Vì vậy, KTQT giữ 1 vị trí rất quan trọng trong chức năng lập kế hoạch Là quá trình thực hiện công việc như tổ chức về nhân sự, phân bổ tài sản , nguồn vốn… để thực hiện tốt công việc trê
Trang 1ÔN TẬP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Câu 1: Trình bày vai trò KTQT đối với nhà quản lý?
Để quản lý HĐSXKD đòi hỏi bắm đc thông tin, thông tin do nhiều nguồn cung cấp, trong đó thông tin KTQT giữ 1 vị trí quan trong đối với nhà quản lý
Nó có 4 chức năng chính
+ Chức năng lập kế hoạch
+ Chức năng tổ chức và điều hành
+ Chức năng kiểm tra
+ Chức năng ra quyết định
Để lập kế hoạch đòi hỏi phải nắm đc thông tin đã xảy ra , phải có những phương pháp phân tích, đánh giá tình hình và phải có những công cụ để đưa
ra những dự báo trong tuong lai KTQT sẽ cung cấp thông tin về tình hình đã xảy ra, cung cấp những công cụ , phuong pháp để phân tích đánh giá tình hình và đưa ra dự báo Vì vậy, KTQT giữ 1 vị trí rất quan trọng trong chức năng lập kế hoạch
Là quá trình thực hiện công việc như tổ chức về nhân sự, phân bổ tài sản , nguồn vốn… để thực hiện tốt công việc trên đòi hỏi phải nắm đc thông tin về tình hình hoạt động of từng bộ phận phải có những công cụ để đánh giá kết quả, hiệu quả of từng bộ phận, từ đó xác định đc trách nhiệm of từng bộ phận , of mỗi cá nhân phụ trách từng bộ phận trong công việc thực hiện mục tiêu chung of toàn bộ cty KTQT sẽ cung cấp những thông tin và công cụ để đánh giá kết quả , hiệu quả hoạt động of từng bộ phận phục vụ cho mục đích trên
Vì vậy, KTQT giữ 1 vị trí quan trọng trong việc thực hiện chức năng này
Trang 2• Chức năng kiễm tra
Là quá trình đối chiếu so sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch đã đề
ra Kiểm tra xem trong quy trình thực hiện có đúng quy trình hay ko KTQT
có vai trò trong việc hình thành thông tin kinh tế Vì vậy, nó giữ 1 vị trí quan trọng trong việc thực chức năng này
Nói đúng hơn ra quyết định ko phải là chức năng riêng biệt mà nó là một bộ phận of 3 chức năng trên, bởi vì chính trong quá trình lập kế hoạch , tổ chức điều hành va kiểm tra cũng cần ra quyết định Vì vậy nó gửi vai trò quan
trọng torng việc thực hiện chức năng này
Câu 2: Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa kế toán quản trị
và kế toán tài chính?
tài chính diễn ra trong quá trình kinh doanh DN
là chủ yếu
quan và thẩm tra đc
- Có tính pháp lý và tuân thủ
những nguyên tắc nhà nước
quy định
chủ yếu
vấn đề ra quyết định
- Đòi hỏi tính kịp thời cao hơn tính chính xác
phận, toàn DN
quyết định do người quản lý đặt
Trang 3Câu 3: Trình bày tiêu thức phân loại chi phi theo chức năng?
+ CP SX công nghiệp: Là những CP phát sinh ở những PXSX, trong các
bộ phận SX: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC
+ CP ngoài công nghiệp: Là CP phát sinh ngoài các PXSX nó gồm:
CPBH, CPQLDN
+ CP thời kì: Là những CP phát sinh ở kì nào thì có thể đưa hết vào trong
CP của kì đó, nó ko đc tính vào trong giá thành of SP như CPBH,
CPQLDN
+ CP sản phẩm: Là những CP phát sinh đc tính vào trong giá thành SP như CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC Chi phí sản phẩm có thể trở thành CP thời kì khi SP tiêu thụ , nó kết hợp với CP thời kì tự thân để xác định CP tổng thời kì, từ đó xác định lãi lỗ thời kì
Trong cty TM gồm có BPBH, BPQLDN
Hàng hóa mua vaò đc tính như sau: Giá vốn(chi phí mua hàng)=Giá
mua+chi phí thu mua
→ cách phận loại chi phí trong cty TM chỉ khác với DNSX ở 1 điều đó là : trong cty TM ko có CPSX công nghiệp mà thay vào đó là CP mua
hàng(giá vốn), bao gồm giá mua và chi phí thu mua
Câu 4: Trình bày tiêu thức phân loại chi phí theo cách ứng xử?
Trang 4CP khả biến là những CP thay đổi theo sự thay đổi của mức độ hoạt động
Là những chi phí biến động theo cùng 1 tỉ lệ với sự biến động của mức độ hoạt động
Là những chi phí thay đổi khi có sự thay đổi đủ lớn và rõ ràng của mức độ hoạt động
Trong thực tế mức độ hoạt động và CPKB có mqh với nhau và đồ thị biễu diễn mqh đó là 1 đường cong nhưng KTQT chỉ ra rằng trong 1 phạm vi thích hợp nào đó thì CPKB và mức độ hoạt động nó có mqh tuyến tính Vậy phạm vi thích hớp hợp đ/v CPKB là đoạn của mức độ hoạt động mà ở
đó CPKB và mức độ hoạt động có mqh tuyến tính
Chi phí bất biến là những CP ko đổi khi có sự thay dổi của mức độ hoạt động
Là những chi phí ko thay đổi trong dài hạn, nó tồn tại ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan of ngưới quản lý, nó tồn tại ở mức độ hoạt động đó là những CP gắn liền với máy móc thiết bị gắn liền với cơ cấu tổ chức bộ máy như CP khấu hao và phần lớn nhửng chi phí khác phục vụ cho quá trình tổ chức và điều hành
Là những chi phí ko đổi trong ngắn hạn, nó tồn tại tùy thuộc vào từng chương trình , từng mục tiêu ngắn hạn of từng DN Đó là những CP như
CP quảng cáo, CP tuyển dụng, đào tạo, CP nghiên cứu khoa học
Trang 5- CPBB và phạm vi phù hợp
Trong thực tế mọi CPBB rồi cũng sẽ thay đổi nhưng KTQT chỉ ra rằng trong phạm vi thích hợp nào đó thì CPBB là ko đổi Vậy phạm vi thích hợp đ/v CPBB là đoạn của mức độ hoạt động mà ở đó CPBB là ko đổi
Là CP vừa mang yếu tố khả biến vừa mang yếu tố bất biến
Câu 5: Trình bày phương pháp cực đại cực tiểu để phân tích chi phí hỗn hợp thành yếu tố chi phí khả biến và bất biến? ví dụ minh họa?
Theo phương pháp này chúng ta phải thống kê mức độ hoạt động và CPHH tương ứng tạo mức độ hoạt động đó
Gọi X mức độ hoạt động Y CPHH
X1 mức độ hoạt động Y1 CPHH
……
……
Xn mức độ hoạt động Yn CPHH
A
b= Ymax – a * Xmin
b= Ymin – a * Xmin
ví dụ:
căn cứ tài liệu sau Hãy phân tích CP điện thoại thành CPKB, CPBB
Trang 6Tháng Số phút gọi Số tiền trả
Giải:
CPKB trong CP đthoại
A =1000
CPBB trong CP điện thoại
B= 635000 – 1000 * 608 = 27000
Vậy Y= 1000X + 27000
Câu 6: Trình bày các khái niệm use trong phân tích mqh giữa C-V-P?
Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và CPKB
Số dư đảm phí đc use để bù đắp CPBB, số dôi ra sau khi bù đắp chính là lợi nhuận
SDĐP có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm và 1 đơn vị sản phẩm
Là tỉ lệ % of SDĐP tính trên doanh thu
Tỉ lệ SDĐP có thể tính trên 1 loại sản phẩm or nhiều loại sản phẩm
Là tỉ trọng từng CPKB, CPBB chiếm trong tổng chi phí
Trang 7• Đòn bẩy hoạt động
Đòn bẩy hđ >1
Đòn bẩy hđ
Sản lượng càng tăng thì lợi nhuận tăng lên nhưng đòn bẩy hoạt động ngày càng giảm
Đòn bẩy hđ
Câu 7: Trình bày nội dung phân tích điểm hòa vốn?
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí or tổng
số dư đảm phí bằng tổng CPBB
Doanh thu g * x
CPKB a * x
CPBB b
Tổng chi phí a * x + b
Tại điểm hòa vốn ta có tổng DT = tổng CP
Gọi xh là số lượng sp tiêu thụ hòa vốn: g * xh = a * xh +b
→ xh
Doanh thu hòa vốn
Hàm số y = ax
Y = ax + b
Câu 8:Trình bày nội dung phân tích lợi nhuận? ví dụ?
Tại điểm LN Pm cho trước
Trang 8Ta có LN + CPBB = DT – CPKB
↔ Pm + b = (g-a)*x
Gọi x = xp
Sản lượng tại điểm LN
Xp ==
Doanh thu tại điểm hóa vốn =
Hàm số y (g-a)* x- b
Ví dụ:
Công ty có tài liệu sau:
CPKB đơn vị 60.000
CPBB 30.000.000
Giá bán 100.000
Sản lượng hòa vốn= = 750sp
Tỷ lệ SDĐP = *100%=40%
Doanh thu hòa vốn= = 75.000.000
Câu 9: Trình bày khái niệm kết cấu mặt hàng Phân tích kết cấu mặt hàng?
hàng chiếm trong tổng doanh thu
Kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến LN: doanh thu hòa vốn thông qua tỷ lệ SDĐP của mặt hàng khác nhau
Trang 9Nếu trong quá trình SX kinh doanh, tăng tỉ trọng doanh thu of những mặt hàng có tỷ lệ SDĐP lớn và giảm tỷ trọng của những mặt hàng có tỷ lệ SDĐP nhỏ thì tỷ lệ SDĐP bình quân của toàn bộ DN sẽ tăng lên → doanh thu hòa vốn của DN giảm đi → độ an toàn trong kinh doanh của DN tăng lên và ngược lại
Câu 10: Trình bày những vấn đề cơ bản của DTNS?
Là 1 hệ thống bao gồm nhiều dự toán như:DT tiêu thụ, DT SX, DT NVL,
DT CPNC, DT CPSXC
DTNS phản ánh mục tiêu, nhiệm vụ mà DN cần đạt đc trong kì hoạt động đồng thời phản ánh những biện pháp để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đó
Thông tin DTNS là cơ sở xác định mục tiêu, nhiệm vụ mà DN cần phải đạt đc trong kì tới, đồng thời nó phản ánh trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận trong việc thực hiện mục tiêu chung DN
Thông qua DTNS nó sẽ liên kết tất cả các bộ phận trong hệ thống tổ chức quản lý
Một bộ phận trên cơ sở đặc điểm hoạt động of bộ phận mình sẻ tiến hành lập dự toán sau đó các dự toán sẽ liên kết lại với nhau tạo ra dự toán toàn
bộ DN
Kì lập dự toán là hằng năm trong đó năm chi tiết thành từng quý, từng quý chi tiết thành từng tháng
Câu 11: Trình bày nội dung DT NVL? Ví dụ?
Trang 10• Phản ánh NVL cần mua trong kì (c)
C = KL NVL cần dùng SX + KL NVL tồn CK- KLNVL tồn ĐK Trong đó : KLNVL cần dùng SX= KLSPSX * mức tiêu hao
• Phản ánh lịch trình chi tiền
Ví dụ:
Lập DTNVL biết rằng SLSPSX tháng 10: 11000sp, tháng 11: 10500sp, tháng 12: 12000sp, định mức tiêu hao 1sp là 2.5kg/sp, đơn giá 20000đ/kg, tồn kho đk 500kg, cuối kì 600đ/kg Tồn kho NVL cuối tháng 15% nhu cầu NVL dùng Sx
Lập lịch trình chi tiền mua NVL theo kinh nghiệm 20% trả ngay, 50% trả tháng tiếp theo, 30% trả thàng tiếp nửa
Biết rằng khoản nợ quý trc chuyển sang 300tr Giải:
Trang 11SỐ TIỀN DỰ KIẾN CHI CÁC THÁNG
Nợ tháng trc chuyển
Câu 12: Trình bày sơ đồ công thức tỉ lệ hoàn vốn Những biện pháp tăng tỉ lệ hoàn vốn đầu tư?
• Sơ đồ ( tự làm nha)
Trang 12• Những biện pháp tăng tỉ lệ hoàn vốn đầu tư:
Nếu dthu tạo ra đc 1 tốc độ tăng LN lớn hơn tốc độ tăng dthu → tỉ suất
LN dthu sẽ tăng lên Mặt khác, nếu tăng dthu nhưng vốn use bình quân tăng với 1 tốc độ nhỏ hơn thì số vòng quay vốn tăng lên , từ đó tỉ lệ hoàn vốn tăng lên
+ Đối với CPKB: để tiết kiệm phải áp dụng những biện pháp kỉ thuật mới, thực hiện tự động hóa SX, tổ chức lao động 1 cách hiệu quả để tăng năng suất lao động
+ Đối với CPBB: tiết kiệm ko có nghĩa là giảm những chi phí này về số tuyệt đối mà vấn đề quan trọng là phải use những CP như CP quảng cáo,
CP tuyển dụng, đào tạo, CP khấu hao,… 1 cách có hiệu quả
Câu 13: Trình bày báo cáo bộ phận So sánh báo cáo bộ phận và báo cáo thu nhập theo SDĐP:
Là tài liệu cung cấp thông tin về tình hình và kết quả hoạt động của từng
bộ phận nhằm phục vụ tốt cho quá trình tổ chức và điều hành
+ CPBB đc tách làm 2 loại : CPBB thuộc tính, CPBB chung
Trang 13@ CPBB thuộc tính: là những CPBB phát sinh gắn liền trực tiếp với từng đối tượng , từng sản phẩm, từng bộ phận và nó đc hạch toán vào trong chi phí of từng SP, từng bộ phận
@ CPBB chung : là những chi phí phát sinh mang tính chất chung of tổng thể ko gắn trực tiếp với từng SP, từng bộ phận,và nó đc hạch toán vào trong chi phí of tổng thể
→ CPBB thuộc tính sẽ trở thành CPBB chung khi 1 bộ phận nào đó tách
ra từng bộ phận nhỏ
bộ phận, nó đc dùng để bù đắp CPBB chung , số dôi ra sau khi bù đắp chính là LN of tổng thể Số dư bộ phận là công cụ giúp cho ngưới quản
lý đưa ra đc những quy định trong dài hạn như quy định thay đổi về năng lực SX, về chiến lược SP, chiến lược giá,… và xét trong dài hạn người quản lý thích những bộ phận có số dư và tỉ lệ số dư bộ phận lớn
• So sánh ( tự làm )
Câu 14: Trình bày nội dung định giá sản phẩm theo phương pháp toàn bộ? ví dụ?
Giá bán = chi phí nền + giá trị tăng thêm
Chi phí nền = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC ( giá thành đơn vị)
Trang 14- Xác định giá trị tăng thêm
Giá trị tăng thêm = chi phí nền * tỉ lệ giá trị tăng thêm
+ Tỉ lệ giá trị tăng thêm = %
+ Lợi nhuận mong muốn = ROI * VSDBQ
Ví dụ
CPNVLTT 29.000đ/sp
CPNCTT 2000đ/sp
Khả biến CPSXC 4000đ/sp
Bất biến SXC 250.000.000
Khả biến BH&QL 1000đ/sp
Bất biến BH&QL 100.000.000
Gỉa sử cty đầu tư 5.000.000.000đ, bán 50.000sp, tỉ lệ hoàn vốn 20% Hãy xác định giá bán
Giải:
29.000 + 2000 + 4000 + ( 250.000.000/50.000) =40.000đ/sp
- xác định giá trị tăng thêm
+ LNMM = ROI * VSDBQ = 5.000.000.000 * 20% = 1.000.000.000đ + tỉ lệ giá trị tăng thêm = %= 57.5%
Giá trị tăng thêm= 40.000*57.5%=23.000đ/sp
→ giá bán 40.000+23.000=63.000đ/sp
Trang 15Câu 15: Trình bày nội dung định giá sản phẩm theo phương pháp trực tiếp ( đảm phí)? ví dụ?
Giá bán = chi phí nền + giá trị tăng thêm
= CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC KB + CPBH&QL KB( CPKB đơn vị)
+ LNMM= ROI * VSDBQ
+ Tỉ lệ GTTT = %
GTTT = CP nền * tỉ lệ GTTT
Ví dụ:Lấy số liệu ở trên
+ LNMM = 5.000.000.000*20%=1.000.000.000
+ tỉ lệ GTTT= %=75%
→GTTT= 36.000*75%=27.000đ
Vậy giá bán 36.000+27.000= 63.000đ/sp
Câu 16: Trình bày nội dung định giá sản phẩm mới?
Là SP tung ra bán đc nhiều thị trường khác nhau với giá bán khác nhau Sau đó trên cơ sở phân tích MQH giữa CP-KL-LN sẽ xác định đc giá bán hợp lý nhất trên cơ sở đó
+ Định giá thoáng
Trang 16Là SP tung ra bán thị trường với giá cao, thì mức LN , tỉ suất LN cao Khi các SP khác tương tự ra đời thì sẽ giảm giá từ đó thiết lập đc thị trường rộng lớn , những SP định giá thoáng là những SP công nghệ cao
+ Định giá thông dụng
Là SP tung ra thị trường với giá bán thấp thì số lượng tiêu thụ SP nhiều nên tỉ suất hoàn vốn đầu tư vẫn đảm bảo , sau khi thiết lập thị trường rộng lớn thì sẽ tiến hành năng giá lên Những SP định giá thông dụng là những
SP có mức cạnh tranh cao