Lập quy trình lắp ráp cần trục di chuyển dựa tường q=5t xếp dỡ hàng hóa trong phân xưởng chế tạo, phân xưởng lắp ráp ở nhà máy cơ khí

81 253 1
Lập quy trình lắp ráp cần trục di chuyển dựa tường q=5t xếp dỡ hàng hóa trong phân xưởng chế tạo, phân xưởng lắp ráp ở nhà máy cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG - GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung cần trục phân xƣởng khí 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Phân loại 1.2 Giới thiệu cần trục di chuyển dựa tƣờng Q = 5T 1.2.1 Giới thiệu cần trục di chuyển dựa tƣờng (xếp dỡ hàng hóa phân xƣởng chế tạo, phân xƣởng lắp ráp nhà máy khí) 1.2.2 Các thông số cần trục di chuyển dựa tƣờng 11 1.3 Các cấu thiết bị chủ yếu cần trục 11 CHƢƠNG - LỰA CHỌN HÌNH THỨC, PHƢƠNG ÁN LẮP RÁP 15 2.1 Giới thiệu vị trí, mặt nơi cần trục lắp dựng 15 2.1.1 Mặt lắp dựng 15 2.1.2 Vị trí nơi cần trục lắp dựng 15 2.2 Phân loại, lựa chọn phƣơng án lắp ráp 16 2.2.1 Yêu cầu công nghệ lắp ráp 16 2.2.2 Các phƣơng pháp lắp ráp 16 2.2.3 Lựa chọn hình thức lắp ráp 19 2.2.4 Phân tích phƣơng án lắp ráp 20 2.2.5 Chọn phƣơng án lắp ráp: 23 2.2.6 Phân tích, lựa chọn phƣơng án lắp dựng 23 CHƢƠNG - QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ LẮP RÁP 25 3.1 Xây dựng sơ đồ lắp ráp 25 3.1.1 Nguyên công lắp dựng 25 3.1.2 Bƣớc lắp dựng 25 3.1.3 Động tác 25 3.1.4 Lập sơ đồ lắp 25 3.2 Cơng tác an tồn lắp ráp 28 3.2.1 Nguyên tắc chung 28 3.2.2 Nguyên tắc an toàn thợ nguội lắp ráp 29 3.2.3 Ngun tắc an tồn cơng tác nâng hạ 30 3.2.4 Nguyên tắc an toàn thao tác mắc cáp 32 3.3 Công tác chuẩn bị lắp ráp 33 3.3.1 Tính toán tải trọng lắp ráp 33 3.3.2 Thiết bị công cụ phục vụ trình lắp ráp 34 3.3.4 Lựa chọn số nhân lực tham gia lắp dựng 44 3.3.5 Kiểm tra thử tải phƣơng tiện tham gia lắp ráp 45 3.3.6 Kiểm tra số lƣơng vật tƣ dụng cụ cần thiết 45 3.4 Quy trình lắp ráp 45 CHƢƠNG – CÁC NGUYÊN CÔNG LẮP RÁP 48 4.1 Nguyên công rửa, làm chi tiết 48 4.1.1 Yêu cầu kĩ thuật biện pháp làm 48 4.1.2 Chọn dụng cụ, thiết bị làm 49 4.1.3 Chế độ làm 49 4.1.4 Các bƣớc công nghệ làm 50 4.2 Các nguyên công lắp dựng cần trục 51 4.2.1 Nguyên công 1: Lắp cụm chân tì 51 4.2.2 Nguyên công 2: Lắp cụm chân di chuyển 56 4.2.3 Nguyên công 3: Lắp cụm chân vào dầm 61 4.2.4 Nguyên công 4: Lắp cần trục lên ray 67 4.2.5 Nguyên công 5: Lắp pa lăng điện 68 4.2.6 Nguyên công 6: Kiểm tra 71 CHƢƠNG – LẬP QUY TRÌNH CHẠY THỬ VÀ THỬ TẢI 75 5.1 Mục đích, phạm vi áp dụng 75 5.1.1 Mục đích 75 5.1.2 Phạm vi áp dụng 75 5.2 Các quy định chung 75 5.2.1 Quy định 75 5.2.2 Kiểm tra mối hàn 75 5.2.3 Quy định dây cáp 76 5.3 Quy trình thử tải 76 5.3.1 Thành phần thử tải gồm 76 5.3.2 Tải trọng thử 76 5.3.3 Thử không tải 77 5.3.4 Thử tải động 77 5.4 Quy định an toàn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƢỢC 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Xã hội ngày lên ,cùng với phát triển khơng ngừng kinh tế.Trong ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng nhân tố khơng thể thiếu trình làm thay đổi mặt xã hội.Với nghiên cứu phát triển khoa học kĩ thuật cho đời thiết bị máy móc tối ƣu, giảm sức lao động nâng cao suất nhƣ lợi ích kinh tế.Một số kể máy nâng-vận chuyển Chúng đóng vai trị quan trọng việc lƣu thơng hàng hóa, hay nhƣ vận chuyển nguyên liệu có tải trọng lớn, lắp ráp thiết bị, xây dựng dân dụng hay thủy điện công nghiệp…Cần trục thiết bị nâng- vận chuyển có mặt phổ biến sống kể dân dụng hay công nghiệp kể ngành chuyên trách Bên cạnh việc chế tạo máy nâng vận chuyển lắp ráp công việc quan trọng để đƣa máy vào sản xuất Để thực tốt công việc này, ngƣời kỹ sƣ phải có kiến thức tổng hợp máy, từ cấu tạo, tính năng, hoạt động điều phối loại thiết bị để có phƣơng án lắp phù hợp Do em chọn đề tài “ Lập qui trình lắp ráp cần trục di chuyển dựa tƣờng Q = 5T xếp dỡ hàng hóa phân xƣởng chế tạo, phân xƣởng lắp ráp nhà máy khí” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích đề tài Trong cơng đổi kinh tế nƣớc ta nay, cần phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn đáp ứng nhu cầu nƣớc khu vực giới trƣớc hội nhập tồn cầu hóa Do đòi hỏi kỹ sƣ chuyển ngành máy nâng chuyển phải tiếp cận yêu cầu khoa học kỹ thuật công nghệ nƣớc tiên tiến giới Các sở sản xuất phải trang bị sở vật chất kỹ thuật phải có đội ngũ cơng nhân lành nghề, có trình độ chun môn cao đáp ứng đƣợc nhu cầu đặt điều kiện thực tế sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị có nƣớc góp phần thúc đẩy phát triển đất nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tốt nghiệp sử dụng vận dụng kiến thức môn chuyên ngành nhƣ: Dung sai lắp ghép, máy trục, động lực học máy trục, kết cấu thép, công nghệ chế tạo, truy trình xếp dỡ hàng hóa, cơng nghệ sửa chữa, lí thuyết, kết cấu v v kinh nghiệm thực tế trình thiết kế Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xoay quanh trình lắp ráp cần trục, đƣa nguyên công lắp ráp, sơ đồ lắp, bảng tổng hợp nguyên cơng u cầu nghiên cứu đƣợc trình bày nhiệm vụ thƣ Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài nhằm giúp sinh viên nắm bắt đƣợc q trình lắp ráp cần trục áp dụng đƣợc phần thực tế lắp ráp cần trục khác CHƢƠNG - GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung cần trục phân xƣởng khí 1.1.1 Giới thiệu chung Cần trục loại máy móc thiết bị nâng hạ Đặc điểm chung cần trục hệ máy móc kết hợp sử dụng dây cáp hệ pa lăng để treo móc vật cẩu, thƣờng dùng cấu tay cần hay dầm cầu khung cổng để cẩu vật nặng thi cơng, lắp ráp cơng trình xây dựng, hay cẩu bốc xếp hàng hoá Cần cẩu dùng tay cần dạng dầm conson để treo móc cáp cẩu vật bắt buộc phải có đối trọng để thắng lại momen gây lật vật cẩu gây ra, đƣợc gọi cần trục để treo móc cáp cẩu vật đƣợc gọi cầu trục hay cầu chạy 1.1.2 Phân loại - Cầu trục: loại thiết bị đảm bảo thao tác nâng-hạ-di chuyển hàng hóa nhà xƣởng Nó tiện dụng có hiệu cao q trình bốc xếp hàng hóa, với sức nâng từ đến 500 tấn, vận hành chủ yếu động điện nên đƣợc dùng rộng rãi nhà máy sản xuất công nghiệp Cầu trục thƣờng phân thành: + Cầu trục dầm + Cầu trục dầm hộp + Cầu trục dàn Hình 1.1: Cầu trục dầm - Cần trục di chuyển dựa tƣờng Hình 1.2: Cần trục dựa tường - Cần trục cột quay Hình 1.3: Cần trục cột quay 1.2 Giới thiệu cần trục di chuyển dựa tƣờng Q = 5T 1.2.1 Giới thiệu cần trục di chuyển dựa tƣờng (xếp dỡ hàng hóa phân xƣởng chế tạo, phân xƣởng lắp ráp nhà máy khí) - Cần trục di chuyển dựa tƣờng loại cần trục có sức nâng vừa nhỏ,làm việc nhà để phục vụ cho việc nâng chuyển xếp dỡ loại hàng hóa,các loại thiết bị kho,trong nhà xƣởng,các loại quặng sản phẩm q trình luyện kim.Với tính tƣơng đối động có vận tốc di chuyển cần trục nhỏ nên nâng hạ,lắp ghépcác chi tiết phức tạp phân xƣởng sửa đại tu,trong nhà máy lắp ráp chi tiết với độ xác cao - Cần trục di chuyển dựa tƣờng gồm có cấu di chuyển cần trục va cấu nâng hạ.Cơ cấu di chuyển cần trục di chuyển dọc theo tƣờng nhà,còn cấu nâng di chuyển dọc theo cần trục.Vì vậy,nó co thể nâng hạ hàng vị trí nhà xƣởng tùy theo yêu cầu việc bốc xếp dỡ hàng hóa Cơ cấu di chuyển cần trục gồm có phận nhƣ động điện,phanh,hộp giảm tốc,khớp nối bánh xe dẫn động.Còn cấu nâng gồm có động điện,phanh,khớp nối,hộp giảm tốc,tang quấn cáp,hệ thống truyền động cáp Do yêu cầu làm việc nhà nên cần trục cơng son dựa tƣờng đảm bảo u cầu nhƣ: Kết cấu gọn nhẹ,dễ dàng tháo lắp vận chuyển điều kiện khơng gian có hạn nhà xƣởng nên cần trục cơng son dựa tƣờng di chuyên dễ dàng.Từ điều kiện kết cấu gọn nhẹ dẫn đến chi phí giá thành sản phẩm thấp,hiệu kinh tế cao,chi phí sửa chữa Hình 1.4: Cần trục di chuyển dựa tường * Cấu tạo: 10 Hình 1.5 Cần trục di chuyển dựa tường điện - Cụm tì trên, - Cụm tì dưới, - Cơ cấu di chuyển, - Cột, - Dầm chính,, - Dây điện, - Gân tăng cứng, - Pa lăng - Công nhân: + Một tổ trƣởng kiêm đánh tín hiệu kiểm tra sau lắp ráp + Một công nhân làm nhiệm vụ điều chỉnh bắt vít + Một cơng nhân làm nhiệm vụ lái cẩu 4.2.4 Nguyên công 4: Lắp cần trục lên ray - Dùng cầu trục nâng phần đuôi dầm (1), cần trục ô tô nâng phần đầu dầm (2) ( móc chịu dây cáp móc vòng hai bên) Sau đƣa gần đến đƣờng ray Ta điều chỉnh dây cáp (1) để tạo độ nghiêng, điều chỉnh (2) để có độ nghiêng phù hợp Sau lựa cần trục vào đƣờng ray, sau lựa đƣợc cụm tì vào ray, ta kéo dây cáp (3) kết hợp (1) để dựng thẳng cần trục lên để cụm chân ăn khớp vào đƣờng ray Hình 4.22: Nâng cần trục lên điều chỉnh - Công nhân làm nhiệm vụ điều chỉnh để bánh xe ăn khớp với ray Ngun cơng đòi hỏi tỉ mỉ, cẩn trọng cao 67 Hình 4.23: Lắp cần trục lên ray - Công nhân: + Một tổ trƣởng kiêm đánh tín hiệu kiểm tra sau lắp ráp + Ba công nhân làm nhiệm vụ điều chỉnh bắt vít + Một cơng nhân làm nhiệm vụ lái cẩu 4.2.5 Nguyên công 5: Lắp pa lăng điện a, Cấu tạo, nguyên lý hoạt động: – Pa lăng điện thiết bị nâng hạ vật nặng coi nhƣ loại máy tời điện có kết cấu nhỏ gọn, dây tải trọng đƣợc sử dụng cáp xích Nguồn động lực để nâng hạ vật sử dụng điện thông qua hoạt động mô tơ, mơ tơ quay đĩa xích tải thay sử dụng xích ngƣời để kéo đĩa xích pa lăng xích kéo tay – Dễ dàng di chuyển dọc theo dầm chữ I nhờ có truyền bánh nhiều cấp tích hợp troyly chạy Pa lăng điện thƣờng đƣợc lắp cầu trục để dễ dàng di chuyển vật nặng 68 – Dây tải kéo vật nặng dây cáp pa lăng cáp điện dây xích hợp kim làpa lăng xích điện – Thƣờng sử dụng phanh ma sát nhiều đĩa loại thƣờng đóng, kết hợp với loại phanh tự động – Động phanh thƣờng đƣợc đặt phía Pa lăng để cân – Vì nguồn động lực kéo vật nặng điện ( điện áp sử dụng điện phase ) nên sản phẩm có tính động khơng cao, thƣờng lắp đặt cố định nhà kho , nhà xƣởng, bến cảng – nơi có điện để sử dụng b, Phiếu nguyên công lắp pa lăng điện Bảng 1.8: Bảng phiêu nguyên công lắp pa lăng điện Bƣớc công việc STT Lắp pa lăng điện Các thiết bị dụng Nhân Bậc cụ lắp ráp công thợ 4/7 5/7 - Cờ lê định lực: 8,16,24 - Pa lăng xích Lắp hệ thống điện - Eto, vam chuyên dung - Cầu trục c, Thao tác lắp  Bước 1: Lắp pa lăng điện - Đầu tiên lắp bánh xe di chuyển pa lăng điện vào Hình 4.24 : Lắp bánh xe di chuyển pa lăng điện 69 - Sau cố định đầu dầm để bánh xe di chuyển rơi khỏi dầm Hình 4.25 : Cố định đầu dầm - Lắp cụm động cơ, tang, phanh, cụm puly móc câu, cáp vào với nhau, sau dùng cầu trục đƣa lên, ngƣời đứng dàn giáo có niệm vụ lắp cụm lắp vào với bánh xe di chuyển Hình 4.26 : Lắp pa lăng điện - Cơng nhân: + Một tổ trƣởng kiêm đánh tín hiệu kiểm tra sau lắp ráp + Hai công nhân làm nhiệm vụ điều chỉnh bắt vít + Một cơng nhân làm nhiệm vụ lái cẩu 70  Bước 2: Lắp hệ thống điện - Phân bố hợp lý đầu kẹp dây diện dầm chính, sau dây vào đầu kẹp, đầu gắn vào pa lăng điện - Đầu dây lại đƣợc lối xuống tủ điện - Yêu cầu: Đây điện không đƣợc vắt ngang qua dầm ngang, để đảm bảo an toàn, nhƣ vận hành cần trục Hình 4.27: Lắp hệ thống điện - Công nhân: + Một tổ trƣởng kiêm đánh tín hiệu kiểm tra sau lắp ráp + Một công nhân làm nhiệm vụ điều chỉnh bắt vít 4.2.6 Ngun cơng 6: Kiểm tra 4.2.6.1 Kiểm tra bên - Tài liệu kỹ thuật phận: Các cấu di chuyển, cấu nâng, có đầy đủ hợp lệ - Các mối ghép bulông đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật Các bulông cƣờng độ cao chốt định vị phải có chứng nhà chế tạo biên thử tải có giấy chứng nhận quan chức nhà nƣớc - Dầu mỡ bôi trơn cấu, sợi cáp đầy đủ, kỹ thuật,… - Các cơng tắc đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, còi, hệ thống thơng tin liên lạc hoạt động tốt, đảm bảo kỹ thuật,… 71 - Các kẹp ray, hệ thống chống va chạm hoạt động tốt, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 4.2.6.2 Kiểm tra mối ghép bu lông - Các mối ghép phải đƣợc xiết chặt, đảm bảo kỹ thuật Hình 4.28: Kiểm tra mối ghép bu lơng Hình 4.28:bu lơng Bảng 1.9: Bảng kiểm tra lực xiết chặt ĐK (b) K (a) Lực xiết chặt Giá trị mục tiêu Giới hạn bảo trì N.m Kgf.m N.m Kgf.m 10 13.2 1.35 11.8-14.7 1.2-1.5 13 31 3.2 27-34 2.8-3.5 10 17 66 6.7 59-74 6.0-7.5 12 19 113 11.5 98-123 10.0-12.5 14 22 177 18 157-196 16-20 16 24 279 28.5 245-309 25-31.5 72 18 27 382 39 343-425 35-43.5 20 30 549 56 490-608 50-62 22 32 745 76 662-829 67.5-84.5 24 36 927 94.5 824-1030 84-105 27 41 1320 135 1180-1470 120-150 30 46 1720 175 1520-1910 155-195 33 50 2210 225 1960-2450 200-250 36 55 2750 280 2450-3040 250-310 39 60 3280 335 2890-3630 295-370 4.2.6.3 Kiểm tra cáp thép, móc - Cáp thép, móc có kích thƣớc nhƣ thiết kế, có hồ sơ chất lƣợng đầy đủ 4.2.6.4 Kiểm tra điện - Kiểm tra xem kết nối thiết bị điện thực theo sơ đồ hệ thống dây điện đáp ứng yêu cầu phân xƣởng Đặc biệt , kiểm tra kết nối có ảnh hƣởng đến an tồn kiểm sốt cần cẩu Kiểm tra cách mắc cáp cho hệ thống dây điện Hãy chắn dây không vƣớng vào cấu vận hành cần cẩu - Kiểm tra hệ thống điện cần trục bao gồm: mạch động lực mạch điều khiển (kiểm tra nguồn điện cấp cho cần trục, kiểm tra rải cáp điện,…) - Hệ thống điện lắp hoàn chỉnh, hoạt động tốt 4.2.6.5 Kiểm tra toàn cần trục * Điều kiện kĩ thuật - Độ nghiêng cho phép 0,1mm - Độ lệch bánh xe không 2mm - Kiểm tra độ song song dầm chân so với đƣờng ray 73 - Kiểm tra độ phẳng, độ cao cần trục - Kiểm tra độ vng góc chân dầm - Mối ghép bu lơng đảm bảo kín khít, khơng cong vênh * Dụng cụ thiết bị - Thƣớc cuộn - Thƣớc - Đồng hồ so - Cờ lê lực * Các công việc thực - Kiểm tra lại toàn cấc mối ghép bulơng xem có đảm bảo u cầu kĩ thuật đề - Quá trình kiểm tra phát xem mối ghép bulơng có bị lỏng, ecu, vòng đệm có bị lệch, vênh - Dùng cờ lê lực kiểm tra lực xiết bulông - Dùng thƣớc kiểm tra khe hở má phanh bánh phanh - Kiểm tra tiếp xúc bánh xe xuống đƣờng ray - Kiểm tra độ đồng tâm trục mô tơ giảm tốc với trục bánh xe - Kiểm tra khoảng cách trục bánh xe 74 CHƢƠNG – LẬP QUY TRÌNH CHẠY THỬ VÀ THỬ TẢI 5.1 Mục đích, phạm vi áp dụng 5.1.1 Mục đích - Kiểm tra độ bền, độ tin cậy cần trục - Tính ổn định cần trục có tải - Kiểm tra chất lƣợng lắp ráp cần trục 5.1.2 Phạm vi áp dụng - Quy trình áp dụng để kiểm tra thử tải cần trục di chuyển dựa tƣờng (tấn) trƣớc đƣa vào khai thác nhƣ kiểm tra định kỳ - Quy trình phù hợp với quy định “ Quy phạm chế tạo kiểm tra thiết bị nâng” (TCVN 4244 – 2005) đăng kiểm Việt Nam 5.2 Các quy định chung 5.2.1 Quy định Toàn cần trục, cụm chi tiết chi tiết tháo đƣợc, nhƣ kết cấu thép sau chế tạo, lắp ráp, bảo dƣỡng phải có giấy chứng nhận nhà máy chế tạo theo yêu cầu hồ sơ kỹ thuật đƣợc Cơ quan chức có thẩm quyền duyệt Giấy chứng nhận cần ghi rõ phần sau: - Kết cấu, kích thƣớc ( Ghi rõ trị số kích thƣớc quan trọng, kích thƣớc lắp ráp đo đƣợc), mác thép chế tạo - Chất lƣợng sau lắp - Kết thử tải (theo quy định quan thiết kế soạn) - Các yêu cầu kỹ thuật khác đƣợc quan chức nhà nƣớc thẩm tra 5.2.2 Kiểm tra mối hàn - Các chỗ phát thấy khuyết tật, cong vênh, biến dạng vận chuyển phải sửa chữa kiểm tra, có giấy chứng nhận thẩm tra lại đƣợc đăng kiểm chấp nhận 75 5.2.3 Quy định dây cáp Các dây cáp thép phải có giấy chứng nhận nơi chế tạo đặc tính kỹ thuật dây, khơng biết tính vật dây cáp thép phải đƣợc tính nghiệm với giả thiết vật liệu có tính thấp ( b = 1400  1600 Mpa) 5.3 Quy trình thử tải 5.3.1 Thành phần thử tải gồm - Giám đốc (Phó giám đốc) phân xƣởng – Chủ tịch hội đồng - Cơ quan chế tạo - Ủy viên - Cơ quan thiết kế - Ủy viên - Cơ quan sử dụng phƣơng tiện - Ủy viên 5.3.2 Tải trọng thử Tải trọng thử đƣợc lấy theo “ Quy phạm chế tạo kiểm tra thiết bị nâng” (TCVN4244 2005) đăng kiểm Việt Nam, gồm có thử tải tĩnh tải động Cần trục lắp dựng có sức nâng Qđm=5 Tấn, tải thử là: - Tải thử tĩnh : Qt= 1,25Qđm = 6,25 (tấn) - Tải thử động: Qđ= 1,1Qđm = 5,5 (tấn) - Vật thử vật nặng có tải trọng tƣong ứng Hình 5.1: Thử tải 76 5.3.3 Thử không tải - Tiến hành nâng, hạ hàng, di chuyển không - Đo âm thanh, dòng điện, điện áp, nhiệt độ, độ dung - Kiểm tra tốc độ chuyển động, quỹ đạo chuyển động hàng, hoạt động thiết bị báo, thiết bị giới hạn hành trình, thiết bị an tồn, hoạt động phanh Hình 5.2: Thử khơng tải 5.3.4 Thử tải động - Cho cấu hoạt động với tải thử móc: Hình 5.3: Thử tải động - Các thao tác thử làm việc độc lập Yêu cầu cấu làm việc không ồn, tiến hành đo thông số kỹ thuật cụ thể: tốc độ thao tác, áp lực dầu dòng điện động điện 77 - Theo tiêu chuẩn an toàn thiết bị nâng TCVN - 4244  2005 + Sai lệch tốc độ nâng :  10% tốc độ định mức ( tốc độ nâng theo thiết kế) + Sai lệch dòng điện :  10% dòng điện định mức - Phối hợp động tác có cho phép - Kiểm tra hoạt động thiết bị bảo vệ tải Các thiết bị báo động 5.4 Quy định an tồn - Điều kiện mơi trƣờng tiến hành thử tải không cấp - Trong trình kiểm tra, thử tải, phát hƣ hỏng kết cấu thép hay cấu ảnh hƣởng tới hoạt động an toàn cuả thiết bị thử phải ngừng, chừng khắc phục xong hƣ hỏng thử tiếp tục 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Phạm Đức.Tính tốn máy nâng chuyển Trƣờng đại học Hàng Hải - 1997 [2] Chu Văn Khang,Nguyễn Thúc Hà,Ngơ Lê Thơng,Hồng Tùng Cẩm nang hàn Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà nội 2004 [3].Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn Thúc Hà, Hồng Tùng Cơ khí đại cƣơng Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà nội 2004 [4] Nguyễn Đăng Diệm Sửa chữa máy xây dựng – xếp dỡ thiết kế xƣởng Nhà xuất giao thông vận tải – Hà Nội [5] Pts.Phạm Quang Dũng,Pts.Trƣơng Quốc Thành Máy thiết bị nâng Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà nội 2004 [6] Pgs, Ts Ninh Đức Tốn Dung sai lắp ghép (Tái lần thứ hai) Nhà xuất giáo dục – Hà nội [7] Bùi Trọng Lƣu - Nguyễn Văn Vƣợng Sức bền vật liệu Nhà xuất giáo dục - 1998 [8] Gs.Ts Trần Văn Địch Tổ chức sản xuất khí Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà nội 2005 [9].ATLAT máy trục Nơi xuất : Liên Xô 79 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƢỢC Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp em thu đƣợc nhiều kết thiết thực: - Luận văn tốt nghiệp với nội dung tổng hợp giúp em hệ thống lại kiến thức chuyên ngành nhƣ sở đƣợc học năm qua - Luận văn tạo điều kiện cho em sâu vào lĩnh vực kĩ thuật định để nâng cao vốn hiểu biết - Thực luận văn giúp em tìm hiểu kiến thức khác (tin học, lập trình, đồ họa, kiến thức thực tế) phục vụ cho nội dung đề tài nâng cao vốn kiến thức cho thân - Luận văn tác phẩm đầu tay, nhƣ hành trang giúp em tự tin đề tài to lớn sau 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau hai tháng thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian mƣời tuần thực luận văn tốt nghiệp, buổi đầu bỡ ngỡ, gặp nhiều khó khăn, song nhờ hƣớng dẫn tận tình giáo trực tếp hƣớng dẫn em, đồng thời đƣợc giúp đỡ thầy giáo, cô giáo tổ môn Máy Nâng Chuyển Cộng với nghiêm túc thực đồ án theo tiến độ cô giáo hƣớng dẫn giao cho, em hoàn thành đề tài tốt nghệp đƣợc giao yêu cầu tiến độ Tuy có nhiều cố gắng để thiết kế đạt chất lƣợng có tính khả thi cao, nhƣng chƣa có kinh nghiệm thực tế, tính chuyên sâu, tính thực tế chƣa cao nên thiết kế khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, giáo bảo đóng góp ý kiến để đề tài em đƣơc hoàn thiện Qua em xin trân thành ảm ơn cô giáo hƣớng dẫn, tồn thể thầy giáo, giáo tổ mơn giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc tồn thể thầy giáo, giáo mạnh khỏe, cơng tác tốt đóng góp nhiều vào nghiệp đào tạo đội ngũ tri thức trẻ cho đất nƣớc Em xin trân thành cảm ơn! Sinh viên Đào Hải Nam 81 ... - Cần trục cột quay Hình 1.3: Cần trục cột quay 1.2 Giới thiệu cần trục di chuyển dựa tƣờng Q = 5T 1.2.1 Giới thiệu cần trục di chuyển dựa tƣờng (xếp dỡ hàng hóa phân xƣởng chế tạo, phân xƣởng... PHƢƠNG ÁN LẮP RÁP 2.1 Giới thiệu vị trí, mặt nơi cần trục lắp dựng 2.1.1 Mặt lắp dựng - Mặt nơi cần trục lắp dựng nằm phân xƣởng chế tạo, phân xƣởng lắp ráp nhà máy khí Cần trục đƣợc lắp dựng... xƣởng lắp ráp nhà máy khí) - Cần trục di chuyển dựa tƣờng loại cần trục có sức nâng vừa nhỏ,làm việc nhà để phục vụ cho việc nâng chuyển xếp dỡ loại hàng hóa, các loại thiết bị kho ,trong nhà xƣởng,các

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan