1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương III - Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

14 18,2K 100
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

KÍNH CHÀO THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ LỚP 9A2 1> kIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu khái niệm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác? cách xác định tâm của chúng? TIẾT 50: §8.ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 1> Định nghĩa: Cho hình vẽ: A A B Or H O R rR D HC C B hình b hình a Hình a: Đường tròn (O;r) là đường tròn nội tiếp tam giác và đường tròn (O;R) là đường tròn ngoại tiếp tam giác Hình b: Đường tròn (O;r) là đường tròn nội tiếp hình vuông và đường tròn (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông Định nghĩa : 1> Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn 2> Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn ? sgk a> Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2 cm b> Vẽ một lục giác đều ABCDEF có các đỉnh nằm trên đường tròn (O) c> Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi các khoảng cách này là r d> Vẽ đường tròn (O;r) O Bài giải: A B N 2 cm K M C B F A O P C H D O E Q F D E A B N K M C F O P H D E Q Ta có :OAB = OBC = OCD = ODE = OEF = OFA ( C.C.C ) B Nên suy ra : OH = OKM= OM = ON = OP = OQ A N C K O F P H D E Q A TÓM LẠI A B Or H O R rR CB B M D HC A N C K O F P H D E Q 2> Định lí : Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp ,có một và chỉ một đường tròn nội tiếp Lưu ý: Tâm của đường tròn ngoại tiếp và tâm của đường tròn nội tiếp trùng nhau và trùng với tâm của đa giác Ví dụ : Tìm mối quan hệ giữa R và r trong hình sau A A B Or H O R rR C D HC B hình a hình b Giải Hình a : Tâm O là giao Hình b : Tâm O là giaođiểm của hai điểm của ba trung đường chéo hình vuông trực ,đồng thời cũng Nên suy ra : là giao điểm của ba đường đường cao ,giao điểm của ba đường phân giác ,ba đường trung tuyến r R.sin OCˆH r R.sin 450 NrênRs.suinyOCrˆaH : r R.sin 300 r R 2 r R 2 2 2 r R 1 r R 2 2 Vận dụng • Cho tam giác đều ABC có cạnh 4cm Tính bán kính đường tròn nội tiếp ,ngoại tiếp tam giác ABC ? Bài giải Bài giải Ta có: HC = BC : 2 = 4 : 2 = 2 cm A Vân dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OHC ta có : r HC.tgOCˆH 4 cm r HC.tg300 O R r HC 3 3 C H r 2 3 (cm) B 3 Mặt khác : R 2= 32r R 2 Nên : 3 R 4 3 (cm) 3 Hướng dẫn về nhà • Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài đầy đủ • Làm bài tập : 61;62;63;64/sgk trang 91 – 92 CHÚC QUÝ THẦY CÔ ,CÙNG CÁC EM MẠNH KHỎE ... Hình a: Đường trịn (O;r) đường tròn nội tiếp tam giác đường tròn (O;R) đường trịn ngoại tiếp tam giác Hình b: Đường trịn (O;r) đường trịn nội tiếp hình vng đường trịn (O;R) đường trịn ngoại tiếp. . . nghĩa : 1> Đường tròn qua tất đỉnh đa giác gọi đường tròn ngoại tiếp đa giác đa giác gọi đa giác nội tiếp đường tròn 2> Đường tròn tiếp xúc với tất cạnh đa giác gọi đường tròn nội tiếp đa giác... D E Q 2> Định lí : Bất kì đa giác có đường trịn ngoại tiếp ,có đường trịn nội tiếp Lưu ý: Tâm đường tròn ngoại tiếp tâm đường tròn nội tiếp trùng trùng với tâm đa giác Ví dụ : Tìm

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w