết thành phẩm nào nhập kho
sau thì xuất trước, thành phẩm nhập theo giá nào thì xuất kho theo giá đó, sau đócăn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá trị xuất kho Như vậy, giá vốn thực tếcủa thành phẩm tồn kho cuối kì được tính theo giá thành của thành phẩm các lầnnhập đầu tiên
- Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, trị giá vốn của
thành phẩm xuất kho để bán được căn cứ vào số lượng thành phẩm xuất kho và đơngiá bình quân gia quyền ( giá thành sản xuất thực tế đơn vị bình quân )
Trên đây là cách tính đơn giá bình quân gia quyền cố định của toàn bộ thànhphẩm tồn kho đầu kì và nhập trong kỳ ngoài ra, có thể tính theo đơn giá bình quângia quyền liên hoàn ( đơn giá bình quân tính sau mỗi lần nhập, xuất )
GTSX thực tế củathành phẩm nhập kho
trong kì
Số lượng thành phẩmtồn kho đầu kỳ + Số lượng thành phẩmnhập kho trong kỳ
Giá thành của thành phẩm
Số lượng thànhphẩm xuất kho x GTSX đơn vị bìnhquân
17
Trang 17Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình bán sản phẩm,hàng hoá, và cung cấp dịch vụ; bao gồm những nội dung sau:
- Chi phí nhân viên: là toàn bộ các khoản tiền lương phải trả cho nhân viên
bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, vận chuyển đi tiêu thụ
và các khoản tính theo lương ( BHXH, BHYT,KPCĐ)
- Chi phí vật liệu bao bì: là khoản chi phí về vật liệu, bao bì để đóng gói, bảo
quản sản phẩm, hàng hoá, vật liệu đã dùng để sửa chữa TSCĐ dùng trong khâu bánhàng, nhiên liệu cho vận chuyến sản phẩm, hàng hoá
- Chi phí dụng cụ đồ dùng: là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lường
tính toán làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở khâu tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, và cung cấp dịch vụ như: nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận tải
- Chi phí bảo hành sản phẩm: là các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa bảo hành
sản phẩm hàng hoá trong thời gian qui định và bảo hành
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ
cho khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ như: chi phí thuê tài sản, thuê kho,tiền hoa hồng đại lí…
- Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu
tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ nằm ngoài các chi phí kể trên như:chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng…
Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kì cần được phân loại và tập hợp theo
7 yếu tố trên của toàn Công Ty
Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lí doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản
lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp.Theo quy định cảu chế độ hiện hành, chi phí quản lí doanh nghiệp chia ra cáckhoản sau:
Trang 18- Chi phí nhân viên quản lý: gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho ban giám
đốc, nhân viên các phòng ban cảu doanh nghiệp và các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ)
- Chi phí vật liệu quản lý: trị giá thực tế của các loại vật liệu, nhiên liệu xuất
dùng cho hoạt động quản lí của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ cảudoanh nghiệp cho việc sủa chữa TSCĐ, công cụ dụng cụ dùng chung cho cả doanhnghiệp
- Chi phí đồ dùng văn phòng: chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng
cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho doanh
nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện truyền dẫn…
- Thuế, phí và lệ phí: các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài và các
khoản phí, lệ phí giao thông cầu phà…
- Chi phí dự phòng: khoản trích dự phòng phải thu khó đòi
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài
như: tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung của toàn doanh nghiệp
- Chi phí bằng tiền khác: các khoản chi phí khác bằng tiền ngoài các khoản kể
trên như: chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí…
Chi phí quản lí doanh nghiệp là loại chi phí gián tiếp sản xuất kinh doanh,cần được dự tính (lập dự toán) và quản lí chi tiêu tiết kiệm, hợp lí Cuối kỳ, kếtoán chi phí quản lý doanh nghiệp tiến hành phẩn bổ chi phí quản lý doanhnghiệp cho từng mặt hàng đã bán ra trong kỳ để xác định kết quả tiêu thụ củatừng mặt hàng đã bán.(Công thức phân bổ được xác định như phân bổ CPBH)
1.2.2.3 Tổ chức xác định, nhận diện kết quả bán hàng.
Kết quả bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và chi phí kinh
doanh liên quan đến quá trình bán hàng bao gồm trị giá vốn của hàng xuất kho
để bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp
SV: Trần Thị Huyền Lớp:CQ48/21.04
Kết quả bán hàng = Doanh thu thuần - Chí phí
19
Trang 19Trong đó các khoản chi phí gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chiphí quản lí doanh phát sinh trong kỳ.
Doanh thu thuần của hoạt động bán hàng được xác định như sau:
Lợi nhuận gộp, lợi nhuận bán hàng của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch
vụ được xác định như sau:
Nếu lợi nhuận gộp lớn hơn CPBH, CPQLDN phát sinh trong kỳ thì trong kỳdoanh nghiệp có lãi và ngược lại nếu lợi nhuận gộp nhỏ hơn CPBH, CPQLDN phátsinh trong kỳ thì doanh nghiệp bị lỗ
1.2.3 Tổ chức ghi nhận và cung cấp thông tin về doanh thu, chi phí và kết quả
bán hàng trong doanh nghiệp.
1.2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng.
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích inh tế mà doanh nghiệp thu được trong kì
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu
a Chứng từ kế toán sử dụng
- Hoá đơn bán hàng
- Hoá đơn GTGT
- Hoá đơn bán lẻ
- Bảng thanh toán hàng bán đại lí
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy báo nợ
Trang 20b Tài khoản sử dụng
TK 511- doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kì hạch toán của hoạt độngsản xuất kinh doanh
Tk 511 chỉ phản ánh doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đãcung cấp được xác định là tiêu thụ trong kì không phân biệt doanh thu đã thu đượctiền hay chưa thu được tiền
Đối với sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụđặc biệt hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá chưathuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt hoạc thuếxuất khẩu)
Đối với sản phẩm, hàng hoá nhận bán đại lí, kí gửi theo phương pháp bánđúng giá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụphần hoa hồng bán hàng mà doanh nghiệp được hưởng
Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệpghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạtđộng tài chính phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thờiđiểm ghi nhận doanh thu được xác nhận
Những sản phẩm hàng hoá được xác định là tiêu thụ nhưng vì lí do chấtlượng, quy cách kĩ thuật… người mua từ chối thanh toán, gửi trả lại người bán hoặcyêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp nhận hoặc người mua hàng với số
SV: Trần Thị Huyền 21 Lớp:CQ48/21.04
Trang 21lượng lớn được chiết khấu thương mại thì các khoản giảm trừ bán hàng này đượctheo dõi riêng biệt trên các TK 521, TK 531, TK 532.
Trường hợp trong kì doanh nghiệp đã viết hoá đơn bán hàng và đã thu tiềnbán hàng nhưng đến cuối kì vẫn chưa giao hàng cho người mua hàng thì trị giá sốhàng này không được coi là tiêu thụ và không được ghi vào TK 511 mà chỉ hạchtoán vào TK 131 “ phải thu của khách hàng “ về khoản tiền đã thu cảu khách hàng.Khi thực hiện giao hàng cho người mua sẽ hạch toán vào TK 511 về giá trị hàngbán đã giao đã thu tiền trước, phù hợp với điều kiện ghi nhận doanh thu
TK 511 có 5 TK cấp 2:
TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá
TK 5112 – Doanh thu bán thành phẩm
TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114 – Doanh thu trợ cấp giá
TK 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản
d Trình tự kế toán:
Chú thích nghiệp vụ sơ đồ kế toán doanh thu:
1) doanh thu thu tiền ngay
2) Doanh thu bán hàng trả chậm không có lãi
3a) doanh thu đổi hàng theo giá bán
3b) Vật tư, hàng hóa nhập kho
4) Bán hàng qua đại lý, khi đại lý thanh toán
5a) Doanh thu bán hàng trả góp, trả chậm có lãi
5b) Định kỳ thu tiền trả góp
5c) Đồng thời kết chuyển doanh thu trả lãi phù hợp
6a) Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán,doanh thu hàng bán bị trả lạicộng các khoản VAT tương ứng làm giảm khoản phải thu
6b) kết chuyển giảm trừ doanh thu
6c) Giá vốn hàng đã bán bị trả lại nhập kho
7) Kết chuyển giá vốn để xác định kết quả
Trang 228) thuế giảm trừ vào doanh thu
9) Kết chuyển doanh thu thuần
10) Người mua thanh toán tiền hàng
11) chiết khấu thanh toán cho người mua được hưởng
TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
Dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ tiêu thụ giữa cácđơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành
TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
Phản ánh khoản tiền mà doanh nghiệp nhận trước cho nhiều kì, nhiều năm nhưlãi vay vốn, khoản lãi bán hàng trả góp…
1.2.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng.
SV: Trần Thị Huyền 23 Lớp:CQ48/21.04
Trang 23Các khoản giảm trừ doanh thu như: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT nộp theophương pháp trực tiếp, được tính giảm trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xácđịnh doanh thu thuần, làm cơ ở để tính kết quả dinh doanh trong kì kế toán.
• Chiết khấu thương mại:
Là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua
do việc người mua hàng đã mua hàng ( sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ) với khốilượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trong hợp đồng kinh tếmua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng
a.Tài khoản sử dụng
TK 521: Chiết khấu thương mại – phản ánh số tiền doanh nghiệp giảm
giá cho khách hàng mua với số lượng lớn
Trường hợp mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua đượchưởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm trừ vào giábán trên hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng lần cuối cùng Trường hợp kháchhàng không tiếp tục mua hàng, hoặc khi số tiền CKTM người mua được hưởng lớnhơn số tiền bán hàng được ghi trên hoá đơn bán hàng lần cuối cùng thì phải chi tiềnCKTM cho người mua, khoản CKTM trong các trường hợp này được hạch toán vào
TK 521
Trường hợp người mua hàng với khối lượng lớn được hưởng CKTMgiá bán phản ánh trên hoá đơn là giá bán đã giảm giá (đã trừ CKTM) thì khoản
Trang 24CKTM này không hạch toán vào TK 521 doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đãtrừ CKTM.
Phải theo dõi chi tiết CKTM đã thực hiện cho từng khách hàng vàtừng loại hàng bán
c Trình tự kế toán:
• Giảm giá hàng bán:
Là khoản giảm trừ được doanh nghiệp (bên bán) chấp nhận một cách đặc biệttrên giá đã thoả thuận trên hoá đơn bán hàng, vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất,không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng
a Tài khoản sử dụng
TK 532: Giảm giá hàng bán – sử dụng để phản ánh các khoản giảm bớt giá
cho khách hàng do thành phẩm, hàng hoá kém phẩm chất không đạt yêu cầu củakhách hàng
b Nguyên tắc hạch toán:
Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản giảm giá hàng bán, các khoản giảm trừtrừ do việc chấp nhận giảm giá ngoài hoá đơn, tức là sau khi đã phát hành hoá đơnbán hàng Không phản ánh vào TK 532 số giảm giá đã được ghi trên hoá đơn bánhàng và đã được trừ vào tổng giá bán ghi trên hoá đơn
Trang 25c Trình tự kế toán
TK 111,112,131,… TK 532 TK511,512
Doanh thu do giảm giá hàng bán Cuối kỳ K/c
Có cả thuế GTGT AD theo trực tiếp
AD pp Doanh thu không có
a Tài khoản sử dụng.
TK 531: hàng bán bị trả lại – phản ánh doanh thu của số thành phẩm hàng
bán đã tiêu thụ trong kì nhưng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân lỗithuộc về doanh nghiệp
b Nguyên tắc hạch toán:
Chỉ hạch toán vào tài khoản này giá trị hàng bán bị trả lại do doanh nghiệp viphạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế như: hàng kém phẩm chất,sai quy cách, chủng loại đồng thời hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị củangười mua ghi rõ lý do rả lại hàng, số lượng hàng bị trả lại, giá trị hàng trả lại đínhkèm hoá đơn ( nếu trả lại toàn bộ hàng ) hoặc bản sao hoá đơn ( nếu trả lại một phầnhàng )
Trang 26c Trình tự kế toán
TK 111,112,131,… TK 531 TK511,512
DT hàng bán bi trả lại có cả thuế Cuối kỳ k/c
GTGT của đơn vị AD pp trực tiếp
Hàng bán bị Doanh thu chưa
• Các loại thuế.
Là các khoản thuế gián thu, tính trên doanh thu bán hàng Các khoản thuế nàytính cho các đối tượng tiêu dùng hàng hoá dịch vụ phải chịu, các cơ sở sản xuấtkinh doanh chỉ là đơn vị thu nộp thuế thay cho tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó
SV: Trần Thị Huyền 27 Lớp:CQ48/21.04
Trang 27Tài khoản sử dụng:
TK 333: thuế và các khoản phải nộp nhà nước.
Sử dụng những tài khoản cấp 2 sau:
TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt
TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu
Trang 281.2.3.3 Kế toán giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng,gồm có trị giá vốn hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanhnghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kì
a Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý
b Tài khoản sử dụng để phản ánh giá vốn hàng bán:
Trang 29 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Trang 30 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
- Bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
3-k/c tồn ck
31
Trang 31Kết chuyển cp bh để xác định kết quả
Tính TL và các khoản theo Lg
CP kết chuyển, trích trước chi phí SCL,xuất kho CCDC,VT,
…
Trích khấu hao TSCĐ
Các chi phí khác PS trong kỳ
Trích lập DP phải trả về chi phí bảo hành SP
Trang 321.2.3.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lí doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản
lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp
a Chứng từ sử dụng:
- Phiếu chi
- Bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
b Tài khoản sử dụng:
TK 642:chi phí quản lý doanh nghiệp
Dùng để phản ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doạnh, quản
lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của cả doanh nghiệp
Trích lập DPPTkhó đòi
k/c CP QLDN đểxdkq
Trích khấu hao TSCĐ
33
Trang 331.2.3.6 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
Kết quả tiêu thụ thành phẩm là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và chi phíkinh doanh liên quan đến quá trình tiêu thụ thành phẩm bao gồm trị giá vốn củahàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp
a Tài khoản sử dụng
- TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanhnghiệp
- TK 421: lợi nhuận chưa phân phối
Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hìnhphân phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Ngoài các tài khoản trên, kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêuthụ còn sử dụng các tài khoản liên quan như: TK131, TK111, TK112…
trước đó
Trang 34Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí-doanh thu xác định kết quả
SV: Trần Thị Huyền Lớp:CQ48/21.04
K/C GVHB
k/c lãi sau thuế tndn
TK 333(1),3332,3333
K/C CP ngoàisx
k/c doanh thu thuần bánhàng và ccdv
k/c cp tài chính cpkhác
TK 3331
TK 152, 153, 133
TK 8211
Phải thu
TK3334 tndn hiện hànhk/c cp thuế
TK 711k/c thu nhập
Phân bổ vào thunhập khác
Phân bổ vàoDTTC
35
Trang 351.2.4 Đặc điểm kế toán máy của công ty Cổ phần Viglacera Hợp Thịnh
1.2.4.1 Tổ chức kế toán máy trong doanh nghiệp
Kế toán máy hiện nay có rất nhiều ưu điểm, nó giúp công tác kế toán máy trongdoanh nghiệp trở nên đơn giản, gọn nhẹ hơn, giảm bớt các công việc của kế toándoanh nghiệp vì thế, hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều ứng dụng phần mềm
kế toán, phần mềm kế toán được thiết lập phù hợp với từng điều kiện, từng đặcđiểm loại hình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp khi đưa kế toán máy vào
sử dụng thì bất kì một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện các bước công việcsau:
Bước 1: Tổ chức mã hoá các đối tượng pháp lý
Bước 2: Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện thực
hiện kế toán trên máy
Bước 3: Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Bước 4: Lựa chọn và vận dụng hình thức kế toán.
Mỗi hình thức kế toán đều có hệ thống sổ sách kế toán và trình tự hệ thống hoáthông tin khác nhau, đòi hỏi cần lựa chọn hình thức kế toán phù hợp
Trang 36Tuy nhiên, dù sử dụng hình thức kế toán nào thì thông thường quá trình xử lý
hệ thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán tự động được thực hiện theo qui trìnhsau:
SƠ ĐỒ 1.1 : Quy trình xử lý thông tin trong kế toán máy
SV: Trần Thị Huyền Lớp:CQ48/21.04
vào máy Chứng từ trên máy
Xử lí của phần mềm kế toán trên máy vi tính
Xem in
37
Trang 371.2.4.2 Tổ chức kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong kế
toán máy.
Tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong điềukiện kế toán máy thì hầu hết ở các phần mềm kế toán sẽ được lập và cài đặt sẵncông thức tính trị giá vốn của hàng đã bán, bút toán thuế, xây dựng tiêu thức phân
bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp hợp lí để xác định đúng đắn kếtquả bán hàng
Căn cứ vào yêu cầu của doanh nghiệp, người sử dụng khai báo những yêu cầucần thiết với máy để in ra những báo cáo cho các nhà quản trị
SƠ ĐỒ 1.2: Trình tự xử lí của máy có thể khái quát như sau:
Dữ liệu đầu vào:
- nhập các chứng tù liên quan đến giá vốn hàng bán,CPBH, CPQLDN
Thông tin đầu ra:
- Các sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp
- Báo cáo kế toán doanh thu, kết quả
- Báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 38 Kế toán bán hàng, doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu.
- Xử lý nghiệp vụ:
Phân loại chứng từ: hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho thành phẩm…
Định khoản: Kế toán bán hàng liên quan đến nhiều tài khoản, do đó xử lí cácnghiệp vụ trên máy cũng rất phức tạp tuỳ thuộc vào tính ưu việt của phần mềm kếtoán mà cho phép định khoản theo một trong các cách sau:
Mã doanh thu thường gắn với các mã của thành phẩm, hàng hoá ở Việt Nam Do
đó, doanh thu của thành phẩm, hàng hoá nào đã có mã số ngầm định cài đặt ở phầndanh mục thành phẩm, hàng hoá đó
- Nhập dữ liệu:
Sau khi khai báo các thông số và nhập các dữ liệu vào danh mục người tiến hànhnhập dữ liệu vào màn hình nhập liệu phát sinh của kì báo cáo
Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp
- Xử lý nghiệp vụ: kế toán thực hiện tình tự kế toán như đối với các chi phí
khác: phân loại chứng từ, định khoản, xử lí các bút toán trùng lặp, sử dụng phươngpháp mã hoá chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp thường sử dụng các mãtrùng với các mã của danh mục chứng từ, danh mục hàng hoá, danh mục TSCĐ…
- Nhập liệu: việc khai báo và nhập dữ liệu một lần thường liên quan đến nhiều
danh mục đối tượng chi phí, danh sách kho, danh sách bộ phận…
Màn hình nhập liệu: đối với chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp thì
liên quan đến rất nhiều màn hình nhập liệu với các nội dung tương ứng Mỗi mànhình nhập phản ánh những nghiệp vụ kinh tế khác nhau liên quan đến chi phí bán
SV: Trần Thị Huyền 39 Lớp:CQ48/21.04
Trang 39hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp Do vậy, người sử dụng phải lựa chọn màn ihnhfnhập liệu cho phù hợp.
Trang 40 kế toán kết quả bán hàng
Cuối kì, trước khi vào sổ sách, báo cáo kế toán cần phải thực hiện việc kếtchuyển các tài khoản chi phí, doanh thu… ở một số phần mềm, người ta sử dụngkhông phải làm các bút toán kết cuyển bằng tay mà kết chuyển được thục hiện tựđộng thông qua bảng kết chuyển, bảng này có thể cố định, thay đổi từ tháng nàysang tháng khác
Thực hiện việc kết chuyển cuối quý, kiểm tra lại các số dư trên tài khoản chiphí hoặc có còn không, nếu còn thì tiến hành kết chuyển tiếp hoặc tìm nguyên nhân.Sau khi tiến hành các bút toán kết chuyển, có thể xem, in các sổ sách, bào cáo kếtoán
1.2.5 Tổ chức cung cấp thông tin về doanh thu, chi phí, kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
1.2.5.1 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán.
Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán của đơn vị thường có lợi ích kinh tếtrực tiếp và gián tiếp tại đơn vị đó Nhu cầu thông tin của các đối tượng này sẽ chiphối đến mục tiêu cung cấp thông tin của hệ thống kế toán đơn vị Các đối tượng đó
là :
- Nhà quản lý đơn vị : Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc sửdụng và kiểm soát nguồn lực của đơn vị, bảo hành và phát triển vốn, đảm bảo hoạtđộng hiệu quả và duy trì lợi ích hợp pháp của các bên liên quan Do vậy, nhà quản
lý đơn vị rất cần nắm được các thông tin về tình trạng tài chính, tình hình hoạt động
và luồng tiền… của đơn vị nhằm thực hiện các chức năng lập kế hoạch, tổ chức tìnhhình thực hiện kế hoạch và kiểm soát các hoạt động của đơn vị kế toán
- Chủ sở hữu : Là người cấp vốn cho đơn vị dưới hình thức đầu tư chịu rủi rocao nhất, bởi vì lợi ích của họ phụ thuộc vào kết quả hoạt động của đơn vị Vì vậy,nhu cầu thông tin của họ thường có phạm vi rộng hơn so với chủ nợ và các đốitượng khác
- Chủ nợ : Là người có quyền lợi kinh tế hợp pháp tại đơn vị, được nhận thanhtoán khi khoản nợ đáo hạn Chủ nợ có thể là người cung cấp tiền tệ hoặc hàng hóa,dich vụ cho các đơn vị kế toán Đối với các chủ nợ của đơn vị kế toán, đơn vị đi vay
SV: Trần Thị Huyền 41 Lớp:CQ48/21.04