1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điểm nhìn trần thuật với việc xây dựng nhân vật kim trọng trong truyện kiều của nguyễn du

108 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ DƯƠNG ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN VẬT KIM TRỌNG TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ TháiNguyên– 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ DƯƠNG ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN VẬT KIM TRỌNG TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Chuyênngành: VănhọcViệtNam Mãsố: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG TháiNguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Văn – Xã hội trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K8C - Văn học Việt Nam tạo điều kiện để có hội học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Hồng - người thầy nghiêm khắc, tận tình công việc truyền thụ cho nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dương iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 15 ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ VỚI VIỆC 15 XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 15 1.1 Khái niệm “Điểm nhìn trần thuật” 15 1.1.1 Điểm nhìn 15 1.1.2 Điểm nhìn bên 18 1.2 Vai trò điểm nhìn trần thuật 25 1.2.1 Điểm nhìn trần thuật tạo nên góc nhìn đa chiều 25 1.2.2 Điểm nhìn trần thuật tạo nên hiệu ứng cảm xúc đa dạng 29 CHƯƠNG 33 ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG 33 NHÂN VẬT KIM TRỌNG 33 2.1 Điểm nhìn bên nhân vật Kim Trọng 33 2.1.1 Cách mô tả ngoại hình 33 2.2 Điểm nhìn bên di chuyển điểm nhìn với nhân vật Kim Trọng tương quan so sánh với nguyên tác 43 2.2.1 Điểm nhìn bên mô tả nhân vật Kim Trọng 43 iv 2.3 Đánh giá hiệu di chuyển điểm nhìn với nhân vật Kim Trọng so với nhân vật tên nguyên tác nhân vật khác tác phẩm 59 2.3.1 Sự dụng công Nguyễn Du tái tạo nhân vật Kim Trọng 59 2.3.2 Thể quan điểm sáng tác, quan điểm nhân sinh Nguyễn Du 60 2.3.3 Tạo gần gũi sâu sắc, đồng cảm với người đọc 61 CHƯƠNG 65 HIỆU QUẢ THẨM MĨ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI ĐIỂM NHÌN 65 Xây dựng thành công Kim Trọng thành nhân vật chủ động có khả tự biểu đạt 65 3.2 Xây dựng thành công nhân vật đa diện 68 3.3 Xây dựng thành công nhân vật có đời sống nghệ thuật sinh động 72 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện Kiều Nguyễn Du “suối nguồn” lớn văn hoá dân tộc vàlà phần kiến thức chương trình Ngữ văn bậc Trung học sở Trung học phổ thông Việt Nam Vì thế, khai thác tác phẩm với người làm đề tài giấc mơ khám phá mảng màu văn hoá đa diện lâu đời,được tự tiếp biến trải nghiệm tác phẩm văn học cổ tầm cỡ nhân loại Nguyễn Du (1766-1820) nhà thơ lớn không văn học dân tộc Việt Nam mà văn học nhân loại với cống hiến xuất sắc Tên tuổi đại thi hào gắn liền với tác phẩm Truyện Kiều - “Một tháp sừng sững toả sáng”[45, tr 25] thể loại truyện Nôm Việt Nam vào nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm truyện thơ nôm lục bát viết dựa cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân.Mượn bối cảnh xã hội Trung Quốc đời nhà Minh Truyện Kiều tranh rộng lớn sống thời đại lúc nhà thơ sống Tác phẩm gồm 3254 câu lục bát kể đời 15 năm lưu lạc, chìm Thúy Kiều, người gái tài sắc vẹn toàn gia biến phải bán chuộc cha, rơi vào cảnh “Thanh y hai lượt, lâu hai lần”, bị lực phong kiến dày xéo, chà đạp Tác phẩm Truyện Kiều có giá trị thực phơi bày mặt xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, đồng thời phản ánh nỗi khổ đau, bất hạnh người, đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam.Về giá trị nhân đạo, Truyện Kiều tiếng nói đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí ngợi ca vẻ đẹp người TrongTruyện Kiều, Nguyễn Du gửi gắm ước mơ đẹp đẽ tình yêu tự do, sáng, chung thủy xã hội mà quan niệm tình yêu, hôn nhân khắc nghiệt Mối tình Kim - Kiều xem ca tuyệt đẹp tình yêu lứa đôi văn học dân tộc.Truyện Kiều ca ca ngợi vẻ đẹp người, vẻ đẹp tài, sắc, tình, lòng hiếu thảo, trái tim nhân hậu, đức tính vị tha, thủy chung, chí khí anh hùng khát vọng công lí tự do, dân chủ xã hội bất công, tù túng Cùng với đó, Truyện Kiều tiếng nói lên án lực tàn bạo, chà đạp lên quyền sống người Thế lực điển hình hóa qua nhân vật Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà, qua mặt quan tham Hồ Tôn Hiến Đó tàn phá, hủy diệt đồng tiền tay bọn người bất lương tàn bạo, có sức mạnh đổi trắng thay đen, biến người thành thứ hàng hóa để mua bán, chà đạp Về giá trị nghệ thuật, Nguyễn Du kết hợp tài tình tinh hoa ngôn ngữ bác học với tinh hoa ngôn ngữ bình dân.Với Truyện Kiều, tiếng Việt thể thơ lục bát dân tộc đạt tới đỉnh cao rực rỡ nghệ thuật thi ca, kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ, thể loại.Công đóng góp Nguyễn Du phương diện ngôn ngữ có không hai lịch sử Nghệ thuật tự Truyện Kiều đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách nhân vật miêu tả tâm lí người Với giá trị to lớn ấy, hàng trăm năm nay, Truyện Kiều lưu truyền rộng rãi có sức chinh phục lớn tầng lớp độc giả từ trí thức tới người bình dân, làm lay động trái tim bao hệ người Việt Nam, cảm hứng sáng tác cho nhiều tác phẩm thi ca, nhạc họa sau Truyện Kiều Nguyễn Du góp phần đưa văn học Việt Nam vượt khỏi bờ cõi quốc gia, trở thành phần tinh hoa văn PHỤ LỤC Phụ lục 1:Thống kê câu thơ, đoạn thơ có từ/cụm từ mô tả ngoại hình nhân vật Kim Trọng Truyện Kiều Nguyễn Du Stt câu thơ số 135 - 137 Câu thơ Trông chừng thấy văn nhân Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng Đề huề lưng túigió trăng 140 143 - 144 Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời Hài văn lần bướcdặm xanh Một vùng thể quỳnh cành giao 151 - 152 Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh Nền phú hậu, bậc tài danh Văn chương nết đất, thông minh tính trời phong tư tài mạo khác vời Vào phong nhã, hào hoa 409 Nàng rằng: “trộm liếc dung quang Chẳng sân ngọc bội phường kim môn 2833 - 2834 Ruột tằm ngày héo hon Tuyết sương ngày hao mòn hình ve Tổng 2841 Người yểu điệu, khách văn chương 16 từ, cụm từ/ 16 câu Phụ lục 2: Cáctừ/ cụm từ mô tả hành vi, thái độ Kim Trọng tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân Từ/ cụm từ Stt Từ/ cụm từ Stt Giong ngựa 61 Khóc Xuống ngựa 62 miệng ứa máu chào Vương Quan 63 ngất tỉnh Nối gót theo sau 64 tỉnh lại khóc Chắp tay 65 Vui mừng cúi lễ 66 Dọn lui 67 kêu phát thệ 68 oán tơ tưởng 69 khóc 10 Nhờ người dò la, 70 đập trán 11 tìm thuê 71 tìm đến 12 Sửa soạn 72 Bấm bụng 13 Ngửa mặt 73 va đầu 14 trông ngóng 74 dậm chân 15 Cúi đầu 75 nói: 16 nghĩ ngợi 76 buồn bã 17 Loanh quanh, 77 thẫn thờ 18 Ngẩn ngơ, 78 ngấp nghé 19 Loanh quanh 79 nghển cổ nhìn sang 20 Vừa nói 80 vui mừng 21 mặt mày hớn hở 81 thất sắc 22 Lấy thêm 82 tắc khen 23 Vác 83 bước lại 24 Đưa 84 ôm chầm 25 Thẩn thơ 85 xin giáo 26 Dẫm chân nói 86 thề 27 Kinh ngạc, 87 vừa đỡ 28 Chui qua, 88 Tìm tòi 29 Rót rượu 89 nhòm ngó 30 Lấy thơ 90 lật đật 31 tưới 91 từ biệt 32 khen ngợi 92 Gạt lệ 33 Vừa nói, 93 Đầm đìa châu lệ 34 buồn rầu ứa lệ, 94 giục 35 gật đầu 95 nghiến 36 trốn chạy 96 Đứng bên 37 thiu thiu 97 vẻ mặt tươi cười hớn hở 38 giật tỉnh giấc 98 hỏi 39 mừng 99 khóc 40 viết thư thề 10 si dại, 41 Lạy trời đất, 101 mộng say 42 Lấy đàn 102 Buông tiếng khóc lớn 43 lắng nghe, 103 Rót 44 sửa áo 104 ngồi chẳng yên 45 gật đầu khen ngợi 105 im lặng thở than 46 Ôm ghì lấy 106 đọc 47 Đứng dậy 107 chén tạc, chén thù 48 Chui qua 108 tạ lỗi 49 Dẫm chân 109 tìm 50 Nước mắt dầm dề 110 nói: 51 quỳ xuống 111 nhìn sờ sững 52 nâng đưa 112 tiễn đến 53 đọc minh thư… 113 nói chẳng lời 54 đàn khúc 114 Ngâm 55 rơm rớm nước mắt 115 đốt 56 Gọi 116 tưởng nhớ 57 hỏi 117 đón 58 gào khóc 118 khêu 59 nghĩ ngợi 119 ngắm kĩ 60 nghĩ thầm 120 nghĩ thầm Tổng 120 từ / cụm từ Phụ lục 3: Thống kê câu thơcó từ / cụm từ mô tả hành vi, thái độ Kim Trọng Truyện Kiều Nguyễn Du Stt câu thơ số Câu thơ 142 Khách đà xuống ngựa, tới nơi tự tình 166 Rốn ngồi chẳng tiện, dứt khôn 260 Nhớ nơi kì ngộ, vội dời chân 266 Xăm xămđè nẻo Lam kiều lần sang 273 Tần ngầnđứng suốt lâu 274 Dạo quanh thấy mái sau có nhà 277 Lấy điều du học hỏi thuê 278 Túi đàn cặp sách đề huề dọn sang 284 Tường đông ghé mắt, trông 10 291 Buông cầm xốc áo vội 11 293 Lần theo tường gấm dạo quanh 12 295 Giơ tay cất lấy nhà 13 303 Sinh đà có ýđợi chờ 14 304 Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng 15 317 Vội thêm lấy nhà 16 319 Thang mây rón bước tường 17 354 Giở kim thoa với khăn hồng trao tay 18 358 Với cành thoa tức thìđổi trao 19 362 Chàng viện sách, nàng rời lầu trang 20 380 Dưới hoa thấy có chàng đứng trông 21 445 Vội mừng làm lễ rước vào 22 446 Đài sen nối sáp, song đào thêm hương 23 468 Vội vàng sinh tay nâng ngang mày 24 487 Khi tựa gối, cúi đầu 25 488 Khi vò chín khúc, cau đôi mày 26 524 Chàng thêm nể thêm mười phân 27 528 Sinh rảo bước sân đào vội 28 531 Đem tin thúc phụ từ đường 29 536 Băng đến trước đài trang tự tình 30 561 Ngại ngùng bước xa 31 562 Một lời trân trọng, châu sa hàng 32 563 Buộc yên quẩy gánh vội vàng 33 2743 Vội sang vườn thúy dò la 34 2765 Hỏi thăm di trú nơi nao 35 2766 Kiếm đường chàng tìm vào tận nơi 36 2795 Vật mìnhrẽ gió tuôn mưa 37 2797 Đau đòi đoạn, ngất đòi 38 2798 Tỉnh lại khóc, khóc lại mê 39 2820 Tạ từ, sinh sụt sùitrở 40 2821 Vội vềsửa chốn vườn hoa 41 2822 Rước mời Viên ngoại, ông bà sang 42 2825 Đinh ninhmài lệ chép thơ 43 2826 Cắt người tìm tõi, đưa tờ nhắn nhe 44 2835 Thẫn thờlúc tỉnhlúc mê 45 2836 Máu theo nước mắt, hồn lìa chiêm bao 46 2845 Khi ăn lúc vào 47 2846 Càng âu duyên mới, tình xưa 48 2848 Tuôn châu đòi trận, vò tơ trăm vòng 49 2850 Đốt lò hương, giở phím đồng 50 2867 Kim từ nhẹ bước vân 51 2965 Thương ôi! Không hợp mà tan 52 2966 Một nhà vinh hiển riêng oan nàng 53 3030 Đứng trông, chàng trở sầu làm tươi Tổng 95 từ, cụm từ/ 53 câu Phụ lục 4: Những câu có từ/ cụm từ mô tả cảm xúc Kim Trọng Truyện Kiều Nguyễn Du Stt câu thơ số Câu thơ 164 Tình đã, mặt e 246 Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây 252 Mặt mơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng 259 Bâng khuângnhớ cảnh nhớ người 265 Tình riêng nhớ tưởng nhiều 353 Được lời cởi lòng 364 Tình thấm thía, ngẩn ngơ 486 Khiến người ngồi mà ngơ ngẩn sầu 568 Một ngày nặng gánh tương tư ngày 10 535 Mảng tin xiết nỗi kinh hoàng 11 2764 Thoắt nghe chàng rụng rời 12 2770 Càng ngao ngán nỗi, ngơ ngẩn dường 13 2794 Chàng nghe nói, dàu dưa 14 2795 Đầm đìa giọt ngọc, thẫn thờ hồn mai 15 2809 Sinh trông thấy thương 16 2810 Gan tức tối, ruột xót xa 17 2831 Sinh thắm thiếtkhát khao 18 2832 Như nung gan sắt, bào lòng son 19 2857 Những phiền muộn đêm ngày 20 2928 Lòng riêng chàng luống lao đaothẫn thờ Tổng 33 từ, cụm từ/ 20 câu Phụ lục 5:Những đoạn thơ có từ/ cụm từ mô tả nội tâm nhân vật Kim Trọng Truyện Kiều Nguyễn Du STT Câu thơ số Đoạn thơ Trộm nghe thơm nức hương lân, 155 - 160 …Những trộm dấu thầm yêu chốc mòng May thay giải cấu tương phùng, Gặp tuần đố thỏa lòng tìm hoa 247 – 248 Sầu đong lắc đầy, Ba thu dọn lại ngày dài ghê 281 – 282 “Mừng thầm: “Chốn chữ bài, Ba sinh âu hẳn duyên trời chi đây? 297 – 298 Gẫm âu người báu này, Chẳng duyên chưa dễ vào tay cầm 305 – 306 Thoa bắt hư không, Biết đâu Hợp Phố mà mong châu 311 - 314 “Sinh rằng: “lân lý vào, …Kể đà thiểu não lòng người 323 – 324 Rằng: “Từ ngẫu nhĩ gặp nhau, Thầm trông trộm nhớ, lâu chồn 337 – 338 Sinh rằng: “Rầy gió mai mưa, Ngày xuân dễ tình cờ 355 – 356 Rằng: “Trăm năm từ đây, Của tin gọi chút làm ghi 10 381 - 383 Trách: “Lòng hờ hững với lòng? Những đắp nhớ đổi sầu 11 419 – 422 Sinh rằng: “Giải cấu duyên, Thì đem vàng đá mà liều với thân 12 455 – 456 Sinh rằng: “Gió mát trăng trong, Bấy lâu chút lòng chưa cam 13 463 – 464 Rằng: “Nghe tiếng cầm đài, Nước non luống lắng tai Chung Kỳ 14 489 – 492 Rằng: “Hay thật hay, Xót lòng nao nao lòng người 15 357 - 358 Gót đầu nỗi đinh ninh, Nỗi nhà tang tóc, nỗi xa xôi: 16 2811 - 2818 “Rằng: “Tôi trót chân ra, Còn tôi, gặp nàng thôi! Tuy vui chữ vu quy, 17 2843 - 2846 Vui cất sầu nào? Khi ăn ở, lúc vào, Càng âu duyên mới, tình xưa 18 2868 – 2872 Nỗi nàng nghĩ xa gần thương .Nghĩ vinh hiển, thương người lưu ly! 19 2929 - 2938 “Xót thay bơ vơ, Xót thân chìm đau lòng hợp tan .Đỉnh chung lỡ ăn ngồi cho an? 20 2939 - 2943 “Rắp mong treo ấn từ quan, …Nghĩ điều trời thẳm vực sâu, 21 2965 - 2966 “Thương ôi! không hợp mà tan, Một nhà vinh hiển riêng oan nàng! Tổng 39 từ, cụm từ/ 21 đoạn Phụ lục 6:Những câu thơ sử dụng tính từ mô tả nhân vật Kim Trọng Truyện Kiều Nguyễn Du Stt câu thơ số Câu thơ 149 Nền phú hậu, bậc tài danh 150 Văn chương nết đất, thông minh tính trời 151 Phong tư, tài mạotuyệt vời 152 Vào phong nhã, hào hoa 163 Người quốc sắc, kẻ thiên tài 165 Chập chờn tỉnh, mê 246 Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây 252 Mặt mơ tưởng mặt lòng ngao ngán lòng 259 Bâng khuâng nhớ cảnh nhớ người 10 265 Tình riêng nhớ ít, tưởng nhiều 11 266 Xăm xăm đè nẻo Lam kiều lần sang 12 273 Tần ngần đứng suốt lâu 13 278 Túi đàn cặp sách đề huề dọn sang 14 302 Quanh tường ý tìm tòi ngẩn ngơ 15 314 Kể đà thiểu não lòng người 16 317 Vội thêm lấy nhà 17 324 Thầm trôngtrộm nhớ lâu chồn 18 351 Đã lòng quân tử đa mang 19 364 Tình thấm thía, ngẩn ngơ 20 381 Trách lòng hờ hững với lòng 21 382 Lửa hương chốc để lạnh lùng lâu 22 383 Những đắp nhớ, đổi sầu 23 384 Tuyết sương nhuốm nửa mái đầu hoa râm 24 393 Mặt nhìn mặt thêm tươi 25 424 Lòng xuân phơi phới, chén xuân tàng tàng 26 435 Sinh vừa tựa án thiu thiu 27 436 Giở chiều tỉnh, giở chiều mê 28 439 Bâng khuâng đỉnh giáp non thần 29 260 Nhớ nơi kì ngộ vội dời chân 30 440 Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ màng 31 455 Sinh rằng: gió mát, trăng 32 486 Khiến người ngồi mà ngơ ngẩn sầu 33 492 Xót lòng nao nao lòng người 34 499 Sóng tình dường xiêu xiêu 35 500 Xem âu yếm có chiều lả lơi 36 535 Mảng tin xiết nỗi kinh hoàng 37 538 Nỗi nhà tang tóc nỗi xa xôi 38 541 Trăng thề trơ trơ 39 542 Dám xa xôi mặt mà thưa thớt lòng 40 559 Dùng dằng chưa nỡ rời tay 41 561 Ngại ngùng bước xa 42 563 Buộc yên quẩy gánh vội vàng 43 2764 Thoắt nghe chàng rụng rời xiết bao! 44 2770 Càng ngao ngán nỗi, ngơ ngẩn dường 45 2794 Đầm đìa giọt ngọc, thẫn thờ hồn mai 46 2798 Tỉnh lại khóc, khóc lại mê 47 2810 Gan tức tối ruột xót xa 48 2820 Tạ từ sinh sụt sùi trở 49 2821 Vội sửa chốn vườn hoa 50 2831 Sinh thắm thiếtkhát khao 51 2833 Ruột tằm ngày héo hon 52 2834 Tuyết sương ngày hao mòn hình ve 53 2835 Thẫn thờ lúc tỉnh lúc mê 54 2851 Bẻ bai rầu rĩ tiếng tơ 55 2857 Những phiền muộn đêm ngày 56 2928 Lòng riêng chàng luống lao đaothẫn thờ 57 2929 Xót thay bơ vơ 58 2935 Đàn cầm khéo ngẩn ngơ dây 59 2951 Sắm sanh xe ngựa vội vàng 60 2846 Càng âu duyên tình xưa 61 445 Vội mừng làm lễ rước vào Tổng 80 tính từ / 61 câu thơ ... sĩ, với khả thời gian cho phép, nghiên cứu đề tài Điểm nhìn trần thuật với việc xây dựng nhân vật Kim Trọng Truyện Kiều Nguyễn Du , chủ yếu sâu vào tìm hiểu điểm nhìn trần thuật Nguyễn Du xây dựng. .. tài Điểm nhìn trần thuật với việc xây dựng nhân vật Kim Trọng Truyện Kiều Nguyễn Du là: 3.1.1 Góp phần cung cấp thêm tư liệu nghiên cứu điểm nhìn trần thuật tái tạo nhân vật tác phẩm Truyện Kiều. .. Điểm nhìn trần thuật với việc xây dựng nhân vật Kim Trọng 2.1 Điểm nhìn bên nhân vật Kim Trọng 2.2 Điểm nhìn bên di chuyển điểm nhìn với nhân vật Kim Trọng tương quan so sánh với nguyên tác 2.3

Ngày đăng: 14/12/2016, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1978), Từ điển Truyện Kiều, NXBKhoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Truyện Kiều
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
Năm: 1978
2. Đào Duy Anh (2010),Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2010
3. Đinh Bá Anh (2015), “Kim Trọng - nhân vật văn chương vĩ đại của Nguyễn Du”, Tạp chí văn hóa Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim Trọng - nhân vật văn chương vĩ đại của Nguyễn Du”
Tác giả: Đinh Bá Anh
Năm: 2015
4. Thái Phan Vàng Anh (2008), “Trần thuật từ điểm nhìn bên trong của tiểu thuyết văn học đương đại”, Tạp chí Sông Hương, (237) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần thuật từ điểm nhìn bên trong của tiểu thuyết văn học đương đại”, "Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2008
5. A.H.Abrams (1993),A Glossary of Literary Terms, Rinehart and Winston Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Glossary of Literary Terms
Tác giả: A.H.Abrams
Năm: 1993
6. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
7. Lê Bảo (2001), Nguyễn Du – Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, NXBGiáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du – Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường
Tác giả: Lê Bảo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2001
8. Nhan Bảo (1997), “Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc đối với văn học Việt Nam” (Trần Lê Bảo dịch), Tạp chí Văn học,(9), tr.37- 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc đối với văn học Việt Nam” (Trần Lê Bảo dịch), "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nhan Bảo
Năm: 1997
9. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Ngữ văn 8, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 8
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2015
10. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Ngữ văn 9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 9
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2015
11. Nam Cao (1999), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
12. Lê Nguyên Cẩn (2007), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2007
13. Lưu Văn Bổng (2001), “Văn học so sánh – thể loại, hình thức, phong cách”, Tạp chí Văn học, (4), tr.41-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học so sánh – thể loại, hình thức, phong cách”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lưu Văn Bổng
Năm: 2001
14. Nguyễn Huệ Chi (2005), “Trở lại câu chuyện so sánh Kim Vân Kiều truyện với Truyện Kiều của Đổng Văn Thành”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (12), tr.3-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại câu chuyện so sánh Kim Vân Kiều truyện với Truyện Kiều của Đổng Văn Thành”, Tạp chí "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 2005
15. Nguyễn Văn Dân (1987), “Nghiên cứu văn học so sánh trước nhu cầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, (3+4), tr.13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học so sánh trước nhu cầu đổi mới”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 1987
16. Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003
17. Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba thi hào dân tộc
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
18. Nguyễn Du (2000), Truyện Kiều, NXBVăn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: NXBVăn hóa thông tin
Năm: 2000
19. Nguyễn Du (2004), Truyện Kiều, NXBNghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: NXBNghệ An
Năm: 2004
20. Nguyễn Du (2005), Truyện Kiều, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w