1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC NHÀ GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ

48 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Nguyễn Trãi (1380 1442): là một nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng lớn thế kỷ XV. Lê Quý Đôn (1726 1784) là nhà bác học lớn của VN TK XVIII, người làng Diên Hạ, tỉnh Thái Bình. Ông nêu ý kiến tiến bộ về phương châm học tập: phải biết nắm lấy cái chính, phải biết suy luận, không chỉ câu nệ vào sách vở, học phải hành. Nguyễn Thiếp (17231804), người làng Nguyệt Ao, Đức Thọ, Hà Tĩnh đã đỗ Hương cống đời Lê, làm quan thời vua Quang Trung. Nguyễn Trường Tộ (18281871) người làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ông là người tiên tiến nhất trong tầng lớp trí thức phong kiến, đã nhận thức được xu thế tiên tiến của thời đại. Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Trường Tộ: + Ông phê phán nền học chạy theo lối khoa cử, học thuộc làu kiến thức trong Tứ thư, ngũ kinh để thi cử cho đỗ làm quan. + Khẳng định vai trò to lớn của giáo dục đối với thực tế XH + Phương châm giáo dục: Học gắn liền với hành, học thực dụng.... + Đề nghị đưa vào nội dung giáo dục thời đó những môn khoa học mới: Thiên văn, toán học, LS,ĐL, Pháp lý, Ngoại ngữ... + Đề nghị thành lập các trường quốc học, tỉnh học và xây dựng mmọt số trường theo mô hình kiểu Tây ... + Đề nghị mở hệ thống những trường chuyên nghiệp về nông nghiệp, khai khoáng, cơ xảo, sơn lợi.... + Đề nghị triều đình cử người xuất dương du học + Đề nghị bỏ chữ Hán, dùng chữ quốc âm để dạy học Những cống hiến: Nguyễn Trường Tộ là nhà cải cách lớn của xã hội VN vào buổi đầu thời cận đại. Đương thời, những đề nghị của ông chưa được chấp nhận nên chưa có nhiều đóng góp. Nhưng so với thời đại ông là người tiên tiến nhất trong tầng lớp trí thức PK. Những quan điểm của ông đánh dấu một bước phát triển mới của tư tưởng giáo dục dân chủ buổi đầu thời cận đại của xã hội Việt Nam Thực hành: 1. Tìm hiểu nền giáo dục của các triều đại PK nước ta: Nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê, nhà Hồ, nhà Mạc, nhà Lê Trịnh, nhà Nguyễn

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ - - Môn: Lịch Sử Giáo Dục Việt Nam CÁC NHÀ GIÁO DỤC VIỆT NAM TIÊU BIỂU Tên SV: Nguyễn Thị Ngọc Phượng MSV: 1321401010061 Lớp: D13GDDD GVHD:TS Trần Văn Trung - Bình Dương, tháng 11 năm 2016 - MỤC LỤC Hồ Chí Minh ( 1890 -1969 ) I Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 gia đình nhà Nho, nguồn gốc nông dân, làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị thực dân phong kiến Hoàn cảnh xã hội giáo dục gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến Người từ thời niên thiếu Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, nhạy bén trị, Người bắt đầu suy nghĩ nguyên nhân thành bại phong trào yêu nước lúc tâm tìm đường để cứu dân, cứu nước - Tháng năm 1911, Người nước ngoài, suốt 30 năm hoạt động, Người đến nước Pháp nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ Người hòa với phong trào công nhân nhân dân dân tộc thuộc địa, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng nghiên cứu học thuyết cách mạng Năm 1917, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga đời Quốc tế Cộng sản đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Từ đây, Người nhận rõ đường đắn để giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp - Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp hoạt động phong trào công nhân Pháp Tháng năm 1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêu nước Pháp, Người gửi tới Hội nghị Versailles (Pháp) Bản yêu sách nhân dân An Nam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam - Tháng 12 năm 1920, Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp thành phố Tours, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng đời hoạt động cách mạng Người, từ chủ nghĩa yêu nước chân đến chủ nghĩa cộng sản - Năm 1921, Pháp, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa, nhằm tuyên truyền cách mạng nhân dân nước thuộc địa Người viết nhiều đăng báo “Người khổ”, “Đời sống thợ thuyền”, Đặc biệt, Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” lên án mạnh mẽ chế độ thực dân, thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân nước thuộc địa Tất viết Người bí mật chuyển nước lưu truyền tầng lớp nhân dân - Ngày 30/6/1923, Người đến Liên Xô bắt đầu thời kỳ hoạt động, học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, chế độ xã hội chủ nghĩa đất nước Lênin vĩ đại Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân (10/1923), Người bầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản cử làm cán Ban phương Đông Quốc tế Cộng sản, đồng thời Ủy viên Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc giao theo dõi đạo phong trào cách mạng số nước Châu Á - Năm 1925, Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin nước, đồng thời mở lớp đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam - Ngày 3/2/1930, Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản nước, thống thành Đảng Cộng sản Việt Nam - Từ năm 1930 đến năm 1940, Người tham gia công tác Quốc tế Cộng sản nước ngoài, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng nước có đạo đắn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta Sau 30 năm hoạt động nước ngoài, năm 1941 Người nước, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám, định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh, gấp rút xây dựng lực lượng vũ trang, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền nước Thực thị Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, khu rừng Sam Cao, thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập đồng chí Võ Nguyên Giáp huy - Tháng năm 1945, Người Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị toàn quốc Đảng chủ trì Đại hội Quốc dân Tân Trào Đại hội tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa Đảng Tổng Việt Minh, cử Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người phát lệnh tổng khởi nghĩa - giành quyền nước Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân tộc Việt Nam tề đứng lên Tổng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tay nhân dân lao động Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Người tuyên bố trước nhân dân nước nhân dân giới - quyền độc lập dân tộc Việt Nam Tháng năm 1945, thực dân Pháp câu kết với đế quốc Mỹ, Anh lực lượng phản động Quốc dân Đảng (Trung Quốc) trở lại xâm lược nước ta lần Quân đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam lấn dần bước kéo quân đánh chiếm miền Bắc, âm mưu tiến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 9/1/1946, tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lần nước Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa I, Người bầu làm Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Người tiếp tục Trung ương Đảng lãnh đạo toàn dân kháng - chiến chống thực dân Pháp xâm lược Tháng năm 1954, với thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Géneva ký kết Miền Bắc giải phóng Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm lược biến thành thuộc địa kiểu chúng Người với Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân nước thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam - Tháng năm 1960, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Dưới lãnh đạo Người, nhân dân ta vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa tiến hành kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống - nước nhà, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Ngày 2/9/1969, giáo sư, bác sĩ tận tình cứu chữa tuổi cao sức yếu Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đời sáng cao đẹp người cộng sản vĩ đại, anh hùng dân tộc kiệt xuất, chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đấu tranh không mệt mỏi hiến dâng đời cho Tổ quốc, cho nhân dân, lý tưởng cộng sản, độc lập, tự dân tộc bị áp bức, hòa bình công lý giới Năm 1987, kỳ họp lần thứ 24, Tổ chức Giáo dục - Văn hóa - Khoa học Liên hiệp quốc (UNESCO) Nghị tôn vinh Hồ Chí Minh “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam nhà văn hóa kiệt xuất” Tư tưởng giáo dục Trong suốt đời hoạt động, Chủ tịch Hồ Chí Minh có cống hiến to lớn cách mạng Việt Nam Trong cống hiến to lớn đó, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo tạo tảng cho nghiệp xây dựng kiến thiết giáo dục nước nhà Những tư tưởng ý nghĩa lý luận sâu sắc mà đầy ắp học thực tiễn sinh động Khởi đầu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân lĩnh vực giáo dục Thực dân Pháp trình áp đặt ách thống trị lên đất nước ta, thực thi sách giáo dục khai hóa để vừa tạo đội ngũ tay sai, vừa trì giáo dục phong kiến nhằm củng cố trật tự xã hội ràng buộc tầng lớp nho sĩ vào máy chuyên quyền chúng Vì vậy, từ sớm, Nguyễn Ái Quốc đấu tranh không mệt mỏi để đòi hỏi quyền người xây dựng giáo dục Trong Yêu sách tám điểm gửi Nghị viện Pháp đoàn đại biểu dự Hội nghị Véc-xây (6-1919), Nguyễn Ái Quốc yêu cầu Chính phủ nước đồng minh nói chung Chính phủ Pháp nói riêng phải giải yêu cầu bản, khiêm nhường, tối thiểu cho nhân dân An Nam, đó, phải thực “tự học tập, thành lập trường kỹ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho người xứ” Nguyễn Ái Quốc kịch liệt tố cáo sách giáo dục thực dân Đó giáo dục “nhồi sọ”, “đần độn hóa” “làm cho u mê để thống trị”, chất giáo dục nhằm “đào tạo tùy phán, thông ngôn viên chức nhỏ đủ số cần thiết để phục vụ cho bọn xâm lược” Đồng thời, Người vạch rõ tình trạng thiếu trường học cách tệ hại sách “khai hóa văn minh” thực dân Pháp Theo đó, Đông Dương, “nhà tù nhiều trường học” tệ hại “có nghìn năm trăm ty rượu thuốc phiện cho nghìn làng có mười trường học” Hồ Chí Minh số nhà cách mạng vạch trần tội ác quyền thực dân, kịch liệt lên án giáo dục nhằm “đần độn hóa”, đày đọa người xứ Đúng nhà sử học Pháp Sác-lơ Phuốc-ni-ô (Charles Fourniaux) nhận định: “Nguyễn Ái Quốc có đóng góp quan trọng vào việc hình thành truyền thống chống chủ nghĩa thực dân ” Xây dựng phát triển giáo dục toàn diện “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” - tất yếu lịch sử chứng minh thực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm Nhận thấy rõ tầm quan trọng giáo dục đào tạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng giáo dục - giáo dục mà mục tiêu, nội dung phương pháp phải hướng đến việc phát triển người toàn diện, động viên lực lượng tham gia nghiệp giáo dục đào tạo Một là, phát triển toàn diện người mục đích giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định mục đích trọng tâm xuyên suốt giáo dục người, cho người hướng tới việc xây dựng người - người xã hội chủ nghĩa Trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh mục đích sứ mệnh giáo dục “đào tạo em nên công dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em”, phải đào tạo “những công dân cán tốt, người làm chủ tương lai tốt nước nhà” Nền giáo dục phải thực dạy học theo hướng: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Đó mục đích cao nhất, lý tưởng sáng ngời triết lý giáo dục Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam thời đại Hai là, nội dung giáo dục phải phong phú, toàn diện, lấy chất lượng làm cốt Để phát triển người toàn diện đức, trí, thể, mỹ, Hồ Chí Minh cho cần phải có giáo dục toàn diện, đó, nội dung giáo dục phải tổng hợp tri thức nhiều lĩnh vực văn hóa, trị, thể chất, khoa học - kỹ thuật, quân sự, đạo đức cách mạng, lý tưởng cách mạng, xây dựng nếp sống văn hóa… Đồng thời, trang bị, cung cấp kiến thức, phát triển lực tư duy, mở mang trí tuệ; tăng cường giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cách mạng cho người học Đó yêu cầu bắt buộc giáo dục để đào tạo người Mặc dù vậy, Hồ Chí Minh lưu ý, nội dung giáo dục đưa vào giảng dạy phải theo nguyên tắc “quý hồ tinh bất đa” Ba là, giáo dục phải bảo đảm quyền bình đẳng học tập cho tất công dân Trong lịch sử cách mạng Việt Nam, có lãnh tụ quan tâm đến nghiệp giáo dục cách toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh Người khẳng định rằng: người Việt Nam phải giáo dục, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà Hồ Chí Minh quan tâm đến hệ trẻ, đặc biệt thanh, thiếu niên Đào tạo hệ trẻ đào tạo hệ tương lai cho đất nước Trong Lời kêu gọi chống nạn thất học (101945), Người viết: “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”(4) Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phù hợp với Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua công bố vào ngày 10-12-1948 Điều 26 Tuyên ngôn ghi rõ: “Mọi người có quyền giáo dục Giáo dục phải miễn phí, bậc tiểu học Giáo dục tiểu học phải bắt buộc Giáo dục kỹ thuật chuyên nghiệp phải mở rộng giáo dục đại học phải mở rộng bình đẳng cho người, tài xứng đáng…” Trong Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (năm 1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo, Điều ghi rõ: “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hóa”, “Tất công dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền công kiến quốc tuỳ theo tài đức hạnh mình” Người lưu ý rằng: “Ngòai bình đẳng quyền lợi, quốc dân thiểu số giúp đỡ phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung” (Điều 8) Kiến giải phương pháp giáo dục khoa học, cách mạng Hồ Chí Minh không đưa quan điểm lý luận có ý nghĩa quan trọng công xây dựng giáo dục mới, mà có kiến giải khoa học sáng tạo phương pháp giáo dục Người yêu cầu phải vào đặc điểm, nhu cầu đối tượng, nội dung giáo dục, điều kiện nhà trường mà xác định phương pháp dạy học phù hợp Theo đó, phải lấy nguyên tắc thống lý luận thực tiễn làm nguyên tắc cho việc xây dựng phương pháp giáo dục Dạy học phải gắn tri thức lý luận với thực tiễn sống Học hành phải đôi với nhau, gắn bó mật thiết với Người nhấn mạnh: “Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” Phát huy dân chủ, thẳng thắn, cần có đối thoại trình học tập, nhận thức “Mọi người hoàn toàn tự phát biểu ý kiến, dù không đúng” “khi người phát biểu ý kiến, tìm thấy chân lý, lúc quyền tự tư tưởng hóa quyền tự phục tùng chân lý” Dân chủ, thẳng thắn dạy học đòi hỏi người thầy học sinh phải có tinh thần đoàn kết, kỷ luật phải quán triệt nguyên tắc “trò phải kính thầy, thầy phải quý trò, “cá đối đầu” Lấy phương pháp nêu gương để giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu người giáo viên phải “làm kiểu mẫu mặt: tư tưởng, đạo đức lối làm việc” Người lấy tinh thần “Học, học nữa, học mãi,” Lê-nin tinh thần “học chán, dạy mỏi” Khổng Tử làm mẫu số chung cho giáo viên yêu cầu người phải khắc ghi, thực hành lời dạy Bản thân Người gương sáng tinh thần tự học, tự tìm tòi, kiên trì vượt quan khó khăn Phương pháp giáo dục phải thiết thực, lấy tự học làm cốt, học tập suốt đời, đồng thời phải dạy cách học cho người học Chủ tịch Hồ Chí Minh từ sớm khẳng định giáo dục phải nâng cao hướng dẫn việc tự học, tự giáo dục cho người học, “không phải có thầy học, thầy không đến đùa Phải biết tự động học tập” Nhận thức sâu sắc vai trò giáo dục, Hồ Chí Minh gắn bó đời với việc chăm lo, mở mang xây dựng giáo dục mới, giáo dục xã hội chủ nghĩa - giáo dục mà người có hội phát huy khả sáng tạo, người học hành, không phân biệt giai cấp, tuổi tác, trình độ, giới tính Huy động lực lượng tham gia giáo dục đào tạo người, hướng đến xã hội hóa giáo dục Trên sở tiếp thu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin: cách mạng nghiệp quần chúng, Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân, gia đình, nhà trường lực lượng xã hội Mỗi thành phần lực lượng có vai trò, vị trí quan trọng khác cần có hợp lực, thống trình giáo dục - đào tạo hệ trẻ Vì, có kết hợp chặt chẽ yếu tố tạo thành sức mạnh tổng hợp để đưa nghiệp “trồng người” đến thắng lợi Từ nhận thức giáo dục đào tạo vấn đề trung tâm đời sống xã hội, định tương lai người, quốc gia, dân tộc, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: phải phát huy mối liên hệ mật thiết nhà trường - gia đình - xã hội giáo dục đào tạo Đây lực lượng nhất, quan trọng Điều thể nói Người Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục (6-1957): “Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngòai xã hội kết không hoàn toàn” Trong Thư gửi cán bộ, thầy giáo, cô giáo, học sinh khai giảng năm học mới, Người khẳng định: “Giáo dục nghiệp quần chúng Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, ngành, cấp đảng quyền địa phương phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới” Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo tảng quan trọng để Đảng Nhà nước ta hoạch định chiến lược giáo dục Việt Nam năm qua thời gian bách khoa Lê Quý Đôn với học vấn uyên bác trở thành người "tập đại hành" tri thức thời đại Có thể nói, toàn tri thức cao kỷ thứ 18 bao quát vào tác phẩm Lê Quý Đôn Tác phẩm ông mốc lớn đánh dấu thành tựu văn hóa thời đại với tất ưu điểm nhược điểm Tác phẩm Lê Quý Đôn thống kê có tới 40 bộ, bao gồm hàng trăm quyển, số bị thất lạc Tư tưởng giáo dục Lĩnh vực khoa học Lê Quý Đôn quan tâm nghiên cứu môn khoa học giảng dạy nhà trường : Văn học, lịch sử, địa lý, đạo đức, kỹ thuật nông nghiệp… Về điểm này, nhà giáo dục thời khó lòng theo kịp Sách Lê Quý Đôn Sách ông đạt đến mức chuẩn xác tinh lọc sách giáo khoa Những kiến thức lịch sử, địa lý, thiên văn, nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp ông hẳn thời trước đương thời, mà giá trị Đó tính chất tiên tiến sách giáo khoa Ví dụ : Kiến thức đất tròn, kiến thức châu lục địa… lần ghi thành văn tự nước ta Có điều ông viết ra, ngày trở thành khoa học để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ (như ông viết quần đảo Hoàng Sa) Lê Quý Đôn viết sách Ông viết sách theo sách biên soạn sách giáo khoa: đầu sách có lời tựa, hướng dẫn phương pháp sử dụng Cách nghĩ, cách hiểu cho người đọc Đi vào nội dung, câu trích dẫn, cảnh tượng ghi lại đường công vụ, tích anh hùng… nói đến gì, ông có lời bình luận, giải, nêu rõ quan điểm nhận định mình, giúp cho người đọc học trò hiểu cặn kẽ Nhờ học vấn uyên thâm, giới quan khoa học nhạy bén, tư linh hoạt, Lê Quý Đôn tạo văn phong ngôn ngữ ngắn gọn, hàm súc Mỗi sách Lê Quý Đôn thấy dáng dấp “Sử lý giáo khoa thư”, “Địa lý giáo khoa thư”, “Luân lý giáo khoa thư”… Đức tính làm sách giáo khoa Lê Quý Đôn Lê Quý Đôn có đức tính quan trọng người làm sách giáo khoa: Khiêm tốn, thận trọng, khách quan Mỗi tri thức ông trình bày có nguồn gốc, nghĩa lý rõ ràng Ông viết : “… biết bình luận chưa tinh tường, lịch duyệt chưa rộng rãi, mong sau tiến thêm nữa, may thấy việc chưa thấy, nghe việc chưa nghe, tập sách đầu mối lớn việc học vấn ngôn hành, xin độc giả đừng coi tiểu thuyết” (Tự Kiến văn tiểu lục – NXB Khoa học Xã hội 1977) Một ví dụ tính khách quan : Lê Quý Đôn làm quan triều vua Lê, chúa Trịnh, dĩ nhiên ông thù địch chúa Nguyễn Đàng Nhưng Phủ biên tạp lục, ông viết chúa Nguyễn công bằng, khen người đáng khen, chê người đáng chê Ông viết Nguyễn Hoàng, người sáng lập Nhà nước Đàng sau : “Đoan cộng quân (Nguyễn Hoàng) có uy lực xét kỹ nghiêm minh, không dám lừa dối Cai trị 10 năm, trị khoan hòa, việc thường làm ơn cho dân ; dùng phép công bằng, răn giữ bộ, cấm đoán kẻ Nhân dân hai sứ thêm yêu tín phục, cảm nhân, mến đức, sửa đổi phong tục ; chợ không bán hai giá, người không trộm cướp, đóng; thuyền buôn ngoại quốc đến mua bán, đổi chác phải giá, quân lệnh nghiêm trang, cố gắng, cõi an cư lạc nghiệp” Các nhà soạn sách giáo khoa ngày nay, nghiên cứu ông thấy nhiều điều bổ ích phương pháp biên soạn : – Hệ thống hóa tri thức người xưa đương thời, có định hướng ý riêng – Có giới thiệu ý kiến khác vấn đề – Cố gắng phản ánh kiến thức gọi “Tây dương” – Có phác họa lịch sử khái niệm hay vật, việc nước nhà Tuy quan đại thần, ông không mang đặc tính nhà quan mà lại có cốt cách nhà giáo : sống giản dị, ăn cơm với cua đồng, uống nước lốt thay trà, mặc áo nâu, gần gũi dân chúng, vui họ mùa, lo họ thất bát Nơi làm việc ông chứa đầy sách “bên trái đồ thư, bên phải điển tịch, thi thư triễu giá, sách đầy nhà, trước thuật giàu người xưa, sưu tập rộng sách phủ” (lời học trò ông) Trần Danh Lâm, bạn thời, nhận xét Lê Quý Đôn “không sách không đọc, không vật không xem xét đến Ngày thường ngẫm nghĩ đến điều viết thành sách Sách chứa đầy bàn, đầy tủ, kể khôn xiết” Phan Huy Chú viết : “Ông tư chất khác đời, thông minh người mà giữ tính nết hiền hậu, lại chăm học mỏi Tuy đỗ đạt vinh hiển, tay không rời sách” Cách đọc sách Lê Quý Đôn nghiêm túc: “Đọc sách nên đọc văn cho kỹ, nhằm chữ thấy thú vị, thấy chữ mà không hiểu thấu nghĩ cho kỹ, nghĩ không xem giải, có ý vị”, “… gặp điều cảm xúc lòng, thường bỏ sách để nghĩ ngợi, đặt lòng thời đại xưa, luôn băn khoăn, cảm khái” (Vân đài loại ngữ) Lê Quý Đôn người quan tâm đến giáo dục toàn diện Ông người Việt Nam nêu rõ quan điểm ý kiến nhiều mặt giáo dục: giáo dục đạo đức, giáo dục văn hóa khoa học, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục kỹ thuật, giáo dục gia đình hôn nhân, giáo dục xã hội, giáo dục pháp chế, học đôi với hành… Trong giáo dục nào, ông có ý kiến xác đáng độc đáo Về giáo dục đạo đức, ông đề cập nhiều tác phẩm, như: Am chất văn chú, Dịch kinh phu thuyết, Kiến văn tiểu lục (phần Châm cảnh), Lê Quý Đôn gia lễ, Thánh mô hiền phạm, Thư kinh diễn nghĩa, (Vân đài loại ngữ (phần sĩ quy)…) Về văn hóa khoa học, ông người Việt Nam (?) viết sách kỹ thuật đặt vấn đề giáo dục văn hóa khoa học: lịch sử, địa lý, kỹ thuật nông nghiệp, khí tượng, ngôn ngữ… cách nghiêm túc có hệ thống Những điều ông viết điều ông nghiên cứu, khám phá người đọc, người học luôn phải suy nghĩ với tác giả Ông nêu ý kiến tiến giáo dục trí tuệ : “Học giả có ba nhiều – nghị luận nhiều – trước tác nhiều” (Thư mục Lê Quý Đôn – tr 40 – Thư viện KHYH Thái Bình 1976) Về giáo dục thể chất, ông người có quan điểm giáo dục thể chất tiến hẳn người đương thời Ông không ý “luyện võ” mà ý “bảo vệ đời sống cho lành mạnh, tinh thần sạch, cao cả, khoan khoái”, ngày ta gọi vệ sinh thần kinh Trong Thánh mô phạm, ông dành hẳn bàn vấn đề Về giáo dục thẩm mỹ, Lê Quý Đôn quan tâm đến văn nghệ nói chung âm nhạc nói riêng Ông hiểu biết tất tri thức âm nhạc từ kỷ XVIII trở trước tìm vẻ đẹp riêng âm nhạc, vẻ đẹp hài hòa, giản dị, không bắt chước: giới âm phản ánh tâm hồn người “thanh thấp nhân tâm tĩnh mà không ganh đua, cao nhân tâm cấp bách mà thích ganh đua”, (Vân ngữ – tr.7 – NXB Văn hóa 1962) Về giáo dục xã hội, ông ý mối quan hệ người người, chuẩn mực đạo đức mối quan hệ đó, cách ứng đối, tiếp xúc, giao dịch với người Mỗi người cần có tình nghĩa bạn bè tình nghĩa dân tộc (Thánh mô hiền phạm) Về giáo dục gia đình, ông ý đến mối quan hệ gia đình, tình cảm nghĩa vụ nhau: phải giữ đạo hiếu, phụng thờ cha mẹ; cha mẹ phải ý dạy dỗ anh chị em, vợ chồng phải khuyên bảo nhau, phải sống có tôn ti trật tự (Thánh mô hiền phạm) Có thể nói, nội dung giáo dục gia đình ông đề tiến : “Dạy phải dạy cho có nghề nghiệp” “biết sợ hãi thành người, biết hổ thẹn thành người, biết khó nhọc thành người” (Kiến văn tiểu lục) Rõ ràng ông ý đến giáo dục đạo đức giáo dục lao động gia đình Ông quan tâm đến yêu cầu “học đôi với hành” yêu cầu “tự giáo dục” Ông viết :“Đọc sách thước không làm tấc”, “đọc sách không cần đọc nhiều, đọc chữ đem áp dụng chữ, được” Viết sách, đọc sách ông“… trước hết để tự răn mình, xét mình, tu dưỡng tính tình, cố gắng chỗ lỗi lầm” (Âm chất văn chú) “Tôi ngu hè học kém, kính đọc lời dạy thánh nhân, nghiên cứu truyện nghĩa họ Trình, họ Chu, xét thêm lời thích tiên nho, có xúc động mà phát minh ra, nói thêm lời, tất quyển, cốt để sửa lấy thân cho lỗi lầm…” không lời học trò viết ông :“Thầy ta là… tinh túy suốt nguồn học vấn, nhìn suốt nghìn xưa, lúc rảnh việc thêu trời dệt đất đem học vấn bồi dưỡng cho môn sinh…” (Lê Quý Đôn, nhà bác học Việt Nam kỷ XVIII – Ty văn hóa thông tin Thái Bình 1979) VII Nguyễn Thiếp (1723-1804) Tiểu sử Nguyễn Thiếp có tên hiệu La Sơn phu tử Ông bậc thầy hiền sĩ thức thời, danh tiết cao, biết người biết mình, không màng danh lợi Ông sinh ngày 25 tháng năm Quý Mão (1723) làng Mật Thôn, xã Nguyệt Úc, tổng Lai Thạch, huyện La Sơn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Ông có nhiều tên hiệu, tên tự khác La Giang phu tử, Lam Hồng Dị Nhân, Khải Xuyên, Khải Chuyên, Nguyệt Úc, Lạp Phong cư sĩ, Hạnh Am, Hầu Lục niên, Lục niên Tiên sinh, Điên ẩn, Cuồng ẩn Ông nuôi dưỡng gia đình văn hóa uyên thâm Bên nội thuộc dòng dõi Bảng nhãn Nguyễn Bật Lạng triều Lê Thần Tông Bên ngoại họ Nguyễn “Trường Lưu”, dòng họ khoa bảng tiếng “văn phái Hồng Sơn” Nguyễn Thiếp tiếng thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu Năm 20 tuổi, ông thi hương đậu giải nguyên - Năm 26 tuổi, ông thi hội đậu tam trường - Năm 30 tuổi, ông nhậm chức huấn đạo phủ Anh Sơn - Năm 40 tuổi, ông làm tri huyện Thanh Chương - Năm 46 tuổi, ông từ quan, dựng nhà sống ẩn núi Thiên Nhẫn (Lục niên thành) Thời ấy, rối ren, vua Lê suy nhược, chúa Trịnh lộng quyền, Trịnh Giang giết vua, loạn thần chuyên chính, Lê Duy Mật dấy loạn, lời trung khó dùng, can gián mang họa Nguyễn Thiếp thức thời, chán cảnh quan trường, không màng danh lợi nên từ quan sống ẩn, chơi mai đó, xem xét địa Ông trèo đèo, vượt suối vào sâu 99 núi Hồng Lĩnh thăm chùa Hương có từ đời Trần “Cổ Nguyệt Linh Quang” nơi nguồn thiêng sông núi Ông lên núi Chung khảo sát vượng khí nước Nam để lại cho hậu hai câu thơ lạ "Chung sơn đỉnh hình vương tự, Kế anh hùng vượng tử tôn" (Trên đỉnh núi Chung có hình chữ vương, cháu nơi tiếp bước anh hùng) Ông đến am Bạch Vân thăm đền cũ Trạng Trình có thơ “Quá Trình tuyền mục tự” (Qua thăm đền cũ Trình tuyền), ca ngợi Nguyễn Bỉnh Khiêm người có tài "huyền tham tạo hóa" (nắm huyền vi tạo hóa) Ông viếng mộ Phạm Viên “tiên ông đắc đạo”, nghiên cứu kỹ hình núi sông, cửa biển đường sá giao thông Ông viết phong thổ làng Cương Gián: "Tổ tiên ta làng Phía sau làng núi Hồng đồ sộ, phía trước biển mênh mông Bàu nước Hoa Viên mượt mà dải lụa uốn lượn quanh làng Đây làng quê đông đúc giàu có" "Họ ta vốn gốc từ Diêm Phá, thuộc tỉnh Thanh vất vả vào đây, mến yêu cảnh vật nơi này, cần cù lương thiện vui vầy làm ăn " Ông giới sĩ phu đương thời nể trọng chúa Trịnh Sâm mời ông Kinh đô để hỏi mưu kế Ông can chúa Trịnh đừng tiếm vị vua Lê tình phức tạp nên ông lại trở núi Nguyễn Thiếp Hoàng đế Quang Trung ba lần mời giúp sức, ông vị quân sư tài giỏi vua Quang Trung Năm 1786, lúc Nguyễn Thiếp 63 tuổi, Nguyễn Huệ chiếm Thuận Hóa, tiến Bắc tiêu diệt Trịnh Khải trả quyền lại cho vua Lê Trên đường Bắc, Nguyễn Huệ tìm đến Nguyễn Thiếp để cầu hiền mời ông giúp sức Nguyễn Thiếp lấy cớ ông thần tử nhà Lê để từ chối Trên đường Nam, Nguyễn Huệ lần lại đến mời ông ông khéo léo từ chối để đủ thời gian đánh giá phương cách xử nhà Tây Sơn nhà Lê Khi lực lượng Tây Sơn rút Nam, cháu họ Trịnh lại lên trở lại Vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh, người Bắc Hà theo phò gia đình Tây Sơn, lúc Nghệ An, Thăng Long để dẹp họ Trịnh Nguyễn Hữu Chỉnh dẹp xong cháu họ Trịnh, lại chuyên quyền quay qua muốn gây hấn với Tây Sơn Nam Nguyễn Huệ liền cử Võ Văn Nhậm, Ngô Văn Sở Phan Văn Lân Bắc dẹp Nguyễn Hữu Chỉnh Chỉnh bỏ chạy bị bắt giết Vua Lê Chiêu Thống bỏ chạy Võ Văn Nhậm đưa Chiêu Thống Lê Duy Cận lên làm Giám quốc Nguyễn Huệ tự cầm quân Thăng Long giết Võ Văn Nhậm (vì tội Nhậm không thận trọng Lê Chiêu Thống trốn thoát, Nhậm rể Nguyễn Nhạc) giao quyền thống lĩnh lực lượng Tây Sơn Bắc Hà cho Ngô Văn Sở Trong lúc Lê Chiêu Thống lẩn trốn Bắc Hà, mẹ nhà vua đem nhà vua vượt ải Thủy Khẩu qua Long Châu cầu cứu với nhà Thanh vào tháng năm Mậu Thân (1788) Nhà Thanh liền chụp lấy hội đem quân sang xâm lược Việt Nam Nguyễn Huệ đăng quang hoàng đế ngày 25 tháng 11 (22.12 1788) cấp tốc kéo quân Bắc sau tháng chuẩn bị Tại Nghệ An, (có tài liệu nói đỉnh đèo Ngang nơi Nguyễn Thiếp viết thơ cảm khái sau này) vào ngày 29 tháng 11 (âm lịch) La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp hội kiến vua Quang Trung Trong lần gặp gỡ thứ ba này, Nguyễn Thiếp lập trường dân tộc đứng hẵn vua Quang Trung để lo việc chống giặc Nhà vua bàn với Nguyễn Thiếp kế hoạch hành quân Nguyễn Thiếp nói: "Người Thanh xa tới, mệt nhọc, tình hình khó dễ nào, nên chiến thủ Và có bụng khinh địch Nếu đánh gấp không 10 ngày phá tan Nếu trì hoãn chút khó lòng mà nó." Lời bàn Nguyễn Thiếp vua Quang Trung hợp ý Nguyễn Thiếp quân sư kế lớn “xuất sư danh”, “ bổ sung quân Thanh Nghệ”,“hành binh thần tốc”, “xuất kỳ bất ý” “đánh dịp Tết” Vua Quang Trung cấp tốc tuyển quân Thanh Nghệ mười ngày đến ngày mồng 10 tháng chạp (5.1.1789) tiếp tục hành quân Bắc Ngày 20 tháng chạp (15.1.1789), nhà vua đến Tam Điệp hội quân với lực lượng Tây Sơn Bắc Hà đại tư mã Ngô Văn Sở huy Vua Quang Trung cho quân nghỉ ngơi Tam Điệp chuẩn bị chiến trường mười ngày, sau mở chiến dịch Tết Kỷ Dậu công ạt sáu ngày đánh tan quân Thanh Tư tưởng giáo dục Tư tưởng ông thể rõ thơ “Sơn cư tác” tấu gửi vua Quang Trung Trong Sơn cư tác (1759) Nguyễn Thiếp viết: Thế chi đọc với cày Lụt ta nghỉ, tay Học đừng vụn vặt nên suy rộng Sách chẳng cần nhiều, cốt tinh hay Quan điểm truyền thống Nho giáo coi trọng lao động trí óc mà coi thường lao động chân tay Nguyễn Thiếp lại coi ngang cày ruộng với đọc sách, quan điểm tiến bộ, độc đáo vượt khuôn khổ Nho gia Còn phương pháp học nắm lấy cốt lõi, từ mà suy rộng ra, không rơi vào vụn vặt, học cốt tinh đa Đây phương pháp học cốt trọng thực chất, hiệu quả, coi trọng chất lượng không chạy theo số lượng, phương pháp học không với thời xưa mà với ngày Năm Quang Trung thứ tư (1791), Nguyễn Thiếp viết tấu lên vua trả lời việc giáo dục phải tổ chức cho có hiệu Trong ông viết: “Ngọc bất chuốt bất thành khí, người bất học bất tri đạo Đạo lẽ thường theo để làm người Kẻ học học điều Người ta tranh đua tập việc học từ chương, cầu công lợi mà quên bẵng có giáo tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, nịnh hót Quốc phá, gia vong, tệ mà Cúi xin từ rày, ban hạ chiếu thư cho trường, phủ, huyện, cho trường tư, cho cháu toàn dân, kể em quan lại triều cũ, phép học văn, học võ; tiện đâu học Phép dạy định theo Chu Tử Trước học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên, đến tứ thư, ngũ kinh, Chu sử Học cho rộng ước lượng cho gọn, theo điều học biết mà làm Hoạ may nhân tài thành tựu; nhà nước nhờ mà vững yên Sự đạo thành người tốt nhiều, người tốt nhiều triều đình thiên hạ trị” Lời tấu ngắn bao gồm đủ vấn đề quan trọng việc học, từ vai trò, mục đích, yêu cầu chương trình nội dung, phương pháp, lợi ích việc học trình bày cách có hệ thống, rành mạch Theo ông, việc học cần chỗ thiết thực: “người không học, đạo” mà đạo “cái lẽ thường mà người phải theo để làm người” Ông cho kẻ học “chỉ học điều ấy” Nếu học mà để tranh đua chức tước, công danh dẫn đến tình trạng “chúa tầm thường, nịnh hót, quốc phá, gia vong” Mọi tệ nạn xã hội nảy sinh từ đường hướng giáo dục không thiết thực Để người dân biết lẽ “tam cương, ngũ thường”, thực đường lối giáo dục thiết thực phải mở rộng ngành sư phạm toàn diện “cho cháu toàn dân, kể em quan lại triều cũ, phép học văn, học võ; tiện học đấy” Về chương trình học bao gồm: trước học tiểu học để bồi lấy gốc Dần dần tiến lên sách kinh điển Nho giáo Về phương pháp học, Nguyễn Thiếp chủ trương học phải biết tìm tòi, hiểu cho rộng ước lượng cho gọn, nắm lấy tri thức bản, cốt lõi Đồng thời học phải đôi với hành, theo điều học mà làm Như thấy Nguyễn Thiếp nhà giáo dục có tư tưởng đắn tiến Những tư tưởng giá trị lịch sử mà có giá trị giai đoạn nay, mà giáo dục nước ta ý đến thành tích mà trọng đến chất lượng, nặng nội dung ý đến phương pháp VIII Nguyễn Trường Tộ (1828 -1871) Tiểu sử Sinh năm 1828, làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An, gia đình theo đạo Gia tô, Nguyễn Trường Tộ học thông tứ thư ngũ kinh Nho giáo Năm 27 tuổi, ông giám mục Gauthier đưa vào chủng viện Tân ấp thuộc xứ đạo Xã Đoài để dạy chữ Hán cho giám mục, giám mục dạy lại cho chữ Pháp kiến thức khoa học châu Âu Năm 1858, giám mục Gauthier đưa Nguyễn Trường Tộ sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt Hơn hai năm Paris, ông hiểu biết nhiều khoa học - kỹ thuật, có trình độ kiến trúc sư, người biết khai mỏ, mà đọc rộng mặt trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, pháp luật, v.v tìm hiểu số hoạt động công nghệ nước Pháp Trên đường sang Pháp trở Việt Nam, Nguyễn Trường Tộ có dịp ghé qua Rome, dừng chân Singapore Hongkong Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở Tổ quốc, phải cập bến Sài Gòn, tỉnh thành Gia Định bị quân viễn chinh Pháp Tây Ban Nha chiếm đóng Gần ba năm sống lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch công hàm trao đổi triều đình Huế với Soái thủ Pháp Gia Định Nhiều lần ông sửa bớt chữ nghĩa công hàm đôi bên, tránh lời lẽ khích, xúc phạm tới triều đình phương hại cho việc "tạm hòa" Nhiều lần ông tìm cách thông báo cho sứ thần triều đình Nguyễn Bá Nghi, Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ số âm mưu quỷ kế giặc Pháp Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ tìm cách thoát khỏi khu vực chiếm đóng quân Pháp, liên hệ với triều đình Huế Từ cuối đời ông viết hàng loạt điều trần, luận văn, tờ bẩm, trình nhiều kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo vươn lên cho dân tộc để giữ độc lập cách khôn khéo mà vững Hơn sáu mươi di thảo Nguyễn Trường Tộ sưu tầm được, bàn nhiều phương diện: - Về mặt kinh tế, Nguyễn Trường Tộ vạch đường lối làm cho "nước giàu mà dân giàu" Ông khuyên triều đình sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn nước văn minh Tây Âu, tránh bế quan tỏa cảng, mời công ty kinh doanh nước đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm cải học cho kỹ thuật cách làm ăn tiên tiến họ Có giữ độc lập tư làm chủ đón khách (xem Dụ tài tế cấp bẩm từ) - Về mặt văn hóa - xã hội, Nguyễn Trường Tộ khuyên triều đình tìm cách nâng cao văn hóa đất nước theo hướng coi trọng khoa học - kỹ thuật, để sớm nâng cao đời sống nhân dân Ông phê phán tình trạng kinh đô Huế luộm thuộm, vệ sinh, công thự dột nát, lương bổng quan lại ỏi,v.v Ông nêu hàng loạt vấn đề quan trọng như: nên sáp nhập tỉnh để giảm bớt số quan lại có điều kiện tăng lương cho quan lại nhằm giảm tệ tham nhũng, khuyến khích tính liêm khiết; đề nghị sửa đổi sách thuế, đánh thuế nhà giàu nặng nhà nghèo, đánh mạnh vào xa xỉ phẩm, mặt khác không nên cấm dân dùng đồ đẹp, đồ sang khiến cho văn vật ngày kém, áo xiêm ngày tồi; đề nghị sửa đổi chế độ thi cử, trọng bồi dưỡng nhân tài nhiều mặt, thành lập môn học thực dụng, dùng quốc âm công văn thay cho chữ Hán, lập địa đồ quốc gia tỉnh, kiểm kê dân số, lập trại tế bần, viện dục anh (nhà trẻ), v.v (xem Điều trần cải cách phong tục, Học tập bồi dưỡng nhân tài, Tế cấp bát điếu ) - Về mặt ngoại giao, Nguyễn Trường Tộ phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện trị toàn giới, để biết ứng xử cách linh hoạt (xem Thiên hạ đại luận) Ông mâu thuẫn Pháp với Anh Tây Ban Nha khuyên triều đình nên chủ động mở rộng bang giao với nhiều nước, với nước Anh, để chế ngự bớt tham vọng khả xâm lược Pháp Khi nước Pháp có biến lớn năm 1870 1871, vua Napoléon III ngôi, chế độ cộng hòa Pháp phục hồi, Nguyễn Trường Tộ nêu loạt kiến nghị, hướng dẫn triều đình xúc tiến ngoại giao trực tiếp với Chính phủ Pháp, khéo léo đối phó, ngăn chặn bọn huy quân viễn chinh Pháp Soái phủ Sài Gòn, nhằm tìm cách thu hồi lại sáu tỉnh bị chiếm (xem Lục lợi từ tờ bẩm cuối năm 1866 đến tháng 2-1871) - Về mặt quân sự, Nguyễn Trường Tộ người "chủ hòa", tư tưởng "chủ hàng" hòa bình vô nguyên tắc Năm 1867, ông khuyên triều đình "ra sức cải tu võ bị", đề phòng quân Pháp từ Nam Kỳ đánh lan nước Ông người nêu lên sách quân có hệ thống như: trọng võ ngang trọng văn, quý trọng người lính, ưu đãi sĩ quan, biên soạn lý luận binh pháp, đào tạo cán huy, tạo dựng quốc thể mặt binh bị, chuẩn bị điều kiện tác chiến thành phố, tìm cách dùng người vùng địch chiếm, v.v Ngoài điều trần luận văn tạo nên công trình trí tuệ vĩ đại vô giá, Nguyễn Trường Tộ để lại số hoạt động thực tiễn xuất sắc như: Năm 1862 - 1863, ông thiết kế xây dựng tòa nhà nguyện dòng tu nữ Sài Gòn Năm 1864 1866, ông thiết kế xây dựng bốn nhà giáo khu Xã Đoài Mấy công trình ông thuộc công trình kiến trúc theo kiểu châu Âu Việt Nam kỷ 19 Cũng năm 60 kỷ 19, hoạt động quê nhà, ông giúp Tổng đốc Nghệ An Hoàng Tá Viêm đào Kênh Sắt, công trình xưa Cao Biền Hồ Quý Ly dự định làm mà không làm Ngoài ra, ông vận động dân chúng Xuân Mỹ, quê hương bên nhà vợ ông, dời làng từ núi rừng đầy lam chướng nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác Trí tuệ lỗi lạc Nguyễn Trường Tộ vượt hẳn lên tầm thời đại kỷ 19 Việt Nam Vua Tự Đức có lúc triệu ông "vào kinh để hỏi việc lớn" phái ông sang Pháp thuê thầy thợ, mua sách vở, máy móc, định du nhập kỹ thuật (năm 1866 - 1867), nói chung, triều đình nhà Nguyễn nho sĩ, văn thân thời chưa hiểu luồng tư tưởng ông, nên chưa coi trọng mức kiến nghị cách tân ông Trí tuệ lỗi lạc Nguyễn Trường Tộ bị lãng quên luồng ánh sáng rọi vào đám sương mù dày đặc Ông chết âm thầm làng quê Bùi Chu ngày 10 tháng 10 năm Tự Đức thứ 24, tức 23 tháng 11 năm 1871 Tử tưởng giáo dục Tư tưởng ông thể rõ thơ “Sơn cư tác” tấu gửi vua Quang Trung Trong Sơn cư tác (1759) Nguyễn Thiếp viết: Thế chi đọc với cày Lụt ta nghỉ, tay Học đừng vụn vặt nên suy rộng Sách chẳng cần nhiều, cốt tinh hay Quan điểm truyền thống Nho giáo coi trọng lao động trí óc mà coi thường lao động chân tay Nguyễn Thiếp lại coi ngang cày ruộng với đọc sách, quan điểm tiến bộ, độc đáo vượt khuôn khổ Nho gia Còn phương pháp học nắm lấy cốt lõi, từ mà suy rộng ra, không rơi vào vụn vặt, học cốt tinh đa Đây phương pháp học cốt trọng thực chất, hiệu quả, coi trọng chất lượng không chạy theo số lượng, phương pháp học không với thời xưa mà với ngày Năm Quang Trung thứ tư (1791), Nguyễn Thiếp viết tấu lên vua trả lời việc giáo dục phải tổ chức cho có hiệu Trong ông viết: “Ngọc bất chuốt bất thành khí, người bất học bất tri đạo Đạo lẽ thường theo để làm người Kẻ học học điều Người ta tranh đua tập việc học từ chương, cầu công lợi mà quên bẵng có giáo tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, nịnh hót Quốc phá, gia vong, tệ mà Cúi xin từ rày, ban hạ chiếu thư cho trường, phủ, huyện, cho trường tư, cho cháu toàn dân, kể em quan lại triều cũ, phép học văn, học võ; tiện đâu học Phép dạy định theo Chu Tử Trước học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên, đến tứ thư, ngũ kinh, Chu sử Học cho rộng ước lượng cho gọn, theo điều học biết mà làm Hoạ may nhân tài thành tựu; nhà nước nhờ mà vững yên Sự đạo thành người tốt nhiều, người tốt nhiều triều đình thiên hạ trị” Lời tấu ngắn bao gồm đủ vấn đề quan trọng việc học, từ vai trò, mục đích, yêu cầu chương trình nội dung, phương pháp, lợi ích việc học trình bày cách có hệ thống, rành mạch Theo ông, việc học cần chỗ thiết thực: “người không học, đạo” mà đạo “cái lẽ thường mà người phải theo để làm người” Ông cho kẻ học “chỉ học điều ấy” Nếu học mà để tranh đua chức tước, công danh dẫn đến tình trạng “chúa tầm thường, nịnh hót, quốc phá, gia vong” Mọi tệ nạn xã hội nảy sinh từ đường hướng giáo dục không thiết thực Để người dân biết lẽ “tam cương, ngũ thường”, thực đường lối giáo dục thiết thực phải mở rộng ngành sư phạm toàn diện “cho cháu toàn dân, kể em quan lại triều cũ, phép học văn, học võ; tiện học đấy” Về chương trình học bao gồm: trước học tiểu học để bồi lấy gốc Dần dần tiến lên sách kinh điển Nho giáo Về phương pháp học, Nguyễn Thiếp chủ trương học phải biết tìm tòi, hiểu cho rộng ước lượng cho gọn, nắm lấy tri thức bản, cốt lõi Đồng thời học phải đôi với hành, theo điều học mà làm Như thấy Nguyễn Thiếp nhà giáo dục có tư tưởng đắn tiến Những tư tưởng giá trị lịch sử mà có giá trị giai đoạn nay, mà giáo dục nước ta ý đến thành tích mà trọng đến chất lượng, nặng nội dung ý đến phương pháp ... ngôn ghi rõ: “Mọi người có quyền giáo dục Giáo dục phải miễn phí, bậc tiểu học Giáo dục tiểu học phải bắt buộc Giáo dục kỹ thuật chuyên nghiệp phải mở rộng giáo dục đại học phải mở rộng bình đẳng... trường - gia đình - xã hội giáo dục đào tạo Đây lực lượng nhất, quan trọng Điều thể nói Người Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục (6-1957): Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngòai xã... phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển Thực trạng nhức nhối giáo dục Việt Nam đặt vấn đề cần phải nghiên cứu Do đó, phải quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục đào

Ngày đăng: 13/12/2016, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w