Khảo luận thêm về nền dân trị Mỹ

45 708 0
Khảo luận thêm về nền dân trị Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG KHÁI NIỆM CỦA TÁC PHẨM “SỰ RA ĐỜI NỀN DÂN TRỊ NƯỚC MỸ” * Ngay từ khởi thuỷ có điều bí ẩn khó hiểu chuyến Tocqueville qua Mỹ Lần đầu ông nghĩ đến chuyện vậy?Khi dự định hình thành?Và lại chuyến Mỹ chứ? Cả kiện người biết, tư liệu có, không cho phép ta trả lời vào câu hỏi Các kiện rõ ràng, soi sáng khía cạnh nhỏ: sứ mệnh nghiên cứu chế độ nhà tù Khi Tocqueville bạn Beaumont lên tầu cảng Le Havre vào tháng năm 1831, người ta uỷ thác cho hai vị quan trẻ tuổi sứ mệnh xem xét thiết chế nhà tù Mỹi Một sứ mệnh bên đương nhờ cậy, không trả công sứ mệnh thức, đến cuối đợt khảo sát phải có “báo cáo” gửi tới quan công ích sau đem xuất bảnii Nhưng với Tocqueville người không ngừng quan tâm tới việc cải cách chế độ nhà tù Pháp, chuyến nghiên cứu dù có thú vị hấp dẫn nữa, bình diện trí tuệ, hiển nhiên điều nằm bên lề đại viễn du Những tư liệu có tay không cho ta chứng bác bẻ lý nằm bề sâu Thật vậy, thư từ Tocqueville Beaumont trao đổi với nhau, thấy nói sơ qua thư Tocqueville đề ngày 14 tháng năm 1831 iii, thư viết vào dịp trước xuất phát Chưa kể thư nhắc đến lý mang tính chất tình gắn liền với cách mạng năm 1830, tình đặt hai người viễn du, hai người bị ruồng bỏ gia đình thống, vào “tình tế nhị” Vả chăng, bám víu vào “động mang tính ngoại giao” đó, hà cớ lại chọn nước Mỹ?Có vô khối nước khác thoả mãn trí tò mò đôi bạn, đồng thời thức hóa việc họ vắng mặt khỏi * Xin cảm ơn André Martin bạn tôi, chuyên gia lớn thời Tocqueville, đọc giúp thảo cho nhiều lời khuyên nước Pháp Vào thời đó, nước Cộng hoà Mỹ quốc trẻ tuổi khuôn mẫu gia đình đầu óc xa lạ với truyền thống nuôi dưỡng họ tạo nên họ chống đối người tự vào thời Trung Hưng Những người có đầu óc tự thuộc màu sắc, người theo Hội Kín, người cộng hoà theo gậy chăn dắt tượng trưng ông La Fayette(*), tạo thành mặt trận người mang thiện cảm với nước Mỹiv Đúng Beaumont có họ xa với La Fayette, theo quan hệ họ mạc chàng Tocqueville có đủ khả gặp gỡ với “người Mỹ” xưa Chateaubriand (*), Hyde de Neuville tay chân thời vương tôn hồi Cách mạng, cựu đại sứ Washington bạn thân bá tước Hervé de Tocqueville, sau Đức ông de Cheverus tổng giám mục Bordeaux vốn cựu giám mục Boston4bis Thực Tocqueville Beaumont tìm học thiết chế tự lần tìm chỗ bí ẩn nước không vô xa lạ với truyền thống họ thân thiết tự nhiên với họ hơn, Thuỵ Sĩ, Anh Thế nhưng, nước Thuỵ Sĩ tiếng “cộng hoà dân trị” nhờ chỗ lãnh thổ nhỏ hẹp, diễn giải theo lý thuyết trị cổ điển Còn nước Anh mà dư luận thời coi nước bên bờ vực đổ vỡ, coi dân chủ cho Còn lại việc Tocqueville phải làm sau đó, thực chuyến sang Anh Trong thư tín trao đổi ông năm trước 1830, vào thời điểm ông theo học giáo trình tiếng Guizot đại học Sorbonne, cho thấy ông quan tâm đến lịch sử so sánh Pháp Anhv Vậy thì, lại Mỹ? Với câu hỏi lại Mỹ, có câu trả lời Tocqueville liền sau ông từ Mỹ trở về, sau xuất tập (*)(*) La Fayette, hầu tước, tên quý tộc đầy đủ Marie Joseph Paul Yves Roch Gilbert du Motier de LA FAYETTE, 1757-1834, quân nhân trị gia, tham gia Cách mạng Mỹ giành độc lập cho Mỹ chống lại cai trị hoàng đế Anh, sau trở Pháp tham gia hai Cách mạng năm 1789 1834 (ND) (*)(*)Chateaubriand, Tử tước François René de Chateaubriand (1768-1848), nhà văn khách Pháp, phục vụ quân đội thời vua Louis XVI Pháp, sau Cách mạng 1789 ông lưu vong sang Mỹ (1791) lại trở tham gia “nổi dậy” vùng Condé, tham gia trường, chết Pháp … Trong tác phẩm Chateaubriand có tiểu thuyết Atala miêu tả tình yêu nam nữ niên người Anh-điêng Bắc Mỹ (ND) Một Nền Dân trị ông viết thư cho bạn Kergorlay vào tháng giêng năm 1835vi Trong thư này, trước hết Tocqueville rõ đường tiến đến quyền bình đẳng tất yếu không tránh khỏi, mà vấn đề trung tâm vào thời tìm xem quyền bình đẳng có dung hoà với Tự hay không; sau đó, Tocqueville nói thêm: “Không phải chưa suy nghĩ cho chín vấn đề mà lại định bắt tay viết sách Tôi không che dấu hoàn cảnh khó chịu lúc này: chẳng có thiện cảm mạnh mẽ với hết Có người thấy chẳng yêu thích Dân chủ tỏ khắc nghiệt với khái niệm đó, có người khác nghĩ bộp chộp ủng hộ phát triển dân trị Điều may mắn với tôi, thiên hạ không đọc sách tôi, may vào lúc có hạnh phúc có người đọc sách Tôi biết rõ điều này, câu trả lời tôi: từ mười năm trước suy nghĩ trongnhững điều vừa trình bày với anh Tôi sang Mỹ để làm sáng tỏ cho điểm Hệ thống lao ngục cớ viện Tôi lấy làm giấy thông hành để thâm nhập vào khắp nơi Hoa Kỳ Ở đất nước nơi gặp hàng ngàn điều điều trông đợi, bắt gặp điều khác đáp ứng câu hỏi lần tự đặt cho mình.” “Từ mười năm trước …” Tocqueville viết vào năm 1835, ông sinh năm 1805: tuổi hai mươi ông hình dung câu hỏi dẫn ông đến Mỹ nói tổng quát nữa, câu hỏi chi phối toàn đời trí tuệ trị ông Tôi cảm thấy trường hợp lịch sử tư lại có kết tinh sớm đến người nuôi dưỡng môi trường chật hẹp chẳng biết luật pháp Tự nhiên lời Sainte-Beuve tâm trí: “Ông bắt đầu tư từ trước chưa học chút gìvii.” Lấy lại ý diễn đạt theo hình thức khác, ta nói Tocqueville kiểu người vô rõ nét nhà trí thức không “học thêm được” khuôn khổ điều nghĩ sẵn từ trước; điều việc tiết kiệm thời gian lượng, đồng thời mang lại cho ông hẹp hòi ngoại lệ sâu sắc ngoại lệ: chẳng có điều ghi nhận ngẫu nhiên hết, chẳng có biết biết hết Chuyến Mỹ, việc nghiên cứu lịch sử nước Pháp Anh, yếu tố thực nghiệm có hệ thống óc diễn dịch Còn lại chuyện phải tìm hiểu xem buộc Tocqueville làm lại chuyến ngược dòng lịch sử “tư tưởng” ông Nếu “hệ thống” thiết lập sớm nhường ấy, cảm thấy phận tường minh xây dựng bệ không mang tính trí tuệ mà mang tính nhân sinh.Tocqueville thuộc giới bị Cách mạng Pháp đánh bại, từ ông toàn hệ cảm nhận đầy đủ bước tiến đảo ngược lịch sử Nhưng trí tuệ quen trừu tượng hoá vật, “số phận” tiếng lãng mạn ông lại mang hình thù khái niệm, rút trực tiếp từ kinh nghiệm môi trường mình, nguyên lý dân trị chiến thắng nguyên lý quý tộc trị Toàn công trình Tocqueville coi suy tư không ngừng giai tầng quý tộc Đó xuất phát điểm ông, bình diện kinh nghiệm sống lẫn tư duy: trình suy tưởng tuổi thiếu niên thân mình, gia đình mình, đời mình, ý nghĩa lịch sử cha mẹ trải qua trải, trải lại lần qua thất bại Trung Hưng sau kiện năm 1830(*) Cha ông, Hervé de Tocqueville, may mắn thoát khỏi máy chém nhờ kiện ngày tháng Nóng (*), không ngừng mang lòng (*)(*)Trung Hưng (Restauration) Sự kiện năm 1830 –Cách Mạng Tư sản Pháp bùng nổ năm 1789 với việc phá ngục Bastille tiếng thành lập Cộng hòa đệ hoạt động theo Hiến pháp ngày 24 tháng năm 1793 Hiến pháp gồm 124 điều không thực thi, Hội nghị quốc ước (Convention) tuyên bố “làm cách mạng có hòa bình” Hòa bình chưa tới, Cách mạng thăng trầm, Hiến pháp nhiều lần sửa đổi lớn với Hiến pháp ngày tháng Fructidor năm thứ III, Hiến pháp ngày 22 tháng Primaire năm VIII, Hiến pháp ngày 18 tháng Floréal năm X, Hiến pháp ngày 14 16 tháng Thermidor năm X, để tới Hiến pháp ngày 28 tháng Floréal năm XII (tức ngày 18-5-1804) lập lại Đế chế 10 năm sau có Hiến pháp ngày tháng năm 1814 Trung Hưng quân chủ Pháp bảo trợ Sa-hoàng Alexandre Sự kiện năm 1830 đánh dấu đòi hỏi tự tầng lớp quý tộc, dẫn đến Hiến chương ngày 14-8-1830 phân chia quyền lực Nhà vua, Viện Nguyên lão (Chambre des pairs) Viện Dân biểu (Chambre des députés) (ND) (*)(*)Ngày tháng Thermidor (27-7-1794) – Cuộc đảo chống lại “cánh tả” Robespierre Cuộc biến bắt đầu hổi 11 sáng ngày 27, Robespierre diễn thuyết bị ngắt lời 11 lần, dân biểu đòi đặt Robespierre vòng pháp luật (cùng với em trai Augustin dân biểu khác phe Couthon, Saint-Just Lebas) Đến 17 30, nhân dân giải vây, đến 18 Quốc hội đồng ý đặt Robespierre nhóm vòng pháp luật câu hỏi Chứng cớ sách mang nhan đề khác viết thời kỳ khác8 [thời Louis XV – ND thêm], công trình trái ngược hẳn hệ công bố vào năm 1847 nghiên cứu nguyên nhân lịch sử Cách mạng Là học trò Montesquieu, vị bá tước già tập trung phân tích suy thoái mối quan hệ quân chủ giai cấp quý tộc bất lực Louis XV không đủ sức làm cho chế độ cai trị thích nghi đựoc với đòi hỏi tự giai cấp quý tộc “Richelieu Louis XIV làm cho quân chủ thắng đòi hỏi tự công chúng, quốc gia mệt mỏi phân tranh đẫm máu trước Louis XV không nhận thức rõ tinh thần thời đại Những lời lẽ kêu gào tự lặp lặp lại khắp nơi Chúng vang lên mái vòm nhà công lý, chúng thoát từ cửa miệng người nơi triều Một bàn tay bạc nhược vị vua chuyên chế thất đỡ công trình xây dựng Louis Đại đế Khi Cách mạng xuất bên tầng lớp trên, xuống tận tầng lớp cùng9.” Vậy là, với Hervé, để giải thích ông trải nghiệm, ông viện dẫn “tinh thần thời đại” thân tầng lớp quý tộc chuyên chế chẳng nhận Ngay từ nôi, Alexis de Tocqueville thấy câu hỏi không tách rời khỏi môi trường đại bi kịch trải nghiệm suy tư, coi tránh nối gắn liền với hai kẻ phải chịu trách nhiệm, tầng lớp quý tộc vua nước Pháp Song, câu hỏi chưa sống Kể từ năm 1815, chuyên chế trung hưng luôn tích cực nuôi dưỡng yếu tố liên quan, với ý nguyện nhân danh liên minh dựng lại nhà vua giai cấp quý tộc ông ta mà chiến đấu chống lại “tinh thần thời đại” Ở đoạn cuối quân chủ ngày đậm mầu quý tộc trị đó, có ngày tháng Bảy năm 1830: Cách mạng Pháp tiếp tục tiến bước Và ngẫu nhiên niên đại lại kết tinh lựa chọn sâu xa Alexis de Tocqueville, cho ta thấy cách thức ông tái đầu tư di sản gia đình vào canh bạc chưa có vào tư ông bị giam giữ Tòa Thị Đến sáng hôm sau, nơi giam giữ ông bị tiến công, Robespierre tự tử với bạn tù khác (ND) tưởng mẻ Việc tuyên thệ trung thành với vị vua theo luật ngày 31 tháng Tám năm 1831 có đẩy ông xa bên lề môi trường Bạn thân ông, Louis de Kergorlay, rời bỏ quân đội lâu sau lao vào phiêu lưu [đảo – ND thêm] nữ công tước Berry; Tocqueville ngược lại tuyên thệ dù không vui vẻ (“đó thời khắc khó chịu”, ông bình luận thư 10), vấn đề quan trọng thuộc lương tâm, đơn giản coi hành vi quyền lợi ép buộc đồng thời cớ nhẫn nhịn Và định cho chuyến Mỹ, cho dù vắng mặt dài ngày coi cố ý để người quên tình cảnh tế nhị môi trường việc tuyên thệ tạo nên, thấy Tocqueville dửng dưng với diễn ra, dửng dưng bình diện lý luận: liên quan đến hệ thống trí tuệ hình thành, qua câu tra hỏi người cha không ngừng đặt lại mạnh mẽ, thoát khỏi truyền thống quy phục cách nói uốn éo mang màu sắc quý tộc Trong hệ thống hình thành quan điểm mà chẳng biết gì, Tocqueville từ năm hai mươi tuổi thành Tocqueville rồi, ông chẳng quan tâm xem triều đại trị có đáng hay không; xét đến kiệt cùng, chẳng quan tâm có triều đại hay không.Câu hỏi trung tâm mối quan hệ tầng lớp quý tộc quân chủ; mà câu hỏi khả dung nạp tầng lớp quý tộc dân trị Từ ba thành phần tản mát, quân chủ, tầng lớp quý tộc tinh thần thời đại, môi trường tạo nỗi bất hạnh cho lịch sử, Tocqueville xây dựng nên hệ thống hai chiều giản dị Ở cực phía này, ông giữ lại tầng lớp quý tộc, điểm xuất phát bắt buộc, trải nghiệm xã hội bản, chỗ bám rễ sống lý thuyết ông tạo ra: kiểu quyền, kiểu xã hội, kiểu văn hoá, mang danh “quý tộc trị” trở thành cái-phải-là(*) quý tộc trị Ở cực đằng kia, kẻ thừa kế nguyên lý bị đánh bại lại đưa nguyên lý chiến thắng vào cuộc: dân trị, quyền không tách rời khỏi nhân (*)(*)Chữ tác giả dùng le devoir-être, quy phạm mà vật bắt buộc phải trở thành để thật (ND) dân, xã hội bình quyền, dùng ngôn từ người cha xưa, “tinh thần thời đại” Tham gia vào hệ thống hình thành quan điểm có phần định mệnh chủ nghĩa, đồng tình với tránh khỏi, phù hợp với trải nghiệm lịch sử môi trường: bước tiến tới dân trị ngày hoàn thiện, định nghĩa nội dung tiến hoá Cách mạng Pháp làm cho trở thành hiển nhiên Nhưng Tocqueville không tìm lý để giải thích việc, vào giai đoạn Khác với Marx chẳng hạn, người cho chứng minh ý nghĩa [diễn biến] lịch sử, chuyện kết thúc chủ nghĩa tư điều suy từ quy luật kinh tế chi phối (phương thức sản xuất – ND thêm), Marx tiên đề điều hiển nhiên nhân loại sải bước dài tới thời đại dân chủ Đó suy lý, mà chuyển dịch trừu tượng phù hợp với tính tự nhiên thiên tài ấy, với trải nghiệm cá nhân trải nghiệm môi trường ông Đó ý tưởng không mẻ (mặc dù Tocqueville có góp mạnh mẽ phổ biến nó), ý tưởng vô khối tác giả thời môi trường ông (như người bà Chateaubrriand chẳng hạn), ông người nhất, đặt ý tưởng thành điểm xuất phát, ông phải đào sâu khảo sát khía cạnh Ông xem xét vấn đề nhiều bình diện khác nhau, văn hoá, xã hội, trị, hai phương diện văn hoá xã hội xác định cho ông đâu tránh khỏi Thật vậy, ông cảm thấy xã hội thời ông sống bị thứ chủ nghĩa định mệnh đẩy tới niềm tin ngày phổ biến hướng tới bình đẳng hướng tới điều kiện ngày bình đẳng hoá, hình thái trị kèm với công tiến hoá tiếp tục phụ thuộc vào chọn lựa người Vậy là, toán chế ngự toàn đời trí tuệ Tocqueville từ đầu chí cuối không việc xem xét nguyên nhân bình đẳng mà vấn đề hệ bình đẳng văn minh trị.Cả việc tiến hành công việc cách đặt vấn đề, Tocqueville lại đối cực với Marx Marx quan tâm đến quy luật cấu trúc kinh tế mối quan hệ kinh tế với xã hội, ông có xu hướng “diễn dịch” sang trị Còn Tocqueville khảo sát mối quan hệ nguyên lý chi phối xã hội kiểu chế độ trị có khả tạo từ nguyên lý đó, cho dù điều không hoàn toàn mang tính tất yếu Vì thế, Tocqueville không ngừng pha trộn hai kiểu phân tích hai kiểu thuyết phục Trên bình diện suy lý, ông đặt cạnh lô-gích loại hình đối lập quý tộc trị/dân trị, lô-gích tiến hoá xây dựng sở chiến thắng tất yếu dân trị Về giới quan chung Tocqueville, ông cân đối quan niệm lý Dân chủ đấu tranh giá trị tách khỏi giới quý tộc, mà trước hết Tự Từ sớm, toàn đời ông bộc lộ rõ vấn đề này, trộn lẫn lý thuyết với sống thực, trộn lẫn sống thực gia đình với lý thuyết, pha trộn không ngừng kiện với/và giá trị để đem hội nhập kho tàng khái niệm phong phú tư liệu đầy đủ chi tiết tỉ mỉ với niềm tin trị Và chuyến Mỹ nằm khuôn khổ khám phá ấy, nước Mỹ tạo phòng thí nghiệm kép có hai mặt sinh tồn khái niệm cho nhà quý tộc trẻ có đầu óc hệ thống ấy.Là tổ quốc dựng xây sở phủ định tầng lớp quý tộc (nghiã chỗ cho quý tộc tồn tại), nước Mỹ gương thí nghiệm hoá học khiết Dân trị Nước Mỹ khám phá thực thiên tài đơn giản táo tợn Tocqueville lấy đất nước làm chốn kiểm nghiệm ý tưởng làm phong phú thêm ý tưởng Tôi hình dung Tocqueville xuống tầu Mỹ dự cảm điều bí ẩn lớn lao ông nói với bá tước Molé trở lại từ Anh sau chuyến thứ hai năm 1835 thư trả lời muộn cho câu hỏi đặt từ năm 1831: lại Mỹ 11? “… Cần phải tự tin vào tư chất triết học hình dung việc sáu tháng ta phán xét nước Anh Một năm với khoảng cách ngắn để định giá đắn Hoa Kỳ, song thực vô dễ để có ý tưởng minh bạch khái niệm xác Liên bang Mỹ Anh quốc Ở nước Mỹ, toàn luật pháp dường thoát thân từ tư duy.Vì vậy, nói toàn xã hội xây dựng kiện nhất; tất thoát từ nguyên lý Ta so sánh nước Mỹ với cánh rừng lớn với vô số đường thẳng đâm xuyên qua đến nơi chốn Chỉ cần bắt gặp bùng binh, mắt ta nhìn thấy tất thứ.“ Vậy nước Mỹ nơi tối hảo cho phép tiến hành phân tích in (*) vivo nguyên lý dân chủ vận hành, thấy rõ nguy tiềm ẩn lẫn thuận lợi Tự Các quốc gia châu Âu quãng đường dang dở quý tộc trị dân trị, bị giằng xé bở xung đột hai nguyên lý hai giới, bị làm mồi cho dạng dân chủ cực đoan gọi cách mạng Tấm gương nước Mỹ không tương lai cho nước châu Âu, tương lai tất yếu khác rồi, gương đem lại cho nước chất liệu để tư tương lai cho đem lại cho Tư thuận lợi tối đa bất trắc tối thiểu Tocqueville khước từ mục đích tầng lớp quý tộc di sản quý tộc Tự sống sót vào thời Dân chủ Vả chăng, muốn hiểu rõ mối liên hệ chặt chẽ chuyến Mỹ phân tích “Pháp” Tocqueville, ngược lên, ta liên hệ tới “nền dân trị” hoàn toàn hướng theo cách so sánh nước Anh châu Âu Văn tường minh việc nằm cuối chương IX II tập Một Trước hết Tocqueville đặt câu hỏi tầm quan trọng luật pháp tập tục việc trì dân trị Mỹ, đối lập lại với ông gọi “những nguyên nhân vật chất” tức đặc điểm giới ưu đãi liên quan đến mối quan hệ người với không gian “vật chất” Ông đứng trước vấn đề cổ điển – vấn đề trung tâm – khoa học xã hội, tách vai trò ảnh hưởng biến số tập hợp biến số khỏi tiến trình chung Ông thấy rõ khó khăn việc Chứng cớ là, ông tìm điểm so sánh với nước nằm châu Mỹ, tức nơi mối lợi địa lý nước châu Mỹ, ngược lại, nơi tập tục so sánh được: song ông không tìm nơi so sánh Từ ông kết luận rằng, thiếu đối tượng so sánh, “ta cách liều đưa ý kiến12” (*)(*)Tiếng la-tin nguyên bản, có nghĩa thực địa, chỗ, nơi sống thực đối lại với in vitro có nghĩa phòng thí nghiệm (ND) Đó đoạn văn điển hình ông muốn biểu lộ phương cách tư cách chứng minh mình, phương pháp so sánh Một ông có nhiều ý tưởng để làm giả thiết giải thích tượng mà ông tìm hiểu nguyên, Tocqueville đem chúng thử thách nhiều “mảnh đất” khác Khi ông không tìm thấy mảnh đất thích hợp với vấn đề đặt ra, ông liền “liều đưa ý kiến”, nghĩa óc ông mệnh đề không chứng minh mà chúng gần thật mà Thế mà nước Mỹ lại cực chuyến trí tuệ đó, đan dệt thành toàn sách ông Nhưng vậy, khoa học người, định hạn cho phép có so sánh chặt chẽ.Châu Âu thiếu vắng “thuận lợi vật chất” mà người Mỹ gốc Anh có được.Châu Âu có nét lịch sử khác hoàn toàn với Tân giới.Tocqueville nói đến khối lượng dân cư, thành phố lớn tổ chức quân đội châu Âu “sự rắc rối trị họ” Những di sản đủ cho họ ngăn chặn việc chuyển hệ thống luật lệ dân trị Mỹ sang châu Âu, thứ hẳn đụng chạm tới tập tục khác, ý tưởng khác niềm tin tôn giáo khác Vậy tư Tocqueville, người không phân biệt rành rọt kiện với giá trị, châu Âu, Hoa Kỳ thực nghiệm với khái niệm so sánh được, chẳng hình mẫu nên theo Bởi vì, “ta giả định có người dân chủ tổ chức theo cách khác với nhân dân Mỹ13” Tuy nhiên, tạo nên giá trị phổ quát việc Tocqueville phân tích dân trị nước Mỹ, tồn vấn đề chung nhân dân Mỹ nhân dân Âu châu Vấn đề chung gắn với việc người không khác nhau, người có đam mê, vốn đặc điểm trạng thái xã hội dân chủ: nóng ruột với số phận, lo âu với thăng tiến, thèm muốn cao Người Mỹ lấy trạng thái tinh thần làm tính tự nhiên cho xã hội họ làm động cho xã hội.Nhưng thứ đưa vào luồng quyền, tôn giáo, thiết chế, tập tục Nhân dân Âu châu, có đam mê xã hội tương tự, phải đương đầu với vấn đề thiết chế xét theo nghĩa rộng từ 10 đam mê gây hoàn cảnh tạo ra, bình đẳng thực điều kiện không đạt đến mà luôn thèm muốn “Khi bất bình đẳng luật chung xã hội, chẳng thấy đập vào mắt ta bất bình đẳng lớn nữa; thứ gần quân bình, chút bất công làm gai mắt Chính mà chừng bình đẳng lớn ước vọng bình đẳng khó thoả mãn38.” Điều có nghĩa là, thực tế, bình đẳng thực đó, đích người thú nhận tự tiêu tan đó, quy chiếu chuẩn mực ước muốn đó, phân hóa thành mục tiêu nhỏ dị biệt hóa xã hội Tocqueville hiểu niềm tin vào bình đẳng giá trị không thủ tiêu ông gọi “niềm kiêu hãnh riêng người cá thể”, nghĩa niềm đam mê thấy khác với cá nhân khác Ngược lại, niềm tin kích thích cường độ đạt đến khác biệt, đồng thời biến cải gia tăng chỗ áp dụng tính khác biệt người Thực vậy, xu hướng “khác biệt” lại đáng giai cấp bị ấn định tập tục hay luật lệ quý tộc trị Mặt khác, dân trị làm gia tăng dấu hiệu dị biệt hóa vì, cách bình đẳng hoá điều kiện, nữa, cách đồng loạt hoá công dân, gia tăng giá trị ưu điểm nhỏ nhặt Và cách khiến cho tình xã hội chu chuyển hơn, đem đặc quyền tạm thời chỗ cho thứ bậc cổ truyền, đặc quyền người thụ hưởng lại thích phô thời gian họ hưởng thụ chúng Như đường viền rõ nét Nền Dân trị (đặc biệt chương XIV XVI phần Hai) có lý thuyết việc tạo bất bình đẳng tượng trưng, nguyên nhân làm cho người lo lắng ham muốn, tình cảm đặc trưng nhà dân trị Đối với bất ổn định mang tính chất đó, Tocqueville thấy phương thuốc chữa chạy cho phép hệ thống vận hành nhịp nhàng hài hoà Đó tôn giáo, mắt ông thành tố chủ chốt đồng thuận xã hội bảo vệ công dân “dân chủ” chống lại kỳ vọng phi lý đòi biết tuốt tuột, đòi thay đổi Nhưng có phương thuốc trung lập nằm ẩn sau đam mê quyền bình đẳng đam mê leo cao Đó đặc trưng 31 trạng thái dân chủ với việc lập nghiệp tương đối chậm với thói quen sử dụng nỗ lực hàng ngày để leo dần lên nấc thang xã hội, nên ước vọng có xu hướng tự hoà hợp với phương tiện, tham vọng tự hoà hợp với may Lần Tocqueville phát quy luật xã hội đại, theo người có đầu óc ước vọng với số phận khả phép đạt tới, hiểu “khả năng” theo nghĩa thống kê Con người tiên lượng họ có khả đạt tới, điều khiến họ tránh tham vọng mênh mông nỗi thất vọng không khắc phục Chính đặc điểm xã hội trung gian quý tộc trị dân trị thiếu vắng hiệu chỉnh cho bình đẳng dẫn đến cách mạng Nói trạng thái xã hội trung gian nói theo diễn biến thời gian, cách mạng nhờ mà thực chuyển tiếp từ quý tộc trị sang dân trị; Nhưng “trung gian” có nghĩa xã hội học, cách mạng tạo cách tàn bạo yếu tố dân chủ song chẳng mà hội điều kiện vận hành, mà nguyên nhân vừa thay đổi đột ngột mà cách mạng gây đầu óc người vừa truyền thống [mới] chuyên chở cách vô ý thức Những cá nhân “cách mạng” thừa hưởng trớn tham vọng giai cấp quý tộc; lòng mong muốn tạo giới hoàn toàn tham gia vào trớn đó, thay đổi người luật pháp theo hướng lại ngăn chặn vận hành chế thích nghi ước vọng với may Và cách mạng quan tâm nhiều đến việc làm bùng nổ chủ nghĩa bình quân tạo bình đẳng Cách mạng khai thác chênh lệch ghê gớm ước vọng người xã hội có khả đem lại cho người Đến lượt mình, cách mạng tạo truyền thống đủ sức tồn lâu dài tháng năm ngoại lệ điều lý giải nguyên nhân bất ổn định giai đoạn hậu kỳ cách mạng: “Các đam mê cách mạng gợi không biến với năm tháng Tình cảm bất ổn định sống dai dẳng trật tự – đầu óc coi thành công dễ dàng sống dai dẳng qua khỏi thăng trầm kỳ cục sinh nó39.” 32 Vậy “dân trị” Pháp Tocqueville chế độ bình thường trạng thái xã hội đó: trạng thái cách mạng Sự phân biệt trải dài suốt phần Hai Nền Dân trị tạo nên sợi hướng dẫn cho ta việc nhà du khách qua Mỹ để tìm yếu tố so sánh Ông tìm thấy Mỹ dân chủ khiết, tức phù hợp với dạng lý tưởng điển hình nó: xác lập tinh khôi thể xuất phát từ ổ bụng tôn giáo ca tụng giá trị dân trị ấy, chẳng phải đấu tranh chống lại nhà nước quý tộc trị có trước Khái niệm cách mạng ông hoàn toàn tạo từ trải nghiệm Pháp, ông thấy xa lạ với lịch sử nước Mỹ (ngoại trừ việc chứa đựng yếu tố nội chiến tiềm tàng tầng lớp quý tộc phương Nam dân chủ yankee) Hơn nữa, ông thấy dường trái ngược với vận hành dân trị, bình đẳng mối liên kết xã hội đồng chất có sức đề kháng mạnh xã hội quý tộc Tocqueville dành hẳn chương 40 để giải thích trạng thái xã hội dân chủ, thông qua việc nuôi dưỡng đồng loạt hoá xã hội văn hoá, thông qua hệ thống quyền lợi vi mô bảo thủ dùng để gắn chặt công dân vào, có điều kiện để bùng nổ cách mạng Ngược lại, việc tiêu diệt tính bất bình đẳng quý tộc tạo lại cung cấp cớ mục tiêu để cách mạng bùng nổ kinh nghiệm châu Âu cho thấy Vậy là, tư tưởng dân trị, Tocqueville không ngừng lật lật lại, thường hay bị lẫn với tư tưởng bình đẳng, song tư tưởng dân trị lấy tư tưởng bình đẳng vô khối nội dung điều mập mờ Chỉ có phương diện tư tưởng dân trị chưa Tocqueville quan tâm, vấn đề thực tế khách quan.Thực thì, vấn đề này, cần ông tin điều kiện xã hội thực bình quân hoá tiếp tục phải bình quân hoá Nhưng ông không thử tìm cách xác định rõ ý tưởng này, lại không tìm cách đo lường nó: điều tồn hiển nhiên kiện thống kê Khi ông nói đến phương diện vấn đề, với tư cách người hậu duệ danh gia vọng tộc Chế độ cũ: tư tưởng ông có bình quân hoá điều kiện tồn tầng lớp quý tộc tầng lớp trung lưu (hệt Guizot, xuất thân từ tầng lớp trung lưu, có chung quan điểm với ông) 33 Nhưng điều ông thường xuyên quan tâm bình đẳng chuẩn mực tồn tập thể, lại vừa chế tinh thần mà chuẩn mực vừa nhân vừa gắn bó vô chặt chẽ với nhau: đam mê bình đẳng Về phương diện thứ nhất, với tư cách chuẩn mực, cài đặt lòng không tách rời khỏi nó, Dân chủ không ngừng tạo chân trời đe doạ lịch sử mình, phía-bên-kia mà nhân danh đó, Dân chủ tránh khỏi việc thường xuyên bị chống đối: bình đẳng giá trị mà theo định nghĩa chẳng có trạng thái xã hội thể (cũng hệt dân trị theo nội hàm thông dụng, theo nghĩa quyền dân dân lọai hình lý tưởng quyền lực mà chẳng có tập thể đại có đủ điều kiện thực thi) Và khoảng cách tất yếu giá trị kiện, xã hội chuẩn mực xã hội này, mà quyền bình đẳng bám rễ thành thứ đam mê xã hội, nét đặc trưng quan điểm dân trị kiểu Tocqueville Thực vậy, xã hội quý tộc trị khoảng cách kiểu đó, xã hội sống giằng xé giá trị nó, phụ thuộc trạng thái thứ bậc Nếu xã hội bị lật nhào, nhân danh thứ danh nghịch đảo, danh bình đẳng, đứng huy động đam mê có chất nhằm vào mục tiêu có lợi cho Thế xuất xã hội bình quân, sống giá trị mà lại không thường xuyên tự phủ định trạng thái thực mình.Và đam mê nhân lên gấp chục lần chiến thắng nó, đơn giản tồn nó, vận hành hàng ngày, lại bị đặt thành vấn đề41 Chính mà dân trị, có ưu trạng thái xã hội khác việc huy động hoạt động công dân thông qua đam mê bình đẳng bình quyền họ, chứa đựng vấn đề mà nhà quý tộc trị chưa biết tới, vấn đề sức sống hàng ngày Vấn đề khó giải quyết, trở nên đầy kịch tính đam mê quyền bình đẳng lấn át đam mê khác, lấn át đam mê làm cho người yêu quý tự do: nguy yếu dân chủ xoá tính bình quyền chọn lựa Thật thế, hai đam mê mạnh nhau, tổng quát nhau, 34 chúng hợp lực tác động, công dân thực thụ có quyền ngang chạy đua vào quyền Thế nhưng, kinh nghiệm cho thấy có bình đẳng, có đam mê bình đẳng xã hội dân không xã hội trị: chẳng hạn trường hợp chế độ cho phép người nộp thuế bầu (système censitaire – ND thêm) Hoặc giả nữa, bình đẳng đam mê bình đẳng xã hội trị tự do: trường hợp cai trị chuyên quyền độc đoán Vậy là, mối quan hệ đam mê bình quyền với đam mê khác đời sống dân chủ tỏ thành tố kiểu xã hội Về bản, Tocqueville nghĩ rằng, nước dân chủ, đam mê luôn đam mê yếu, rõ nét, thực tất vấn đề đặt vấn đề quản lý đam mê, [giữ cho đam mê] nằm giới hạn tương thích với Tự Tại đam mê bình đẳng lại mạnh mẽ so với tình cảm trị khác? Chương phần thứ nhì tập Hai đưa loạt lý lẽ: chủ nghĩa công thức theo thời, bám rễ vào nếp sống sâu xa trạng thái xã hội, việc đam mê bình đẳng lại phù hợp với lô gích dân chủ, tất người chia sẻ, mối lợi tự nhạy cảm số lượng ỏi người Ngược lại, lạm dụng tự (chẳng hạn, vô phủ) ai thấy rõ, lạm dụng quyền bình đẳng không nhạy cảm, số người có đầu óc nhận Sau hêt, Tocqueville không quên gương nước Pháp, toán đời ông: Pháp, niềm đam mê Bình đẳng lại mạnh có trước tồn lâu trước Tự do, lại hành động cào ông vua chuyên chế ưu Truyền thống tự mong manh, phập phù, hạn hẹp; truyền thống bình đẳng cấu thành quốc gia Ở bên nước Mỹ không Ngược lại, Tocqueville thấy Mỹ dân chủ đam mê bình đẳng đồng thời ghìm giữ đồng thuận tôn giáo, giành cho Trời chuyện mục đích tối hậu nhân loại, thiết chế trị điều chỉnh chí tạo sức mạnh cho xã hội lên Nhà nước Chương sách tuyệt hay phần Hai hội hiệp hội42 cho thấy thiết chế này, với đủ tổ chức tập thể biểu đạt sáng kiến xã hội, độc lập với Nhà 35 nước, đóng vai trò xã hội dân trị tương tự vai trò tầng lớp thượng lưu xã hội quý tộc trị Từ đó, phân tích Tocqueville không nghiên cứu đam mê bình đẳng vấn đề trung tâm, mà tìm hiểu, trường hợp nước Mỹ, cách dân trị đan dệt nên mạng lưới tình cảm, tư tưởng tập tục đem lại cho xã hội đặc tính rõ nét sống riêng Cấu trúc trí tuệ sách in năm 1840 nhờ mà soi sáng Vấn đề viết lại lịch sử dân trị Mỹ, nguồn gốc nguyên nhân Ngược lại, việc xem xét kiện trung tâm lịch sử ấy, xem xét yếu tố then chốt diễn giải vai trò dân trị hai mặt, mặt vai trò chuẩn mực quan hệ xã hội, mặt tồn toàn đam mê ước vọng cá nhân Trong phần Hai này, chuyến xuôi dòng điều Tocqueville quan tâm, chuyến ngược dòng: cách thức dân trị tạo gọi tên “tinh thần công cộng” sui generis(*), tức cách thức toàn tư tưởng tập tục đóng góp trở lại cho việc củng cố hệ thống dân trị nước Phần Hai sách thực xuất sắc cô đọng gần vào chi tiết điều Tocqueville phân tích Cần bạn đọc khoái cảm nỗi nhọc nhằn tự khám phá vẻ sáng sủa bề văn phong chiều sâu tính phức tạp phân tích Không đâu thiên tài hình thành khái niệm Tocqueville lại rõ văn này, văn soi xét câu hỏi đời ông tầm khái quát hoá tham vọng trí tuệ cao 43 Thông qua việc nghiên cứu “vận động trí tuệ”, “tình cảm” “tập tục” người dân nước Mỹ, Tocqueville thực tế lao vào vấn đề quan trọng bậc khoa học xã hội, tức vấn đề không ngừng trải nghiệm từ lâu: đâu mối quan hệ việc tạo tư tưởng biểu tượng với cấp độ khác tồn xã hội Đó câu hỏi mà gần thời chàng trẻ tuổi Karl Marx tìm cách giải quyết, ông giả định có mối dây liên hệ tư tưởng trạng thái xã hội nói chung Nhưng Marx, trạng thái xã (*)(*)Tiếng la-tin nguyên văn, có nghĩa đặc thù, độc đáo.(ND) 36 hội mô tả yếu tố khách quan có tính vật chất, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trước tạo Còn Tocqueville thẳng vào lòng “cái xã hội” mà chẳng cần cách tiên qua “cái kinh tế”; “cái xã hội” Tocqueville thực tế “cái văn hoá” Bởi vì, xem xét theo chiều khách quan, bình đẳng bình quân hoá điều kiện Đó tiến trình ta tiên báo kết thúc, mục đích luôn tiêu tán đi.Đây trạng thái, mà lịch sử mang lại ý nghĩa cho hành xử người cho biểu tượng dắt dẫn hành xử đó.Nó tồn phần nhiều ý nghĩa đem lại cho mối quan hệ xã hội cải biến đưa vào Bằng cách tạo tính đáng, in dấu ấn vào toàn xã hội vận động tự trị xung đột đặc trưng cho dân trị Mỹ Đem lại cho toàn xã hội, kể biểu tượng: Tocqueville hố mà Marx không đủ sức lấp đầy ngăn cách sản xuất vật chất sản xuất tư tưởng Do chỗ công cụ phân tích chủ chốt ông nhằm vào bình đẳng vào biểu tượng bình đẳng, cấp độ kép chuẩn mực xã hội lẫn đam mê cá nhân, Tocqueville không gặp khó khăn việc từ xuống đến tận công việc sản xuất tư tưởng truyền thống đạo đức trí tuệ Sự “đi xuống” không thiết bao hàm mối dây liên hệ trung tâm bất biến trạng thái xã hội tư tưởng.Vả mối dây liên hệ không xét tới lĩnh vực “bác học” nữa.Đối với văn chương chẳng hạn, Tocqueville cảnh giác bạn đọc trước thứ thuyết định mệnh gắn vào trạng thái xã hội, dân trị quý tộc trị.“Tôi xa tư tưởng phát biểu văn chương quốc gia luôn lệ thuộc vào trạng thái xã hội thể chế trị nó.Tôi biết rằng, độc lập với nguyên nhân này, vô số nguyên nhân khác mang lại đặc tính cho tác phẩm văn chương.Song nguyên nhân nêu coi “Bao có vô số mối quan hệ trạng thái xã hội trị dân tộc thiên tài nhà văn họ: biết không dám làm ngơ hai44.” 37 Như vậy, việc ông cẩn trọng để làm mềm hệ thống phân tích ông, chất tư tưởng Tocqueville mang tính diễn dịch Từ “nền dân trị” rút nét trí tuệ, nếp sống tinh thần tập tục người Mỹ Mệnh đề phần lặp thừa, định nghĩa dân trị có bao hàm chuẩn mực đam mê bình đẳng Nhưng từ Tocqueville rút biến thái với tinh tế phong phú gần vô tận ông không ngừng lật lật lại định nghĩa trung tâm thông qua đối ứng Theo hiểu, điều quan trọng dàn ý phần Hai tuyệt vời thiếu chặt chẽ, phân biệt “tư tưởng”, “tình cảm” “tập tục” bàn cãi, bên , thứ ba, việc phân bố tài liệu bị coi lô gích Điều đáng coi quan trọng minh bạch gần ngoại lệ đối tượng “nước Mỹ” mối quan hệ với định nghĩa dân trị mà Tocqueville dùng vào công khám phá Xét từ nguồn gốc họ vừa mẻ lại vừa đồng chất, xét trạng thái xã hội họ, xét theo thiết chế trị họ, người Mỹ hội đủ điều kiện cho thử dân trị phòng thí nghiệm Việc nước thứ từ dân trị mà cách diễn đạt dễ tiến hành để nói nằm xuất phát điểm đồng thuận xã hội quyền bình đẳng Cái liên hiệp người để khai hoang lãnh thổ trinh nguyên với không chút bồi lắng lịch sử niềm tin chung kia, đem lại cho Tocqueville mảnh đất nghiên cứu thiên mệnh dành sẵn cho thiên tài hình thành khái niệm ông, tức công trình sâu sắc giản dị * * * Sâu sắc giản dị: đem so sánh với Marx45 cho phép ta có thêm lời cuối đủ soi sáng hai thuộc tính Các khái niệm Marx, thời kỳ lịch sử tư tưởng ông, không giản dị Là di sản nhào nặn lại triết học Đức, sản phẩm cải biến kinh tế trị học Anh, chúng không liên quan đến trải nghiệm đời thực 38 Marx, hầu hết tư tưởng ông tư tưởng khác Ngược lại, Tocqueville, bệ hệ thống tư không xây dựng tư biện trí tuệ.Mà chứng kinh nghiệm chuyển lên tầm trừu tượng dạng tiến đảo ngược bình đẳng.Từ đó, chứng nằm vào tiêu điểm phân tích trung tâm để rút hệ Từ phía sau quyền bình đẳng Cách mạng Pháp tuyên ngôn trở thành tính đáng xã hội phương Tây, Marx vạch trần kết án bất bình đẳng thực, mâu thuẫn kiện giá trị Marx viết nên bảng phổ hệ nguyên nhân mâu thuẫn đó, nguyên nhân ông tìm thấy tầng kinh tế quan hệ xã hội nằm lẫn tiến trình tạo cải Thế quyền bình đẳng lời dối trá ý thức hệ, tính mục đích tối cao mà điều tiên phải phá tan chủ nghĩa tư Trong xé xác biến thứ Tocqueville coi bình đẳng, tức chuẩn mực xã hội đam mê bình quyền Marx quan tâm đến chế đời sống kinh tế mối quan hệ kinh tế với xã hội – Tocqueville khám phá mối quan hệ nguyên lý xã hội với hành xử người: định vị vững vàng với điều khiển hành động cá thể tập thể người thời đại ông sống, Tocqueville không cần quy lĩnh vực trị vào trật tự khác thực giả định tạo quy định lĩnh vực Vậy ông cắt đứt với nỗi ám ảnh tảng xã hội vốn đặc trưng cho tư kỷ XVIII Marx người thừa kế nỗi ám ảnh kỷ Tocqueville cố tình lội xuôi dòng, nguyên lý gốc ban đầu với ông thứ thu hoạch lịch sử vừa hiển nhiên vừa không dung nạp việc chứng minh nhân quả, mà điều rút từ hệ sống xã hội Marx nhìn thấy Tự xoá bỏ giá trị thặng dư – Tocqueville nhìn thấy Tự cách quản lý thông minh niềm tin bình đẳng người Theo hướng đó, Marx có tư tưởng phức hợp nữa, tiếp cận trị thông qua chuỗi phương tiện trung gian (và cuối trị bị hút) Nhưng theo hướng khác, “giản dị” Tocqueville lại có chiều sâu Gạt biểu bề 39 ngoài, Marx hoàn toàn theo viễn cảnh tìm cách thực hứa hẹn bình đẳng Bằng cách kết án tính bất bình đẳng thông qua việc phân tích quan hệ xã hội tư chủ nghĩa, ông tìm thấy lại tính bình đẳng dạng thức chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử, ông không từ bỏ bình đẳng giá trị khế ước xã hội Marx phê phán mô hình tư chủ nghĩa để chứng minh rõ phải xây dựng ý nghĩa lịch sử, không ngừng cách mạng cách mạng gấp bội.Còn Tocqueville không coi bình đẳng giá trị, ông nhà quý tộc.Nhưng ông thừa nhận kiện quyền bình đẳng trở thành tính đáng cho xã hội đại ông tìm cách khám phá kích tấc Thế là, thông qua phương pháp so sánh, so sánh không gian lẫn thời gian, ông “thu gọn”(*) quyền bình đẳng thành danh niềm tin mà người cần phải đem đối lập lại với khái niệm cũ tương ứng để tìm thấy tầm lớn lao Do ông xây dựng cách nhìn nhân lọai học đại Điều nghịch lý tư tưởng ông “giản dị” lý thuyết ông lại bớt chất sách vở, với hai, nuôi dưỡng trực tiếp trải nghiệm tâm lý đương đại chúng giúp tách trải nghiệm khỏi khái niệm Tocqueville chuyển từ giới thượng lưu quý tộc sang giới dân chủ, chuyển đổi tạo thành vài nền, thành mối ưu tư, thành đời ông Có chân đứng hai giới ấy, ông coi kiện quyền bình đẳng kiểu tồn xã hội điều hiển nhiên.Chính cổ kính lập trường sống mà ông xây dựng nên tính đại tra hỏi khái niệm Tư tưởng Marx, ngược lại, muốn hoàn toàn có tính bác học, tìm cách truy đuổi bất bình đẳng đến tận nguồn cội dấu mặt sâu kín lớp vỏ đảo ngược khế ước xã hội tự người cá nhana bình đẳng Nhưng muốn tỏ khoa học, mà lại tách khỏi sống đương đại, cách bóc thực khỏi mặt nạ ý (*)(*)Tác giả dùng chữ relativiser, nghĩa tương đối hóa, dùng thu gọn ngoặc kép cho có tính chất Việt Nam (ND) 40 thức hệ, vô tình tỏ “dính chặt” với bình đẳng chọn lựa không cho phép xa rời, chút hoài nghi tính tất yếu đạo đức nguyên lý “cái xã hội” Nó khoác cho giá trị đại ngôn ngữ khoa học cách tuyệt vời: hỗn hợp tạo tiên tri gắn liền với phân tích [khoa học] thế, giải thích số phận kinh khủng di cảo công trình trị kinh tế học nặng nề(*) Marx bên hệ thống tín điều bình đẳng.Còn Tocqueville lại làm công việc phân tích so sánh Chắc chắn nói giải thích nhiều tốt tiếng vang đối chọi đến hai công trình, lý giải vinh quang phổ quát công trình tính chất kín đáo công trình Nhưng cách cho thấy Tocqueville cao hẳn Marx xác thực tầm nhìn: chẳng có khó khăn việc điều dự báo nhà quý tộc người Pháp cho giới đương thời (tôi muốn nói đến ngày gọi giới châu Âu “đã phát triển”, hai tác giả không nghiên cứu giới khác) thực vô gần gụi với thực trải nghiệm hôm nay, so với dự báo nhà xã hội chủ nghĩa người Đức Giá trị tiên báo tác phẩm Tocqueville thật đặc biệt chi tiết, phương diện này, trang viết tuyệt vời, không độc đáo cho thời kỳ đó, tương lai hùng bá nước Mỹ nước Nga, tỏ đặc biệt so với hàng trăm nhận xét ý thức hệ mà chứng kiến Vả chăng, chênh lệch tính thực tiễn Tocqueville Marx hai ông đưa tiên báo lại rõ nét, tựa hồ tỷ lệ nghịch với tính chân xác từ điểm xuất phát cụ thể hai ông.Đối với nhà sử học, tính bình đẳng xã hội mà dường Tocqueville bị ám ảnh, không nét đặc trưng xã hội châu Âu hồi nửa đầu kỷ thứ XIX.Ngược lại, khốn tầng lớp thợ thuyền, lý thuyết bóc lột tư chủ nghĩa, điều bàn cãi Nhưng xây dựng học thuyết tình trạng đó, Marx rọi đèn chiếu vào chế kinh tế, gần chẳng giải thích chút (*)(*) Ám Tư (ND) 41 kiện lớn kỷ XIX XX Không Marx quy giản trị vào kinh tế, mà ông “làm đông cứng” tiến hoá phát triển mâu thuẫn “khách quan” quan hệ sản xuất Nếu tư tưởng khoa học (cette pensée scientiste – ND thêm) tương lai, thông qua việc loại trừ “giá trị thặng dư” cách mạng vô sản, tỏ giá trị tiên tri nghiên cứu mối quan hệ bình đẳng nhà nước hành chính, “cảm giác” tiến hóa trở thành đối tượng cho công nghiên cứu trừu tượng lại tỏ xác thực so với tham vọng vươn tới nhận thức khoa học lịch sử Nhưng vậy, trước hết Tocqueville, nghiên cứu bình đẳng trạng mà nguyên tắc, tổng hòa đam mê, động trị đến vô định, có thuận lợi kép hẳn Marx Ông đứng bám chân chặt vào lịch sử lời hứa hẹn để ngỏ châu Âu thông qua Cách mạng Pháp nước Mỹ cho nét đặc trưng: ông tìm cách nhận biết nguyên nhân mà hệ Bằng cách này, Tocqueville đặt cược ông thắng: vũ trụ quyền bình đẳng hành xử rút từ tượng lâu bền, đảo ngược, định cho tương lai Và chừng mực ông phân tích giới mà sống mãi François FURET (Lời nói đầu “Nền dân trị Mỹ” Phạm Toàn dịch 42 i Cuốn sách nói chuyến Tocqueville sang Hoa Kỳ G W Pierson, Tocqueville and Beaumont in America (Tocqueville Beaumont Mỹ), Oxford University Press, 1938 ii Gustave de BEAUMONT et Alexis de TOCQUEVILLE, Note sur le système pénitentiaire et sur la mission confiée par Monsieur le Ministre de l’Intérieur MM… (Ghi chép hệ thống lao ngục nhiệm vụ ông Bộ trưởng Nội vụ giao cho Ông … ), Paris, 1831 Có in lần thứ hai, vào năm 1836, in thành hai , mở đầu có lời dẫn dài: “Système pénitentier aux Etats-Unis et de son application en France, suivi d’un appendice sur les colonies pénales et de notes statistiques” (Hệ thống lao ngục Hoa Kỳ việc áp dụng Pháp, kèm theo Phụ lục trại giam ghi thống kê) iii Thư từ trao đổi Alexis de Tocqueville Gustave de Beaumont (Toàn tập, t VIII) t.I, trang 105-106) iv René RÉMOND, Les Etats-Unis devant l’opinion française (Hoa Kỳ trước dư luận Pháp), hai tập, A Colin, , đặc biệt xin coi tập II, chương VII bis André JARDIN, “Nước Mỹ người Mỹ mắt Tocqueville” (L’Amérique et les américains vus par Tocqueville) tạp chí Histoire, số 4, tháng 3-1980, Hachette, trang 227-240 v Đặc biệt xin coi thư Tocqueville gửi Gustave de Beaumont ngày tháng 10-1828 (Thư từ… , I, trang 4771) vi Thư từ trao đổi Alexis de Tocqueville Gustave de Beaumont (Toàn tập, t XIII) t.I, trang 373-375 vii Thực công thức Sainte-Beuve trích dẫn, nói “một người mực vô đáng kính trọng”, tiếp lời bình riêng ông: “cái khiến cho ông tư rỗng tuếch” Xin coi Những nói chuyện vào Ngày Thứ Hai (“Causeries du lundi”, xuất lần thứ ba, tập XV.) 88Histoire philosophique du règne de louis xv, (Lịch sử triều đại XV xét mặt triết học), Alexis de Tocqueville, 1847 99Paris, 1847, tập, tập II, trang 405 1010Thư từ trao đổi Alexis de Tocqueville Louis de Kergorlay, tập I, trang 214 1111 Tocqueville, Toàn tập, V, Các chuyến Sicile Hoa Kỳ, thư dẫn, trang 26 1212Démocratie (Nền dân trị), tập I, trang 323 1313Như trên, tập I, trang 418 1414Như trên, tập I, trang 316 1515Như trên, tập I, trang 423 1616Như trên, tập I, trang 424 1717Như 1818 Xin đặc biệt coi S DRESCHER, Dilemnas of democracy, Tocqueville and modernization (Thế tiến thoái lưỡng nan dân trị, Tocqueville vấn đề đại hoá), University of Pittsburg Press, 1968 1919Tocqueville, Toàn tập, V, Các chuyến Sicile Hoa Kỳ 2020 Xin coi G W PIERSON, sđd 2121Michel CHEVALIER, Lettres sur l’Amérique du Nord (Thư từ Bắc Mỹ), hai tập, 1836 2222Démocratie (Nền dân trị), tập I, trang 107 2323Toàn tập tập V, trang 205 2424Như trên, trang 342-287, đặc biệt câu chuyện “mười lăm ngày hoang mạc”, chuyến khảo sát Tocqueville Beaumont tới điểm cực “biên giới” gần hồ Michigan 2525Như trên, trang 346 2626Như trên, trang 347 2727 Michel CHEVALIER, sđd, tập I, chương x, đặc biệt trang 149 2828Toàn tập tập V, trang 155-156 2929Như trên, trang 81 3030Như trên, trang 258-259 3131Như trên, tập I, trang 331 3232Như trên, tập I, trang 32bis Đúng thế, ngoại trừ đám cưới ông, bị người nhà coi không xứng đôi 3333Démocratie (Nền dân trị), tập II, trang 311 3434Như trên, tập II, trang 346 3535Démocratie (Nền dân trị), tập II, trang 213-218 3434Như trên, tập II, trang 221 3737Như trên, tập II, trang 225 3838Như trên, tập II, trang 174 3939Như trên, tập II, trang 300 4040Như trên, tập II, chương XXI ( thứ 3) 4141 Khi đặt câu hỏi quyền bình đẳng hình thức đam mê ý thức hệ dân chủ chuyên chở tổn thương tâm lý tương đối điều gây ra, Tocqueville cho ta thấy ông tác giả đại Trong lĩnh vực này, khoa xã hội học đương đại có vô số công trình nghiên cứu chủ đề này, đặc biệt vấn đề xoay quanh khái niệm “nhóm quy chiếu” Ta thấy bảng kê công trình Philippe BÉNÉTON, Les frustrations de l’égalité, contribution aux recherches sur la relativité des aspirations et la perception des inégalités, (Những tổn thương tâm lý quyền bình đẳng gây ra, đóng góp vào việc nghiên cứu tìm tòi tính tương đối khát vọng tri giác điều bất bình đẳng), Archives européennes de sociologie, t XIX, số 1, 1978 4242Démocratie (Nền dân trị), tập II, chương V ( thứ 2) 4343Phương diện thiên tài Tocqueville làm đau lòng Sainte-Beuve, người Những nói chuyện ngày thứ hai hàng tuần dẫn đoạn bên trên, phê phán tính chất trừu tượng tính hệ thống tập Hai Nền Dân trí.Nói chung, Sainte-Beuve bên lề tư tưởng Tocqueville trách chất tư tưởng 4444Démocratie (Nền dân trị), tập II, trang 74-75 4545 Một so sánh đề tài cho phân tích mang tính hệ thống so với cách phân tích Raymond ARON, La définition libérale de la liberté, Alexis de Tocqueville et Karl Marx (Định nghĩa Tự cách cởi mở, Alexis de Tocqueville Karl Marx), Archives européennes de sociologie, t V, 1964 ... gọi nền dân trị khiết”, mà xét đến kỳ cùng, cho thấy “tính xã hội khiết” loại trừ trị Đương nhiên điều vừa phân tích có xa, phần lớn tập Một Nền Dân trị giành cho việc mô tả hệ thống trị Mỹ Nhưng... hình đối lập quý tộc trị /dân trị, lô-gích tiến hoá xây dựng sở chiến thắng tất yếu dân trị Về giới quan chung Tocqueville, ông cân đối quan niệm lý Dân chủ đấu tranh giá trị tách khỏi giới quý... biết Nền Dân trị xuất làm hai lần Phần Một đời năm 1835 việc miêu tả có tính phân tích thiết chế nước Mỹ Phần Hai đời năm 1840 từ điển hình Mỹ, nghiên cứu cách trừu tượng ảnh hưởng dân trị tập

Ngày đăng: 16/12/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan