Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
464,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA NGỮ VĂN ************ THÁI TÚ ANH TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT VẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC KHÓA HỌC: 2008 - 2012 CẦN THƠ, 2012 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ KHOA NGỮ VĂN ************ TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT VẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC KHĨA HỌC: 2008 - 2012 GVHD: Tiến sĩ HỒNG QUỐC SVTH: THÁI TÚ ANH MSSV: 0856020006 CẦN THƠ, 2012 Trang Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 5 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : .5 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .7 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: .7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ: .9 1.1.1 1.1.2 THÀNH NGỮ: TỤC NGỮ: 15 1.2 PHÂN BIỆT THÀNH NGỮ VỚI TỤC NGỮ: 19 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM NỀN TẢNG CỦA NGỮ DỤNG HỌC CÓ LIÊN QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 20 1.4 SƠ LƯỢC VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM: 22 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT VẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 25 2.1 CÁC KIỂU THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN KIỀU: 25 2.1.1 2.1.2 2.1.3 THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ĐỐI: 25 THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ĐIỆP: 27 THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ SO SÁNH: .28 2.2 CÁCH VẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU: .29 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 GIỮ NGUYÊN THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ: .29 TÁCH CẤU TRÚC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ: 31 RÚT GỌN THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ: 32 THAY ĐỔI THÀNH TỐ HOẶC CẤU TRÚC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ: 32 DỊCH THÀNH NGỮ GỐC HÁN RA TIẾNG VIỆT: 33 TỰ TẠO RA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ: 36 CHƯƠNG 3: MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC VẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀO TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 39 3.1 XÂY DỰNG NHÂN VẬT: 39 3.1.1 3.1.2 3.1.3 VỀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT: .40 VỀ TÍNH CÁCH CON NGƯỜI: 43 VỀ TÂM LÍ NHÂN VẬT: 45 3.2 3.3 3.4 3.5 TẢ CẢNH, TẢ TÌNH: 47 DẪN DẮT CÂU CHUYỆN: .50 BÌNH LUẬN, BÌNH GIÁ VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỤ THỂ: 52 BỘC LỘ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ THƠ: 53 PHẦN KẾT LUẬN 56 Trang LỜI CẢM ƠN Cùng với phát triển ngày đại xã hội, người ln cố gắng vươn lên khơng ngừng để góp phần đóng góp cho đất nước, dân tộc giàu đẹp hùng mạnh.Em vậy,nhưng để thực điều em cần có tri thức vững vàng Mỗi người điều có lựa chọn cho riêng lĩnh vực thích hợp để phát triển, riêng thân em,em chọn ngành cử nhân văn mà phát triển Em phấn đấu không ngừng để thực ước mơ Nhưng để làm điều em cần có giúp đỡ nhiều người Tuy em chưa có thành cơng lớn lao, nhiên suốt năm học vừa qua trường Đại học Tây Đô em lớn lên nhiều tri thức lẫn người Vì em xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban giám hiệu nhà trường Đại học Tây Đô - Quý thầy cô giáo khoa ngữ văn truyền đạt kiến thức chuyên môn, học quý giá cho em Hơn em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hoàng Quốc, giáo viên hướng dẫn cho em thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy chúc thầy dồi sức khỏe đạt nhiều thành công ! Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2010 Sinh Viên Thực Hiện Thái Tú Anh Trang PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Thành ngữ, tục ngữ vốn viên ngọc quý kho tàng văn học dân gian Việt Nam, sản sinh gìn giữ qua lời ăn tiếng nói nhân dân ta Thành ngữ tục ngữ câu nói ngắn gọn lại vơ súc tích, chúng mang ý nghĩa to lớn việc dạy dỗ truyền bá kinh nghiệm học vô quý ông cha ta đúc kết qua bao hệ Vì việc tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ vừa giúp cho hiểu cội nguồn dân tộc vừa thể lòng tự hào tâm phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta “Truyện Kiều” tác phẩm văn học bất hủ xem quốc văn dân tộc ta, tác phẩm đưa tên tuổi nhà văn Nguyễn Du trở thành danh nhân văn hóa giới Truyện Kiều tác phẩm đánh dấu cho phát triển manh nha chữ quốc ngữ, hội khai trí Tiến Đức năm 1924 Hà Nội, Phạm Quỳnh học giả Thượng Thư Bộ lại triều Nguyễn, đọc diễn văn lịch sử, có câu coi "kim nam" việc đề cao phát triển chữ Quốc Ngữ: “Truyện Kiều không văn hóa nước nhà mà văn học giới chiếm địa vị cao quý Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta ” Một yếu tố đem lại thành cơng nghệ thuật vận dụng khéo léo thành ngữ, tục ngữ, ca dao, điển tích điển cổ kho tàng văn học dân gian Cho nên nói việc nghiên cứu “Truyện Kiều” trở nên phổ biến vô phong phú đa dạng Tuy nhiên vấn đề thành ngữ, tục ngữ “Truyện Kiều” dù tìm hiểu từ sớm giá trị chúng chưa phân tích cách rõ ràng ngành Thêm nữa, từ trước đến nay, việc tìm hiểu Truyện Kiều trường phổ thông tập trung vào vấn đề tư tưởng, nội dung tác phẩm, việc xem xét chất văn học nghệ thuật góc độ nghệ thuật ngơn từ chưa khai thác cách triệt để, học sinh phổ thông chưa quen khám phá tác phẩm văn học góc độ ngơn ngữ học, thi pháp học Chính lẽ đó, sở tổng hợp viết trước cộng với tìm hiểu thân, em mong muốn đóng góp phần giá trị mẻ, thú vị vấn đề nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du theo hướng thi pháp học – hướng tiếp cận tác phẩm văn học mẻ Hơn em nghĩ việc tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều giúp cho em có thêm nhiều kiến thức vốn ngôn ngữ dân tộc, nếp sống phong tục tập quán nhân dân ta từ bao đời Ngồi việc tìm hiểu giúp cho em biết cách sử dụng lời ăn tiếng nói cho phù hợp với đối tượng hồn cảnh giao tiếp truyền cảm, giàu hình ảnh, lời ý nhiều lại đạt hiệu cao hoạt động giao tiếp Từ nghững lí nêu giúp cho em có động lực, niềm say mê thực đề tài: “Tìm hiểu nghệ thuật vận dụng thành ngữ, tục ngữ Truyện kiều Nguyễn Du” Trang LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : Nhìn lại chặng đường nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều qua, thấy vấn đề nhà nghiên cứu lưu tâm Có điều chưa khám phá cách chu đáo, tồn diện, đặc biệt góc độ ngữ dụng học – hướng tiếp cận tác phẩm văn học, mang lại hiệu tối ưu Ngay từ năm nửa cuối kỉ XX đến đầu kỉ XXI, công việc nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều manh nha từ việc phát thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Du vận dụng vào Truyện Kiều Tuy nhiên, thành ngữ, tục ngữ cơng cụ có nhiệm vụ minh họa cho thành ngữ, tục ngữ tác giả trình bày, giải thích từ điển Có thể kể tên sau : “Thành ngữ tiếng Việt” – NXB KHXH, 1979 Nguyễn Lực Lương Văn Đang, “Từ điển thành ngữ tục ngữ tiếng Việt” – NXB Văn hóa, 2000 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào… Đây cơng trình nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ nói chung Nguyễn Thái Hòa, tác giả “Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp” – NXB KHXH, 1997 – có đề cập đến tục ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du Ông vận dụng thành ngữ, tục ngữ cách mềm dẻo sáng tạo, khơng có tượng gò ép, khiên cưỡng Ngồi ơng lí giải việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ tình ngơn ngữ cụ thể (ngơn ngữ nhân vật, ngôn ngữ tác giả) Và viết này, tác giả nói đến kiến trúc sóng đơi – đặc điểm bật thành ngữ, tục ngữ Thế nhưng, học giả ý nhiều đến tục ngữ mà bỏ sót thành ngữ Truyện Kiều Sau này, thành ngữ dùng Truyện Kiều Phạm Đan Quế nói đến “Về thủ pháp nghệ thuật Truyện Kiều” – NXB GD, 2002 Cũng giống Nguyễn Thái Hòa, ơng nghiên cứu phần thành ngữ Bởi ranh giới thành ngữ, tục ngữ khơng rõ ràng chúng có số đơn vị trung gian Điều đáng lưu ý thầy Phạm Đan Quế sáng tạo vận dụng thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Du Bên cạnh đó, tác giả đưa đặc điểm hình thức nội dung thành ngữ Truyện Kiều Một nhà nghiên cứu văn học có tên tuổi Nguyễn Lộc góp cho việc nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều viết đáng ghi tâm, trích đăng “Nguyễn Du tác giả tác phẩm” – NXB GD, 1999 Ông vào chứng minh việc Nguyễn Du học tập thơ ca dân gian ngôn ngữ quần chúng (ca dao, thành ngữ, tục ngữ) Điều cần quan tâm là, học giả cách Nguyễn Du vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào Truyện Kiều, để điểm sáng tạo đại thi hào này, chí có nhiều trường hợp khó phân biệt đâu thành ngữ, tục ngữ mà Nguyễn Du học quần chúng, đâu thành ngữ tục ngữ nhà thơ sáng tạo nên Trong “Tranh luận văn nghệ kỉ XX” – tập 1, NXB Lao động, 2003 – có hai viết ngắn thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều, Vũ Đình Long, lại Đào Duy Anh Vũ Đình Long có vài dòng nói việc Nguyễn Du khéo đặt thơ “lắm câu thành tục ngữ, phương ngôn” Còn Đào Duy Anh chủ yếu sâu vào việc minh chứng tài ngôn từ Nguyễn Du, sử dụng thành ngữ, tục ngữ điêu luyện, sáng tạo, từ : “Nguyễn Du có tài biến hóa cũ rít thành mẻ tươi tắn” Có thể nói ý kiên đóng góp quý báo, có ý nghĩa khơi nguồn tư liệu cho quan tâm đến việc nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều Trang Giáo sư Trần Đình Sử, nhà nghiên cứu văn học lỗi lạc Việt Nam, để lại cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều có giá trị - “Thi pháp Truyện Kiều”, NXB GD, 2003 Trong náy tác giả nói đến phép đối ngẫu sóng đơi Truyện Kiều – vốn đặc trưng tiêu biểu thành ngữ, tục ngữ Bên cạnh đó, cách ngắt nhịp, hình thức đối chức phép đối, tác dụng việc lặp từ ngữ phép sóng đơi Truyện Kiều Có thể nói, ý kiến quan trọng việc tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều đặc biệt góc độ nghiên cứu cấu trúc câu để tìm giá trị ngữ nghĩa tác phẩm Nhìn chung, việc nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều bật tiền bối xoáy sâu làm sáng tỏ vận dụng linh hoạt, sáng tạo, độc đáo thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Du Bên cạnh đó, học giả cống hiến hướng nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều Đó ý kiến có giá trị, đáng trân trọng người nghiên cứu sau ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Trong luận văn phần chủ yếu tập trung nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Du vận dụng Truyện Kiều vấn đề có liên quan như: sở lí luận thành ngữ, tục ngữ (khái niệm,đặc điểm, phân loại) số khái niệm ngữ dụng học có liên quan đến nội dung nghiên cứu (nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp nội dung giao tiếp) Do kiến thức thân có giới hạn nên đề tài luận văn em nghiên cứu khái quát chung thành ngữ tục ngữ có Truyện Kiều PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong luận văn em sử dung số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê: hệ thống hóa thành ngữ tục ngữ có Truyện Kiều, xếp chúng theo trình tự A-B-C nhằm tiện theo dõi tìm hiểu - Phương pháp so sánh: đối chiếu so sánh thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du với thành ngữ, tục ngữ văn học dân gian để từ nhận đâu vận dụng học hỏi nhà văn đâu sáng tạo tác giả - Phương pháp phân tích tổng hợp: từ phân tích chi tết để nắm rõ đặc điểm vấn đề xem xét, đặc biệt góc độ ngữ nghĩa để tổng hợp chúng lại rút kết luận mang tính thống - Phương pháp thay thế: phương pháp đặc trưng ngôn ngữ học, việc thay đơn vị đơn vị khác tương đương để phát giá trị chúng làm rõ giá trị phương tiện thay NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Chỉ hệ thống thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Du sử dụng Truyện Kiều, đồng thời nêu phương diện ngữ nghĩa chúng Trang - So sánh đối chiếu thành ngữ, tục ngữ Truyện kiều Nguyễn Du thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Từ sáng tạo đặc sắc nghệ thuật ngôn từ Nguyễn Du CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Gồm có 03 phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung quan trọng nhất, có tổng cộng 03 chương: - Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Ở chương đề cập đến vấn đề khái niệm, đặc điểm, phân loại thành ngữ, tục ngữ - Chương 2: NGHỆ THUẬT VẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Đây phần trọng tâm luận văn, thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều tiến hành phân loại theo tên gọi chúng, sau bước tiến hành khảo sát vận dụng thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều - Chương 3: MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC VẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀO TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN KHÁI QUÁT VỀ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ: Từ xưa đến Thành ngữ Tục ngữ đề tài nhà nghiên cứu văn học quan tâm,tìm hiểu Mà chủ yếu việc phân biệt Thành ngữ Tục ngữ, có số báo bàn vấn đề như: “Ranh giới thành ngữ tục ngữ” Nguyễn Văn Mệnh; “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ” Cù Đình Tú….Để góp phần giúp người đọc hiểu rõ khác Thành ngữ - Tục ngữ nhằm phục vụ đắc lực cho trình tìm hiểu đề tài: “Tìm hiểu nghệ thuật vận dụng Thành ngữ-Tục ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du”, hiểu biết mình,và việc đúc kết kết nghiên cứu người trước, ví dụ việc nắm khái niệm, đặc điểm cách phân loại Thành ngữ-Tục ngữ Qua đó, thấy Nguyễn Du am hiểu vận dụng cách sáng tạo đưa Thành ngữ-Tục ngữ vào tác phẩm Với mục đích vừa nêu, trước tiên em trình bày cách khái quát Thành ngữ, Tục ngữ 1.1 THÀNH NGỮ: 1.1.1 Khái niệm: Về bản, khái niệm Thành ngữ phong phú Qua q trình tìm hiểu, xin trích dẫn vài khái niệm sau: - “Là cụm từ hay ngữ cố định có tính ngun khối ngữ nghiã, tạo thành chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác tổng số ý nghĩa thành tố cấu thành nó, tức khơng có nghĩa đen hoạt động từ riêng biệt câu” - “Thành ngữ cụm từ mang ý nghĩa cố định(phần lớn khơng tạo thành câu hồn chỉnh mặt ngữ pháp, thay mặt ngôn từ) độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, Thành ngữ thường sử dụng việc tạo thành câu nói hồn chỉnh” - “Thành ngữ cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh nghĩa vừa có tính gợi cảm” - “Thành ngữ loại tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái-cấu trúc, hồn chỉnh bóng bẩy ý nghĩa, sử dụng rộng rãi giao tiếp thường ngày, đặc biệt ngữ”… Từ khái niệm trên, ta thấy có nhiều ý kiến nhiều người bàn luận khái niệm Thành ngữ, đa số nhà nghiên cứu có điểm chung thống với Thành ngữ sau: Thành ngữ tổ hợp từ - cụm từ cố định, có tính hình tượng biểu cảm, có chức hoạt động từ, dùng rộng rãi giao tiếp ngày…Bên cạnh có số ý kiến riêng như: Thành ngữ nhà văn nhà thơ vận dụng vào tác phẩm mình, có kết cấu lớn so với từ, vốn tổ hợp từ tự trải qua trình lịch sử dài đời sống quần chúng nhân dân nên gọt giũa phát triển trở thành tổ hợp từ cố định Trang Một vài ví dụ: 1.1.2 Ăn cháo đá bát Chân cứng đá mềm Bữa đực bữa Mẹ tròn vuông Ếch ngồi đáy giếng Uống nước nhớ nguồn… Đặc điểm: Thành ngữ có số đặc điểm chung sau: Thành ngữ loại cụm từ cố định, hình thành từ trước, thuộc loại đơn vị có sẵn, sản phẩm thời giao tiếp cụm từ tự Thành ngữ thường dùng cách nói có hình ảnh cụ thể, thơng qua hình ảnh cụ thể như: thuận buồm xi gió, mẹ tròn vng… Tuy dùng hình ảnh cụ thể, Thành ngữ lại có mục đích nói điều có tính khái qt cao, có chiều sâu bề rộng Vì nghĩa Thành ngữ thường mang tính triết lí sâu sắc, thâm thúy, hàm súc Mỗi Thành ngữ thường có sắc thái biểu cảm, thể thái độ đánh giá tình cảm người Thành ngữ có tính cân đối, có nhịp có vần, thường có bốn tiếng Điều làm cho Thành ngữ dễ nhớ, dễ thuộc Ngồi xin trích dẫn số ý kiến nhà nghiên cứu ngôn ngữ Lương Văn Đang – Nguyễn Lực Đỗ Hữu Châu Ý kiến Lương Văn Đang Nguyễn Lực: Về mặt kết cấu hình thái: Thành ngữ tiếng Việt thường phổ biến với dạng cụm từ cố định, có Thành ngữ có tính cố định cao, kết cấu vững chắc, đạt mức ngữ cú cố định, câu bắt chạch đằng đuôi, mèo mù vớ cá rán, chân đăm đá chân chiêu…Nếu đem thay đổi trật tự, vị trí hay thay từ đồng nghĩa từ loại tương đương kết cấu bị phá vỡ, ý nghĩa bị thay đổi mang ý nghĩa xun tạc khơng có giá trị Thành ngữ Về mặt biểu nghĩa: phận Thành ngữ có tính đa nghĩa cao, nghĩa bóng có ý nghĩa quan trọng Nghĩa có tính khái qt tượng trưng cho tồn tổ hợp khơng phải tổng số nghĩa thành tố cộng lại Khi nói tới nghĩa bóng tức nói tới nhiều phương thức biểu nghĩa Thành ngữ như: ẩn dụ, hoán Trang 10 thấy vài nét chấm phá Nguyễn Du phác họa chân dung loại người xấu xa xã hội Hay miêu tả mụ Tú bà: “Thoắt nhờn nhợt màu da Ăn cao lớn đẩy đà làm sao?” Đây kẻ chuyên sống thân xác, phấn hương, sắc đẹp phụ nữ mụ có thân hình to béo nước da dị hợm Những người mà chất bên xấu cố tơ vẽ khơng thể trở nên đẹp 7.2 VỀ TÍNH CÁCH CON NGƯỜI: Con người Truyện Kiều chủ yếu miêu tả chừng mực nhằm bộc lộ phẩm chất đạo đức cao đẹp kiều minh chứng sinh động cho điều Trong lần dạo chơi dịp tiết minh Kiều vơ tình bắt gặp nắm mồ Đạm Tiên vắng vẻ khơng có viếng, nàng chạnh lòng xót thương dù trước không quen biết: Sống làm vợ khắp người ta Hại thay, thác xuống làm ma không chồng! Nào người phượng chạ loan chung Nào người tiếc lục tham hồng ai? Qua cho ta thấy nàng Kiều người có lòng tốt bụng, biết thương người Đến quen biết với Kim Trọng, Kiều lại lên với phẩm chất đáng quý hơn: đức hạnh, đoan chính, có ý thức đứng đắn chữ trinh tiết: “Đã cho vào bậc bố kinh, Đạo tòng phu, lấy chữ trinh làm đầu Ra tuồng Bộc dâu Thì người cầu làm chi! Phải điều ăn xổi thì, Tiết trăm năm, nỡ bỏ ngày! Ngẫm duyên kỳ ngộ xưa nay, Lứa đôi lại đẹp tày Thôi, Trương Mây mưa đánh đổ đá vàng, Quá chiều nên chán chường yến anh Trong chắp cánh liền cành, Mà lòng rẻ rúng dành bên!” Khi Kim Trọng phải để thọ tang chú, Kiều nói với Kim Trọng rằng: “Quản bao tháng đợi năm chờ Trang 43 Nghĩ người ăn gió nằm mưa xót thầm Đã nguyền hai chữ đồng tâm Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai!” Nhưng đến chẳng may gia đình gặp nguy biến nàng khơng ngần ngại gác lại mối tình đầu mà đặt chữ hiếu làm đầu: “Đau lòng tử biệt sinh li Thân chẳng tiếc, tiếc đến duyên!” Hay: “Để lời thệ hải minh sơn Làm trước phải đền ơn sinh thành” Nhưng tình nghĩa nàng với Kim Trọng nàng không quên cho nên buông lời than ốn rằng: “Phận phận bạc vơi Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim lang! Kim lang Thôi thiếp phụ chàng từ đây” Tất điều nói cho ta thấy nhân cách cao đẹp tâm hồn Thúy Kiều Hơn phẩm hất cao đẹp lại Nguyễn Du khắc họa qua câu thành ngữ, tục ngữ: Bộc dâu; ăn xổi thì; chán chường yến oanh; chắp cánh liền cành;những câu mối quan hệ trai gái lăng nhăng, tạm bợ, khơng bền Qua chứng minh Kiều cô gái xinh đẹp mà hiểu biết rộng biết chuyện nên làm chuyện khơng nên làm Kim Trọng say đắm nàng Ngồi tính cách nàng Kiều tác giả miêu tả đặc sắc qua đoạn trích “Thúy Kiều báo ân, báo ốn” Người nàng muốn trả ân Thúc Sinh: “Nàng rằng: Nghĩa nặng nghìn non, Lâm Tri người cũ chàng nhớ khơng? Sâm thương chẳng vẹn chữ tòng Tại há dám phụ lòng cố nhân?” Kiều trả ân cho Thúc Sinh dù chàng ta người cứu nàng thoát khỏi chốn lầu xanh đem lại cho nàng khoảng thời gian có gia đình êm ấm Tuy nhiên Thúy Kiều lại khẳng định dù có ân với chàng nàng khơng tha cho vợ chàng Hoạn Thư, Hoạn Thư người: “Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen kẻ cắp bà già gặp Kiến bò miệng chén chưa lâu, Mưa sâu trả nghĩa sâu cho vừa” Kiều nhận xét Hoạn Thư người nham hiểm khơng dễ đối phó: “Bề ngồi thơn thớt nói cười, Bề nham hiểm giết người khơng dao” Nói với Thúc Sinh, Kiều nói ngơn ngữ trang trọng, nói Hoạn Thư, Kiều lại nói ngơn ngữ nơm na bình dị, Kiều sử dụng câu thành ngữ quen thuộc lới ăn tiếng nói nhân dân Trang 44 Qua ngơn ngữ đối thoại với Thúc Sinh Kiều cho ta thấy tính cách nàng bộc lộ rõ ràng, người sống có tình có nghĩa, có trước có sau, khơng qn báo đáp ân tình với người giúp đỡ mình, cơng việc luận tội mà trả ốn 7.3 VỀ TÂM LÍ NHÂN VẬT: Người Truyện Kiều xuất phức hợp tâm lí Tình cảm lưỡng tính, đối nghịch nét tiêu biểu nhiều nhân vật Truyện Kiều Chẳng hạn, Kiều vừa tranh thủ hạnh phúc vừa phấp kinh sợ: “Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có dun hay khơng?” Hay: “Bây rõ mặt đôi ta Biết đâu chẳng chiêm bao?” Vừa nghi ngờ Sở Khanh lại vừa phải liều theo y: “Cũng liều nhắm mắt đưa chân Mà xem tạo xoay vần đến đâu!” Vừa rộng lòng tha bổng Hoạn Thư lại vừa tiếc rẻ, nàng cân nhắc: “Tha may đời Làm người nhỏ nhen!” Hoạn thư vừa nung nấu ghen vừa cố che đậy: “Nghĩ rằng: Ngứa ghẻ, hờn ghen, Xấu chàng mà có khen chi mình!” Hay: “Làm cho trông thấy nhỡn tiền, Cho người thăm ván bán thuyền, biết tay!” Trong cấu trúc nhân vật Truyện Kiều, giới bên chiếm ưu so với biểu hành động bên ngồi; lời nói bên chân thật sinh động lời đối đáp bên ngoài, chúng Nguyễn Du vận dụng cách điêu luyện, tài tình Rõ ràng, lời độc thoại nội tâm làm cho lời trần thuật trở nên chủ thể hóa Nhà thơ khơng đơn giản kể truyện, tả cảnh mà miêu tả ý thức nhân vật, phân tích đoạn sau để thấy rõ điều đó: “Những lạ nước lạ non, Lâm Tri vừa tháng tròn tới nơi Xe châu dừng bánh cửa ngồi, Rèm thấy người bước Thốt trơng nhờn nhợt màu da, Ăn cao lớn, đẫy đà làm sao? Trước xe lơi lã han chào, Vâng lời, nàng bước vào tận nơi” Những chữ lạ nước lạ non, “vừa tháng tròn”, “đã thấy”, “thoắt trông” thông báo hoạt động ý thức nhân vật “Ăn cao lớn đẫy đà làm sao” độc thoại nội tâm Kiều Hai câu “Trước sân lơi lả han chào – lời nàng bước vào tận nơi” hiểu miêu tả ý thức: câu trước điều nhân Trang 45 vật thấy, câu sau phản ứng ý thức Có thể nói chung, Nguyễn Du khơng kể chuyện mà tái ý thức, nhìn nhân vật làm cho Truyện Kiều chìm dòng ý thức, tình cảm chủ quan thấm đẫm chất thơ trữ tình Khơng lời trần thuật chủ thể hóa mà đối thoại nhân vật độc thoại hóa Điều chứng minh qua nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du có đoạn nhân vật Từ bộc lộ đoạn độc thoại nội tâm thật hay, đầy khí phách: “Một tay gây dựng đồ, Bấy lâu bể Sở sơng Ngơ tung hồnh! Bó thân với triều đình, Hàng thần lơ láo, phận đâu? Áo xiêm buộc trói lấy nhau, Vào luồn cúi, công hầu mà chi! Sao riêng biên thùy, Sức dễ làm Chọc trời khuấy nước mặc dầu, Dọc ngang, biết đầu có ai.” Chỉ cần ba thành ngữ bể Sở sơng ngô, vào luồn cúi, chọc trời quấy nước cho ta thấy người Từ Hải hiên ngang, thuộc vào bật anh hùng, không cam chịu phận triều đình, bắt phải nép lép vế vốn khơng phải tính sẵn có Từ Những thành ngữ nói lên tâm trạng bất mãn với triều đình nhiễu nhương lúc Còn miêu tả đoạn Kim Trọng từ giã với Kiều phải chịu tang nhà thơ hào phóng dùng đến 38 dòng thơ để lột tả cảnh chia tay này, với tất tình cảm đau đớn, rụng rời, lo âu, trống trải, dự cảm tương lai ảm đạm: “Gìn vàng, giữ ngọc cho hay, Cho đành lòng kẻ chân mây, cuối trời” Trong đoạn miêu tả tâm trạng nhớ nhung Thúy Kiều Kim Trọng sau lần gặp gỡ tiết minh, nhà thơ dùng khơng câu thành ngữ: “Ví duyên nợ ba sinh, Làm chi thói khuynh thành trêu ngươi” Hay là: “Nghề riêng nhớ tưởng nhiều, Xăm xăm đè nẻo Lam kiều lần sang Thâm nghiêm, kín cổng cao tường, Cạn dòng thắm; dứt đường chim xanh Lơ thơ tơ liễu buông mành, Con oanh học nói cành mỉa mai Mấy lần cửa đóng, then cài, Dẫy thềm hoa rụng, biết người đâu?” Hay đoạn nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi lòng nàng kiều, khơng phải nỗi đau đời người làm kĩ nữ mà nỗi đau người trinh bạch phải làm nghề nhuốc nhơ; không đơn giản nỗi đau số phận mà nỗi đau hủy hoại nhân cách: Trang 46 “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường? Mặt dày gió dạn sương? Thân bướm chán, ong chường thân? Mặc người mưa Sở, mây Tần, Những mình, biết có xn gì!” Hay đoạn Kiều tiễn Thúc Sinh thăm Hoạn Thư đầy lưu luyến, oán, thi vị: “Cầm tay dài ngắn thở than, Chia phôi ngừng chén, hợp tan nghẹn lời Nàng rằng: Non nước xa khơi, Sao cho ấm, ngồi êm Dễ lòa yếm thắm, trơn kim, Làm chi bưng mắt bắt chim khó lòng! Đơi ta chút nghĩa đèo bòng, Đến nhà, trước liệu nói sòng cho minh Dầu sóng gió bất tình, Lớn uy lớn, đành phận Hơn điều giấu ngược, giấu xuôi, Lại mang việc tày trời đến sau” Nhìn tổng quát lại kết vừa nghiên cứu ta thấy thành ngữ, tục ngữ dùng vào việc khắc họa nhân vật Nguyễn Du vận dụng cách nhuần nhuyễn, linh hoạt, có tác dụng gợi tả sâu có giá trị biểu cảm cao Từ dễ nhận thấy Nguyễn Du có vốn hiểu biết thành ngữ, tục ngữ phong phú người tiếp nhận tác phẩm dễ dàng bắt gặp nhiều thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều chí thành ngữ, tục ngữ sử dụng câu bát câu Điều dễ hiểu thành ngữ, tục ngữ ngắn gọn, hàm súc, giàu hình ảnh, phù hợp đặc điểm thể loại tác phẩm trữ tình TẢ CẢNH, TẢ TÌNH: Theo Lê Ngọc Trà [38], bên cạnh tả người, nhà văn thường tả cảnh, tả cảnh thiên nhiên (song núi, cỏ, gió mưa…) nhằm để mơ tả tâm trạng nhân vật, để ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên hay vẽ hồn cảnh, khơng gian xảy câu chuyện, góp phần tạo tranh sống, xã hội, giúp người đọc hiểu thêm thực nói đến tác phẩm Có nhiều cách tả người, tả cảnh: nhà văn tả nhìn từ xa, tả cự li gần, tả thơng qua ấn tượng thị giác hay ấn tượng thính giác, tả giống có thực tơ điểm, phóng đại thêm lên Mở đầu Truyện Kiều tranh phong cảnh mùa xuân đẹp tác giả cất công miêu tả để làm cho xuất hai chị em Thúy Vân-Thúy Kiều: “Ngày xuân én đưa thoi, Trang 47 Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh rợn chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Thanh minh tiết tháng ba, Lễ tảo mộ hội Đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử, giai nhân, Ngựa xe nước, áo quần nêm” Cảnh sắc mùa xuân vô xanh tươi mát với đàn chim én đua bay lượn trời, với thảm cỏ non xanh rợn, hoa lê màu trắng tinh khôi đua khoe sắc khí trời vơ mát mẻ, lành Cảnh sắc mùa xuân đẹp lại trôi qua nhanh, tác giả viết là: “thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” Qua bốn câu thơ đầu tác giả vẽ lên mắt người đọc cảnh sắc xuân đẹp đồng thời thông qua nói lên niềm tiếc nuối trước trôi nhanh thời gian, giống hạnh phúc, vui tươi, tất tốt đẹp mau chóng qua nhanh “Thanh minh tiết tháng ba, Lễ tảo mộ hội đạp thanh” Tiết Thanh minh vào đầu tháng ba, khí trời mát mẻ, trẻo Người người viếng, quét dọn, sửa sang lễ bái, khấn nguyện trước phần mộ tổ tiên Sau "lễ tảo mộ" đến "hội đạp thanh", khách du xuân giẫm lên cỏ xanh - hình ảnh quen thuộc chơi xuân đầy vui thú chốn làng quê Cách sử dụng điệp từ “lễ là”, “hội là” gợi ấn tượng diễn liên tiếp lễ hội dân gian, niềm vui tiếp nối niềm vui Trong khung cảnh vui tươi có nam nữ tú dạo chơi, có ba chị em Thúy Kiều Ở tài Nguyễn Du thể thông qua ngôn từ mà ông sử dụng Sự xuất hàng loạt từ ngữ hai âm tiết bao gồm danh từ, động từ, tính từ như: gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nơ nức, sắm sửa, dập dìu, gợi lên bầu khơng khí rộn ràng lễ hội đồng thời làm rõ tâm trạng người trẩy hội Cách nói ẩn dụ “nơ nức yến anh” gợi hình ảnh đồn người náo nức du xn chim én, chim oanh bay ríu rít Câu thơ “Chị em sắm sửa hành chơi xuân”, Nguyễn Du không nói lên lời thơng báo mà giúp người đọc cảm nhận trông mong, chờ đợi chị em Kiều Cặp tiểu đối “tài tử”/ “giai nhân”, “ngựa xe nước”/ “áo quần nêm” khắc họa rõ nét hăm hở tuổi trẻ Họ đến với hội xuân tất niềm vui sống tuổi xuân Nếu câu thơ mở đầu "Cảnh ngày xn" chan hòa ánh sáng "thiều quang" đến đây, hồng dường bắt đầu nhuốm dần xuống phong cảnh người: “Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dang tay Bước lần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uống quanh, Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” Trang 48 Hội hết, ngày tàn nên nhịp thơ không rộn ràng, giục giã mà trái lại thật chậm rãi, khoan thai Cảnh vật mang vẻ nên thơ, dịu êm, vắng lặng ánh nắng nhạt dần Dòng khe có cầu nho nhỏ cuối ghềnh tạo thành đường nét thể linh hồn tranh buổi chiều xuân Nhịp chân có chút tâm tình man mác nên “thơ thẩn” đến “bước lần” Các từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nho nhỏ”, “nao nao” góp phần làm nên yên ắng nỗi buồn cảnh vật, người Rõ ràng, cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật tham gia vào lễ hội Hai chữ “nao nao” nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Dòng nước nao nao, trôi chậm lưu luyến bên chân cầu nho nhỏ, phải nỗi lưu luyến, tiếc nuối lòng người ngày vui chóng qua? Nguyễn Du viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” Vì vậy, vào lễ hội, người vui cảnh sắc rộn ràng tười đến lễ hội tan người tránh khỏi xao xuyến, cảnh sắc tránh khỏi màu ảm đạm Dường có nỗi niềm man mác, bâng khuâng thấm sâu lan tỏa tâm hồn vốn đa tình, đa cảm Thúy Kiều Và sáu dòng cuối này, Nguyễn Du khơng nhằm nói tâm trạng buồn tiếc lễ hội vừa tàn, mà hình như, ơng chuẩn bị đưa nhân vật vào gặp gỡ khác, giới khác Như ta biết, sau buổi Thanh minh, Nguyễn Du đặt để Thúy Kiều gặp Đạm Tiên Kim Trọng Vì thế, cảnh vật hồng dự báo, linh cảm cho đoạn trường mà đời Kiều phải bước qua Ngoài Truyện Kiều có hai đoạn trích nguyễn Du cất cơng miêu tả tỉ mỉ là: “Kiều lầu Ngưng Bích” Thúy Kiều sau bán để cứu nguy cho cha em trai nàng khơng ngờ lại bị tên họ Mã lừa bán vào lầu xanh, khơng muốn vướng vào đời sống nhuốt nhơ nên nàng tự tử cho xong chuyện thấy nên mụ Tú bà nghỉ cách tìm lời an ủi Kiều để từ từ tìm cách bắt nàng phải nghe theo, nói cho phòng riếng thực chất muốn giam lỏng Kiều lầu Ngưng Bích: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa, trăng gần, chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình, nửa cảnh, chia lòng” Phải nói đoạn tả cảnh ngụ tình câu chữ thể đoạn thơ tác giả Nguyễn Du sử dụng q tài tình, q đắt Hai từ “khóa xn” khơng đơn giản chìa khóa để khóa chặt cánh cửa lầu Ngưng Bích mà chìa khóa vơ hình khóa chặt tuổi xuân nàng Kiều Một lầu Ngưng Bích nhìn khung cảnh chung quanh Kiều cảm thấy dường thứ lúc thật mờ ảo thật xa xôi, non núi xa, mảnh trăng treo gần trước mặt hai vật vơ tri vô giác dường chung chỗ, điểm nhìn mà thơi “Bốn bề” “bát ngát”, xa xa cồn với hạt cát vàng ttung bay bụi mịt mờ gió Hết sáng lại tối ngày lại ngày trôi qua nàng đơn lẽ bóng, thử hỏi xưa “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Rồi liên tiếp nàng nghỉ đến nhiều việc, nhớ chàng Kim ,nhớ đến cha mẹ, cảm thấy bẽ bàng hơn: “Buồn trơng cửa bể gần hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Trang 49 Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duyềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Trong đoạn điệp từ buồn trông nhắc nhắc lại nhiều lần giống vòng suy nghĩ lẩn quẩn nàng Kiều, cảnh vật hiên lên trước mắt nàng điều hình ảnh xa xăm, chia li, vơ bờ bến Chính đồng cảm với Kiều tác phẩm ta thường bắt gặp câu thơ có hình ảnh như: mặt nước cánh bèo, nước trôi hoa rụng, bách sóng đào… Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Hoa trơi nước chảy xi dòng Nghĩ mặt nước cánh bèo Chân trời mặt bể lênh đênh Chẳng bách dòng Nàng rằng: “Chiếc bách sóng đào” Chỉ vài câu thơ ngắn ngủi qua tác giả truyền tải cô đơn quạnh quẽ nàng Kiều đến người đọc thật thắm thía, thơng cảm thấy xót xa cho nàng DẪN DẮT CÂU CHUYỆN: Tác giả Truyện Kiều đóng vai trò dẫn dắt, thuyết minh ngôn ngữ phong phú nhân vật Nguyễn Du vận dụng khơng thành ngữ, tục ngữ vốn ngơn ngữ Có diễn biến, kiện tác giả kể tỉ mỉ dài dòng chi tiết mối tình Kiều Kim Trọng, họ gặp đến bốn lần, bốn lần tác giả kì cơng miêu tả: Lần đầu tiên, buổi minh: “Người quốc sắc, kẻ thiên tài Tình mặt ngồi e!” Lần hai, Kim-Kiều tra kỉ vật: “Sẵn tay khăn gấm quạt quỳ Với cành thoa tức đổi trao” Lần ba, hai ngắm trăng đề thơ bày tỏ tâm sự: “Khen: “Tài nhả ngọc phun châu Nàng ban ả Tạ đâu này” Và: “ Nghĩ phận mỏng cánh chuồn Khn xanh biết có vng tròn mà hay?” “Sinh rằng: Giải cấu duyên Trang 50 Xưa nhân định thắng thiên nhiều” Lần bốn, chàng nàng đính ước đánh đàn khải khúc tri âm nghe thật nảo nề, đắng cay: “Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai mặt lời song song” Và: “Rằng: Hay thật hay Nghe ngậm đắng nuốt cay nào!” Nhưng có đoạn tác giả lại nhanh qua kể sơ lược không chi tiết dài dòng Chẳng hạn đoạn miêu tả biến cố xảy với gia đình Kiều, tự dưng tai biến lại ập đến chẳng biết lí cụ thể, rõ ràng mà biết thằng bán tơ vu oan Tuy nhiên có đoạn tác giả lại đứng vị trí khách quan ngồi cuộc, hòa nhập với nhân vật nên ta khó để phân biệt đâu lời nói nhân vật đâu lời dẫn chuyện tác giả Ví dụ đoạn nói Kiều trốn Sở Khanh tâm trạng vừa nghi vừa liều: “Nghe lời, nàng sinh nghi, Song đà đỗi, quản thân Cũng liều nhắm mắt đưa chân, Mà xem tạo xoay vần đến đâu! Cùng bước xuống lầu, Song song ngựa trước, ngựa sau đoàn” Chỉ câu thành ngữ “nhắm mắt đưa chân” tác giả thơng bao đến cho người đọc biết trước số phận nàng Kiều thật chua xót, chìm nổi, may mắn nàng định số mệnh Hay đoạn ca ngợi khí hùng mạnh đội quân Từ Hải: “Thừa trúc chẻ, ngói tan, Binh uy từ sấm ran ngồi Triều đình riêng góc trời, Gồm hai văn võ, rạch đơi sơn hà Đòi gió qt mưa sa, Huyện thành đạp đổ năm tòa cõi nam Phong trần, mài lưỡi gươm, Những loài giá áo túi cơm sá gì! Nghênh ngang cõi biên thùy, Thiếu quả, thiếu bá vương Trước cờ dám tranh cường, Năm năm hùng phương hải tần” Cũng sử dụng số câu thành ngữ: trúc chẻ ngói tan; gió quét mưa sa; giá áo túi cơm tác giả Nguyễn Du vẽ lên tranh phong cảnh triều đình quân đội Từ Hải thật hùng mạnh Thật lời nhà nghiên cứu Trần Đình Sử viết: “Lời trần thuật lời mang chất thơ, sử dụng linh hoạt thi liệu truyền thống…Lời trần thuật thường hòa vào lời nhân vật, tạo thành lời trực tiếp, tạo ấn tượng nghệ thuật Trang 51 âu sắc lời tự bạch nhân vật: người đọc thâm nhập vào tâm hồn nhân vật dẫn người kể chuyện” [33;126] 10 BÌNH LUẬN, BÌNH GIÁ VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỤ THỂ: Ai biết Truyện Kiều hay cò tên gọi Đoạn trường Tân tác phẩm mang đến cho tác giả Nguyễn Du thành công lớn nghiệp cầm bút Tác phẩm tác giả viết dựa theo cốt truyện tác phẩm Kim Vân Kiều truyện tác giả Thanh Tâm Tài Nhân Tuy nhiên so sánh hai tác phẩm ta thấy có nhiều điểm khác biệt, điểm khác biệt tạo nên sáng tạo ngòi bút Nguyễn Du Một điểm lạ khác so với ngòi bút tác giả Thanh Tâm Tài Nhân nhà thơ Nguyễn Du không đơn tác giả tạo nên tác phẩm, người dẫn chuyện mà ơng đóng vai trò người khán giả, người đọc để nhận xét đánh giá, chia sẻ, đồng cảm với nhân vật ơng tạo Hay nói nhà phê bình vấn đề có tác phẩm Chẳng hạn lúc gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều đành phải bán để cứu nguy cho cha em trai mình, việc làm khơng phải đồng tình với Kiều, tác giả nhấn mạnh rằng: “Để lời thệ hải minh sơn Làm trước phải đền ơn sinh thành!” Với chuẩn mực đạo đức vào thời buộc lòng Kiều phải hành động Bởi lẽ công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ cao nặng ví núi biển, chữ tình chữ hiếu tắt nhiên chữ hiếu phải nặng Và nàng tên Mã Giám Sinh mua đem lại giả vờ cưới hỏi đành hoàng, để đêm động phòng nàng cảm thấy tủi thay cho thân phận mình, tác gỉ bng lời than thở cho nàng rằng: “Tiếc thay đóa trà mi Con ong tỏ đường lối về!” Có đơi lúc cố xảy vơi Kiều tác giả đành lực bất tòng tâm mà cho đời số phận người trời định sẵn trốn chạy được: “Ngẫm hay muôn trời Trời bắt người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao!” Vì lẽ nên đơi tác giả đành lên rằng: “Chém cha số đào hoa Gỡ lại buộc vào chơi! Nghĩ đời mà chán cho đời Tài tình chi cho trời đất ghen!” Đây lời bình luận khơng đâu có có tác giả Truyện kiều lên lời nói tài tình đến Nhưng ơng mặt khác lại cho người chiến thắng thay đổi định mệnh, số trời: “Xưa nhân định thắng thiên nhiều!” Trang 52 Còn bình luận hạng người lòng lang sói, chuyên hại người làm khổ cho người khác Nguyễn du viết: “Cho hay mn trời, Phụ người chẳng bõ người phụ ta! Mấy người bạc ác, tinh ma, Mình làm chịu kêu mà thương! Ba quân đông mặt pháp trường, Thanh thiên bạch nhật rõ ràng cho coi” Theo tác giả Truyện Kiều, đời có vai có trả, kẻ làm điều trái với luân thường đạo lí có kêu la chẳng xót thương Mọi việc làm rành rành ban ngày, khơng chối cãi Phức tạp hết có lẽ nhìn Từ Hải, riêng việc Kiều khuyên Từ hàng có nhiều cách nhìn khác Theo quan điểm quan phương tời việc trung quân quốc việc làm có cơng, người biết đường khinh trọng: “Trên nước, nhà Một đắc hiếu, hai đắc trung” Theo quan điểm cá nhân bình thường, việc hàng quân triều đình biết chọn cho đường cơng danh nghiệp rạng rỡ: “Sao lộc trọng quyền cao Cơng danh dứt lối cho qua?” Còn theo quan điểm nho giáo lúc Thúy Kiều phạm phải tội giết chồng, tự giết hạnh phúc mình: “Xét cơng tội nhiều Sống thừa, tơi nên liều thơi!” Nguyễn Du kể số phận nàng Kiều ẩn chứa đời tác giả bàn đến, thân phận người phụ nữ Ý thức thân ý thức phần cá nhân riêng tư nhất, thực người Truyện Kiều tác phẩm thương thân, than thân, xót thân thấm thía thật cảm động: - Đau lòng tử biệt sinh li Thân chẳng tiết, tiếc đến dun! - Rằng bèo bọt chút thân - Thân lươn bao quản lấm đầu Tấm long trinh bạch từ sau xin chừa! - Đành thân cát dập sóng dồi Chung quy lại ta thấy tác giả Nguyễn Du không viết Truyện Kiều để thỏa lòng sáng tác nên tác phẩm nghiệp cầm bút mà ơng viết Truyện Kiều tâm tư tình cảm, thơng cảm, xót thương cho thân phận người phụ nữ Có thể nói trường hợp khơng phải nhiều thời kì văn học trung đại lúc Trang 53 11 BỘC LỘ THÁI ĐỘ CỦA NHÀ THƠ: Theo ý kiến nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà cho rằng: “các tác giả kể với giọng bình tĩnh, khách quan, thuật lại câu chuyện diễn khơng nhận xét, bình phẩm nhân vật hay kiện Tuy nhiên, đồng thời họ kể với giọng xót thương, ốn giận, trực tiếp lên tiếng bình luận, đề cao hay phê phán việc nói tới Cách kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều thuộc loại thứ hai Chẳng hạn, thuật lại cảnh Mã Giám Sinh mua Kiều, tác giả nhận xét với thái độ xót xa, đau đớn, đắng cay trước quyền lực đồng tiền: “Trong tay sẵn đồng tiền Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì!” Trong Truyện Kiều ta thường hay bắt gặp câu thơ bộc lộ nỗi niềm tác giả nhân vật mình, trạng thai1` tâm lí than khóc, trách mắng, lên án, qt thao, đề cao khơng chuyện lạ tác phẩm nhà thơ Nguyễn Du Khi mỉa mai, chua chát, dđùa cợt: - Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen! - Ơng tơ thật nhẽ đa đoan Xe tơ khéo vơ quàng vơ xiên! - Tiếc thay giá trắng ngần Đến phong trần phong trần ai! Khi lại thống thiết thê lương, xót xa cho thân phận bạt bẽo, trái ngang, bất hạnh nhân vật Như đoạn Thúy Kiều định bán để kiếm ba trăm lạng chuộc cha em khỏi lao tù khổ sai: “Đau lòng tử biệt sinh li Thân chẳng tiếc, tiếc đến dun!” Hay đoạn Kiều trao duyên cho Thúy Vân: “Phận phận bạc vôi Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng!” Rồi lúc nàng định bỏ trốn theo tên Sở Khanh không thành bị bọn tay sai mụ Tú bà bắt lại thẳng tay trừng trị không thương tiếc, đánh đập nàng cách tàn nhẫn, nhà thơ cảm thấy thật xót xa: “Thịt da người Lòng hồng rụng thắm rời chẳng đau!” Suốt khoảng thời gian mười lăm năm lưu lạc nàng Kiều tác giả Nguyễn Du dõi theo nàng bước, nhìn thấy hết nỗi khổ đau mà nàng phải chịu đựng, nhọc nhằn gian truân, nhiều lần chết sống lại Chính ngày tương phùng gặp lại người thq6n niềm vui sướng khơng riêng Thúy Kiều mà tác giả Đoạn Trường Tân Thanh: “Nghe tin nở mặc nở mày Trang 54 Mừng lại mừng chăng?” Đối với nhân vật Từ Hải vậy, với triều đình chàng coi tên giặc cỏ Nguyễn Du ông lại coi trọng nhân vật anh hùng Qua cho ta thấy nhà thơ Nguyễn Du người có nhìn đầy tiến bộ, đầy tình người Ơng cho Từ Hải người: “Một tay gây dựng đồ, Bấy lâu bể Sở, sơng Ngơ tung hồnh! Bó thân với triều đình, Hàng thần lơ láo, phận đâu? Áo xiêm buộc trói lấy nhau, Vào luồn cúi, công hầu mà chi! Sao riêng biên thùy, Sức dễ làm Chọc trời, khuấy nước, mặc dầu, Dọc ngang, biết đầu có ai” Mặc dù sống thời đại trung quân quốc đầy phong kiến tác giả Nguyễn Du lại thể mến phục ca ngợi nhân vật Từ Hải, theo ông kẻ vừa có tài lại vưa có khí phách hiên ngang, không giống tên quan lại miệng ln miệng bụng ln muốn tìm hội tạo phản Tất điều vừa nói cho thể rõ tình cảm đại thi hò dân tộc dành cho nhân vật mình, cho người sống lí tưởng cao đẹp biết giúp đỡ người khác, khơng lợi ích thân mà làm hại người khác Trang 55 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nghệ thuật vận dụng thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du”, em xin rút số kết sau: Về vấn đề phân biệt thành ngữ tục ngữ: Thành ngữ, tục ngữ thành tựu có vai trò lớn văn học dân tộc Chính việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào đời sống ngày việc làm thiết thực giúp gìn giữ phát huy ngôn ngữ dân tộc, để sử dụng cho phù hợp cần phải nắm rõ số vấn đề cụ thể như: khái niệm, đặc điểm, phân loại Trong viết em cố gắng tìm hiểu liệt kê số khái niệm, đặc điểm, cách thức phân loại thành ngữ, tục ngữ từ mong giúp cho người đọc hiểu rõ đâu câu tục ngữ đâu thành ngữ để có cách sử dụng cho phù hợp với mục đích hồn cảnh cần sử dụng Có thể hiểu cách khái qt là: “Thành ngữ tổ hợp từ - cụm từ cố định, có tính hình tượng biểu cảm, có chức hoạt động từ, dùng rộng rãi giao tiếp ngày Ví dụ như: ăn cháo đá bát; mẹ tròn vng, ếch ngồi đáy giếng…Còn Tục ngữ câu nói ngắn gọn xi tai,dễ nhớ; diễn đạt kinh nghiệm, học, lời khuyên răng… nói thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội Nó thường nhân dân vận dụng suy nghĩ, nói hoạt động thực tiễn như:trong cơng việc, giao tiếp, ứng xử…Ví dụ như: gần đèn sáng, gần mực đen; có cơng mài sắt, có ngày nên kim; chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm…Tuy nhiên ranh giới thật thành ngư tục ngữ mơ hồ nên đơi có trường hợp ngoại lệ có câu nằm từ điển thành ngữ, đồng thời có mặt từ điển tục ngữ Đã hệ thống thành ngữ, tục ngữ sử dụng Truyện Kiều Nguyễn Du gồm có ba kiểu chủ yếu: Thành ngữ, tục ngữ đối Thành ngữ, tục ngữ điệp Thành ngữ, tục ngữ so sánh Về thành ngữ, tục ngữ đối: chúng có chung kết cấu chức ngữ pháp nhau, ngữ nghĩa có nét vừa tương đồng vừa khác biệt, ngữ âm số lượng âm tiết ngang đối lập điệu trắc Ví dụ như: kẻ ngược người xi, nhớ tưởng nhiều…Tuy nhiên thành ngữ tục ngữ đối lại chia nhỏ gồm có: đối lặp, tức lặp lại mơ hình kết cấu ngữ pháp đối ứng yếu tố vị trí định; đối lồng ghép, tức hình thức tạo hài hòa có đối cách chẻ đơi hai kết cấu để xen lồng vào nhau; đối đảo láy, tức hình thức tạo hài hòa cách đảo cấu trúc kết cấu song tiết câu Về thành ngữ, tục ngữ điệp: cấu tạo theo phương thức điệp, điệu sóng đơi xen kẽ, mặt từ ngữ lặp lại yếu tố đầu Trang 56 vế, loại từ có đơi song song với Ví dụ như: chén tạc chén thù; bước thấp bước cao; lạ nước lạ non… Về thành ngữ, tục ngữ so sánh: cấu tạo theo phương thức so sánh có dạng nhỏ A B: ngựa xe nước áo quần niêm; A có tính chất B: lặng ngắt tờ; có tính chất B: nhẹ bấc nặng chì Bên cạnh việc tìm hiểu hệ thống thành ngư, tục ngữ sử dụng Truyện Kiều, nhờ em biết thêm nhiều ngữ nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ kho tàng văn học dân gian dân tộc ta câu:bắt khoan bắt nhặt nghĩa bắt bẻ chấp nhặt tí, gò ép, hành hạ để thỏa mãn lòng căm ghét; câu tiếc lục tham hồng nghĩa vừa tiếc thương cho số phận bạc mệnh người gái đẹp vừa muốn chê trách kẻ biết ham mê sắc đẹp trăng hoa… Chỉ hệ thống so sánh thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du Về vấn đề em tìm hiểu rằng: tác giả vận dụng hiểu biết ngơn ngữ dân tộc kết hợp với sáng tạo thân cách sau: Thứ nhất: giữ nguyên thành ngữ, tục ngữ kho tàng văn học tiếng Việt Phải nói văn học dân tộc ta có câu thành ngữ, tục ngữ đắt, đắt tác giả Nguyễn Du cần đặt vào hồn cảnh thích hợp khơng cần phải thay đổi vị trí hay từ khác Ví dụ như: Mạt cưa gặp mướp đắng; mèo mả gà đồng; thăm ván bán thuyền… Thứ hai: tách cấu trúc câu thành ngữ, tục ngữ Dựa câu thành ngữ, tục ngữ có sẵn tác giả lại tạo thêm lạ cách xen vào yếu tố phụ để nhằm nhấn mạnh thêm ý nghĩa cảu câu thành ngữ, tục ngữ đó, đồng thời giúp cho phù hợp với vần điệu câu thơ Ví dụ: Hay khổ tận đến ngày cam lai; rút dây sợ động rừng lại thôi… Thứ ba: rút gọn thành ngữ, tục ngữ Một số câu tục ngữ ta1qc giả biến tấu cho gọn lại trở thành thành ngữ Ví dụ: phòng nước đến chân (nước đến chân nhảy); mừng thầm cờ đến tay (cờ đến tay người phất)… Thứ tư: giữ nguyên cấu trúc nghĩa thay đổi vài yếu tố câu: ăn gió nằm sương thành “nghĩ ăn gió nằm mưa xót thầm”; lạ nước lạ thành “những lạ nước lạ non”…Hoặc đảo vế, đổi trật tự yếu tố, diễn lại ý, rút gọn yếu tố vốn có Chẳng hạn như: từ góc bể chân trời thành “bên trời góc bể bơ vơ” Tài liệu tham khảo Trang 57