1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình xếp dỡ hàng hóa vận tải biển

130 2.4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: HÀNG HOÁ TRONG VẬN TẢI BIỂN 1.1 Khái niệm hàng hoá 05 1.1.1 Phân loại .05 1.1.2 Phân loại theo tính chất lý hoá hàng .05 1.1.3 Phân loại theo phương pháp vận tải 05 1.2 Tính chất chung hàng hoá .05 1.3 bao bì ký mã hiệu hàng hoá 06 1.3.1 Bao bì 06 1.3.2 Nhãn hiệu 07 1.4 Các dạng nguyên nhân hư hỏng, thiếu hụt hàng hoá, biện pháp phòng ngừa 08 1.4.1 Các dạng nguyên nhân hư hỏng thiếu hụt hàng hoá 08 1.4.2 Phòng ngừa hạn chế hư hỏng thiếu hụt hàng hoá 09 1.4.3 Bảo quản hàng trình vận chuyển 17 1.5 ảnh hưởng khí hậu & hầm tàu hàng hoá thông gió hầm hàng 17 1.5.1 Các đại lượng đặc trưng không khí .17 1.5.2 Mồ hôi thân tàu mồ hôi hàng hoá 20 1.6.Thông gió, nguyên tắc thông gió hầm hàng 21 1.6.1 Nguyên tắc thông gió 21 1.6.2 Mục đích phương pháp thông gió: 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN MỘT SỐ LOẠI HÀNG TRONG VẬN TẢI BIỂN 2.1 Vận chuyển ngũ cốc 24 2.1.1.Đặc điểm tính chất hàng ngũ cốc .24 2.1.2 Phương pháp vận chuyển 24 2.2 Vận chuyển than 24 2.2.1 Phân loại 25 2.2.2 Tính chất 25 2.2.3 Vận chuyển 26 2.3 Vận chuyển Quặng 27 2.3.1 Khái niệm 28 2.3.2 Phân loại .28 2.3.3 Tính chất 28 2.3.4 Vận chuyển( ý nhận vận chuyển) .28 2.4 Vận chuyển Gỗ 29 2.4.1 Phân loại .29 2.4.2 Tính chất gỗ 29 2.4.3 Vận chuyển gỗ .30 2.5 Vận chuyển hàng Container, hàng ghép kiện 32 2.5.1 Vận chuyển hàng Container 32 2.5.2 Vận chuyển hàng ghép kiện, ca 35 2.6 Vận chuyển hàng mau hỏng động vật tươi sống .36 2.6.1 Vận chuyển hàng mau hỏng 36 2.6.2 Vận chuyển động vật sống sản phẩm 37 CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ XẾP HÀNG TÀU HÀNG KHÔ 3.1 Các thông số tàu .39 3.1.1 Các kích thước 39 3.1.2 Các thành phần trọng lượng 45 3.1.3 Dung tích tàu 46 3.1.4 Dung tích xếp hàng tàu 46 3.2 Khai thác hồ sơ tàu 47 3.2.1 Bảng đường cong thuỷ tĩnh, thước tải trọng 47 3.2.2 Ổn định (thế vững) tàu 53 3.2.3 Mớn nước tàu 61 3.2.4 Kiểm tra sức bền dọc thân tàu .68 3.3 Sơ đồ xếp hàng tàu hàng khô 72 3.3.1 Định nghĩa 72 3.3.2 Các yêu cầu sơ đồ xếp hàng 72 3.4 Thứ tự lập sơ đồ xếp hàng 78 CHƯƠNG 4: VẬN CHUYỂN HÀNG RỜI 4.1 Vận chuyển dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ 81 4.1.1 Những khái niệm dầu mỏ tàu chở dầu 81 4.1.2 Các phương pháp vệ sinh hầm hàng tàu dầu .89 4.1.3 Công tác hàng hoá tàu dầu 93 4.1.4 Tính toán hàng hoá tàu dầu 99 4.2 Vận chuyển hàng hạt rời (Carriage of Grain in bulk) 102 4.2.1 Khái niệm 102 4.2.2 Các yêu cầu ổn định tàu chở hàng hạt rời 104 4.2.3 Các biện pháp cố định bề mặt hàng hạt rời .107 4.2.4 Công tác chuẩn bị để chở hàng hạt rời 110 4.3 Xác định khối lượng hàng phương pháp giám định mớn nước 112 4.3.1 Giám định lần đầu (Initial survey) – Bước .112 4.3.2 Giám định lần cuối (Final Survey) – Bước 114 4.3.3 Xác định khối lượng hàng bốc, xếp – Bước 114 4.3.4 Báo cáo giám định mớn nước 115 CHƯƠNG 5: VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM 5.1 Phân loại 116 5.2 Yêu cầu vận chuyển 119 5.2.1 Qui định chung vận chuyển hàng nguy hiểm theo Bộ luật IMDG 119 5.2.2 Yêu cầu chất xếp hàng nguy hiểm chất nổ - loại (Class 1) 120 5.2.3 Vận chuyển chất nổ tàu khách 122 5.3 Hướng dẫn sử dụng IMDG code, 2002 122 5.3.1 Một số yêu cầu 122 5.3.2 Nội dung luật IMDG Code, 2002 123 5.3.3 Cấu trúc danh mục hàng nguy hiểm 124 5.3.4 Cách sử dụng Bộ luật IMDG Code, 2002 127 5.3.5 Quy định phân bổ hàng nguy hiển tàu 127 CHƯƠNG 1: HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI BIỂN 1.1 Khái niệm hàng hóa 1.1.1 Phân loại Cùng với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật hàng hóa ngày nhiều đa dạng Có nhiều cách phân loại hàng hóa tuỳ theo phương diện Trong vận tải biển việc phân loại hàng hóa nhằm tìm nhóm hàng có đặc điểm gần với để có biện pháp phân bố, xắp xếp bảo quản hợp lý trình vận chuyển 1.1.2 Phân loại theo tính chất lý hóa hàng Theo tính chất lý hóa hàng ta liệt kê nhiều loại hàng gộp lại ta phân thành ba nhóm hàng sau: - Nhóm hàng thứ nhất: Là nhóm hàng có tính xâm thực (các hàng nhóm có khả làm ảnh hưởng tới hàng hóa khác xếp gần chúng) Các loại hàng có tính hút tỏa ẩm, số loại hàng nguy hiểm, loại hàng tỏa mùi (da thú ướp muối ) loại hàng bay bụi - Nhóm hàng thứ hai: Gồm loại hàng `chịu tác động loại hàng xếp nhóm thứ xếp chung với chúng mức độ định: loại hàng dễ hấp thụ mùi vị (chè, thuốc, đồ gia vị ) - Nhóm hàng thứ ba: Gồm hàng trung tính; hững loại hàng không chịu ảnh hưởng không tác động xấu đến hàng xếp gần nó: loại hàng sắt thép Sự phân loại hàng theo tính chất lý hóa chúng giúp ta phân bổ hàng xuống hầm tàu hợp lý ngăn ngừa hư hỏng hàng tác động qua lại chúng với 1.1.3 Phân loại theo phương pháp vận tải Phân loại hàng theo phương pháp vận tải nhằm để tổ chức quy trình vận tải chuyển tải hàng Đây phương pháp phân loại phổ biến VTB Theo phương pháp hàng chia làm nhóm: - Nhóm hàng bách hóa (general cargoes) (hàng tính theo đơn chiếc): Nhóm hàng gồm đơn vị hàng vận chuyển riêng rẽ có bao bì bao bì (kiện, bao, thùng, hòm, chiếc, ) Hàng bách hóa chở tàu với loại hàng nhiều loại hàng với hình dạng bao bì khác Hiện hàng bách hóa có xu hướng đóng Container vận chuyển tàu Container - Nhóm hàng chở xô (bulk cargoes): hàng chở theo khối lượng lớn, đồng nhất, trần bì Ví dụ: quặng, ngũ cốc, than chở rời Những loại hàng khối lượng hàng thường xác định theo phương pháp đo mớn nước (giám định mớn nước) thường chở tàu chuyên dụng Trong nhóm hàng chở xô chia thành hai nhóm nhóm hàng lỏng nhóm hàng chất rắn chở xô - Nhóm hàng vận chuyển đòi hỏi có chế độ bảo quản riêng: loại hàng tính chất riêng chúng đòi hỏi phải bảo quản theo chế độ đặc biệt quy định vận tải Nếu không tuân theo quy định hàng bị hư hỏng gây nguy hiểm cho tàu (Xem bảng 1.1) 1.2 Tính chất chung hàng hóa Nắm tính chất loại hàng giúp ta phân bổ hàng hợp lý xuống tàu, tổ chức xếp dỡ với phương tiện thời gian thích hợp làm tốt công tác bảo quản hàng trình vận chuyển Ta cần đặc biệt ý tới tính chất sau hàng hóa trình vận chuyển - Tính chất vật lý hàng: tính di động, độ ẩm, nhiệt độ bốc đông kết, tính hút tỏa mùi, nhiệt độ bắt lửa, tỷ trọng, thể tích riêng - Tính chất hóa học hàng: oxy hóa, tính độc, tính nổ, thành phần hóa học hàng - Tính chất thuộc tính sinh học hàng, lên men, ôi thối, mục nát, nảy mầm - Tính chất học hàng: sức chịu nén, kéo, độ bền, độ co giãn Nhóm hàng bách hoá Nhóm vận chuyển Nhóm hàng chở xô 10 11 12 theo chế độ riêng 13 14 15 Gia Kim Bao mềm Hàng Hàng Hàng Hàng đóng đóng thùng tính kiện hòm lớn loại cầm, Hàng sản thùng phẩm đáy kim tròn loại Hàng Hàng Hàng cồng rót cục kềnh lỏng rời Hàng Hàng Hàng Gỗ hạt nguy mau rời hiểm hỏng gia súc, sản phẩm chúng Bảng 1.1 Bảng phân loại hàng hóa 1.3 Bao bì ký mã hiệu hàng hóa 1.3.1 Bao bì Bao bì dụng cụ, làm vật liệu khác dùng để bảo quản hàng hóa trình vận chuyển, lưu kho, chờ đợi sử dụng * Yêu cầu chung bao bì: bền chắc, thích hợp với hàng bên trong, dễ bốc xếp vận chuyển, cần tiêu chuẩn hóa Bao bì ngành VTB phải chịu đựng xô lắc tàu, thay đổi nhiệt độ, độ ẩm điều kiện khác xuất chuyến dài ngày biển Căn vào mục đích sử dụng người ta phân bao bì làm hai loại: 1.3.1.1 Bao bì bên (bao gói) Bao bì (bao gói) phận không tách rời khỏi hàng, chúng trực tiếp tiếp xúc với hàng hóa, hàng hóa đến tay người tiêu dùng (như chai, lọ, hộp, túi, lynon giấy chống ẩm ) Bao gói lớp lớp lớp tuỳ theo tiêu chuẩn loại hàng - Chức bao bì bên làm gia tăng khả bảo quản hàng, có tác dụng quảng cáo trang sức cho hàng đẹp thêm - Yêu cầu với bao gói bên phải đảm bảo vệ sinh, kín 1.3.1.2 Bao bì bên Có tác dụng chống tác dụng học từ bên ngoài, hạn chế tác dụng mưa, nắng, ánh sáng, bụi Bao bì bên thường làm bằng: gỗ, vỉ, giấy cứng, giấy mềm, tôn kim loại, thủy tinh, sành sứ, chất dẻo 1.3.2 Nhãn hiệu Yêu cầu nhãn hiệu: Phải ghi rõ ràng mực hay sơn không phai, nhòe, nội dung đơn giản, dễ nhìn thấy, nội dung phù hợp với hàng bên - Có nhiều loại nhãn hiệu khác nhau, nước có quy định riêng nhãn hiệu có nhãn hiệu quy định chung quốc tế Xuất phát từ mục đích sử dụng người ta phân nhãn hiệu loại sau 1.3.2.1 Nhãn hiệu thương phẩm Do nơi sản xuất ghi, gắn liền với sản phẩm nơi sản xuất - Nội dung ghi thường là: tên hàng, nơi sản xuất, trọng lượng bì, không bì, thành phần cấu tạo, đặc điểm kỹ thuật, cách sử dụng 1.3.2.2 Nhãn hiệu gửi hàng Do người gửi hàng ghi cảng gửi Nội dung thường tên người gửi, nơi gửi, người nhận, nơi nhận vài ký hiệu riêng theo quy định quy ước Loại nhãn hiệu đa dạng hình thức Ví dụ việc vận chuyển cao su 46 G : Chỉ loại cao su G 46 : Chỉ chất lượng cao su 343: Số vận chuyển 343 M D A5/52 TP HCM Nơi gửi : Thành phố Hồ Chí Minh Nơi đến : Hà nội MD : Ký hiệu nơi sản xuất sản phẩm A : Ký hiệu hàng (tra danh mục hàng) 5/52 : Số thứ tự kiện / tổng số kiện lô hàng Dấu hiệu nhận dạng người gửi hàng lô hàng YOKOHAMA 201/300 Tên cảng dỡ hàng Số thứ tự kiện/tổng số kiện 1.3.2.3 Nhãn hiệu hàng xuất nhập Nội dung thường ghi: Tên hàng, tên nước xuất, số thứ tự kiện, tổng số kiện, trọng lượng bì, không bì, nơi đến người nhận, dấu hiệu gửi hàng (đối với loại hàng cần bảo quản đặc biệt) Với hàng nhập nhãn hiệu thường ghi tiếng nước nhập 1.3.2.4 Ký hiệu (dấu hiệu) hàng Nếu hàng hóa vận chuyển đòi hỏi phải có ý chăm sóc đặc biệt người gửi hàng phải vẽ dán lên bao, kiện hàng dấu hiệu biểu thị tính chất hàng hóa để người làm công tác bốc xếp, vận chuyển biết ý tới như: hàng dễ vỡ, không lật ngược hàng, hàng sợ ẩm, sợ ánh nắng Bên cạnh ký hiệu thường kèm theo dòng chữ viết tiếng Anh như: - Handle with care - Use no hooks - Top - Bottom : Nhẹ thay, cẩn thận : Không dùng móc : Phía : Phía Hình 1.1 Kí hiệu 1.4 Các dạng nguyên nhân hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa, biện pháp phòng ngừa 1.4.1 Các dạng nguyên nhân hư hỏng thiếu hụt hàng hóa 1.4.1.1 Hư hỏng: Trong VTB hư hỏng hàng hóa hay xảy xảy nhiều dạng khác Một nguyên nhân quan trọng vi phạm quy trình kỹ thuật người làm công tác vận tải xếp dỡ vấn đề sau: - Chuẩn bị hầm hàng, sử dụng thiết bị cẩu, móc hàng không thích hợp với hàng, xếp hàng chưa đúng, không theo sơ đồ, kỹ thuật xếp dỡ chưa tốt, vấn đề đệm lót chưa đảm bảo, bao bì hàng không tốt, kiểm tra bảo quản trình hành trình chưa tốt Trong thực tế hàng hải, hàng hóa thường hư hỏng dạng sau: 1.4.1.1.1 Hư hỏng bị đổ, vỡ, dập, nát Thường xảy loại hàng chứa hòm, kiện, bao, thùng - Nguyên nhân: bao bì không đảm bảo, thao tác cẩu không cẩn thận, móc hàng sai quy cách, thiếu cẩn thận xếp dỡ, chèn lót không tốt, sóng lắc rung động tàu sóng, phân bố hàng không kỹ thuật 1.4.1.1.2 Hư hỏng bị ẩm ướt Nguyên nhân chủ yếu làm hàng vận chuyển bị ẩm ướt thường miệng hầm hàng không kín nước để nước biển, nước mưa lọt xuống, rò rỉ đường ống dẫn dầu, nước chảy qua hầm, bị ngấm nước từ lỗ la canh, ballast lên, rò rỉ loại hàng lỏng xếp hầm 1.4.1.1.3 Hư hỏng nhiệt độ cao: Thường xảy số loại hàng như: rau tươi, thịt, mỡ, cá nguyên nhân chủ yếu thiếu không tuân thủ chế độ nhiệt độ độ ẩm công tác bảo quản, hệ thống thông gió điều hòa không khí không tốt, xếp gần buồng máy 1.4.1.1.4 Hư hỏng lạnh: Một số loại hàng nhiệt độ xuống thấp bị đông kết gây khó khăn cho việc dỡ hàng (như dầu nhờn, than, quặng ) 1.4.1.1.5 Hư hỏng động vật có hại gây nên Thường xảy loại hàng ngũ cốc, thực phẩm Các động vật có hại chuột, mối mọt côn trùng khác 1.4.1.1.6 Hư hỏng hôi thối, bụi bẩn: Nguyên nhân vệ sinh hầm hàng không tốt VD: chuyến trước chở xi măng, quặng mà chuyến sau chở hàng ngũ cốc, chè thuốc vệ sinh hầm không kỹ dễ dẫn đến làm hư hỏng phần hàng bụi bẩn 1.4.1.1.7 Hư hỏng bị cháy nổ: Thường xảy số loại hàng than, quặng, lưu huỳnh, phốt số loại hàng nguy hiểm khác * Nguyên nhân: thân hàng có khả phát nhiệt, tích tụ khí chưa tuân thủ kỹ thuật bảo quản theo nguyên tắc riêng phù hợp với hàng, hệ thống thông gió chưa tốt, công tác kiểm tra hàng chưa tốt, không phát kịp thời tượng phát sinh chúng 1.4.1.1.8 Hư hỏng cách ly, đệm lót không tốt: Nguyên nhân số loại hàng có tính chất kỵ mà xếp gần nhau, hàng nặng xếp trên, hàng nhẹ xếp dưới, xếp chiều cao chồng hàng quy định, hàng hóa xếp sát sàn thành vách tàu đệm lót 1.4.1.2 Thiếu hụt hàng hóa Có nhiều nguyên nhân gây thiếu hụt hàng hóa: dạng hư hỏng hàng dẫn đến thiếu hụt, nhận thiếu từ cảng nhận rơi vãi bốc xếp, rò rỉ, bị sóng mất, bốc hơi, thiếu hụt tự nhiên hàng Thiếu hụt tự nhiên hàng: tượng giảm sút khối lượng hàng tác động nguyên nhân tự nhiên điều kiện kỹ thuật bảo quản bình thường Hiện tượng thiếu hụt tự nhiên hàng xảy số loại hàng Các định mức hao hụt tự nhiên thường quy định giới hạn (%) phần trăm trọng lượng hàng phụ thuộc vào trạng thái hàng lúc đưa xuống tàu khoảng cách vận chuyển 1.4.2 Phòng ngừa hạn chế hư hỏng thiếu hụt hàng hóa 1.4.2.1 Chuẩn bị tàu Phải chuẩn bị tàu chu đáo trước nhận hàng để vận chuyển - Các hầm, khoang chứa hàng phải vệ sinh đạt yêu cầu loại hàng - Kiểm tra đưa vào hoạt động bình thường thiết bị nâng, cẩu hàng - Kiểm tra kín nước hầm hàng: kiểm tra đường ống dẫn dầu, nước chạy qua hầm, ống thoát nước, ống đo nước lacanh, ballast, lỗ la canh, nắp miệng hầm hàng, hệ thống thông gió hầm hàng Tất phải điều kiện, trạng thái tốt - Công tác chuẩn bị tàu, hầm hàng phải ghi vào nhật ký tàu 1.4.2.2 Vật liệu đệm lót, cách ly Đây yếu tố quan trọng để phòng ngừa hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa Vật liệu đệm lót phải chuẩn bị đầy đủ, thích hợp loại hàng tuyến đường hành trình tàu Các vật liệu đệm lót phải đảm bảo cách ly hàng với thành, sàn tàu với lô hàng với đảm bảo không để hàng bị xê dịch, để trình vận chuyển Trong số trường hợp điều kiện cho phép dùng thân hàng hóa (các loại hàng chịu va chạm, đè nén, không vỡ ) để làm vật liệu chèn lô hàng khác với phải đảm bảo không làm hỏng lô hàng chèn Các vật liệu đệm lót thường là: loại bạt, chiếu cói, cót, giấy lynon, gỗ ván, gỗ thanh, 1.4.2.3 Một số điểm lưu ý làm hàng Đây nhiệm vụ quan trọng tàu đặc biệt sỹ quan boong thủy thủ trực ca, sỹ quan phụ trách hàng hóa Điều làm cho tàu tránh khiếu nại bồi thường hàng hóa sau Phía tàu phải cử người giám sát hàng hóa với nhân viên kiểm kiện tàu, tàu không thuê kiểm kiện tàu phải đứng làm nhiệm vụ Hàng hóa đưa xuống tàu phải đảm bảo chất lượng, quy cách số lượng phiếu gửi hàng Nếu phát hàng, lô hàng không đảm bảo kiên không nhận phải có ghi thích hợp tình trạng hàng vào chứng từ lô hàng Trong trình hàng có hư hỏng hàng (đổ, vỡ, dập nát ) tàu phải lập biên để bãi miễn trách nhiệm cho tàu không nhận chở hàng Biên phải có chữ ký thành phần sau: Đại diện tàu, kiểm kiện, kho hàng, đại diện công nhân giám định viên (nếu có) - Tàu phải theo dõi làm việc công nhân bốc xếp, phải lưu ý xếp hàng theo sơ đồ, từ chối làm việc nhóm công nhân không xếp hàng theo yêu cầu tàu đề nghị thay nhóm công nhân khác 1.4.2.4 Phân bố hàng xuống hầm hợp lý Có thể diễn giải nhiều vấn đề tóm lại việc đảm bảo an toàn cho tàu, thuyền viên, đảm bảo tận dụng sức chứa trọng tải tàu, tiến độ làm hàng đảm bảo cho loại hàng với tính chất cơ, lý, hóa, sinh chúng xếp vào chỗ thích hợp để vận chuyển không làm ảnh hưởng xấu đến hàng hóa xếp quanh Chẳng hạn như: - Các loại hàng tỏa mùi mạnh (cá, da muối ) Không nên xếp gần loại hàng có tính hút mùi mạnh (như chè, thuốc, gạo, đường ) - Các loại hàng tỏa ẩm (lương thực, hàng lỏng ) phải xếp cách ly với hàng hút ẩm (bông, vải, đường ) - Các loại hàng tỏa bụi mạnh (như xi măng, phân chở rời, lưu huỳnh, tinh quặng ) không xếp thời gian với loại hàng mà bị hỏng bụi (bông, vải, sợi ) - Các loại hàng dễ cháy nổ cần xếp xa với nguồn nhiệt buồng máy, ống khói - Các loại hàng lỏng chứa thùng nên xếp vào hầm riêng xếp chung với hàng khác nên xếp sát vách lái hầm 1.4.2.5 Phương pháp chất xếp số loại hàng 1.4.2.5.1 Hàng hòm kiện: Các hàng thường có dạng khối vuông chữ nhật Nên xếp vào hầm vuông vắn để tận dụng dung tích nâng cao hiệu suất xếp dỡ Chiều cao chồng hòm nên xếp thích hợp loại hòm Các hòm to, nặng nên xếp hầm, hòm nhỏ xếp bên cạnh lên Giữa hòm với với thành tàu phải có kê, chèn thích hợp để tránh va đập, xê dịch Thường hòm xếp chồng hòm lệch hòm Granite blocks - adequate dunnaging essential Granite blocks Comletion of loading Hình 1.2 Chất xếp đá khối Granit hầm Cartons of bananas in stow - Loại 2: Các chất khí (Gases) 2.1 Các chất khí dễ cháy (Flammable Gases) 2.2 Các chất khí không cháy, không độc (Non-Flammable, Non-Toxic Gases) 2.3 Các chất khí độc (Toxic Gases) - Loại 3: Chất lỏng dễ cháy (Flammable Liquids) - Loại 4: Chất rắn nguy hiểm (Dangerous Solid) 4.1 Các chất rắn dễ cháy (Flammable Solids) 4.2 Các chất rắn dễ cháy tự cháy (Substances liable to spontaneous Combustion) 116 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu 4.3 Các chất rắn tiếp xúc với nước sinh khí dễ cháy (Substances which, in contact with water, emit flammable gases) - Loại 5: Các chất ôxít peroxit hữu cơ: (Oxidizing Substances and Organic Peroxides) 5.1 Các chất ôxít dễ cháy 5.2 Các peroxit hữu dễ cháy - Loại 6: Các chất độc gây nhiễm độc(Toxic Substances or Infectious) - Loại 7: Các chất phóng xạ (Radio active Materials) 117 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu - Loại 8: Các chất ăn mòn (Corrosive Substances) - Loại 9: Các chất vật phẩm nguy hiểm khác (Miscellenious Dangerous Substances and Article) - Các chất gây ô nhiễm biển (Marine Pollutant) 5.2 Yêu cầu vận chuyển Trước vận chuyển hàng nguy hiểm người vận tải phải tham khảo hướng dẫn vận chuyển hàng nguy hiểm Tổ chức hàng hải quốc tế IMO SOLAS-74, Bộ luật vận chuyển hàng nguy hiểm (IMDG-CODE) đặc biệt ý điều sau: 118 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu - Hàng phải đóng gói kỹ, bao bì tốt, không bị chất bao bì phá hủy, phải chịu đựng nguy hiểm thông thường vận tải biển gây Nếu dùng vật liệu có khả thấm hàng lỏng để để đệm lót loại hàng vật liệu phải hạn chế đến mức thấp nguy hiểm chất lỏng gây Khi đóng chất lỏng bình phải trừ thể tích phòng nổ - Độ bền bình chứa, đặc biệt khí nén gas phải có kết cấu thích hợp phải thử áp suất giới hạn trước Những bình chứa hàng nguy hiểm trước chưa vệ sinh mức coi chúng bình chứa hàng nguy hiểm - Hàng nguy hiểm phải có tên gọi theo tên gọi kỹ thuật mà không gọi theo tên thương mại Ký mã hiệu phải viết (dán) chỗ dễ nhìn thấy phải nói rõ tính chất nguy hiểm hàng bên Mỗi kiện hàng phải đầy đủ ký, nhãn hiệu - Tất tài liệu có liên quan đến việc chuyên chở hàng nguy hiểm phải gọi tên kỹ thuật ghi đặc điểm kỹ thuật hàng, phải có đầy đủ giấy chứng nhận việc đóng gói đảm bảo có đầy đủ ký nhãn hiệu Tàu phải có danh sách liệt kê hàng nguy hiểm chở tàu, sơ đồ hàng hóa phải nêu vị trí hàng tàu, hàng phải xếp an toàn phù hợp với tính chất chúng Những hàng kỵ phải ngăn cách riêng biệt - Phải có tờ khai giấy chứng nhận hàng nguy hiểm tàu, có đầy đủ thông tin hàng nguy hiểm, số liên hợp quốc (UN Number), cách đóng gói, hướng dẫn cần thiết xếp dỡ, vận chuyển bảo quản, hướng dẫn để xử lý trường hợp khẩn cấp cấp cứu y tế ban đầu 5.2.1 Qui định chung vận chuyển hàng nguy hiểm theo Bộ luật IMDG Theo qui định luật IMDG phần chương 1, hàng nguy hiểm loại trừ loại hợp chất, vật phẩm, hàng hóa chia thành loại chất xếp (Stowage category) A, B, C, D E ( tương ứng với chất cột 16 bảng danh mục hàng nguy hiểmyêu cầu chất xếp phân cách) Đối với tàu chia thành nhóm với khuyến nghị chất xếp vận chuyển tương ứng: - Tàu hàng tàu khách chở không 25 hành khách hành khách 03 mét chiều dài lớn tàu(LOA) lấy giá trị lớn - Gọi tàu loại - Các tàu khách khác- Gọi tàu loại Việc cho phép xếp hàng nguy hiểm tàu quy định sau: 5.2.1.1 Yêu cầu chất xếp loại A: - Với tàu loại 1: Cho phép xếp boong bên tàu (Stow on deck or under deck) - Với tàu loại 2: Cho phép xếp boong bên tàu 5.2.1.2 Yêu cầu chất xếp loại B: -Với tàu loại 1: Cho phép xếp boong bên tàu - Với tàu loại 2: Chỉ cho phép xếp boong (Stow on deck only) 5.2.1.3 Yêu cầu chất xếp loại C: -Với tàu loại 1:Chỉ cho phép xếp boong 119 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu - Với tàu loại 2: Chỉ cho phép xếp boong 5.2.1.4 Yều cầu chất xếp loại D: - Với tàu loại 1: Chỉ cho phép xếp boong - Với tàu loại 2: Cấm xếp (prohibited) 5.2.1.5 Yêu cầu chất xếp loại E: - Với tàu loại 1: Cho phép xếp boong bên tàu - Với tàu loại 2: Cấm xếp tàu 5.2.2 Yêu cầu chất xếp hàng nguy hiểm chất nổ - loại (Class 1) Với hàng hóa loại1 (Class 1) theo cột 16 bảng danh mục hàng nguy hiểm, người ta chia 15 loại yêu cầu chất xếp khác (từ loại đến loại 15) Với tàu người ta chia thành loại tương ứng việc cho phép chở hay không: - Tàu hàng (có tới 12 hành khách)- Gọi tàu loại - Tàu Khách- Gọi tàu loại 5.2.2.1 Yêu cầu chất xếp loại 1: - Tàu loại 3: Cho phép xếp boong bên tàu - Tàu loại 4: Cho phép xếp boong bên tàu 5.2.2.2 Yêu cầu chất xếp loại 2: - Tàu loại 3: Cho phép xếp boong bên tàu - Tàu loại 4: Cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín xếp tàu kiện vận chuyển đóng kín 5.2.2.3 Yêu cầu chất xếp loại 3: -Với tàu loại 3: Cho phép xếp boong bên tàu - Với tàu loại 4: Chỉ cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín 5.2.2.4 Yêu cầu chất xếp loại 4: - Với tàu loại 3: Cho phép xếp boong phía bên tàu - Với tàu loại 4: Cấm xếp tàu 5.2.2.5 Yêu cầu chất xếp loại 5: - Với tàu loại 3: cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín, bên tàu - Với tàu loại 4: cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín, bên tàu 5.2.2.6 Yêu cầu chất xếp loại 6: - Với tàu loại 3: cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín, bên tàu - Với tàu loại 4: cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín, bên tàu kiện vận chuyển đóng kín 5.2.2.7 Yêu cầu chất xếp loại 7: 120 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu - Với tàu loại 3: cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín, bên tàu - Với tàu loại 4: Chỉ cho xếp boong kiện vận chuyển đóng kín 5.2.2.8 Yêu cầu chất xếp loại 8: - Với tàu loại 3: cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín, bên tàu - Với tàu loại 4: Cấm xếp tàu 5.2.2.9 Yêu cầu chất xếp loại 9: - Với tàu loại 3: cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín, bên tàu kiện vận chuyển đóng kín - Với tàu loại 4: cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín, bên tàu kiện vận chuyển đóng kín 5.2.2.10 Yêu cầu chất xếp loại 10: - Với tàu loại 3: cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín, bên tàu kiện vận chuyển đóng kín -Với tàu loại 4: Chỉ cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín 5.2.2.11 Yêu cầu chất xếp loại 11: - Với tàu loại 3: Cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín bên tàu khu vực chứa hàng kiểu "C" - Với tàu loại 4: Chỉ cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín 5.2.2.12 Yêu cầu chất xếp loại 12: - Với tàu loại 3: Cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín bên tàu khu vực chứa hàng kiểu "C" - Với tàu loại 4: Cấm xếp tàu 5.2.2.13 Yêu cầu chất xếp loại 13: -Với tàu loại 3: Cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín bên tàu khu vực chứa hàng kiểu "A" -Với tàu loại 4: Chỉ cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín 5.2.2.14 Yêu cầu chất xếp loại 14: - Với tàu loại 3: Chỉ cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín - Với tàu loại 4: Cấm xếp tàu 5.2.2.15 Yêu cầu chất xếp loại 15: - Với tàu loại 3: cho phép xếp boong kiện vận chuyển đóng kín, bên tàu kiện v/c đóng kín - Với tàu loại 4: Cấm xếp tàu Lưu ý: - Kiện vận chuyển đóng kín: dạng hộp chắn có khả chịu nắng mưa có cấu trúc để cố định vào tàu, bao gồm CONTAINER kín, xe tải kín, toa xe chở vũ khí, khoang chứa hàng nhỏ 121 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu - Khu vực chứa hàng kiểu "A" có nghĩa phía sàn kiện hàng khoang chứa hàng phải phủ hoàn toàn gỗ, phần phải không bị gỉ có vẩy gỉ bẩn - Khu vực chứa hàng kiểu"C" có nghĩa kiện vận chuyển hàng đóng kín đặt gần tốt mặt phẳng trục dọc tàu (đường trung tâm), không xếp gần mạn tàu khoảng cách 1/8 trục ngang 2.4m lấy giá trị nhỏ 5.2.3 Vận chuyển chất nổ tàu khách: Với chất nổ phân nhóm 1.4 với nhóm tương thích "S" phép chở không hạn chế khối lượng tàu khách Không có loại chất nổ khác phép vận chuyển tàu khách trừ loại sau đây: - Những vật liệu nổ cho mục đích cứu sinh liệt kê danh mục hàng nguy hiểm tổng khối lượng tịnh không vượt 50 kg/tàu - Hàng hóa nhóm tương thích C, D E, khối lượng tịnh không vượt 10 kg/tàu - Những vật liệu nhóm G khác với yêu cầu chất xếp đặc biệt với nhóm này, tổng khối lượng tịnh không vượt 10 kg/tàu - Những vật liệu nhóm B, tổng khối lượng tịnh không vượt 10 kg/tàu 5.3.H ướng dẫn sử dụng IMDG code, 2002 5.31 Một số yêu cầu Muốn sử dụng luật IMDG Code cần lưu ý số yêu cầu sau: - Phải hiểu cách tổng quát nội dung tập Vì sách có nhiều tập, tập có nội dung khác - Phải có kiến thức tiếng Anh định, đủ để hiểu thông tin từ nội dung tập sách - Phải kiên trì cẩn thận sách dày có nhiều thông tin áp dụng Mọi thông tin lấy từ sách phải tra cứu 5.3.2 Nội dung luật IMDG Code, 2002 Bộ luật ban hành theo Nghị A.716(17) sửa đổi từ 27 đến 30, theo chương VII/1.4 SOLAS chương 1(3) Phụ lục III MARPOL 73/78 Bộ luật có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2003, có hiệu lực toàn từ 01 tháng 01 năm 2004 Bộ luật IMDG Code, 2002 chia làm hai tập phụ Tập gồm có nội dụng sau: Phần 1: Các qui định chung, định nghĩa huấn luyện Chương 1.1: Các qui định chung Chương 1.2: Định nghĩa, đơn vị đo từ viết tắt Chương 1.3: Huấn luyện 122 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu Phần 2: Phân loại Chương 2.0: Hướng dẫn Chương 2.1: Loại 1: Chất nổ Chương 2.2: Loại 2: Chất khí Chương 2.3: Loại 3: Chất lỏng dễ cháy Chương 2.4: Loại 4: Chất rắn dễ cháy: chất rắn dễ cháy, chất rắn tự bốc cháy, chất rắn tạo khí dễ cháy tiếp xúc với nước Chương 2.5: Loại 5: Chất ô xít chất peroxise hữu Chương 2.6: Loại 6: Chất độc chất nhiễm độc Chương 2.7: Loại 7: Chất phóng xạ Chương 2.8: Loại 8: Chất ăn mòn Chương 2.9: Loại 9: Các chất nguy hiểm khác Chương 2.10: Các chất gây ô nhiễm biển Phần 4: Qui định đóng gói đóng két Chương 4.1: Cách đóng gói, bao gồm Container hàng rời kiện đóng gói lớn Chương 4.2: Cách sử dụng két di động container chở khí nhiều thành phần Chương 4.3: Cách đóng gói hàng rời Phần 5: Qui trình gửi hàng Chương 5.1: Qui định chung Chương 5.2: Nhãn mác bao kiện, kể Container hàng rời Chương 5.3: ap phích nhãn mác đơn vị hàng hoá Chương 5.4: Giấy tờ Chương 5.5: Các qui định đặc biệt khác Phần 6: Kết cấu việc kiểm tra đóng gói Container hàng rời, cấu kiện lớn, két di động két đặt xe Chương 6.1: Qui định kết cấu kiểm tra đóng gói (ngoài loại 6.2) Chương 6.2: Qui định kết cấu kiểm tra thùng chứa áp lực, đồ phun khí thùng nhỏ chứa ga Chương 6.3: Qui định kết cấu kiểm tra cho hàng loại 6.2 Chương 6.4: Qui định kết cấu, kiểm tra áp dụng cho đóng gói vật liệu hàng loại Chương 6.5: Qui định kết cấu kiểm tra cho container hàng rời Chương 6.6: Qui định kết cấu kiển tra cấu kiện lớn Chương 6.7: Qui định thiết kế, kết cấu, tra kiểm tra két di động container chứa ga nhiều thành phần Chương 6.8: Qui định két đặt xe 123 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu Phần 7: Qui định liên quan đến hoạt động vận tải Chương 7.1: Xếp hàng Chương 7.2: Phân cách hàng Chương 7.3: Các qui định đặc biệt trường hợp tai nạn cháy liên quan đến hàng nguy hiểm Chương 7.4: Vận chuyển hàng đóng gói theo khối tàu Chương 7.5: Đóng gói hàng theo khối tàu Chương 7.6: Vận chuyển hàng nguy hiểm xà lan đặt tàu chở xà lan Chương 7.7: Qui định việc quản lý nhiệt độ Chương 7.8: Qui định việc vận chuyển rác Chương 7.9: Xác nhận quyền có thẩm quyền Tập gồm có nội dụng sau: Phần 3: Danh mục hàng nguy hiểm số lượng giới hạn chấp nhận Chương 3.1 Phần chung Chương 3.2 Danh mục hàng nguy hiểm Chương 3.3 Các qui định đặc biệt áp dụng cho vật phẩm, vật liệu, chất bền vững Chương 3.4 Số lượng giới hạn Chương 3.5 Kế hoạch vận chuyển cho hàng nhóm 7: Chất phóng xạ Phụ lục A: Danh mục tên chung dạng không phân định- Tên vận chuyển Phụ lục B: Từ điển thuật ngữ Bảng mục lục 5.3.3 Cấu trúc danh mục hàng nguy hiểm Danh mục hàng nguy hiểm chia làm 18 cột sau: UN No Proper shipping name Class or division Subsidiary (1) (2) (3) risk(s) Packing group Special provision Limited quantities (4) (5) (6) (7) Tanks instruction IMO UN Provision (12) (13) (14) 124 Biển Packing IBC Instruction Provision (8) (9) Instruction provison (10) EmS Stowage and segregation Properties and observation UN No (15) (16) (17) (18) Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu (11) Cột 1: Số thứ tự theo Liên hiệp quốc (gồm có chữ số) (UN N0) Cột 2: Tên vận chuyển hàng hoá (Proper shipping name (PSN)) Cột nêu tên hàng nguy hiểm hàng Cột 3: Loại phân loại Cột 4: Nhãn dán thêm với loại hàng Bao gồm số nhóm nhãn dán thêm theo cách phân loại phần Cột nêu rõ hàng gây ô nhiễm môi trường hay gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hay không P gây ô nhiễm môi trường PP Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng • Chỉ gây ô nhiễm môi trường có chứa 10% chất xếp loại P, 1% chất xếp loại PP Cột 5: Nhóm đóng gói Nh I, II, III, loại hàng có qui định từ hai loại đóng gói khác trở lên, kiểu đóng gói định dựa theo tính chất nó, nêu phần Cột 6: Các qui định đặc biệt Chữ số cột liên quan đến qui định đặc biệt nêu chương 3.3 phần Số qui định đặc biệt liên quan đến biển số 900 Cột 7: Số lượng giới hạn Cột nêu số lượng lớn cho kiện hàng chuyên chở loại hàng nguy hiểm tuân theo qui định chương 3.4 phần 3.Từ "không" cột có nghĩa hàng không phép vận chuyển theo qui định chương 3.4 Cột 8: Hướng dẫn đóng gói Cột bao gồm mã gồm chữ chữ số liên quan đến qui định đóng gói 4.1.4 Mã bao gồm chữ P liên quan đến hướng dẫn đóng gói nêu chương 6.1, 6.2, 6.3 Mã bao gồm chữ LP liên quan đến đóng gói cho kiện hàng lớn nêu chư ơng 6.6 Mã bao gồm chữ BP liên quan đến đóng gói hàng rời nêu chương 4.3 Nếu mã không bao gồm chữ trên, có nghĩa hàng không chấp nhận cho đóng gói theo kiểu Khi có mã N/R cột này, có nghĩa loại hàng không cần thiết phải đóng gói Cột 9: Qui định đóng gói đặc biệt 125 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu Cột bao gồm mã gồm chữ chữ số liên quan đến qui định đóng gói đặc biệt nêu 4.1.4 Mã bao gồm chữ PP liên quan đến qui định đóng gói đặc biệt áp dụng cho việc sử dụng hướng dẫn đóng gói liên quan đến mã P phần 4.1.4.1 Mã bao gồm chữ L liên quan đến qui định đóng gói đặc biệt áp dụng cho việc sử dụng hướng dẫn đóng gói liên quan đến mã LP phần 4.1.4.3 Cột 10: Hướng dẫn đóng gói container hàng rời Cột nêu mã có chữ IBC liên quan đến hướng dẫn đóng gói container nêu theo mã IBC chương 6.5 Nếu loại hàng mã, có nghĩa loại hàng không phù hợp với việc vân chuyển container chở hàng rời Cột 11: Các qui định đặc biệt container hàng rời Cột bao gồm mã gồm chữ chữ số gồm có chữ B, liên quan đến qui định đóng gói đặc biệt theo hướng dẫn đóng gói theo luật "IBC" chương 4.1.4.2 Cột 12: Hướng dẫn két theo IMO Cột tuân thủ theo qui định két di động IMO xe chở két di động tuân thủ theo qui định sửa đổi 29 luật với qui định 4.2.0 Các qui định cột thay qui định cột 13 tới 2010 Cột bao gồm mã T (xem 4.2.5.2.60 thay ý TP (xem 4.2.5.3) Khi mã T nêu cột này, ta áp dụng mã T nêu cột 13 Cột 13: Hướng dẫn két theo UN Cột bao gồm mã T (xem 4.2.5.2.6) áp dụng cho việc vận chuyển hàng nguy hiểm két di động két đặt xe Khi mã T không nêu cột có nghĩa hàng nguy hiểm không phép chuyên chở két di động trừ trường hợp cho phép quan có thẩm quyền Cột 14: Các qui định đặc biệt két Cột gồm lưu ý TP (xem 4.2.5.3) áp dụng cho việc vận chuyển hàng nguy hiểm kétdi động két đặt xe Lưu ý TP nêu cột áp dụng cho két di động hai cột 12 13 Cột 15: Số hiệu EmS Cột nêu qui trình khẩn cấp cháy tràn "Hướng dẫn có tình khẩn cấp cho tàu chở hàng nguy hiểm" Mã EmS liên quan đến vấn đề qui trình cháy (ví dụ Qui trình cháy Alfa "F-A" Qui trình cháy chung) 126 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu Mã thứ hai liên quan đến qui trình tràn (ví dụ Qui trình tràn Alfa "S-A" chất độc hại) Cột 16: Xếp phân cách Cột nêu qui định xếp phân cách hàng theo phần Cột 17: Cột bao gồm đặc tính khả quan sát hàng nguy hiểm nêu Các qui định cột không bắt buộc phải có Cột 18: Số thứ tự theo Liên hiệp quốc (gồm có chữ số) (UN N0) 5.3.4 Cách sử dụng Bộ luật IMDG Code, 2002 Từ số hiệu theo Liên hiệp quốc tên vận chuyển hàng hoá ta tra theo bảng nêu phần ba, vào cột theo phần ba ta có hướng dẫn vận chuyển loại hàng 5.3.5 Qui định phân bổ hàng nguy hiểm tàu 127 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu Nhóm II Loại TÊN HÀNG Chất nổ Chất nổ Chất lỏng dễ bắt lửa Chất rắn dễ bắt lửa Chất tự cháy Chất toả khí dễ cháy gặp nước Oxy hoá Chất ăn mòn Chất độc dễ truyền dịch Chất phóng xạ Kềm tính Oxy hoá Khí nén hoá lỏng 5 5 5 - 2 - - 1 1 - - - 2 - 2 - 2 - 2 - 1 - 2 - - 2 - - 2 - - 2 - - 2 - - - - - 2 - - - Chất Oxy hóa Chất Peoxit Hữu Khí nén hoá lỏng Khí nén áp suất cao - Chất lỏng dễ bắt lửa 2 Chất rắn dễ bắt lửa 1 Chất tự cháy 2 Chất toả khí dễ cháy gặp nước 1 1 Chất Oxy hóa 2 2 Chất Peoxit Hữu 5 3 Chất độc dễ truyền dịch - - - - - - - - - Chất phóng xạ 2 2 2 - Chất ăn mòn kiềm tính - 1 1 2 - Chất ăn mòn oxy hoá-gỉ 2 2 2 2 - - Các hàng nguy hiểm khác - - - - - - - - - - - - Kí hiệu: – Cấm xếp chung tàu – Khoảng cách hai lô hàng lớn m – Phải xếp cách vách ngăn 3- Cách vách ngăn íin nước (khác khoang) 128 Các hàng nguy hiểm khác Khí nén áp suất cao - – Xếp cách khoang hầm – Xếp cách hai khoang hai tầng hầm “-“ Tuỳ trường hợp cụ thể áp dụng năm trường hợp Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu Biển TÀI LIỆU THAM KHẢO Captain Peter Roberts, BSc, FNI "Watchkeeping Safety and Cargo Management in Port" The Nautical Institute 1995 International Code For The Safe Carriage Of Grain In Bulk-IMO Code Of Safe Practice For Ship Carrying Timber Deck Cargoes-IMO Code Of Safe Practice For Solid Bulk Cargoes-2001 edition with MSC/Circ 908/IMO Code Of Safe Practice for Cargo Stowage and Securing-IMO Oil Tanker Handling Principles- The Japan Tanker Owner's Association Captain C Baptist "Tanker Handbook For Deck Officer" Glasgow Brown, Son & Ferguson, Ltd, 4-10 Darnley Street- 1993 Tiếu Văn Kinh "Hướng dẫn nghiệp vụ hàng hải-tập II" Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà nội-1991 William E George Stability and Trim for the ship’s Officer Cornell Maritime Press 10.Captain charles L Sauerbier, USNR “Marine cargo operation” John Wiley & Sons NewYork, N.Y 11 Note on cargo works - VMR 12 Originally by Captain R.E Thomas, Extra Master – Re-written and completely revised by captain O.O Thomas, F.I.C.T., Master Marine and John agnew, Master Marine “Thomas’ stowage – The properties and stowage of cargo” Glasgow- Brown, son & Ferguson, Ltd., Nautical Publishers 13 Captain L.G TAYLOR – Extra Master Cargo works – The care, Handling and carriage of cargo transport Brown, son & Ferguson, Ltd., Nautical publisher 129 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu 130 Biển Bộ môn Luật Hàng Hải – Khoa Điều Khiển Tầu ... trình kỹ thuật người làm công tác vận tải xếp dỡ vấn đề sau: - Chuẩn bị hầm hàng, sử dụng thiết bị cẩu, móc hàng không thích hợp với hàng, xếp hàng chưa đúng, không theo sơ đồ, kỹ thuật xếp dỡ. .. vuông chữ nhật Nên xếp vào hầm vuông vắn để tận dụng dung tích nâng cao hiệu suất xếp dỡ Chiều cao chồng hòm nên xếp thích hợp loại hòm Các hòm to, nặng nên xếp hầm, hòm nhỏ xếp bên cạnh lên Giữa... dầm sắt Yêu cầu xếp không để hàng biến dạng, thường loại hàng nặng nên xếp xếp với loại hàng nhẹ khác để tận dụng dung tích hầm * Phương pháp xếp: - Thanh ray: + Xếp dọc tàu + Xếp ô vuông - Đường

Ngày đăng: 15/12/2016, 10:25

Xem thêm: Giáo trình xếp dỡ hàng hóa vận tải biển

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Ví dụ: Bảng Rolling Period Table của tàu Gemini Forest

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w