1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các nền dân chủ á châu mới

329 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các Dân chủ Á Châu Mới: So sánh Phillipines, Hàn Quốc Đài Loan Biên tập Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Philippines, Hàn Quốc Đài Loan Biên tập Hsin-Huang Michael Hsiao Center for Asia-Pacific Area Studies Taiwan Foundation for Democracy RCHSS, Academia Sinica Taipei, Taiwan 2008 Mục lục Lời giới thiệu Lời cảm ơn Những người đóng góp v viii ix Phần Ⅰ: Dẫn nhập Tóm lược Nền dân chủ Á châu Mới đặt Đài Loan vào Chỗ Hsin-Huang Michael Hsiao Phần II: Philippines Khủng hoảng Nền dân chủ Philippine Temario C Rivera 17 Xây dựng lại Định chế Dân chủ: Mối quan hệ Dân sự-Quân Cai quản Dân chủ Philippine Carolina G Hernandez 39 Tính cách Thay đổi Quan chức Chính quyền Đọa phương: Hệ lụy Clientilism Chính trị Truyền thống Philippines Virginia A Miralao 57 Củng cố Dân chủ Thách thức Nghèo Philippines Cynthia Bautista 85 iv Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Philippines, Hàn Quốc Đài Loan Phần III: Hàn Quốc Các Đảng Chính trị Củng cố Dân chủ Hàn Quốc Kie-Duck Park 127 Dân chủ hóa hạn chế Tương lai Dân chủ Hàn Quốc Kwang-Yeong Shin 157 Các Quyền Con người Sát hạch Xúc tác Cho Dân chủ Hàn Quốc Hyo-Je Cho 179 Phần IV: Đài Loan Xã hội Dân Dân chủ hóa Đài Loan: 1980-2005 Hsin-Huang Michael Hsiao 207 10 Chủ nghĩa Dân tộc Đài Loan Giá trị Dân chủ Mau-Kuei Michael Chang 231 11 Tổ chức lại Đảng Đài Loan Chuyển đổi Chia-Lung Lin and I-Chung Lai 255 12 Trưng cầu Dân ý: Một Cách Mới Nhận diện Bản sắc Quốc gia Yung-Ming Hsu, Chia-Hung Tsai and Hsiu-Tin Huang 271 13 Những Triển vọng Dân chủ Thảo luận Đài Loan Dung-Sheng Chen and Kuo-Ming Lin 14 Phụ lục: Chuyển đổi Củng cố Dân chủ Đài Loan Sheelley Rigger 289 306 Lời giới thiệu Bạn đọc cầm tay thứ ba mươi mốt * tủ sách SOS2, Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Phillipines, Hàn Quốc Đài Loan Hsin-Huang Michael Hsiao biên tập (2006, tái 2008) gồm tiểu luận nhiều tác giả thuộc ba nước mà nội dung trình bày hội thảo năm 2004 Đây thứ kinh nghiệm chuyển đổi từ chế độ độc tài sang chế độ dân chủ nước Đông Âu, Nam Phi, Tây Ban Nha, nơi khác: Hungary (cuốn số 14); Ba Lan Nam Phi (các số 24, 25, 26 27); Tây Ban Nha (cuốn số 28); số 29 kinh nghiệm nước Nam Âu, Trung Đông Âu bàn nhiều * Các trước gồm: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 J Kornai: Con đường dẫn tới kinh tế thị trường, Hội Tin học Việt Nam 2001, Nhà Xuất Văn hoá Thông tin (NXB VHTT) 2002; Con đường dẫn tới kinh tế tự (NXB Tri thức 2007) J Kornai: Hệ thống Xã hội chủ nghĩa, NXB Văn hoá Thông tin 2002 J Kornai- K Eggleston: Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, NXB VHTT 2002 G Soros: Giả kim thuật tài H de Soto: Sự bí ẩn tư bản, NXB Chính trị Quốc gia, 2006 [Sự bí ẩn Vốn] J E Stiglitz: Chủ nghĩa xã hội đâu? F.A Hayek: Con đường dẫn tới chế độ nông nô G Soros: Xã hội Mở K Popper: Sự Khốn Chủ nghĩa lịch sử K Popper: Xã hội mở kẻ thù nó, I, Plato K Popper: Xã hội mở kẻ thù nó, II, Hegel Marx Thomas S Kuhn: Cấu trúc Cách mạng Khoa học Thomas L Friedman: Thế giới phẳng, Nhà xuất Trẻ, 2006 Một năm Hội nghị Diên Hồng Hungary Nguyễn Quang A tuyển, dịch, biên soạn Kornai János: Bằng Sức mạnh Tư duy, tiểu sử tự thuật đặc biệt, NXB Thanh Hóa, 2008 Kornai János: Lịch sử học, NXB Tri thức, 2007 Peter Drucker: Xã hội tri thức, Quản lý, Kinh doanh, Xã hội Nhà nước, tập tiểu luận Murray Rothabrd: Luân lý tự Amartya Sen: Tư tưởng công Kornai János: Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản, dân chủ thay đổi hệ thống Kornai János: Các ý tưởng chủ nghĩa tư bản, NXB Thời Đại, 2012 Robert Kagan: Thế giới mà Mỹ tạo ra, 2012 Daron Acemoglu, James A Robinson: Vì Quốc gia Thất bại, 2012 (NXB Trẻ có dịch khác xuất năm 2013) Kỷ yếu hội thảo Đại học Michigan: Bàn tròn Ba Lan-Những học, 2013 Thương lượng thay đổi bản: Hiểu mở rộng học đàm phán Tròn Ba Lan, 2013 Adam Michnik: Những Thư từ Nhà tù Tiểu luận khác, 2013 Elzbieta Matynia: Dân chủ ngôn hành, 2014 Josep M Colomer: Lý thuyết Trò chơi Chuyển đổi sang Nền dân chủ – Mô hình Tây Ban Nha, 2014 Lisa Anderson: Chuyển đổi sang Dân chủ, 2015 Paul J Carnegie: Con Đường từ Chủ nghĩa Độc đoán đến Dân chủ hóa Indonesia, 2015 vi Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Philippines, Hàn Quốc Đài Loan kinh nghiệm Mỹ Latin, Trung Đông, châu Phi nước châu Á khác Ấn Độ, Hàn Quốc, Phillipine; số 30 bàn riêng chuyển đổi dân chủ Indonesia Cuốn bàn sâu kinh nghiệm Hàn Quốc, Đài Loan Phillipines Đây ba nước gần gũi với Việt Nam hy vọng mang lại nhiều học bổ ích cho Việt Nam Quá trình dân chủ hóa ba nước bắt đầu với pha chuẩn bị từ lâu, lực lượng đối lập đấu tranh bền bỉ thời gian dài Cuốn sách chủ yếu nói củng cố dân chủ ba nước trên, thông tin pha chuyển đổi dân chủ nước Sự chuyển đổi dân chủ diễn Phillipines năm 1986 Sự chuyển đổi nhanh Phillipines sụp đổ chế độ độc tài Marcos Sau chuyển đổi trình củng cố dân chủ khó khăn phức tạp đến tiếp tục Rất nhiều học khó khăn chuyển đổi củng cố dân chủ nước học bổ ích học để áp dụng hay để tránh Sự chuyển đổi Hàn Quốc bắt đầu năm 1987 kết thúc sau 10 năm, năm 1997 Chuyển đổi mang tính giao dịch elite đương quyền elite đối lập ảnh hưởng elite đương quyền mạnh Quá trình củng cố dân chủ tiến triển hoàn thiện Hàn Quốc có nhiều kinh nghiệm quý mà học Sự chuyển đổi Đài Loan lãnh tụ Quốc Dân Đảng khởi xướng năm 1987 áp lực đối lập, chuyển đổi qua giao dịch với ảnh hưởng mạnh elite đương quyền kết thúc năm 2000 ứng viên đối lập thắng bầu cử tổng thống (hay 1996 bầu cử tổng thống tiến hành với thắng lợi chủ tịch QDĐ) Quá trình củng cố dân chủ tiến triển tốt bầu cử tổng thống tới năm 2016 phép thử củng cố dân chủ Đài Loan Bạn đọc thấy Đài Loan Việt Nam có nhiều nét tương đồng (tất nhiên có nhiều dị biệt) kinh nghiệm Đài Loan đáng ý cho Việt Nam, cho Đảng CSVN (mà có nhiều sách cách hành xử giống QDĐ) Vài học ba nước hữu ích cho kinh nghiệm vai trò tổ chức xã hội dân pha chuẩn bị, pha chuyển đổi pha củng cố dân chủ; vấn đề phi trị hóa lực lượng vũ trang; vấn đề xây dựng hệ thống đảng, vân vân Lời giới thiệu vii Tôi hy vọng nhà đương quyền Việt Nam, nhà đấu tranh cho dân chủ nhân quyền, trí thức, nhà báo, sinh viên, niên người quan tâm nói chung đọc sách (và khác chuyển đổi dân chủ) rút học cho góp phần vào thúc đẩy dân chủ hóa (vẫn pha chuẩn bị) Việt Nam Tôi mạn phép đưa thêm tiểu luận Selley Rigger, “Chuyển đổi củng cố Dân chủ Đài Loan” vào cuối Phụ lục Tất thích đánh dấu * người dịch Người dịch cố để tiếng Việt sát với nguyên bản, dễ hiểu, song chắn nhiều thiếu sót mong góp ý bảo Hà Nội 12/6/2015 Nguyễn Quang A Lời cảm ơn Cuốn sách có xuất xứ từ Hội nghị Quốc tế Dân chủ Mới châu Á tổ chức Center for Asia-Pacific Area Studies (CAPAS), Academia Sinica, vào ngày 2-3/9/2004 Nó CAPAS Asia Foundation in Taiwan (AFIT) tổ chức với khoản tài trợ hội nghị hào phóng từ Quỹ Đài Loan cho Dân chủ Taiwan Foundation for Democracy (TFD) Với tư cách người tổ chức hội thảo biên tập tập sách này, muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành với AFIT định để đặt hội thảo danh mục ưu tiên chương trình nghị sự, với TFD ủng hộ tài mà làm cho hội thảo sách Tôi mang ơn nhân viên ba tch nxn giúp giai đoạn khác hội thảo Dr Martin Williams Cô Sangha giúp đỡ trau chuốt tiếng Anh thảo xem xét lại cho việc xuất TFD Tôi ghi nhận với lòng biết ơn tất đóng góp họ Đài Bắc tháng Bảy 2006, HsinHuang Michael Hsiao Những người Cộng tác Bautista, Maria Cynthia Department of Sociology, University of the Philippines, Diliman, the Philippines Chang, Mau-Kuei Michael Institute of Sociology, Academia Sinica, Taipei, Taiwan Chen, Dung-Sheng Department of Sociology, National Taiwan University, Taipei, Taiwan Cho, Hyo-Je Department of Social Sciences, SungKongHoe University, Seoul, South Korea Hernandez, Carolina G Department of Political Science, University of the Philippines, Diliman, the Philippines Hsiao, Hsin-Huang Michael Center for Asia-Pacific Area Studies (CAPAS), RCHSS and Institute of Sociology, Academia Sinica, Taipei, Taiwan Huang, Hsiu-Tin Department of Political Science, National Taiwan University, Taipei, Taiwan Hsu, Yung-Ming Research Center for Humanities and Social Sciences (RCHSS), Academia Sinica, Taipei, Taiwan Lai, I-Chung Department of China Affairs, Democratic Progressive Party, Taipei, Taiwan Chuyển đổi Củng cố Dân chủ Đài Loan 311 bầu cử tổng thống đầu tiên, ĐDT bỏ cương lĩnh độc lập Thay vào lãnh đạo ĐDT ngày nhấn mạnh cách tiếp cận trình bày rõ lần năm 1993: Đài Loan không cần tuyên bố độc lập độc lập rồi, tên Cộng hòa Trung Hoa Trong năm 1999, đảng thông qua nghị biến cách trình bày thành lập trường thức Để đáp lại, người ủng hộ độc lập tận tâm tuyệt giao với đảng để thành lập Đảng Đài Loan Độc lập QDĐ chia rẽ đầu năm 1990 Dân chủ hóa làm cho thành công bầu cử ngày nguồn đáng quyền lực cho đảng cầm quyền Để đảm bảo tính đại chúng nó, thủ lĩnh QDĐ Lý Đăng Huy làm mềm lập trường đảng ông thống Ông cổ vũ người theo QDĐ tham gia vào phong trào sắc Đài Loan hưng thịnh, chí đến mức đặt cụm từ “những người Đài Loan mới” để mô tả người đại lục mà cư trú lâu họ đảo thay đổi trung thành họ từ Trung Hoa đại lục sang quê hương đảo họ Nhưng chuyển dịch hẳn ông khỏi thuyết thống gây tranh cãi, năm 1993 cánh bảo thủ đảng tách để thành lập Đảng Trung Hoa Mới Liền sau thất bại ứng viên QDĐ bầu cử tổng thống năm 2000, đảng lại tách lần Những người hâm mộ trị gia James Soong (Tống Sở Du) thành lập Đảng Thân Dân (ĐTD), người ủng hộ Lý Đăng Huy kiên định thành lập Liên hiệp Đoàn kết Đài Loan sau người anh hùng họ bỏ QDĐ Tóm lại, thời đại dân chủ Đài Loan thấy sinh nhiều đảng trị quan trọng Các đảng không luôn hoạt động tốt – Đảng Đài Loan Độc lập, Liên hiệp Đoàn kết Đài Loan, Đảng Trung Hoa Mới chẳng ghế lập pháp – ĐDT ĐTD, hoạt động kiềm chế đáng kể lên quyền lực QDĐ, từ 2000 đến 2008 ĐDT giữ chức tổng thống Sự tăng nhanh đảng chứng tỏ hệ thống trị Đài Loan mở cho quan điểm khác nhau, bất ổn định hệ thống đảng nguồn lo ngại cho số nhà quan sát Nguồn lo ngại là, QDĐ – mà cảnh cách trơn tru từ đảng cai trị không bị thách thức sang người chơi dẫn đầu hệ thống đa đảng – lấy lại vị trí áp đảo cách áp đảo hẳn đối lập hay làm vỡ mảnh Lịch sử nước với tư cách dân chủ giả, độc đảng khiến cho nhà phân tích nhanh chóng báo động quay lại áp đảo đảng Sau thất bại tai hại QDĐ năm 2000 2001, nhiều nhà qua sát sợ nổ tung vào Rồi sau ĐDT giành vừa đủ phần tư số ghế lập pháp 42 phần trăm phiếu bầu tổng thống năm 2008, người ta la lên sụp đổ Tuy vậy, hai trường hợp đảng tự chỉnh đốn lại QDĐ có khả để xây dựng lại đa số lập pháp kết thúc việc thu 312 Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Philippines, Hàn Quốc Đài Loan hút lại nhiều đảng viên chống đối tham gia ĐTD Năm 2008, ứng viên tổng thống giành tỷ lệ lớn khác thường, 58 phần trăm phiếu bầu Về phần mình, ĐDT có tiến đặn để lấy lại vị trí bị năm 2008, thắng số bầu cử phụ lấy lại vị thăm dò dư luận Bất chấp việc bà thua Tổng thống Mã (Anh Cửu), ứng viên ĐDT, bà Tsai Ing-wen (Sái Anh Văn), đưa đấu tranh mạnh thời gian dẫn tới bầu cử tháng Giêng 2012 Một đường khác quay cai trị đảng áp đảo phe đối lập bị phân mảnh để thách thức đảng lớn lại (có khả QDĐ) Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản trì đa số lập pháp hàng thập kỷ việc dùng chiến lược Trong hàng thập niên, Đài Loan Nhật Bản sử dụng hệ thống bỏ phiếu nhiều thành viên cho phép ứng viên với ủng hộ hạn chế, nhiệt tình, có ghế Hệ thống cổ vũ Đảng Trung Hoa Mới, Đảng Thân Dân, Đảng Đài Loan Độc lập, Liên hiệp Đoàn kết Đài Loan, đảng nhỏ khác tách khỏi QDĐ ĐDT tự hoạt động Trong năm 2005, hai đảng thúc đẩy thành công cải cách bầu cử làm cho gần đảng thứ ba để có ghế lập pháp quốc gia Các quy tắc kết hợp với bầu cử đa số (plurality) với số ghế it lấp đầy đại diện tỷ lệ Các bầu cử lập pháp năm 2008 sử dụng hệ thống mới, với kết QDĐ ĐDT (và ứng viên độc lập) giành ghế Các quy tắc làm hại ĐDT (mà khứ có ghế việc đứng thứ hai hay thứ ba nhiều quận), chúng làm hại đảng nhỏ nhiều Các quy tắc củng cố hệ thống hai đảng trao cho người bỏ phiếu hai lựa chọn phân biệt rõ ràng – tình trạng thường quy tắc cũ Nói tóm lại, cải cách làm cho hoạt động trị độc đảng không xảy Trách nhiệm Giải trình Chính phủ Khả bị truất khỏi chức vụ, chí lý thuyết, sine qua non (tuyệt đối cần) với trách nhiệm giải trình dân chủ Trong thời kỳ độc đoán cử tri Đài Loan có lực đòn bẩy để bắt quan chức quốc gia phải có trách nhiệm giải trình cho hoạt động họ Các tổng thống chọn Quốc hội không bầu; bốn tổng thống sau chiến tranh Đài Loan tất chọn lãnh tụ chóp bu QDĐ Quốc hội ngoan ngoãn (đóng dấu cao su) thông qua Việc bầu trực tiếp quan lập pháp Đài Loan 1992 Từ chuyển đổi dân chủ, người đương chức lãnh tụ đảng buộc phải xem xét đứng họ với công chúng, bầu cử cạnh tranh cho Chuyển đổi Củng cố Dân chủ Đài Loan 313 hầu hết chức vụ Thế nhưng, sửa đổi hiến pháp THDQ thông qua năm 1990 tạo trở ngại đáng kể trách nhiệm giải trình Khởi đầu, hiến pháp THDQ áp dụng thiết kế nghị viện trao quyền hạn sách đối nội cho thủ tướng lập pháp bầu Nhưng bóp méo thời đại độc đoán tập trung ngày nhiều quyền lực vào tay tổng thống; trao cho chức tổng thống ủy thác nhân dân việc bầu cử trực tiếp làm tăng thêm quyền hạn nhiều Những tu hiến pháp chuyển quyền lực sang cho chức tổng thống làm thay đổi vai trò lập pháp, làm yếu chế trách nhiệm giải trình quan trọng vận hành dân chủ Khi đảng kiểm soát chức tổng thống lẫn quan lập pháp, đảng có quyền lực không bị kiềm chế Sử dụng việc bỏ phiếu bất tín nhiệm để hạ bệ phủ không lòng dân vũ khí hão Đài Loan tổng thống có nghiệm kỳ cố định Tình hình tồi thời kỳ phủ chia rẽ Lập pháp đuổi thủ tướng bỏ phiếu bất tín nhiệm, cách chức tổng thống (địa điểm thực quyền lực) quyền để bác bỏ việc tổng thống lựa chọn thủ tướng Nói cách khác, việc bỏ phiếu bất tín nhiệm trừng phạt cách nhà lập pháp làm để kiềm chế tổng thống Như Trần Thủy Biển diễn đạt vào đầu nhiệm kỳ hai ông, “thiết kế hiến pháp hành đầy rẫy mâu thuẫn không tương thích, [và] việc thực thực không hiệu cách bệnh hoạn.”4 Những hạn chế thấy công chúng luân phiên quyền lực không bị kiềm chế tắc nghẽn khó chịu Trong thời gian quyền Trần Thủy Biển – chức tổng thống ĐDT nắm quan lập pháp QDĐ kiểm soát – người bỏ phiếu miễn thứ cho ngạc nhiên liệu phủ họ có khả hoàn thành thứ Sự tê liệt gây tức tối vào tầm quan trọng vấn đề Đài Loan đối mặt lúc Dưới thời người kế vị Trần, Mã Anh Cửu, thường nghe thấy lời than phiền ngược lại: kiềm chế lên quyền lực đảng cầm quyền đâu? Đảng ông Mã nắm giữ vừa ba phần tư số ghế lập pháp Lý thú là, quan lập pháp không dấu cao su (ngoan ngoãn) ý tưởng Mã số gợi ý; thay vào tổng thống đối mặt với kháng cự đáng kể nhiều sách ông bên đảng ông Sự thực đáng ngạc nhiên đã làm dịu bớt lo ngại trách nhiệm giải trình mức độ đó, gợi ý nhà lập pháp nhận việc thỏa mãn cử tri họ quan trọng việc theo đường lối đảng theo câu chữ Ngay vậy, vấn đề hiến pháp lên người bỏ phiếu tiếp sau bàu phủ bị chia rẽ 314 Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Philippines, Hàn Quốc Đài Loan Phi Chính trị hóa Quân đội Dưới chủ nghĩa độc đoán độc đảng QDĐ, lực lượng vũ trang THDQ theo đảng bị trị hóa, đại lục sau rút lui sang Đài Loan Một hệ thống ủy cho phép QDĐ độc quyền hóa việc giáo dục trị người đến tuổi lính tân binh, việc cất nhắc lên cấp cao dành cho người trung thành với đảng Ngoài ra, quân đội đóng vai trò lớn an ninh nội địa thực thi pháp luật Phi trị hóa quân đội mục tiêu quan trọng chuyển đổi củng cố dân chủ Đài Loan – mục tiêu không quyến rũ hay dễ thấy bầu cử trực tiếp tổng thống chủ nghĩa tích cực lập pháp, quan trọng ngang Phi trị hóa quân đội (hoặc người Đài Loan diễn đạt, quốc gia hóa quân đội) bắt đầu thời Lý Đăng Huy Từ cuối năm 1980, nhà chức trách dân tăng đặn quyền tối cao họ quân đội.5 Nhờ cải cách đó, toàn nhân viên quân đội ngũ không giữ chức vụ quyền nữa, quan chức quân đội cao (Tổng Tham mưu trưởng) không báo cáo trực tiếp cho tổng thống nữa, ủy không giáo huấn sinh viên Đài Loan nữa, quân đội không tham gia vào thực thi pháp luật Trong năm 2000, Viện Lập pháp Đài Loan thông qua Luật Bảo vệ Quốc gia mà củng cố giám sát quan lập pháp quân đội, đảm bảo kiểm soát dân chủ lực lượng vũ trang Nhiệm kỳ tổng thống Trần Thủy Biển kiểm thử cải cách Trong hàng thập kỷ, quân đội THDQ cung cấp cán cách không cân xứng người đại lục người trung thành QDĐ ủng hộ thống Khi Trần, người nhận diện người Đài Loan địa, kẻ xúi giục ĐDT chống thống nhất, bầu, nhà quan sát Đài Loan Hoa Kỳ suy đoán khó cho ông để kiểm soát quân đội Như hóa ra, quan hệ dân sự-quân đội thay đổi từ nhiệm kỳ tổng thống Lý sang quyền Trần Các cải cách thể chế hóa quyền hạn dân chắn đóng vai trò, luân chuyển hệ hàng ngũ sĩ quan, cách tiếp cận Trần để quản lý vấn đề quân đội có ý nghĩa Mặc dù ngày nhà lập pháp ông Trần thường xuyên phê phán quân đội, trở thành tổng thống ông chấp nhận cách tiếp cận không tham dự vào, can thiệp vào quân đội người tiền nhiệm ông nhiều Cuối cùng, nhiệm kỳ tổng thống ông Trần cho chứng làm yên lòng phi trị hóa quân đội thực lâu bền Chuyển đổi Củng cố Dân chủ Đài Loan 315 Tính Độc lập Tư pháp Quyền Chính trị Trong thời kỳ độc đoán, tư pháp THDQ cộng tác với định chế phủ khác để bảo vệ trì độc quyền QDĐ quyền lực Thiết kể từ xuống hệ thống tư pháp làm dễ việc trừng phạt quan chức tòa án không sử dụng quyền hạn họ “một cách thích hợp.”6 Trong thời gian chuyển đổi dân chủ, hệ thống tư pháp cải cách để trao cho thẩm phán nhiều độc lập với cấp họ Các tòa án hấp thu dòng đặn cải cách, cấu trúc lẫn học thuyết, từ cuối năm 1980 Một đề xuất xem xét phi tập trung hóa quyền hạn tư pháp thêm việc đưa hệ thống bồi thẩm đoàn phần Những cố gắng để xây dựng ngành tư pháp công bằng, độc lập, tôn trọng bảo vệ quyền công dân, theo quan điểm nhiều nhà quan sát, bị thiếu Đầu năm nay, lập pháp Đài Loan bàn đến dự luật để làm dễ dàng việc cách chức thẩm phán cư xử không thích hợp Trong số nhà quan sát quốc tế thấy biện pháp bước lùi tính độc lập tư pháp, nhiều người Đài Loan tin lúc để ngự trị thẩm phán công tố viên Trong năm gần đây, cáo buộc khởi tố có động trị hành vi khởi tố sai trái tăng nhanh Trong hồ sơ quyền Trần Thủy Biển mặt xa hoàn hảo (quyết định công tố viên buộc tội ứng viên tổng thống Mã Anh Cửu tham nhũng tháng trước bầu cử làm nhiều người chau lông mày), quyền Mã Anh Cửu bị trích mạnh việc đối xử với Trần Thủy Biển người khác với cáo buộc tham nhũng nhiệm kỳ tổng thống ông Một loạt thư ngỏ từ học giả nhà báo nước gửi đến Mã nêu chi tiết phê phán Lá thư số này, công bố tháng Mười Một 2008, ngụ ý ông Trần đồng minh ông bị xử lý khắc nghiệt khác thường họ đối thủ trị tổng thống Một thư ngỏ khác, công bố Taipei Times (Thời Báo Đài Loan) ngày 11-4-2011, bảo vệ cá nhân thời ông Trần bị điều tra quản lý tồi tài liệu Theo người ký thư ngỏ, “Hiển nhiên, dân chủ cần trì luật pháp, việc cần tiến hành cách công vô tư, mà dấu hiệu lờ mờ lạm dụng quyền lực Theo quan điểm chúng tôi, nước phủ ngài thiếu nghiêm trọng hai điểm Nó cố gắng để sử dụng Viện Kiểm soát hệ thống tư pháp cho mục đích trị, nỗ lực để “hợp pháp” tránh phê phán phủ nước nhóm quyền người.” 316 Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Philippines, Hàn Quốc Đài Loan Ngay bạn thầy Mã, giáo sư luật học Đại học New York Jerome Cohen, nghi ngờ hồ sơ người che chở ông quyền dân Cohen công bố số báo kêu gọi ý đến vấn đề vụ kiện tham nhũng gắn với Trần khuyến khích Mã mạnh tay chống lại hành vi sai trái tư pháp Viết hành động cảnh sát để kiểm soát người biểu tình dịp viếng thăm quan chức cấp chóp bu Bác Kinh phụ trách sách Đài Loan năm 2008, Cohen mô tả đặc trưng số hành động cảnh sát “tàn bạo.” Ông nói nỗ lực để bao che quan chức Trung Quốc khỏi phát biểu trị mà làm ông ta khó chịu – việc trương cờ THDQ Tây Tạng dọc đường đoàn xe hộ tống ông ta kiện công cộng – “đã vượt giới hạn xã hội tự do.” Trong ông cẩn trọng không phán xét hành động công tố viên đầy đủ thông tin, ông thúc giục Mã làm tốt công việc cách ly hệ thống tư pháp khỏi trị bảo vệ tính liêm uy tín nó.7 Cảm nhận dân chúng Dân chủ Đài Loan Làn sóng dân chủ Đài Loan lên đỉnh năm 2000 đảng đối lập thâu tóm chức tổng thống Kể từ đó, đà thay đổi chậm lại, số khía cạnh, sóng chí rút xuống Các cải cách nhắm tới hợp lý hóa phân chia quyền lực chức lập pháp hành pháp cần thiết, có nhiệt tình Đài Loan cho công việc gian khổ sửa đổi hiến pháp – đặc biệt nay, phủ thống che giấu độ sâu vấn đề Những lạm dụng tồi tệ tư pháp bị trị hóa loại trừ, tất quan chức tư pháp tiếp thu tiêu chuẩn đạo đức cần thiết cho củng cố dân chủ Các cải cách bầu cử năm 2008 củng cố hệ thống hai đảng mà cải thiện tính hiệu phủ cho người bỏ phiếu lựa chọn thay rõ ý thức hệ sách, việc làm giảm đại diện quan điểm thiểu số Về mặt kinh tế, Đài Loan đạt bình ổn Nó không “con hổ con” nữa, mà trưởng thành hoàn toàn, với toàn thách thức đối mặt với kinh tế công nghiệp tiên tiến giới Các suy thoái 2001 2008 giáng nặng xuống Đài Loan, phục hồi nhanh mạnh đối thủ cạnh tranh nó, nhờ phần lớn vào mối quan hệ bắt đầu nảy nở với láng giềng tăng trưởng nhanh Nhưng diễn tiến trị quan trọng nữa: người Đài Loan tính đến phủ Chuyển đổi Củng cố Dân chủ Đài Loan 317 họ để tạo không tăng trưởng tổng hợp, mà hình mẫu phân phối lợi ích tăng trưởng cách đồng xã hội Các định chế có phản ứng nhanh nhạy cần thiết để biến sở thích người bỏ phiếu thành sách hiệu Nói tóm lại, củng cố dân chủ Đài Loan tiến lên, xa hoàn hảo Khi lạm dụng tồi tệ thời đại độc đoán biến dần vào khứ, cải cách thêm trở nên khó hơn, mệt nhọc cải cách cho phép công dân trị gia cho “nó không hỏng, nên đừng có chữa” lẫn nhóm lợi ích ăn sâu ngày biết bảo vệ bò đực họ khỏi bị húc Các thăm dò gợi ý công dân Đài Loan quen với hứa hẹn lẫn thiếu sót dân chủ họ – với kết gây lo lắng Các bảng gợi ý nhiều người Đài Loan lo lắng sâu sắc phát triển dân chủ đất nước Trong chẳng nghĩ Đài Loan dân chủ, 40 phần trăm tin dân chủ với vấn đề lớn Gần nửa không thỏa mãn với cách dân chủ họ hoạt động Bảng Đài Loan ngày dân chủ đến mức nào? Một dân chủ đầy đủ 7,2% Một dân chủ với vấn đề nhỏ 37,4% Một dân chủ với vấn đề lớn 41,2% Không phải dân chủ 3,9% Lưu ý: số phần trăm cộng lại không 100 trả lời “Không biết” “Từ chối trả lời” không bao gồm Nguồn: TEDS 2008 N=1.238 318 Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Philippines, Hàn Quốc Đài Loan Bảng Nhìn tổng thể, bạn thỏa mãn với cách dân chủ hoạt động Đài Loan nay? Rất thỏa mãn 3,4% Khá thỏa mãn 34,8% Không thực thỏa mãn 42,4% Không thỏa mãn chút 6,9% Lưu ý: số phần trăm cộng lại không 100 trả lời “Không biết” “Từ chối trả lời” không bao gồm Nguồn: TEDS 2008 N=1.238 Các nhà khoa học trị thường làm dịu phát thuộc loại với suy nghĩ an ủi công dân bất mãn với dân chủ cá biệt họ coi trọng thân dân chủ Sự bất mãn với thành tích quyền dân chủ biểu lộ mong muốn dân chủ tốt hơn, trượt ngược chủ nghĩa độc đoán Về mặt này, bảng cho an lòng khiêm tốn Một nửa – nửa – người Đài Loan tin dân chủ đáng ưa thích loại quyền khác Gần hai mươi phần trăm tin hệ thống độc đoán tốt hoàn cảnh Nếu thành tích quyền không cải thiện, ủng hộ dân chủ nguyên tắc xấu thêm Tuy nhiên, nhiều số gợi ý giá trị dân chủ mạnh Đài Loan Tỷ lệ tham gia bầu cử thường vượt 75 phần trăm người có quyền bầu; tỷ lệ người Đài Loan ủng hộ đảng trị tăng Chuyển đổi Củng cố Dân chủ Đài Loan 319 Bảng Tính đáng mong mỏi Dân chủ Dân chủ ưa thích loại phủ khác 50,5% Trong số hoàn cảnh, chế độ độc đoán – chế độ 18,0% độc tài – ưa thích hệ thống dân chủ Đối với người tôi, không quan trọng có loại 18,7% phủ Lưu ý: số phần trăm cộng lại không 100 trả lời “Không biết” “Từ chối trả lời” không bao gồm Nguồn: TEDS 2008 Câu hỏi là, “tuyên bố ba tuyên bố gần với ý kiến riêng bạn” N=1.238 Trượt tới vào Chủ nghĩa Độc đoán Bất chấp tranh hỗn tạp này, Đài Loan khó trượt ngược vào tập quán độc đoán khứ Tuy vậy, có khả gây lo ngại khác xảy ra: dân chủ Đài Loan bị thách thức từ bên ngoài, cụ thể từ CHNDTH Các nhà lãnh đạo Trung Quốc tuyên bố lặp lặp lại họ không thỏa mãn Đài Loan thống cách có ý nghĩa với CHNDTH Họ hứa hẹn Đài Loan giữ “sự tự trị thực tế” sau thống Một số nhà phân tích diễn giải lời hứa sau có nghĩa thống không tác động đến dân chủ Đài Loan Những người khác ngờ vực Là khó để hình dung làm CHNDTH hợp Đài Loan mặt trị mà không đòi hỏi thay đổi lớn hệ thống ĐCSTQ đối mặt với đòi hỏi dân chủ hóa từ công dân nó; tồn thực thể dân chủ hoàn toàn bên CHNDTH chắn tăng cường áp lực không hoan nghênh Công thức “một nước hai chế độ” mà Hong Kong hợp vào CHNDTH thiết kế mô hình cho Đài Loan Gần mười lăm năm thí nghiệm Hong Kong, nỗi sợ hãi 320 Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Philippines, Hàn Quốc Đài Loan tồi tệ nhà dân chủ chưa xác nhận * Các cư dân cựu thuộc địa Anh hưởng nhiều quyền trị, kinh tế dân công dân khác CHNDTH nhiều Nhưng dân chủ hạn chế mà người Anh vội vã đưa vào trước họ không trưởng thành tốt Các nhóm lợi ích kinh doanh thân Bắc Kinh đại diện cách có hệ thống hội đồng lập pháp, Bắc Kinh đóng vai trò then chốt lựa chọn lãnh đạo chóp bu Hong Kong Như báo Wall Street Journal diễn đạt, “những người có quyền bầu Hong Kong tiếng nói kết cục bầu cử tiếp, lãnh đạo thành phố lựa chọn ủy ban có 1.200-thành viên gồm chủ yếu người quyền Trung Quốc Bắc Kinh hậu thuẫn Cấu tạo thời nhiều bảo đảm kẻ thắng phước lành Bắc Kinh.”8 Căn vào hồ sơ ĐCSTQ Hong Kong (và phần lại Trung Quốc), dễ hiểu nhiều người Đài Loan ngờ vực lời hứa tự trị Trung Quốc Một số nhà quan sát lo ngại Đài Loan tự nguyện bước vào quỹ đạo Bắc Kinh Họ thấy dấu hiệu đảo quốc trôi theo hướng thống Những hạn chế ngôn luận thời gian viếng thăm quan chức CHNDTH trông giống Đài Loan đổi quyền dân lấy thiện ý Trung Quốc Các quy tắc tự hóa lại hai bên làm tăng tác dụng đòn bẩy CHNDTH đảo Các định tư nhân để dùng nhiều thời gian ở, đầu tư nhiều tiền vào đại lục giúp số người Đài Loan trở nên dễ chấp nhận chủ nghĩa độc đoán kiểu CHNDTH Quân đội THDQ bị phê phán thiếu ý định rõ ràng để tránh thống Các vụ tai tiếng gián điệp dính líu đến nhân viên quân đội ngũ tình báo, sĩ quan quân đội chuyển sang đại lục sau nghỉ hưu, giảm chi tiêu quân sự, tranh luận đảng phái ngân sách quân làm tăng khả Đài Loan ý chí để kháng cự đại lục ý thức kẻ thù (diwo yishi - địch ngã ý thức - ý thức địch ta) Kết hợp với tin tưởng teo vào dân chủ Đài Loan, xu hướng đáng lo ngại Tuy nhiên, phản đối áp đảo thống bày tỏ thăm dò dư luận tiến hành hai mươi năm qua gợi ý cho dù người Đài Loan vui vẻ hợp tác với nhân dân đại lục lợi ích kinh tế chung họ, thống tự nguyện đường dài tương lai Về ngắn hạn, thách thức lớn cho dân chủ Đài Loan định CHNDTH để tăng tốc trình thống nhất, chí * Lưu ý tác giả viết năm 2012, hai năm trước định Bắc Kinh bầu lãnh đạo đặc khu Hong Kong, gây kiện nóng bỏng bắt đầu vào năm 2014 tiếp diễn Chuyển đổi Củng cố Dân chủ Đài Loan 321 đến điểm quay sang bạo lực Nếu thống bị ép buộc, trì dân chủ Đài Loan khó khăn, thân trình thống vi phạm tinh thần định chế dân chủ Đài Loan Là khó để hình dung dân chủ khôi phục từ kiện Cuối cùng, đe dọa bên với dân chủ Đài Loan thực, quản lý Chính đe dọa từ bên – đe dọa thống bị ép buộc – gây nguy lớn đòi hỏi kháng cự tâm Để cho dân chủ tiếp tục thịnh vượng củng cố, người Đài Loan cần ủng hộ cổ vũ để sửa chữa vấn đề nội làm điêu đứng dân chủ họ Họ cần giúp đỡ chống lại áp lực bên đe dọa thành tựu dân chủ họ Lời cảm ơn Dữ liệu phân tích báo từ Taiwan Election and Democratization Studies [TEDS]’ 2008 Legislative and Presidential surveys (Khảo sát Lập pháp Tổng thống 2008 TEDS-Nghiên cứu Bầu cử Dân chủ hóa Đài Loan) Người điều phối dự án TEDS nhiều lớp Giáo sư Chi Huang National Chengchi University Các nhà nghiên cứu khảo sát năm 2008 Giáo sư Chu Yun-han Yu Chinghsin Nhiều thông tin có sẵn website TEDS (www.tedsnet.org) Tác giả cảm ơn TEDS, Giáo sư Chi, Chu, Yu cung cấp liệu Tác giả chịu trách nhiệm quan điểm bày tỏ Chú Thích Samuel P Huntington, The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century (Norman, OK: University of Oklahoma Press, 1991) Juan J Linz, “Transitions to Democracy,” Washington Quarterly 13 (Summer 1990): 143–64 Larry Diamond, Developing Democracy: Toward Consolidation (Baltimore: Johns Hopkins University Press, 1999), 67 Chen Shui-bian, “Address at the Opening Ceremony of the International Conference on Constitutional Reengineering in New Democracies,” October 28, 2005, http://english.president.gov.tw/Default.aspx?tabid=491&itemid=18 350&rmid=2355 M Taylor Fravel, “Towards Civilian Supremacy: Civil-Military Relations in Taiwan’s Democratization,” Armed Forces and Society 29, no (Fall 2002): 57–84; and David Kuehn, “Democratization and Civilian Control of the Military in Taiwan,” Democratization 15, no (December 2008): 870–90 322 Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Philippines, Hàn Quốc Đài Loan Chin-shou Wang 2010 “The Movement Strategy in Taiwan’s Judicial Independence Reform.” Journal of Current Chinese Affairs 39:3, 130 Jerome Cohen, “Ties That Bind,” South China Morning Post, November 13, 2008 Chester Yung and Jeffrey Ng, “Hong Kong’s Tang Resigns from Government Post,” Wall Street Journal, September 28, 2011 ... mỉ 4 Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Philippines, Hàn Quốc Đài Loan II Các Vấn đề Chung Vấn đề Đơn Về văn liệu lên củng cố dân chủ, mười vấn đề cần khảo sát nêu không thực cho dân chủ Á châu. .. là, dân chủ Philippines, Hàn Quốc Đài Loan thực chia sẻ nhiều mối lo thách thức chung mà đối mặt với nhiều dân chủ sóng thứ ba xác lập khác Các dân chủ châu Á không đơn độc Các đấu tranh dân chủ. .. 85 iv Các Dân chủ Á châu Mới: So sánh Philippines, Hàn Quốc Đài Loan Phần III: Hàn Quốc Các Đảng Chính trị Củng cố Dân chủ Hàn Quốc Kie-Duck Park 127 Dân chủ hóa hạn chế Tương lai Dân chủ Hàn

Ngày đăng: 15/12/2016, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w